Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG LẬP TIẾN ĐỘ XIÊN _ van hoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 71 trang )

ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
MỤC LỤC

1.1. Tổng quan kích thước
Công trình bao gồm 5 tầng, 4 nhịp, 17 bước, 1020 m
2
.
Tổng chiều dài : L
tổng
=3.17=51 (m)
Tổng chiều rộng: B
tổng
= 2.(6,2+3,8)= 20 (m)
Tổng chiều cao h của công trình tính từ cốt
0.000±
m
h= h
1
+ h
2-5
+ h
m
=4,2+3,2.3+3,2=17(m)
+ Nhịp nhà:
Nhịp biên: L
1
=6,2 (m)
Nhịp giữa: L
2
=3,8 (m)
+ Kích thước các loại dầm


Chọn kích thước thõa mãn điều kiện sau:
;
12 10
dp
dc
dp dc
l
l
h h= =
Từ đó ta có kích thước dầm như sau:
Dầm chính: L
dầm max
=6,2 m

6,2
0,62
10 10
dc
dc
h m
l
= ==

Vậy chọn h
dc
= 0,65 m

Kích thước dầm D
1b
, D

1g
là: bxh = 0,25x0,65
Dầm phụ D
2
và D
3
có l
dp
= 3 m

3,8
0,25
12 12
dp
dp
h m
l
= ==

Kích thước dầm D
2
, D
3
là: bxh = 0,20x0,25 m
Dầm mái: Trung bình các dầm
h
dm
=(0,65+0,25+0,25)/3=0,38 m
 D
m

là: bxh = 0,25x0,4 m
+ Kích thước cột:
Tầng Cột C1(cm) Cột C2(cm)
1 25x35 25x40
2,3 25x30 25x35
4,5 25x25 25x30
1
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
1
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
+ Chiều dài cột:
Tầng 1: h
t1
= h
1
+t = 4,2+0,35 = 4,55 m
Tầng 2-5: h
t2-5
= 3,2 m
+ Sàn:
Chiều dày dàn các tầng:
1 5
0,12m
δ

=

0,12
mai
m

δ
=
+ Kích thước móng:
Móng dạ hình chữ nhật (axb) có chiều cao h= 3.t = 3.0,35 = 1,05 m
Giật theo 3 cấp với kích thước bậc dưới là.
Móng M1(cm) Móng M2(cm)
160x240 160x250
1.2. Đặc điểm kết cấu
Đây là khung bê tông cốt thép toàn khối. Dầm sàn đổ bê tông kết hợp
Móng là kết cấu dạng móng đơn, liên kết ngàm với cột
Khối lượng cốt thép trong bê tông chiếm
2%
µ
=

Dùng nhóm gỗ có:
[ ]
2
120( / cm )kG
σ
=
= 120.10
4
(kG/m
2
) = 1200(T/m
2
)
[ ]
3

650(kG/ m )
γ
=
=0,65(T/m
3
) E=10
5
(kG/cm
2
)=10
6
(T/m
2
)
1.3. Điều kiện công trình
a. Thuận lợi:
- Thi công vào mùa hè.
- Nhân công, thiết bị thi công không bị hạn chế.
- Công trình thi công trên mặt thoáng không bị hạn chế về mặt bằng.
- Máy móc thi công được tùy chọn sao cho phù phợp với công trình.
- Điều kiện về vật liệu và các điều kiện khác đều đáp ứng theo yêu cầu của
công trình.
- Về thời tiết thì thi công vào mùa hè do đó thuận lợi cho công việc thi
công được kéo dài, không ảnh hưởng nhiều do mưa gió.
b. Khó khăn:
2
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
2
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
- Thời gian xây dựng dự án về mùa hè, thời tiết khắc nghiệt nên không

thuận lợi cho quá trình thi công và chất lượng công trình và cũng như năng suất
lao động giảm.
3
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
3
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Hình 1.1: Mặt bằng công trình
4
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
4
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Hình 1.2: Mặt cắt A-A
5
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
5
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Hình 1.3: Mặt cắt B-B
6
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
6
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
2. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN BẰNG GỖ
2.1. Thiết kế ván khuôn sàn
Ván khuôn sàn được kê lên xà gồ, các xà gồ được gác lên cột chống.
khoảng cách giữa các cột chống được tính toán theo điều kiện đồ bền và độ
võng.
Dùng nhóm gỗ có:
[ ]
2
120( / cm )kG

σ
=
= 120.10
4
(kG/m
2
) = 1200(T/m
2
)
[ ]
3
650(kG/ m )
γ
=
=0,65(T/m
3
) E=10
5
(kG/cm
2
)=10
6
(T/m
2
)
Ván sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép lại với với nhau. Giả
thiết chiều dày ván sàn là 3 cm.
Ván khuôn được đặt lên xà gồ và xà gồ kê lên các cột chống, khoảng cách
giữa các xà gồ phải được tính toán để đàm bảo độ võng cho phép của sàn.
Cột chống được làn bằng gỗ và chân cột chống được đặt lên các nêm gỗ

để có thể thay đổi được độ cao và điều kiện thuận lợi trong thi công tháo lắp
2.1.1. Sơ đồ tính
Xét một dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ  sơ
dồ tính toán là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải trọng phân bố đều.
2.1.2. Tải trọng tác dụng lên 1m dài bản sàn:
Hình 2.1: Biểu đồ mô men ván sàn
Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều q
tt
bao gồm tĩnh tải của
bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công.
7
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
7
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
+ Tĩnh tải:
Bao gồm tải trọng do bê tông, cốt thép sàn và tải trọng ván khuôn:
- Tải tọng do bê tông sàn: sàn dày 0,12m
1
. . 0,12.2,5.1 0,3( / m)
tc
s bt
q b T
δ γ
= = =
s
δ
- chiều dày của sàn h=0,12 m
bt
γ
- trọng lượng riêng của bê tông

bt
γ
=2,5(T/m
3
)
b – chiều rộng bản sàn tính toán b = 1m
1
. . . 1,2.0,12.2,5.1 0,36( / m)
tt
san
q n h b T
γ
= = =
- Tải tọng do cốt thép sàn:
2
2
. .b. 0,12.7,85.1.0,02 1,88.10 ( / m)
tc
s ct
q T
δ γ µ

= = =
s
δ
- chiều dày của sàn h=0,12 m
ct
γ
- trọng lượng riêng của thép
ct

γ
=7,85(T/m
3
)
b – chiều rộng bản sàn tính toán b = 1m
µ
- hàm lượng cốt thép
µ
=
2%
2 2
2 2
. 1,2.1,88.10 2,2610 ( / m )
tt tc
q n q T
− −
= = =
- Tải trọng bản thân ván khuôn sàn:
( )
3
. . 0,65.0,03.1 0,0195 /
go
tc
v
q b T m
γ δ
= = =
ct
γ
- trọng lượng riêng của bê tông

ct
γ
=7,85(T/m
3
)
b – chiều rộng bản sàn tính toán b = 1m
v
δ
–chiều dày ván khuôn sàn h=0,03 m
3
. . . 1,1.0,65.0,03. 0,02151 ( / m)
tt
q n h b T
γ
= = =
Vậy ta có tổng tĩnh tải tiêu chuẩn là:
1 2 3
0,33834(T/ m)
tc tc tc tc
tt
q q q q= + + =
Tổng tĩnh tải tính toán là:
1 2 3
0,404(T/ m)
tt tt tt tt
tt
q q q q
= + + =
+ Hoạt tải:
Bao gồm hoạt động sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn,

do quá trình đầm bê tông và do đổ bê tông vào ván khuôn.
- Hoạt tải do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn:
4
tc
q
=0,25(T/m2)
8
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
8
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
2
4
. 1,3.0,25 0,325(T/ m )
tt
tc
q n p= = =
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn
là p
tc
=0,25 (T/m
2
).
- Hoạt tải sinh ra trong quá trình đổ bê tông:
2
5
0,4(T/ m )
tc
q =
2
5

. 1,3.(0,2 0,4) 0,780(T/ m )
tt
tc
q n p= = + =
- Hoạt tải sinh ra trong quá trình đầm rung bê tông:
2
6
0,2(T/ m )
tc
q =
2
6
. 1,3.0,2 0,26(T/ m )
tt
tc
q n p= = =
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ bê tông là 0,4 T/m
2
và do đầm bê tông
là 0,2 T/m
2
.
Kết luận: Hoạt tải tác dụng lên ván sàn là:
4 5 6
0,25 0,4 0,2 0,85(T/ m)
tc tc tc tc
ht
q q q q
= + + = + + =
4 5 6

0,325 0,78 0,26 1,365(T/ m)
tt tt tt tt
ht
q q q q= + + = + + =

Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:
0,9. 0,338 0,9.0,85 1,103(T/ m)
tc tc tc
tt ht
q q q
= + = + =
2.1.3. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ
a. Tính theo điều kiện bền:
[ ]
max
M
W
σ σ
= <
(*)
Trong đó:
2
max
.
( / )
10
tt
q l
M kG cm=


2 2
4 3
. 1.0,03
1,5.10 ( )
6 6
b h
W m

= = =
[ ]
2
1200( / )T m
σ
=

Từ (*) ta có:
[ ]
4
10. .W
10.1200.1,5.10
1,13(m)
1,398
tt
l
q
σ

≤ = =

b. Tính theo điều kiện biến dạng( độ võng):

[ ]
f f=
(**)
9
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
0,9. 0,404 0,9.1,105 1,398(T/ m)
tt tt tt
tt ht
q q q
= + = + =
9
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:
[ ]
400
l
f =
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:
4
.
128.E.J
tc
q l
f =
3 3
6 4
. 1.0,03
2,25.10 ( )
12 12
b h

J m

= = =
b – chiều rộng bản sàn tính toán b = 1m
h –chiều dày ván khuôn sàn h=0,03 m
Từ (**) ta có:
6 6
3
128.10 .2,25.10
0,87( )
400.1,103
l m

≤ =

Từ hai điều kiện trên ta chọn khoảng cách xà gồ là:
l
= 0,75m
Kết luận: Để đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định của ván khuôn
sàn => khoảng cách xà gồ là: l =0,75 m. bố trí xà gồ song song với dầm phụ.
10
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
10
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Hình 2.2:MẶT BẰNG BỐ TRÍ XÀ GỒ VÀ CỘT CHỐNG Ô SÀN ĐIỂN HÌNH
Số xà gồ tối thiểu trong trường hợp này là:
1
2.
2,84
1 1 4

0,85
vtd
L
n
l
δ

= + = + =

Chọn số xà gồ trong ô sàn là: n=4 (xà gồ)
Chọn chiều dài xà gồ:
h
2. 2. 3 0,25 2.0,03 2.0,05 2,59(m)
xg d vtd
L B b
δ δ
= − − − = − − − =

Trong đó:
L
xg
- chiều dài của xà gồ
B - bước dầm B=3m
b
d
- bề rộng dầm = 0,25m
vtd
m
δ
- bề dày ván thành dầm

0,03
vtd
m
δ
=
11
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
11
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
h
δ
- khoảng hở giữa đầu xà gồ và dầm
0,05
h
m
δ
=
2.1.4. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ.
Sơ đồ tính coi xà gồ là dầm liên tục kê lên các gối tựa là cột chống. Xà gồ
chịu lực từ trên sàn truyền xuống và trọng lượng bản thân xà gồ.
Chọn tiết diện xà gồ: 8x10 cm
Chiều dài xà gồ là: l
xg
=2,65 m
a. Xác định tải trọng tác dụng:
+ Tĩnh tải:
Bao gồm tải trọng do bê tông, cốt thép sàn và tải trọng ván khuôn:
- Tải tọng do bê tông sàn: sàn dày 0,12m
1
. . 0,12.2,5.0,75 0,225( / m)

tc
s bt
q b T
δ γ
= = =
s
δ
- chiều dày của sàn h=0,12 m
bt
γ
- trọng lượng riêng của bê tông
bt
γ
=2,5(T/m
3
)
b – chiều rộng bản sàn tính toán b = 1m
1
. . . 1,2.0,12.2,5.0,75 0,27( / m)
tt
san
q n h b T
γ
= = =
- Tải trọng do cốt thép sàn:
2
2 1
. 2%.0,27 1,41.10 ( / m)
tc tc
q q T

µ

= = =
s
δ
- chiều dày của sàn h=0,12 m
ct
γ
- trọng lượng riêng của thép
ct
γ
=7,85(T/m
3
)
b – chiều rộng bản sàn tính toán b = 0,75m
µ
- hàm lượng cốt thép
µ
=
2%
2 2
2 2
. 1,2.1,41.10 1,7.10 ( / m )
tt tc
q n q T
− −
= = =
- Tải trọng bản thân ván khuôn sàn:
( )
2

3
. . 0,65.0,03.0,7 1,46.10 /5
go
tc
v
Tb mq
γ δ

= = =
ct
γ
- trọng lượng riêng của bê tông
ct
γ
=7,85(T/m
3
)
b – chiều rộng bản sàn tính toán b = 0,75m
12
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
12
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
v
δ
–chiều dày ván khuôn sàn h=0,03 m
2
3
. . . 1,1.0,65.0,03.0,75 1,61.10 ( / m)
tt
q n h b T

γ

= = =
- Tải trọng bản thân xà gồ:
3
4
. . 0,65.0,08.0,1 5,2.10 ( / )
tc
g
q b h T m
γ

= = =
g
γ
- trọng lượng riêng của gỗ
ct
γ
=0,65(T/m
3
)
b – chiều rộng xà gồ b = 0,08 m
b – chiều cao xà gồ b = 0,1 m
3
4
. . . 1,1.0,65.0,08.0,1 5,72.10 ( / )
tt
g
q n b h T m
γ


= = =
Vậy ta có tổng tĩnh tải là:
1 2 3 4
0,259(T/ m)
tc tc tc tc tc
tt
q q q q q= + + + =
1 2 3 4
0,31(T/ m)
tt tt tt tt tt
tt
q q q q q
= + + + =
+ Hoạt tải:
Bao gồm hoạt động sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn,
do quá trình đầm bê tông và do đổ bê tông vào ván khuôn.
- Hoạt tải do người và phương tiện di chuyển:
5
0,25.0,75 0,187(T/ m)
tc
q = =
5
. 1,3.0,187 0,243(T/ m)
tt
tc
q n p
= = =
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn
là p

tc
=0,25 (T/m
2
).
- Hoạt tải sinh ra trong quá trình đổ bê tông:
6
0,75.0,4 0,3(T/ m)
tc
q = =
6
. 1,3.0,3 0,39(T/ m)
tt
tc
q n p= = =
- Hoạt tải sinh ra trong quá trình đầm rung bê tông:
7
0,2.0,75 0,15(T/ m)
tc
q = =
7
. 1,3.0,15 0,26(T/ m)
tt
tc
q n p= = =
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ bê tông là 0,4 T/m
2
và do đầm bê tông
là 0,2 T/m
2
.

Kết luận: Hoạt tải tác dụng lên ván xà gồ là:
5 6 7
0,6375(T/ m)
tc tc tc tc
ht
q q q q= + + =
5 6 7
0,894(T/ m)
tt tt tt tt
ht
q q q q
= + + =

Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên xà gồ là:
13
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
13
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
0,9. 0,259 0,9.0,6375 0,83(T/ m)
tc tc tc
tt ht
q q q= + = + =
0,9. 0,308 0,9.0,89 1,113(T/ m)
tt tt tt
tt ht
q q q
= + = + =
b. Tính khoảng cách cột chống theo điều kiện cường độ:
[ ]
max

M
W
σ σ
= <
(*)
Trong đó:
2
max
.
(T/ )
10
tt
q l
M m=

2 2
4 3
. 0,08.0,10
1,333.10 ( )
6 6
b h
W m

= = =

[ ]
2
1200( / )T m
σ
=


Từ (*) ta có:
[ ]
4
10. .W
10.1200.1,333.10
1,19(m)
1,113
tt
l
q
σ

≤ = =
c. Tính theo điều kiện biến dạng( độ võng) của xà gồ:
[ ]
f f=
(**)
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:
[ ]
400
l
f =

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:
4
.
128.E.J
tc
q l

f
=

3 3
6 4
. 0,08.0,10
6,667.10 ( )
12 12
b h
J m

= = =
b – chiều rộng cột chống
h – chiều cao cột chống.
Từ (**) ta có:
6 6
3
128.10 .6,667.10
1,36( )
400.0,83
l m

≤ =

Từ hai điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là:
1l m
=

2.1.5. Kiểm tra cột chống theo điều kiện bền và ổn định:
a. Sơ đồ tính

Vì sàn tầng 1 làm việc nhiều nhất nên ta tính toán cột chống ô sàn tầng 1:
Tải trọng tác dụng lên cột chống:
14
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
14
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
.
tt
xg
N L q
=

Trong đó:
L - khoảng cách giữa các cột chống đã tính ở trên
tt
xg
q
- tải trọng phân bố tác dụng lên xà gồ đã tính ở trên
 N=1.1,113 =1,13(T)
Chiều dài cảu cột chống là:
1cc s vs xg n
L H h h
δ δ
= − − − −

Trong đó:
H
1
- chiều cao tầng 1, H=4,2m
s

δ
- chiều cao sàn,
s
δ
=0,12m
vs
δ
- bề dày ván sàn,
vs
δ
=0,03m
h
xg
- chiều cao tiết diện xà gồ, h
xg
=0,10m
h
n
- chiều cao nêm, h
n
=0,10m
 L
cc
=4,2-0,12-0,03-0,10-0,10=3,85m
Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán
0
l
=L
cc
=3,85m

b. Kiểm tra điều kiện cường độ:
+ Chọn tiết diện cột: 8x10 cm
+ Mô men quán tính của cột chống:
3 3
6 4
. 0,08.0,10
6,667.10 ( )
12 12
b h
J m

= = =

 Bán kính quán tính: r =
6
2
6,667.10
2,887.10 ( )
0,08.0,10
J
m
F


= =

+ Độ mảnh:
[ ]
0
2

3,85
133,35 150 75
2,887.10
l
r
λ λ

= = = < = >

Hệ số uốn dọc:
2 2
3110 3100
0,174
133,35
ϕ
λ
= = =

+ Theo điều kiện ổn định:
[ ]
σ σ

:
2
1,113
798,36( / )
. 0,174.0,08.0,10
N
T m
F

σ
ϕ
= = =
<
[ ]
g
σ
= 1200(T/m
2
)
N - lực dọc ứng suất sinh ra trong cột chống.
15
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
15
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Vậy cột chống đã thõa mãn điều kiện ổn đinh và điều kiện bền.
Vậy chon tiết diện cột chống là: 0,08x0,1 m
2.2. Thiết kế ván khuôn dầm
2.2.1. Tính toán ván khuôn dầm chính D1
Hệ ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ liên kết với nhau. Mỗi mảng gỗ ván
gồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bỏi các nẹp. Hệ chống đỡ ván khuôn
dầm gồm các cột gỗ chứ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao
Hình 2.4: mặt cắt dầm chính D1
16
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
16
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Hình 2.5: Chi tiết ván khuôn cột chống dầm D1
Dùng nhóm gỗ có:
[ ]

2
120( / cm )kG
σ
=
= 120.10
4
(kG/m
2
) = 1200(T/m
2
)
[ ]
3
650(kG/ m )
γ
=
=0,65(T/m
3
) E=10
5
(kG/cm
2
)=10
6
(T/m
2
)
Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:
Kích thước tiết diện dầm chính D1: h
dc

=0,65m, b
dc
=0,25m
Chọn chiều dày ván thành
3 0,03
vt
cm m
δ
= =
,
4 0,04
vd
cm m
δ
= =
2.2.1.1. Tính toán ván đáy dầm chính
a. Tải trọng tác dụng
+ Tĩnh tải:
+ Tải trọng do bê tông:
1
. . 0,25.0,65.2,5 0,41( / )
tc
bt
q b h T m
γ
= = =

b – chiều rộng dầm b=0,25m
h – chiều cao dầm h = 0,65m
bt

γ
- trọng lượng riêng của bê tông
1 1
. 1,2.0,41 0,487( / )
tt tc
q n q T m= = =
+ Tải trọng do cốt thép:
17
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
17
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
2
2
. . . 0,25.0,65.7,85.0,02 2,55.10 ( / )
tc
ct
q b h T m
γ µ

= = =
b – chiều rộng dầm b=0,25m
h – chiều cao dầm h = 0,65m
ct
γ
- trọng lượng riêng của bê tông
µ
- hàm lượng cốt thép trong bê tông
µ
=2%
2 2

2 1
. 1,2.2,55.10 3,1.10 ( / )
tt tc
q n q T m
− −
= = =
+ Tải trọng do ván khuôn:
2
3
( .b .b ). (0,04.0,25 2.0,03.0,54).0,65 2,72.10 ( / )
tc
vd vd vt vt g
q T m
δ δ γ

= + = + =
vd
δ
- bề dày ván đáy dầm chính
vd
δ
= 0,04m
vt
δ
- bề dày ván thành dầm chính
vt
δ
= 0,03m
vd
b

- bề rộng ván đáy dầm chính
vd
b
= 0,25m
vt
b
- bề rộng ván thành dầm chính
vt
δ
= 0,54m
2 2
3 2
. 1,2.2,72.10 2,99.10 ( / )
tt tc
q n q T m
− −
= = =
Kết luận: Tĩnh tải tác dụng lên ván khuôn đáy:
1 2 3
0,46(T/ m)
tc tc tc tc
tt
q q q q
= + + =
1 2 3
0,548(T/ m)
tt tt tt tt
tt
q q q q= + + =
+ Hoạt tải:

- Hoạt tải sinh ra do đầm bàn, đầm dùi với
50
dui
mm
φ
=
:
4
0,2.0,25 0,05(T/ m)
tc
q
= =
5
. 1,3.0,05 0,065(T/ m)
tt
tc
q n p
= = =
- Hoạt tải sinh ra trong đổ bê tông bằng máy bơm bê tông:
5
0,4.0,25 0,01(T/ m)
tc
q = =
5
. 1,3.0,01 0,13(T/ m)
tt
tc
q n p
= = =
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ bê tông là 0,4 T/m

2
và do đầm bê tông
là 0,2 T/m
2
.
Kết luận: Hoạt tải tác dụng lên ván khuôn đáy:
4 5
0,15(T/ m)
tc tc tc
ht
q q q= + =
4 5
0,195(T/ m)
tt tt tt
ht
q q q
= + =
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm là:
18
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
18
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
0,9. 0,594(T/ m)
tc tc tc
tt ht
q q q= + =
0,9. 0,724(T/ m)
tt tt tt
tt ht
q q q= + =


b. Tính khoảng cách giữa các cột chống:
+ Tính theo điều kiện bền:
[ ]
max
M
W
σ σ
= <
(*)
Trong đó:
2
max
.
( / )
10
tt
q l
M kG cm=

2 2
5 3
. 0,25.0,04
6,67.10 ( )
6 6
b h
W m

= = =


Từ (*) ta có:
[ ]
5
10. .W
10.1200.6,67.10
1,05(m)
0,724
tt
l
q
σ

≤ = =

+ Tính theo điều kiện biến dạng( độ võng):
[ ]
f f=
(**)
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:
[ ]
400
l
f =

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:
4
.
128.E.J
tc
q l

f =

3 3
6 4
. 0,25.0,04
1,33.10 ( )
12 12
b h
J m

= = =
Từ (**) ta có:
6 6
3
3
128. . 128.10 .1,33.10
0,89( )
400. 400.0,594
tc
E J
l m
q

≤ = =

Từ hai điều kiện trên ta chọn khoảng cách cột chống là:
l
= 0,8m
+ Bố trí cột chống:
- Nhịp biên L

1
=6,2m
Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L
1
là:
L
dc1
= 5,85m
Chọn 8 cột chống khoảng cách giữa các cột chống là 0,8m
19
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
19
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Hình 2.6: Mặt bằng cột chống của dầm nhịp biên
- Nhịp giữa L
1
=3,8m
Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L
1
là:
L
dc1
= 3,5
Chọn 5 cột chống khoảng cách giữa các cột chống là 0,8 m
Hình 2.7: Mặt bằng cột chống của dầm nhịp giữa
c. Tính toán và kiểm tra ổn định cột chống.
+ Sơ đồ tính
+ Tải trọng tác dụng lên cột chống:
.
tt

cc
N L q=

Trong đó:
L: Khoảng cách giữa các cột chống đã tính ở trên
tt
cc
q
: Tải trọng phân bố tác dụng lên cột chống
 N=0,8.0,724=0,57(T)
Chiều dài của cột chống là:
1cc dc vd xg n d
L H h h h h
δ
= − − − − −

Trong đó:
H
1
- chiều cao tầng 1, H=4,2m
dc
h
- chiều cao dầm,
dc
h
=0,65m
vd
δ
- bề dày ván đáy,
vd

δ
=0,04m
h
xg
- chiều cao tiết diện xà gồ, h
xg
=0,10m
20
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
20
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
h
n
chiều cao nêm, h
n
=0,10m
 L
cc
=4,2-0,65-0,04-0,10-0,10=3,31m
Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp  chiều dài tính toán
0
l
=L
cc
=3,41m
Kiểm tra điều kiện cường độ:
+ Chọn tiết diện cột: 8x10 cm
+ Mô men quán tính của cột chống:
3 3
6 4

. 0,08.0,1
6,667.10 ( )
12 12
b h
J m

= = =

 Bán kính quán tính: r =
6
2
6,667.10
2,88.10 ( )
0,08.0,1
J
m
F


= =

+ Độ mảnh:
[ ]
0
2
3,31
114,327 150 75
2,88.10
l
r

λ λ

= = = < = >

Hệ số uốn dọc:
2 2
3110 3100
0,23
114
ϕ
λ
= = =

+ Theo điều kiện ổn định:
[ ]
σ σ

:
2
0,57
306( / )
. 0,23.0,08.0,08
N
T m
F
σ
ϕ
= = =
<
[ ]

g
σ
= 1200(T/m
2
)
Vậy cột chống đã thõa mãn điều kiện ổn đinh và điều kiện bền.
Chọn tiết diện cột chống là 0,08 x 0,1 m
2.2.1.2. Tính toán ván khuôn thành dầm chính.
- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng.
21
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
21
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Hình 2.9: Biểu đồ momen ván khuôn thành
- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:
h=0,65-0,12-0,03+0,4=0,54m
- Tải trọng áp lực đẩy ngang do vữa bê tông:

1
. .0,75 2,5.0,65.0,75 1,22( / )
tc
bt
q h T m
γ
= = =

bt
γ
- trọng lượng riêng của bê tông
bt

γ
=2,5(T/m
3
)
h – chiều chiều cao dầm h = 0,65m
0,75 bán kính ảnh hưởng do đầm dùi
1 1
. 1,2.1,23 1,46( / )
tt tc
q n q T m= = =
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bêtông dầm dùi
50
dui
mm
φ
=
( không xảy ra đồng thời).
2
0,4.0,54 0,216( / )
tc
q T m= =
2 2
. 1,3.0,216 0,281(T/ m)
tt tc
q n q
= = =
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ bê tông là 0,4 T/m
2
và do đầm bê tông
là 0,2 T/m

2
.
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành cột là:
1 2
0,9. 1,413(T/ m)
tc tc tc
q q q= + =

1 2
0,9. 1,72(T/ m)
tt tt tt
q q q
= + =
+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện bền:
[ ]
max
M
W
σ σ
= <
(*)
Trong đó:
2
max
.
( / )
10
tt
q l
M kG cm=


2 2
5 3
. 0,54.0,03
8,1.10 ( )
6 6
b h
W m

= = =

Từ (*) ta có:
[ ]
5
10. .W
10.1200.8,1.10
0,75(m)
1,72
tt
l
q
σ

≤ = =

+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng( độ
võng):
[ ]
f f=
(**)

22
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
22
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:
[ ]
400
l
f =

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:
4
.
128.E.J
tc
q l
f =

3 3
6 4
. 0,54.0,03
1,22.10 ( )
12 12
b h
J m

= = =
Từ (**) ta có:
6 6
3

3
128. . 128.10 .1,22.10
0,65( )
400. 400.1,413
tc
E J
l m
q

≤ = =


Từ hai điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp là:
l
=
0,6 m
+ Bố trí nẹp dọc:
- Nhịp biên L
1
=6,2m
Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L
1
là:
L
dc1
=5,85 m
Chọn 10 nẹp khoảng cách giữa các cột chống là 0,6m
Hình 2.9: Chi tiết cột chống và nẹp dọc của nhịp biên dầm D1
- Nhịp giữa L
1

=3,8m
Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L
1
là:
L
dc1
=3,5 m
Chọn 6 nẹp khoảng cách giữa các cột chống là 0,6m
23
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
23
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Hình 2.10: Chi tiết cột chống và nẹp dọc của nhịp giữa dầm D1
2.2.2. Tính toán ván khuôn dầm D2,D3
Hệ ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ liên kết với nhau. Mỗi mảng gỗ ván
gồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bỏi các nẹp. Hệ chống đỡ ván khuôn
dầm gồm các cột gỗ chứ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao
Hình 2.4: mặt cắt D2,D3
24
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
24
ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
Hình 2.5: Chi tiết ván khuôn cột chống dầm D2,D3
Dùng nhóm gỗ có:
[ ]
2
120( / cm )kG
σ
=
= 120.10

4
(kG/m
2
) = 1200(T/m
2
)
[ ]
3
650(kG/ m )
γ
=
=0,65(T/m
3
) E=10
5
(kG/cm
2
)=10
6
(T/m
2
)
Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:
Kích thước tiết diện dầm chính D1: h
dc
=0,25m, b
dc
=0,2m
Chọn chiều dày ván thành
3 0,03

vt
cm m
δ
= =
,
3 0,03
vd
cm m
δ
= =
2.2.1.1. Tính toán ván đáy dầm D2, D3
a. Tải trọng tác dụng
+ Tĩnh tải:
+ Tải trọng do bê tông:
1
. . 0,25.0,2.2,5 0,125( / )
tc
bt
q b h T m
γ
= = =

b – chiều rộng dầm b=0,2m
h – chiều cao dầm h = 0,25m
bt
γ
- trọng lượng riêng của bê tông
1 1
. 1,2.0,125 0,15( / )
tt tc

q n q T m= = =
+ Tải trọng do cốt thép:
25
SV TH: Nguyễn Văn Hoàng
25

×