Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỊA LÝ SINH VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.98 KB, 11 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐỊA LÝ SINH VẬT

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Huấn
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn Đa dạng sinh học;
Khai thác hợp lý và quản lý bền vững nguồn lợi sinh vật vùng ven bờ và biển;
Sinh học và sinh thái học cá; Sinh thái học các thủy vực và chất lượng môi
trường nước; Sinh thái học quần thể.

- Họ và tên: Lê Vũ Khôi
- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học;
Sinh học và sinh thái học động vật có xương sống



- Họ và tên: Hoàng Trung Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

2
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn Đa dạng sinh học;
Sinh học, sinh thái học động vật có xương sống.

- Họ và tên: Thạch Mai Hoàng
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên
- Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Bảo tồn động vật hoang dã và đa dạng sinh học;
Ngư loại học; Nhân loại học và tiến hóa.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Địa lý sinh vật
- Mã môn học: 67
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 25
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận trên lớp: 02
+ Thực hành, thí nghiệm, điền dã:

+ Tự học: 03
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn Động vật có xương sống
+ Khoa Sinh học
- Các môn học tiên quyết:
- Động vật không xương sống
- Động vật có xương sống
- Hệ thống học thực vật
- Các môn học kế tiếp:
3. Mục tiêu của môn học
Mục tiêu về Kiến thức:

3
Môn học trang bị kiến thức cơ bản cho người học về vùng phân bố sinh vật,
những yếu tố ảnh hưởng tới quy luật phân bố địa lý của sinh vật; những đặc điểm thực
vật giới, động vật giới của các vùng địa lý sinh vật trên thế giới; Đặc tính địa lý sinh
vật của Việt Nam.
Từ đó, sinh viên có thể hiểu rõ vị trí Việt Nam trong các vùng địa lý sinh vật
thế giới, đặc tính địa lý động vật, thực vật, đặc điểm của các đơn vị sinh học trên đất
nước ta và tính đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của
Việt Nam.
Mục tiêu về kỹ năng:
Trên cơ sở các kiến thức đã được học và các tài liệu đã có, sinh viên có thể
phân tích, đánh giá, tổng hợp về đặc điểm địa lý sinh vật của các khu hệ động thực vật,
nguồn gốc phát sinh, phân bố và quan hệ giữa các khu hệ động thực vật ở các đơn vị
địa lý sinh vật khác nhau.
Các mục tiêu khác:
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học nghiên cứu về sự phân bố của động vật và thực vật ở các phần khác
nhau của trái đất trước kia và ngày nay; các nhân tố và quy luật quyết định sự tồn tại

của động vật, thực vật; Tìm hiểu và giải thích con đường phát sinh, phát triển của sự
phân bố động vật, thực vật, dự kiến phân bố trong tương lai của chúng.
Trên cơ sở những hiểu biết về đặc điểm sinh học và phân bố của những loài
động thực vật và những quy luật địa lý quyết định sự tồn tại của chúng, đề xuất việc sử
dụng hợp lý động vật và thực vật có ích cũng như đấu tranh chống lại các loài có hại.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. ĐỊA LÝ SINH VẬT, VỊ TRÍ TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC,
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
1.2. Vị trí Địa lý sinh vật trong hệ thống các khoa học
1.3. Sơ lược lịch sử phát triển của Địa lý sinh vật
1.4. Sơ lược lịch sử Địa lý sinh vật Việt Nam
Chương 2. SINH QUYỂN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT TRONG
SINH QUYỂN
2.1. Khái niệm về Sinh quyển

4
2.2. Giới hạn phân bố của sinh vật trong sinh quyển
2.3. Môi trường và sự phân bố của các sinh vật
2.3.1. Môi trường và nhân tố sinh thái
2.3.2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sự phân bố của sinh vật.
2.3.3. Ảnh hưởng của tính dẻo sinh thái tới sự phân bố của sinh vật
Chương 3. VÙNG PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
3.1. Khái niệm về vùng phân bố
3.1.1. Định nghĩa vùng phân bố
3.1.2. Vùng phân bố thực và vùng phân bố trên bản đồ
3.1.3. Vùng phân bố thực và vùng phân bố mở rộng
3.1.4. Vùng phân bố tự nhiên và vùng phân bố nhân tạo
3.1.5. Sự biến động của vùng phân bố
3.2. Sự phân bố của loài trong vùng phân bố

3.2.1. Cách thức phân bố của loài trong vùng phân bố
3.2.2. Sự thay đổi chỗ ở của loài trong vùng phân bố
3.3. Khái niệm về hình thái vùng phân bố
3.3.1. Hình thái vùng phân bố
3.3.2. Ranh giới vùng phân bố
3.3.3. Trung tâm phát sinh và trung tâm phong phú, khu vực thuận lợi
và bất lợi trong vùng phân bố
3.3.4. Độ lớn vùng phân bố. Loài phân bố rộng và phân bố hẹp
3.4. Khả năng phát tán của sinh vật
3.4.1. Khải niệm về sự phát tán
3.4.2. Khả năng phát tán của động vật
3.4.3. Khả năng phát tán của thực vật
3.5. Trở ngại và chướng ngại đối với phát tán sinh vật
3.5.1. Khái niệm
3.5.2. Các loại chướng ngại
3.5.3. Sự phát sinh và tiêu diệt chướng ngại.
3.5.4. Sự thay đổi vùng phân bố và sự hình thành động vật giới mới,
thực vật giới mới. Động vật, thực vật địa phương và ngoại lai

5
Chương 4. VÙNG PHÂN BỐ CÁCH BIỆT
4.1. Khái niệm về vùng phân bố cách biệt
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Cách hình thành vùng phân bố cách biệt
4.2. Vùng phân bố cách biệt trong một lục địa
4.3. Vùng phân bố cách biệt địa phương
4.4. Vùng phân bố cách biệt đại dương
4.5. Vùng phân bố cách biệt trong đại dương
4.5.1. Phân bố lưỡng bắc (Amphiboreal)
4.5.2. Phân bố lưỡng cực (Bipolar distribution)

4.6. Nguồn gốc của khu hệ động vật, khu hệ thực vật hiện tại ở các miền
khác nhau trên Trái đất
4.6.1. Giả thuyết cầu lục đia
4.6.2. Thuyết bất biến hay thuyết các lục địa và đại dương không thay đổi
4.6.3. Thuyết dao động
4.6.4. Giả thuyết về sự trôi lục địa
4.6.5. Giả thuyết các di lưu dồn lại
Chương 5. SỰ CÁCH LY
5.1. Sự cách ly và cách hình thành
5.2. Đặc điểm sinh vật hồ cách ly cổ xưa
5.3. Đặc điểm sinh vật hang động và bệ nước ngầm
5.4. Đặc điểm động vật giới, thực vật giới ở đảo
5.4.1. Nguồn gốc hình thành đảo
5.4.2. Những tính chất chung của động vật ở đảo
5.5. Đặc tính địa lý sinh vật của khu hệ động vật, thực vật ở các đảo của
Việt Nam
Chương 6. CÁC MIỀN ĐỊA LÝ SINH VẬT TRÊN CÁC LỤC ĐỊA
6.1. Nguyên tắc chung phân chia lục địa theo sự phân bố địa lý của các sinh vật
6.1.1. Hệ thống phân loại dùng cho việc phân chia lục địa theo
sự phân bố địa lý của các sinh vật
6.1.2. Nguyên tắc phân chia lục địa ra các vùng địa lý sinh vật
6.1.3. Ranh giới vùng phân bố

6
6.2. Các miền địa lý thực vật trên thế giới
6.2.1. Miền Toàn bắc (Holarctic)
6.2.2. Miền cổ nhiệt đới (Paleotropic)
6.2.3. Miền Tân nhiệt đới (Neotropic)
6.2.4. Miền châu Úc (Australia)
6.2.5. Miền mũi Hảo vọng (Capsk)

6.2.6. Miền châu Nam cực (Antarctic)
6.3. Các miền địa lý động vật trên lục địa
6.3 1. Miền Toàn bắc (Holarctic)
6.3.2. Miền Ấn độ-Malayxia (hay Phương đông - Oriental)
6.3.3. Miền châu Phi (Ethiopia)
6.3.4. Miền Tân nhiệt đới (Neotropic)
6.3.5. Miền châu Úc (Australia)
Chương 7. CÁC MIỀN ĐỊA LÝ SINH VẬT ĐẠI DƯƠNG
7.1. Nguyên tắc cơ bản phân vùng địa lý sinh vật đại dương
7.1.1. Những khó khăn phân vùng địa lý sinh vật đại dương
7.1.2. Một số nguyên tắc cơ bản phân vùng địa lý sinh vật đại dương
7.2. Miền Bắc cực (Arctic)
7.3. Miền nước ôn hoà bắc Thái bình dương (Boreo-Pacific) và miền nước
ôn hoà bắc Đại tây dương (Boreo-Atlantic)
7.4. Miền nước ấm Ấn - Thái bình dương và miền nước ấm Đại tây dương
7.5. Miền Nam cực (Antarctic)
7.6. Phân bố địa lý cá nươc ngọt trên thế giới
Chương 8. ĐỊA LÝ SINH VẬT VIỆT NAM
8.1. Các nhân tố hình thành hệ thực vật, hệ động vật Việt Nam
8.2. Địa lý thực vật Việt nam
8.2.1. Đa dạng hệ thực vật
8.2.2. Đặc điểm địa lý thực vật Việt Nam
8.2.3. Phân khu địa lý thực vật Việt nam
8.3. Địa lý động vật Việt nam
8.3.1. Vị trí địa lý động vật học Việt Nam

7
8.3.2. Đặc tính địa lý động vât học của khu hệ động vật không xương
sống nước ngọt
8.3.3. Đặc tính địa lý động vật học của khu hệ cá nước ngọt Việt Nam

8.3.4. Đặc tính địa lý động vật học của khu hệ thú Việt Nam
6. Học liệu
Học liệu bắt buộc:
1. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001. Địa lý Sinh vật. NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
2. Voronov, A. G., 1976. Địa lý sinh vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (bản
dịch tiếng Việt)
Học liệu tham khảo:
3. Đào Văn Tiến, 1985. Khảo sát thú ở miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
4. Đặng Huy Huỳnh, 1997. Phân vùng địa lý sinh vât ở Việt Nam và cơ sở khoa học
trong việc bố trí hợp lý hệ thống rừng đặc dung. Môi trường, Tuyển tập nghiên
cứu, Tập I, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội: 86-94
5. Đặng Ngọc Thanh, 1980. Khu hệ động vật không xương sống nước ngọt Việt Nam,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Đặng Ngọc Thanh, 1980. Khu hệ động vật không xương sống nước ngọt miền Bắc
Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
7. Mackinnon, J. and K. Mackinnon, 1997. Review of the Protected areas system in
the Indo-Malayan Realm. IUCN, Gland, Switzerlaand and Cambridge, U.K/UNEP.
8. Mai Dinh Yen, 1995. The Biodiversity of freshwater fishes and different measures
applied for its conservation in Vietnam. Hydrobiologia, 9: 13-18.
9. Nguyen Nghia Thin, 1993. Vietnamese flora and relationship with malesiana flora.
Proc. NCST of Vietnam 7 (1): 65-73.
10. Nguyen Nghia Thin, 1999. Types of phytogeographycal areals of genera of
flowering plants in Vietnam. J. of Science, Natural Sciences, VNU, Vol. XV, N
0
3:
20-48.
11. Thái Văn Trừng, 1971. Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nxb Khoa học & Kỹ thuật,
Hà Nội.

12. Brown, J.H. and A.C. Gibson, 1998. Biogeography, St. Louis, Mosby- Year Book.
Inc. A wealth of information in this balanced treatment.
13. Corbet G.B. and J.E.Hill, 1992. The Mammals of the Indomalayan region: A
systematic rewiew. Natural History Museum Publications. Oxford Univ. Press,
488pp.

8
14. Cox, C.B. and P.D. More, 1985. Biogeography: An ecological and evolutionary
aproach, ed. 4, Boston, Blackwell Scientìic Publications. Highly readable account
with a strong ecological emphasis.
15. Nguyễn Đình Vạn, 2003. Giáo trình Địa sinh vật. Giáo trình, ĐHKHTN -
ĐHQGHN
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1 1 1
Chương 2 2 2
Chương 3 4 1 1 6
Chương 4 2 1 3
Chương 5 2 1 1 4
Chương 6 2 1 2 5

Chương 7 1 1 2
Chương 8 3 2 2 7
Tổng 15 7 8 30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
Tuần Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Ghi chú

1
Giới thiệu đề cương môn học
Chương 1 - Sơ lược đối tượng, nhiệm
vụ, phương pháp nghiên cứu; lịch sử
nghiên cứu địa lý sinh vật ở Việt Nam.

- TL1, 2, 14


Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 2 - Sinh quyển và giới hạn sự
phân bố của sinh vật trong sinh quyển
-
TL 1, 2,
14, 15
Tự học

(1 giờ tín chỉ)

2
Chương 2 - Môi trường sống và các yếu
tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân bố
của sinh vật.
-
TL 1, 2,
12, 15
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

Chương 3 - Vùng phân bố của sinh vật
-
TL 1, 2,
12, 15
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)


9
3
Chương 3 - Sự phân bố của loài trong
vùng phân bố
-
TL 1, 2,
12, 15
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)


Chương 3 - Hình thái và độ lớn vùng
phân bố của sinh vật.
-
TL 1, 2,
12, 15
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

4
Chương 3- Sự phát tán và khả năng phát
tán của động vật.
-
TL 1, 2,
12, 15
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 3 - Khả năng phát tán của thực
vật
-
TL 1, 2,
12
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

5
Chương 3 - Trở ngại và chướng ngại đối
với sự phát tán của sinh vật
-
TL 1, 2,

12, 15
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

Chương 4 - Khái niệm và sự hình thành
vùng phân bố cách biệt.
-
TL 1, 2,
12
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

6
Chương 4 - Các dạng phân bố cách biệt
trên trái đất
-
TL 1, 2,
12
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 4 - Các giả thuyết về nguồn gốc
của khu hệ động thực vật ở các miền địa
lý sinh vật trên trái đất.
-
TL 1, 2,
12, 15

Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)


7
Chương 5 - Sự cách ly và cách hình
thành
-
TL 1, 2,
12
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 5 - Đặc điểm động vật giới,
thực vật giới ở hồ cách ly cổ xưa.
-
TL 1, 2,
12
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

8
Chương 5 - Đặc điểm động vật giới,
thực vật giới ở đảo.
-
TL 1, 2,
12
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

Chương 5 - Đặc điểm động vật giới,
thực vật giới ở đảo của Việt Nam.
- TL 1, 4, 7

Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)


9
Chương 6 - Sự phân chia lục địa theo sự
phân bố địa lý của các sinh vật.
-
TL 1, 2,
12, 15
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 6 - Các miền địa lý thực vật trên
thế giới
-
TL 1, 2,
12, 15
Lý thuyết
10
Chương 6 - Các miền địa lý động vật
trên lục địa - Miền Toàn Bắc
-
TL 1, 2,
12, 15
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

Chương 6 - Các miền địa lý động vật
trên lục địa - miền Ấn Độ - Malayxia;

miền Ethiopia
-
TL 1, 2,
12, 15
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

11
Chương 6 - Các miền địa lý động vật
trên lục địa - miền Tân Nhiệt đới, miền
-
TL 1, 2,
12, 15
Tự học
(1 giờ tín chỉ)


10
Châu Úc
Chương 7 - Nguyên tắc phân vùng cơ
bản và các miền địa lý sinh vật đại
dương
-
TL 1, 2,
12, 15
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

12
Chương 7 - Phân bố địa lý của cá nước

ngọt trên thế giới
-
TL 1, 2,
12
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

Chương 8 - Các nhân tố hình thành hệ
thực vật, động vật Việt Nam
- TL 1, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9,
10, 11, 15
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

13
Chương 8 - Đa dạng hệ thực vật và đặc
điểm đia lý thực vật Việt Nam
-
TL 1, 9,
10, 11, 15
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 8 - Đặc tính địa lý động vât học
của khu hệ động vật không xương sống
nước ngọt Việt Nam
- TL 1, 4, 5,
6, 7


Tự học
(1 giờ tín chỉ)

14
Chương 8 - Đặc tính địa lý động vât học
của khu hệ cá nước ngọt Việt Nam
- TL 1, 4, 7,
8
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

Chương 8 - Đặc tính địa lý động vật học
của khu hệ thú Việt Nam
- TL 1, 3, 4,
7, 13
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

15
Chương 8 - Phân vùng địa lý sinh vật ở
Việt Nam
- TL 4, 7
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 8 -
Review of the Protected
areas system in the Indo-Malayan Realm
- TL 7


Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)


8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
Thưc hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học ghi trong Đề cương môn học
Đi học đầy đủ (không nghỉ quá 20%) số giờ lên lớp

9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Điểm kiểm tra giữa kỳ chiếm: 20%
- Điểm thảo luận trên lớp: 20%
- Điểm thi cuối kỳ chiếm: 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra
- Thi giữa kỳ vào tuần thứ 8
- Thi cuối kỳ vào thời gian sau tuần 15

11
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh
viên
- Bài thi giữa kỳ và Bài thi cuối kỳ thực hiện dưới hình thức tiểu luận hoặc thi
viết

×