Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.62 KB, 52 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: Lê Văn Thuyên
Mã sinh viên: CQ514914
Lớp: Quản trị kinh doanh Quốc tế D
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Quốc tế
Viện: Thương mại và Kinh tế quốc tế
Khóa: 51
Hệ: Chính quy
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản
Sơn Hải, em đã nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ trong Cơng ty và sự hướng
dẫn tận tình của ThS. Trần Thị Thu Trang để hoàn thành chuyên đề thực tập mang
tên: “nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi tại Công ty TNHH xuất nhập
khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải”. Em xin cam đoan chuyên đề thực tập này là cơng
trình nghiên cứu của riêng em trong thời gian thực tập tại ty TNHH xuất nhập khẩu
chế biến lâm sản Sơn Hải. Toàn bộ kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố tại
bất cứ cơng trình nào trước đó. Nếu sai em xin hồn toàn chịu trách nhiệm.
Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Lê Văn Thuyên

Sinh viên: Lê Văn Thuyên


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 – TẦM QUAN TRỌNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU HỒI CỦA
CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU CHẾ BIẾN LÂM SẢN SƠN HẢI ........4
1.1.

Tổng quan về Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế
biến lâm sản Sơn Hải ...............................................4

1.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển .............................................................4

1.1.2.

Cơ cấu tổ chức của Công ty ..........................................................................5

1.1.3.

Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty ..........................................................7

1.2.

Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
hồi ...................................................................................................................8

1.2.1.


Đối với nền kinh tế quốc dân ........................................................................8

1.2.2.

Đối với doanh nghiệp

1.2.3.

Đối với người lao động ..............................................................................10

1.3.

Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi

...............................................................................9

của Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải ..............10
1.3.1.

Nhân tố bên ngoài

..........................................................................10

1.3.2.

Nhân tố bên trong

..........................................................................12


CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
XUẤT KHẨU HỒI CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU CHẾ
BIẾN LÂM SẢN SƠN HẢI .....................................................................................15
2.1.

Tình hình xuất khẩu hồi của Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế
biến lâm sản Sơn Hải ..................................................................................15

2.1.1.

Kim ngạch xuất khẩu .................................................................................15

2.1.2.

Thị trường xuất khẩu ..................................................................................16

2.1.3.

Hình thức xuất khẩu ...................................................................................18

Sinh viên: Lê Văn Thuyên


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

2.1.4.

Kết quả xuất khẩu ......................................................................................19


2.2.

Các biện pháp Công ty đã thực hiện để nâng cao hiệu quả kinh
doanh xuất khẩu hồi ....................................................................................20

2.2.1.

Biện pháp tăng doanh thu .........................................................................20

2.2.2.

Biện pháp giảm chi phí ...............................................................................21

2.3.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi của Công
ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải ...............................22

2.3.1.

Các chỉ tiêu tổng hợp ..................................................................................22

2.3.2.

Các chỉ tiêu bộ phận ...................................................................................23

2.4.

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty .............................................26


2.4.1.

Những ưu điểm ............................................................................................26

2.4.2.

Những tồn tại ...............................................................................................28

2.4.3.

Nguyên nhân ................................................................................................28

CHƯƠNG 3 – GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT
KHẨU HỒI CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU CHẾ BIẾN LÂM
SẢN SƠN HẢI.......................................................................................................... 30
3.1.

Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi của Công
ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải ...............................30

3.2.

Giải pháp ....................................................................................................31

3.2.1.

Tiếp tục duy trì những thị trường xuất khẩu truyền thống .....................31

3.2.2.


Mở rộng thị trường xuất khẩu ...................................................................31

3.2.3.

Ký hợp đồng mua hồi ổn định với nông dân ............................................32

3.2.4.

Nâng cao trình độ nguồn nhân lực .............................................................32

3.2.5.

Đầu tư trang thiết bị................................................................................... 33

3.3.

Kiến nghị ......................................................................................................33

KẾT LUẬN............................................................................................................... 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................37

Sinh viên: Lê Văn Thuyên


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Hình 1.1.

.............................................................................Cơ cấu bộ máy quản lý
................................................................................................................. 5

Bảng 1.1: .....................................................................................Số lượng lao động
................................................................................................................13
Bảng 1.2: .....................................................................................Trình độ lao động
................................................................................................................14
Bảng 2.1: ..............................................................................Khối lượng xuất khẩu
................................................................................................................15
Bảng 2.2: ...................................................................Cơ cấu thị trường xuất khẩu
................................................................................................................16
Bảng 2.3: .....................................................................................Cơ cấu doanh thu
................................................................................................................19
Bảng 2.4: .....................................................................................Chi phí xuất khẩu
................................................................................................................20
Bảng 2.5: ................................................................................Lợi nhuận xuất khẩu
................................................................................................................22
Bảng 2.6: ....................................................................Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu
................................................................................................................23
Bảng 2.7: ........................................Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh xuất khẩu
................................................................................................................24
Bảng 2.8: ..............................................................Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
................................................................................................................25
Bảng 2.9 : Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lao động .............................................26
Biểu đồ 2.1: Khối lượng xuất khẩu......................................................................... 15

Sinh viên: Lê Văn Thuyên



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
TNHH
TLSX
TLTD
USD
UBND
STT

Ý nghĩa của từ viết tắt
Trách nhiệm hữu hạn
Tư liệu sản xuất
Tư liệu tiêu dùng
Đồng đô la Mĩ
Ủy ban nhân dân
Số thứ tự


Sinh viên: Lê Văn Thuyên


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cây hồi được phân bố trong một vùng sinh thái hẹp của thế giới, chỉ trồng
được ở một phần diện tích của tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, Hải Nam của Trung
Quốc và một phần diện tích của tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh của Việt
Nam, cung cấp 90% tổng sản lượng toàn cầu. Trong đó, hồi ở Lạng Sơn có chất
lượng tinh dầu tốt nhất thế giới, được trồng 33.400 ha rừng hồi chiếm 71% tổng
diện tích rừng hồi cả nước, sản lượng quả hồi đạt trên 6.500 tấn trong năm 2010,
đem lại giá trị xuất khẩu khoảng 600- 650 tỷ đồng/ năm. Nhu cầu thị trường thế giới
về sản phẩm hồi ln có xu hướng tăng trong những năm qua do hồi ngày càng
được ứng dụng rộng rãi, đa dạng trong nhiều ngành sản xuất cơng nghiệp và tiêu
dung vì những giá trị ưu việt của hồi như một loại cây hương hiệu cao cấp và một
loại thực phẩm bổ dưỡng. Chất lượng tinh dầu hồi của Việt Nam được thị trường quốc
tế đánh giá là loại tinh dầu có chất lượng cao thuộc hàng đầu thế giới. Theo Trung tâm
thương mại quốc tế, năm 2009, xuất khẩu hoa hồi đạt 20.238 tấn, trị giá 52,123 triệu
USD, trong đó Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về xuất khẩu hồi, chiếm 12,1% tổng
kim ngạch xuất khẩu toàn cầu với lượng xuất khẩu 3.703 tấn, trị giá 6,309 triệu USD.
Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hồi sang các nước trong khu vực như Ấn Độ (52,6%),
Malaysia (6,2%), Thái Lan (5,7%), Singapore (4,3%)….Trong đó, Ấn Độ là một trong
những nước nhập khẩu hồi lớn nhất thế giới, xếp thứ hai thế giới về kim ngạch nhập
khẩu hồi, chiếm 9,7% tổng kim ngạch nhập khẩu hồi toàn cầu với lượng nhập khẩu
năm 2009 đạt 3.101 tấn, trị giá 4,690 triệu USD, nhập khẩu hồi chủ yếu từ Việt Nam

(chiếm 70,8% tổng kim ngạch nhập khẩu hồi của Ấn Độ.
Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải chuyên kinh doanh
xuất nhập khẩu với nhiều năm kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu các
mặt hàng như quế, hoa hồi, chè... Trong đó, hoa hồi là mặt hàng xuất khẩu có triển
vọng trở thành mặt hàng chủ lực của công ty, được công ty xuất khẩu sang nhiều
nước trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ. Tuy nhiên do những biến động khách quan

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

của thị trường thế giới cũng như những nhân tố chủ quan của cơng ty như khả năng
tài chính cịn hạn chế, đối tác kinh doanh chưa đa dạng… nên cơng ty gặp nhiều
khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hoa hồi, xây dựng chiến lược kinh
doanh để phát triển quy mô kinh doanh.
Từ những lý do trên, cùng với thực tế hoạt động kinh doanh của công ty chủ
yếu là xuất khẩu các mặt hàng lâm sản như hoa hồi, quế, chè…, nhằm tháo gỡ
những khó khăn và nâng cao hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty, em quyết
định lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi tại Công ty
TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải” làm chun đề thực tập cuối
khóa của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
 Mục đích của đề tài là đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất
khẩu hồi của Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải.
 Đề tài sẽ đề cập giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu chính sau đây:

_ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất
khẩu hồi tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải
_ Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi
tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải
_ Đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi tại Công ty
TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
hồi của Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải.
 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Về Không gian: Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải
+ Về Thời gian: trong giai đoạn 2005- 2012 và tầm nhìn đến 2020.
4. Kết cấu chun đề:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục Bảng,
Hình, danh mục các cụm từ viết tắt thì chuyên đề bao gồm 3 chương sau đây:

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

Chương 1: Tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu
quả kinh doanh xuất khẩu hồi của Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm
sản Sơn Hải
Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi của Công
ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi của Công
ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

CHƯƠNG 1 – TẦM QUAN TRỌNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU HỒI CỦA CÔNG TY
TNHH XUẤT NHẬP KHẨU CHẾ BIẾN LÂM SẢN SƠN HẢI
1.1......Tổng quan về Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến
lâm sản Sơn Hải
1.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải được thành lập năm
2002, theo giấy phép kinh doanh số 0102006270 do UBND Thành phố Hà Nội cấp
ngày 09/09/2002:
Tên tiếng Việt: Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải
Tên giao dịch quốc tế: Son Hai Processing Import & Export Company Limited
Trụ sở giao dịch: thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thành phố
Hà Nội.
Số điện thoại: +844-3883 7029
Fax: +844-3965 3679

Vốn điều lệ: 4.000.000.000 đồng ( Bốn tỷ đồng)
Ngành nghề kinh doanh: Buôn bán TLSX, TLTD, đại lý mua bán ký gửi hàng
hóa, sản xuất, bn bán và chế biến lâm sản, nông lâm, dịch vụ xuất nhập khẩu,
trồng cây công nghiệp, kinh doanh trang trại và khu du lịch sinh thái, nuôi trồng
thủy, hải sản
Số tài khoản giao dịch: 3140201010122 tại Ngân hàng Agribank chi nhánh
Đông Anh
Mã số thuế: 010137345
Từ ngày thành lập đến nay, Công ty đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu và từng
bước đi vào ổn định, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đến tháng 1/ 2013,
Công ty đã nâng vốn pháp định lên 7 tỷ đồng.
Doanh thu và lợi nhuận tăng qua các năm, đặc biệt từ năm 2009 doanh thu đạt
125,2 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 26,2 tỷ đồng; năm 2010 doanh thu tăng lên

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

154,7 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt gần 41,7 tỷ đồng; đến năm 2012 doanh thu
tăng mạnh đạt 243 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 82,8 tỷ đồng. Năm 2013, Công ty
đặt kế hoạch doanh thu đạt 240 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 80 tỷ đồng.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty
Cơng ty có bộ máy quản lý trực tuyến từ trên xuống, đứng đầu là Ban Giám
Đốc, tiếp đến là Giám Đốc và bên dưới là các phòng ban.Các phòng ban chức năng
là bộ phận chuyên môn giúp việc cho Giám Đốc trong quản lí điều hành sản xuất

kinh doanh Các trưởng, phó phòng ban chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về
nghiệp vụ chuyên môn xây dựng kế hoạch kinh doanh, lập báo cáo định kỳ trình lên
Ban Giám Đốc. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty được thể hiện ở hình 1.1.

Hình 1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý
(Nguồn: Phịng hành chính- kế tốn)
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
 Giám đốc
Giám đốc là người lãnh đạo, chịu trách nhiệm cao nhất trong việc điều
hành hoạt động sản xuất- kinh doanh tại Công ty. Giám đốc là người trực tiếp phụ
trách công tác tổ chức cán bộ và công tác tài chính của Cơng ty

Sinh viên: Lê Văn Thun

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

 Phó giám đốc
Phó Giám đốc là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc
 Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc xác
định phương hướng sản xuất- kinh doanh trong từng thời kỳ và điều hành hoạt động
sản xuất- kinh doanh trong Cơng ty.
Phịng có các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Lập kế hoạch kinh doanh, tiếp thị mở rộng thị trường, tạo nguồn hàng hố
trong từng năm, q, tháng trên cơ sở ký kết các hợp đồng kinh tế.

- Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực kế hoạch kinh doanh, khai thác thị
trường trong nước và quốc tế, xây dựng và theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế,
công tác pháp chế hàng hoá. Xây dựng các phương án, định hướng chiến lược trong
kinh doanh.
- Tổ chức thống kê sản lượng, sơ kết hàng tháng, lập các báo cáo thống kê
định kỳ, đột xuất về tình hình sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức phân tích tình Hình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự báo tình
hình sản lượng hàng hoá kế hoạch của từng thời kỳ, cung cấp các thơng tin chính
xác, kịp thời để Giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Điều tra, nghiên cứu, thu thập thông tin về nhu cầu thị trường, giá cả, chủng
loại hàng hóa, thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước.
- Làm các thủ tục xuất nhập khẩu cho Công ty và các đơn vị Công ty nhận
ủy thác.
- Chuẩn bị các điều kiện theo yêu cầu sản xuất, nắm vững năng lực sản xuất,
phương tiện, thiết bị nhà xưởng, lao động vật tư, số lượng sản phẩm, địa chỉ và thời
gian giao hàng trong từng thời kỳ sản xuất.
- Xây dựng kế hoạch tác nghiệp, theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch và tiêu
thụ sản phẩm của từng hợp đồng.
- Xây dựng giá thành kế hoạch sản phẩm, giá bán, giá các hàng hóa nguyên
phụ liệu.

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang


- Quản lý các kho nguyên phụ liệu, máy móc phụ tùng, nhiên liệu phục vụ
sản xuất.
 Phịng hành chính- kế tốn
- Phịng hành chính- kế tốn có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty
trong các mặt công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, thanh tra bảo vệ, thi đua
khen thưởng, kỷ luật, nghiên cứu ban hành các quy chế về tuyển dụng lao động, quy
chế về tiền lương và thu nhập cho người lao động.
- Xây dựng các phương án tổ chức sản xuất, quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào
tạo, bố trí, sử dụng lao động và thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước cho
người lao động.
- Tham mưu cho Giám đốc về cơng tác hành chính quản trị, quản lý mua sắm
thiết bị văn phịng, cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe cán bộ cơng nhân viên và các
công việc do Giám đốc giao.
- Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực tài chính, kế tốn của Cơng ty
- Quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, nguồn vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động
trong sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện các chế độ tài chính kế tốn theo Luật kế toán, Chuẩn mực kế
toán, Chế độ kế toán và các văn bản pháp lý hiện hành.
1.1.3. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty
_ Sản xuất, buôn bán và chế biến lâm sản, trồng cây công nghiệp, kinh doanh
trang trại và khu du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy, hải sản: mua, tái chế các mặt
hàng từ đặc sản rừng để sản xuất và xuất khẩu như hồi, quế,…
Khai thác, sản xuất, chế biến,mua bán và xuất nhập khẩu:
+ Lâm sản, các sản phẩm có nguồn gốc từ lâm đặc sản không thuộc danh mục
Nhà nước cấm
+ Hàng thủy hải sản và các sản phẩm chế biến từ thủy hải sản
_ Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu, xuất khẩu trực tiếp về lâm sản, đặc
sản rừng,
_ Kinh doanh xuất nhập khẩu


Sinh viên: Lê Văn Thuyên

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

_ Dịch vụ thương mại
_ Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa,
_ Đại lý vận tải và dịch vụ giao nhận hàng hóa trong nước và quốc tế
_ Dịch vụ bơc xếp hàng hóa và khai th hải quan
_ Những dịch vụ kinh doanh khác
1.2.

Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh xuất khẩu hồi
1.2.1.

Đối với nền kinh tế quốc dân

Xuất khẩu hồi mỗi năm đem về cho nền kinh tế Việt Nam một lượng ngoại tệ
lớn khoảng hơn 20 triệu USD trong những năm gần đây, đứng thứ tư trên thế giới
về xuất khẩu hồi, chiếm 12,1% tổng kim ngạch xuất khẩu hồi tồn cầu. Bình quân 3
năm trở lại đây, sản lượng hồi đạt 5.756,6 tấn, tính theo giá thị trường năm 2009 thì
1 kg hồi khơ có giá trung bình 70.000 đồng, với sản lượng 5.756,6 tấn sẽ đạt 402,97
tỷ đồng. Xuất khẩu hồi góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược xuất nhập khẩu nói
riêng và mục tiêu phát triển chiến lược kinh tế xã hội nói chung của đất nước.

Việt Nam có tiềm năng trong việc xuất khẩu hồi: hầu hết lượng tinh dầu hồi
giao dịch trên thế giới đều có nguồn gốc từ cây đại hồi được trồng chủ yếu ở Trung
Quốc và Việt Nam cung cấp trên 80% tổng sản lượng hồi toàn cầu. 80% lượng hồi
của Việt Nam tiêu thụ thơng qua xuất khẩu ra nước ngồi vì vậy xuất khẩu hồi tạo
điều kiện giải quyết vấn đề đầu ra của hồi.
Xuất khẩu hồi tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm hồi: Trước đây, hồi
được xuất khẩu sang thị trường các nước Đông Âu như Liên Xô, Ba Lan để thu
ngoại tệ về cho Việt Nam bằng việc thực hiện các phương thức thanh toán bằng
ngoại tệ hoặc trao đổi hàng đối lưu để đổi lấy máy móc thiết bị. Trong những năm
gần đây, hồi được xuất khẩu sang các nước Ấn Độ, Singapore, các nước Trung
Đông và các nước Châu Âu.
Xuất khẩu hồi tạo điều kiện thúc đẩy chun mơn hóa, tăng cường hiệu quả
sản xuất hồi của Việt Nam: không chỉ nâng cao sản lượng, chất lượng hồi thu hoạch
mà cịn nâng cao cơng nghệ chế biến tinh dầu hồi, các gia vị trong công nghiệp thực
phẩm, chiết xuất axit shikimic từ quả hồi làm nguyên liệu chế biến để sản xuất

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

thuốc Tamiflu.
1.2.2.

Đối với doanh nghiệp


Xuất khẩu hồi mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, cụ thể là:
Xuất khẩu hồi giúp các doanh nghiệp có thêm lợi nhuận, thu được ngoại tệ để
đầu tư mua máy móc thiết bị mở rộng và nâng cao sản xuất từ đó lợi nhuận và hiệu
quả trong hoạt động kinh doanh. Nhu cầu về sản phẩm hồi ln có xu hướng tăng
trong những năm qua, chất lượng tinh dầu hồi của Việt Nam được thị trường quốc
tế đánh giá cao hàng đầu thế giới, doanh thu từ xuất khẩu hồi có thể đạt tới hàng
triệu USD, lợi nhuận xuất khẩu hồi đạt hàng trăm nghìn USD, từ đó tạo nguồn vốn
sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp..
Xuất khẩu hồi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường
Tham gia kinh doanh xuất khẩu hồi giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh
nghiệp chuyên kinh doanh xuất khẩu hồi nâng cao uy tín hình ảnh của doanh nghiệp
đối với bạn hàng và trên thị trường thế giới từ đó tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế
cạnh tranh để nâng cao hiệu quả hoạt động mở rộng thị trường tăng thị phần và lợi
nhuận. Thị trường truyền thống xuất khẩu hồi của Việt Nam là các nước châu Á
như Ấn Độ, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, nhu cầu nhập khẩu hồi ở các nước
này là rất lớn, doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất khẩu hồi đáp ứng yêu cầu về
chất lượng sản phẩm xuất khẩu, hoàn thành việc giao hàng đúng theo hợp đồng, sẽ
tạo dựng được uy tín đối với bạn hàng, từ đó nâng cao sản lượng xuất khẩu sang
những khách hàng truyền thống này.
Với những doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, việc kinh doanh xuất khẩu hồi
giúp doanh nghiệp có thêm mặt hàng để lựa chọn kinh doanh, từ đó lựa chọn được
mặt hàng kinh doanh có hiệu quả tăng lợi nhuận uy tín. Các doanh nghiệp xuất
khẩu các mặt hàng thuộc ngành lâm nghiệp, làm nguyên liệu phục vụ cho công
nghiệp chế biến, hoạt động kinh doanh xuất khẩu hồi thường có khối lượng xuất
khẩu nhỏ khoảng 20 tấn, kim ngạch xuất khẩu hồi khoảng 50.000 USD, chiếm tỷ
trọng thấp trong tổng kim ngạch xuất khẩu của những doanh nghiệp này.

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

9



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.2.3.

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

Đối với người lao động

Hồi là cây đặc sản có giá trị kinh tế cao, tăng thêm thu nhập góp phần xóa
đói giảm nghèo và làm giàu rừng ở địa phương.
Hồi là một cây trồng rất thích hợp với điều kiện thời tiết và thổ nhưỡng
của Việt Nam, đặc biệt là vùng núi phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng
Ninh…Hồi là một loại cây có giá trị kinh tế cao nên việc xuất khẩu hồi sẽ giúp nông
dân trồng hồi có thể nâng cao thu nhập, đời sống của mình. Trước đây, nguồn thu
nhập chính của người dân địa phương phụ thuộc rất nhiều vào việc trồng cây nông
nghiệp, một số đồng bào dân tộc thiểu số phá rừng làm rẫy để trồng ngô, lúa…họ
chăn nuôi theo phương thức khơng tập trung mà chỉ thả rơng trâu, bị, lợn. Giá trị
kinh tế thu được từ canh tác và chăn nuôi như thế không đáng kể, lợi nhuận thu
được không cao. Nhờ vào định hướng cây đặc sản hồi đã giải quyết được phần nào
những hạn chế này. Trồng hồi đã thu hút được rất nhiều lao động, ví dụ như ở
huyện Văn Quang tỉnh Lạng Sơn bình quân thu hút 8.000- 8.500 lao động, vào vụ
thu hoạch trung bình mỗi ngày người hái hồi thu nhập khoảng 200.000- 300.000
đồng. Với giá thị trường trung bình khoảng 10.000 đồng/kg hồi tươi và 40.000
đồng/ kg hồi khơ, trung bình một hộ gia đình trồng hồi thu hoạch được khoảng 2 tấn
hồi/ ha có thể thu được 20 triệu đồng/ ha khi bán hồi tươi, 80 triệu đồng/ ha khi bán
hồi khô. Hơn nữa, hồi là cây có chu kỳ kinh doanh rất dài( hơn 100 năm) nên khả
năng sinh lợi của cây hồi rất cao, sau khi hết thời gian thu hoạch hoa hồi cịn thu
hoạch sản phẩm gỗ trung bình 80 m3/ha.

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi
của Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải
1.3.1.

Nhân tố bên ngoài

1.3.1.1. Môi trường luật pháp
Hồi chưa phải là mặt hàng được Nhà nước ưu đãi đặc biệt để khuyến khích
xuất khẩu, nhưng đã có những chính sách hỗ trợ, đầu tư, chỉ dẫn địa lý đối với hoa
hồi Lạng Sơn, Nhà nước đã có những dự án cải tạo rừng hồi năng suất thấp, chế
biến sản phẩm hồi, nâng cao số lượng, chất lượng hồi, xây dựng thương hiệu cho

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

sản phẩm hoa hồi được nhiều nước trên thế giới biết đến, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu hồi.
Nhà nước đã có những dự án cải tạo rừng hồi năng suất thấp, như dự án hợp
tác quốc tế: ”Hợp tác nghiên cứu cải tạo rừng hồi năng suất thấp và ứng dụng kỹ
thuật chế biến sản phẩm hồi” được đưa vào Nghị định thư phiên họp thứ VII Ủy ban
hỗn hợp hợp tác Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trung Quốc vào tháng
12/2008 tại Bắc Kinh, nhằm cải tạo 10.000 ha rừng hồi, nâng cao sản lượng và chất
lượng hồi nguyên liệu, đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu ổn định. Sản lượng, chất
lượng của hồi nguyên liệu được gia tăng, sản lượng hồi thu mua và xuất khẩu của

Công ty cũng tăng mạnh từ 1.359 tấn năm 2009 tăng lên 1.964,5 tấn năm 2012.
Ngày 28/05/2007, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã công bố Quyết định đăng
bạ tên gọi xuất xứ hàng hóa đối với sản phẩm hồi Lạng Sơn, từ đó chỉ dẫn địa lý sản
phẩm hồi Lạng Sơn là tài sản quốc gia, được Nhà nước bảo hộ vô thời hạn trên toàn
lãnh thổ, xây dựng thương hiệu hồi Lạng Sơn tạo uy tín, tên tuổi trên thị trường
quốc tế, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu hồi mở rộng thị trường mới.
Theo Quyết định 624-TTg ngày 29 tháng 12 năm 1993, mặt hàng hồi xuất
khẩu chỉ cần đóng gói có quy cách, chất lượng đúng theo hợp đồng xuất khẩu kèm
theo mẫu hàng, hơn nữa thuế xuất khẩu hồi là 0% vì vậy rất thuận lợi cho doanh
nghiệp xuất khẩu hồi.
1.3.1.2. Môi trường kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến
tốc độ tăng trưởng của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp. Từ sau năm 2008, do
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ, tốc độ tăng trưởng
kinh tế Việt Nam luôn ở mức 5-6%, ln phải đối mặt với nhiều khó khăn nội tại
như lạm phát tăng nhanh, thâm hụt cán cân thương mại cũng đạt mức kỷ lục (hơn
14% GDP) thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt là
xuất khẩu. Kinh tế Mỹ nói riêng, tồn cầu nói chung rơi vào tình trạng suy thối, tốc
độ tăng trưởng giảm sút, cầu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm.

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang


Sự suy giảm này khiến nhu cầu về sản phẩm hồi của các doanh nghiệp xuất khẩu
hồi nói chung và Công ty TNHH xuất nhập khẩu chế biến lâm sản Sơn Hải nói
riêng suy giảm làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, kéo theo doanh
thu và lợi nhuận của Công ty giảm tương ứng, cụ thể năm 2009, tổng giá trị xuất
khẩu hồi của Công ty đạt gần 4 triệu USD đến năm 2010 chỉ còn chưa đến 3 triệu
USD. Điều này gây khó khăn cho nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi của
Công ty.
1.3.1.3. Môi trường cạnh tranh
Hồi là mặt hàng xuất khẩu tự do, khơng cần giấy phép xuất khẩu nên có nhiều
doanh nghiệp ở nước ta tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu hồi. Tuy nhiên,
phần lớn là hoạt động riêng lẻ, chủ yếu là xuất khẩu hồi nguyên liệu, tạo ra sự cạnh
tranh trong nước giữa các doanh nghiệp xuất khẩu hồi khá gay gắt. Không chỉ vậy,
do nhu cầu về hồi trên thế giới đối với hồi nguyên liệu và các sản phẩm hồi đang có
xu hướng tăng lên, đặc biệt là đối với các sản phẩm hữu cơ, châu Âu, Bắc Mỹ,
Nhật Bản và các quốc gia Hồi giáo là những nước sử dụng các sản phẩm hồi lớn
nhất thế giới, vì vậy rất nhiều doanh nghiệp ở các nước trên thế giới đều tham
gia vào kinh doanh xuất khẩu hồi, Việt Nam chỉ đứng thứ 4 trên thế giới về xuất
khẩu hồi, chiếm khoảng 12,1 % tổng kim ngạch xuất khẩu hồi tồn cầu năm
2009, do đó số lượng các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh xuất khẩu hồi
trong và ngoài nước là rất lớn.
1.3.2.

Nhân tố bên trong

1.3.2.1. Tiềm lực tài chính
Nguồn vốn có vai trị hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh xuất
khẩu hồi của Cơng ty nói riêng và hoạt động kinh doanh của Cơng ty nói chung.
Khi mới thành thành lập, vốn điều lệ của Công ty là 4 tỷ đồng, tăng lên 5 tỷ
đồng năm 2011, tăng lên 7 tỷ đồng năm 2012, trong đó 80% là tài sản lưu động
dưới dạng tiền mặt hoặc hàng hóa, cịn lại là tài sản cố định. Công ty luôn đảm bảo

lượng hàng hóa dự trữ trong kho ở mức cao, 600 tấn hồi năm 2009 tăng lên 800 tấn
năm 2011, tăng lên 1.000 tấn năm 2012 vì hồi thu hoạch 2 lần trong năm nhưng
hoạt động kinh doanh xuất khẩu hồi diễn ra cả năm, cần phải đảm bảo lượng hàng

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

dự trữ để có thể chủ động thực hiện hợp đồng nhanh chóng. Để có thể có nguồn
hàng dự trữ lớn như vậy, Công ty đã chủ động vay vốn từ các ngân hàng thương
mại, từ 50 tỷ đồng năm 2009, tăng lên 70 tỷ đồng năm 2010, 75 tỷ đồng năm 2011
và tăng lên 80 tỷ đồng năm 2012. Với nguồn vốn vay như vậy, Cơng ty có thể đảm
bảo lượng hàng dự trữ trong kho có thể đáp ứng ngay lập tức các hợp đồng của các
đối tác nước ngồi, thực hiện nhanh chóng các hợp đồng, thuận lợi cho nâng cao
hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi.
1.3.2.2. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất
khẩu hồi, để hoạt động hiệu quả địi hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lượng đáp
ứng những địi hỏi về trình độ, kỹ năng, năng lực.
* Số lượng
Bảng 1.1: Số lượng lao động
(Đơn vị tính: Người)

Năm
2009

2010
2011
2012

Tổng số
lao động
78
80
65
60

21- 30

31- 40

Trên 40

23
23
15
10

40
42
35
35

15
15
15

15

(Nguồn: Phịng Hành chính- kế tốn)
Từ Bảng 1.1 có thể thấy: Số lượng lao động giảm từ 78 người năm 2009
xuống 60 người vào năm 2012 trong đó độ tuổi từ 21 đến 40 tuổi chiếm đa số ln
duy trì trên mức 70% trong nhiều năm liền.
* Trình độ cán bộ, cơng nhân viên
Trình độ cán bộ cơng nhân viên là yếu tố quyết định đến khối lượng công việc,
chất lượng cơng việc thực hiện trong q trình sản xuất kinh doanh. Yếu tố này
quyết định đến việc lên kế hoạch kinh doanh, thực thi các kế hoạch đó có hiệu quả
hay không.

Sinh viên: Lê Văn Thuyên

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trang

Bảng 1.2: Trình độ lao động
Trình độ

Đại học
6

Cao đẳng
2


Thủ cơng
52

Tổng: 60

(Nguồn: Phịng Hành chính- kế tốn năm 2012)
Từ Bảng 1.2 có thể thấy trình độ lao động tại Cơng ty phân bổ từ bậc thủ công
đến bậc đại học, trong đó trình độ thủ cơng là chiếm đa số, chủ yếu từ bộ phận công
nhân trực tiếp, bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình chế biến, bốc xếp, đóng
hàng vào container.
Trình độ đại học của lao động tại Cơng ty, phần lớn từ phịng kinh doanh,
hành chính- kế tốn. Các bộ phận này với vai trị vạch định phương hướng, kế
hoạch sản xuất, tác nghiệp kinh doanh cho Công ty, phân công công việc cho bộ
phân công nhân trực tiếp sao cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
Mặt khác, lực lượng lao động của Công ty còn sức khỏe tốt, khả năng cống
hiến cao cùng với kinh nghiệm nhiều năm làm việc – độ tuổi 21-40, Cơng ty có
thể đặt ra được những Mục tiêu tăng trưởng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh xuất khẩu hồi trong thời gian 3-5 năm tầm nhìn 10 năm, xếp dỡ hàng
container như hiện nay mà không phải lo lắng về chất lượng nhân sự đi xuống do
vấn đề về tuổi tác.
Tuy nhiên, số lượng cán bộ có trình độ đại học của Cơng ty cịn ít, hầu hết đến
từ phịng kinh doanh, trình độ ngoại ngữ của các cán bộ xuất khẩu của Công ty hiện
vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt động thương mại quốc tế, vì vậy hoạt động
xuất khẩu hồi cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thêm bạn hàng mới, mở
rộng thị trường, làm giảm hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hồi của Công ty.

CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH

Sinh viên: Lê Văn Thuyên


14



×