Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Hà Lan học và vai trò của nó đối với sự phát triển của Nhật Bản thời kỳ cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 193 trang )













































Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn
*******


Phạm Thị Hoàng Điệp



Hà lan học và vai trò của nó đối với sự phát
triển của nhật bản thời kỳ cận đại










Luận văn thạc sĩ khoa học Đông Phương học










Hà Nội, 2005












































Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn
*******



Phạm Thị Hoàng Điệp




Hà lan học và vai trò của nó đối với sự phát
triển của nhật bản thời kỳ cận đại




Chuyên ngành:
Mã số



Luận văn thạc sĩ khoa học Đông Phương học


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Kim






Hà Nội, 2005








Mục lục


Trang
Lời mở đầu
1
Chương 1. Quá trình thâm nhập của người Hà Lan
và sự hình thành phong trào Lan học (1600-1720)
6
1.1. Người Hà Lan ở Nhật Bản - từ Hirado đến Dejima
6
1.1.1. Lịch sử cuộc giao lưu
6
1.1.1.1. Thương quán Hà Lan ở Hirado (1609 - 1641)
9
1.1.1.2. Người Hà Lan ở Dejima, Nagasaki (1641 - 1853)
14
1.1.1.3. Người Hà Lan ở Nhật Bản - từ cuối thời kỳ Tokugawa đến
đầu thời kỳ Minh Trị
18
1.1.2. Thương quán Hà Lan và giao lưu thương mại Hà Lan - Nhật
Bản
20
1.2. Sự hình thành phong trào Lan học

27
1.2.1. Vai trò của những phiên dịch viên tiếng Hà Lan ở Nagasaki
27
1.2.2. Tokugawa Yoshimune và chính sách "thực sản hưng nghiệp"
31
1.3. Tiểu kết
36
Chương 2: Quá trình phát triển của phong trào Lan học (1720-1868)
38
2.1. Quá trình phát triển của phong trào Lan học (1720-1868)
38
2.1.1. Sự phát triển của phong trào Lan học tại các đô thị
38
2.1.2. Sự phát triển Lan học trong các lãnh địa
45
2.1.2.1. Lãnh địa Matsushiro (Tùng đại)
46
2.1.2.2. Lãnh địa Mito (Thủy hộ)
49
2.1.2.3. Lãnh địa Hizen (Phi Tiền)
52
2.1.2.4. Lãnh địa Choshu (Trường Châu)
54
2.1.2.5. Lãnh địa Satsuma (Tát Ma)
55
2.1.2.6. Lãnh địa Chikuzen (Trúc Tiền)
58
2.1.3. Sự phát triển của Lan học thời kỳ Mạc mạt
64
2.2. Một số lĩnh vực học thuật tiêu biểu

68
2.2.1. Y học
68
2.2.2. Thiên văn học và lịch học
75
2.2.3. Bản đồ học và địa l‎ý thế giới
85
2.2.4. Khoa học quân sự, hàng hải và đóng tàu
94
2.3. Nguyên nhân phát triển của phong trào Lan học
102
2.4. Tiểu kết
108
Chương 3. Vai trò của Hà Lan học đối với sự phát triển của Nhật Bản thời kỳ
cận đại
110
3.1. Trên lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật
110
3.1.1. Nông nghiệp và Thủ công nghiệp
110
3.1.2. Sự phát triển của kinh tế công nghiệp
117
3.2. Dấu ấn Lan học trên bình diện văn hóa - giáo dục - xã hội
124
3.3. Vai trò tư tưởng
131
3.3.1. Cuộc đấu tranh với hệ tư tưởng Nho giáo
132
3.3.2. Tư tưởng khai quốc và trọng thương
141

3.3.3. Học thuyết về kinh tế và quân sự -nguyên mẫu của tư tưởng
Phú quốc cường binh
147
3.4. Tiểu kết
152
Phần Kết luận
154
Tài liệu tham khảo
158
Phụ lục
162




×