Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỘNG VẬT HỌC ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.21 KB, 17 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐỘNG VẬT HỌC ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG


1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Huấn
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: (cq) E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn Đa dạng sinh học; Khai
thác hợp lý và quản lý bền vững nguồn lợi sinh vật vùng ven bờ và biển; Sinh học
và sinh thái học cá; Sinh thái học các thủy vực và chất lượng môi trường nước;
Sinh thái học quần thể.

- Họ và tên: Thạch Mai Hoàng
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:


- Các hướng nghiên cứu chính: Bảo tồn động vật hoang dã và đa dạng sinh học; Ngư
loại học; Nhân loại học và tiến hóa.

- Họ và tên: Hoàng Trung Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

2
- Điện thoại: E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn Đa dạng sinh học; Sinh
học, sinh thái học động vật có xương sống.
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Động vật học động vật có xương sống
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 03
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 24
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận trên lớp: 3
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 15
+ Thực tập thực tế ngoài trường: 0
+ Tự học: 03
- Đơn vị phụ trách môn học
+ Bộ môn Động vật có xương sống
+ Khoa Sinh học
- Môn học tiên quyết:
+ Động vật học động vật không xương sống
- Môn học kế tiếp:

3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ sở về hình thái giải
phẫu, sinh học và sinh thái học các nhóm động vật có xương sống như cá, lưỡng
cư, bò sát, chim, thú. Sinh viên được trang bị kiến thức về phân loại học các nhóm
động vật có xương sống và có kiến thức về các loài động vật có xương sống ở Việt
Nam. Một số thông tin về công tác bảo các loài động vật của Việt Nam cũng được
cung cấp cho sinh viên theo học.
- Mục tiêu về kĩ năng: Sinh viên có kỹ năng giải phẫu các đại diện cho các lớp
động vật có xương sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú). Sinh viên có kỹ năng
định loại hình thái các động vật có xương sống tiêu biểu của Việt Nam.
- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Sinh viên có hiểu biết về công tác
nghiên cứu động vật có xương sống ở Việt Nam

3
4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Môn học gồm các nội dung về phân loại động vật có dây sống, động vật có xương
sống theo hệ thống phân loại của thế giới. Nội dung về sinh học, sinh thái học, cấu
tạo giải phẫu và thích nghi của động vật có xương sống cũng được đề cập trong
môn học. Phần thực hành là một nội dung chi tiết về cấu tạo giải phẫu của các đại
diện thuộc các nhóm phân loại động vật có xương sống cơ bản.
5. Nội dung chi tiết
MỞ ĐẦU
1. Đối tượng và nhiệm vụ của Động vật học
2. Vị trí của ngành Dây sống (Chordata) trong giới động vật
3. Động vật miệng thứ sinh
Chương 1. NGÀNH NỬA DÂY SỐNG - HEMICHORDATA
1.1. Đặc điểm chung
1.2. Đại diện ngành Nửa dây sống - Sun dải
1.3. Phân loại ngành Nửa dây sống
1.4. Sự thích nghi của ngành Nửa dây sống

1.5. Mối quan hệ giữa ngành Nửa dây sống, Da gai và Dây sống
Chương 2. NGÀNH DÂY SỐNG - CHORDATA
2.1. Ngành Dây sống
2.2.1. Đặc điểm
2.2.2. Hệ thống phân loại ngành Dây sống
2.2.3. Nguồn gốc và sự tiến hóa của động vật Dây sống
2.2. Phân ngành Có bao (Tunicata)
2.2.1. Đặc điểm chung của phân ngành Có bao
2.2.2. Hải tiêu (Ascidia)
2.2.3. Ấu trùng và biến thái
2.2.4. Sự đa dạng phân ngành Có bao
2.2.5. Nguồn gốc và tiến hóa của động vật Có bao
2.3. Phân ngành Đầu sống (Cephalochordata)
2.3.1. Đặc điểm chung của phân ngành Đầu sống
2.3.2. Cá lưỡng tiêm (Branchiostoma belcheri)

4
2.3.3. Sự phát triển phôi, ấu trùng và sự biến thái
2.3.4. Sự đa dạng phân ngành Đầu sống
2.4. Phân ngành Có xương sống (Vertebrata)
2.4.1. Những đặc điểm cấu tạo thích nghi tiến hóa của Động vật Có
xương sống
2.4.2. Hệ thống phân loại và tiến hóa
Chương 3. LỚP CÁ MIỆNG TRÒN (CYCLOSTOMATA)
3.1. Đặc điểm chung
3.2. Đại diện lớp Cá miệng tròn: Cá bám (Lampetra)
3.2.1. Hình dạng
3.2.2. Vỏ da
3.2.3. Bộ xương
3.2.4. Hệ cơ

3.2.5. Hệ thần kinh
3.2.6. Giác quan
3.2.7. Cơ quan tiêu hóa
3.2.8. Cơ quan hô hấp
3.2.9. Hệ tuần hoàn
3.2.10. Cơ quan bài tiết
3.2.11. Cơ quan sinh dục
3.2.12. Phát triển phôi
3.2.13. Đời sống
3.3. Sự đa dạng của lớp Cá miệng tròn
3.3.1. Lớp phụ Cá Bám (Petromyzones)
3.3.2. Lớp phụ cá Myxin (Mixini)
3.4. Nguồn gốc và hướng tiến hóa của lớp Cá miệng tròn
Chương 4. LỚP CÁ SỤN (CHONDRICHTHYES)
4.1. Đặc điểm chung
4.2. Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái
4.2.1. Hình dạng
4.2.2. Vỏ da
4.2.3. Bộ xương

5
4.2.4. Hệ thần kinh
4.2.5. Giác quan
4.2.6. Cơ quan tiêu hóa
4.2.7. Cơ quan hô hấp
4.2.8. Hệ tuần hoàn
4.2.9. Cơ quan niệu sinh dục
4.2.10. Phát triển phôi
4.3. Sự đa dạng của lớp cá sụn
4.3.1. Lớp phụ cá mang tấm (Elasmobranchii)

4.3.2. Lớp phụ cá toàn đầu (Holocephali)
4.3.3. Các loài cá sụn quý hiếm ở vùng biển Việt Nam
4.4. Nguồn gốc và sự tiến hóa của lớp Cá Sụn
4.4.1. Cá móng treo
4.4.2. Cá sụn (Chondrichthyes)
Chương 5. LỚP CÁ XƯƠNG (OSTEICHTHYES)
5.1. Đặc điểm chung
5.2. Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái
5.2.1. Hình dạng
5.2.2. Vỏ da
5.2.3. Bộ xương
5.2.4. Hệ cơ và sự vận chuyển của cá trong nước
5.2.5. Hệ thần kinh
5.2.6. Giác quan
5.2.7. Hệ tiêu hóa
5.2.8. Cơ quan hô hấp và bong bóng
5.2.9. Hệ tuần hoàn
5.2.10. Hệ bài tuần
5.2.11. Hệ sinh dục, sinh sản và phát triển
5.3. Sự đa dạng của lớp Cá xương
5.3.1. Lớp phụ cá vây tay (Crossopterygii)
5.3.2. Lớp phụ cá phổi (Dipneusti)
5.3.3. Lớp phụ cá vây tia (Actinopterygii)

6
5.4. Nguồn gốc và mối quan hệ của các nhóm cá
5.5. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của Cá xương
5.5.1. Môi trường sống và sự điều hòa áp suất thẩm thấu của cá
5.5.2. Phân chia cá ra các nhóm sinh thái
5.5.3. Thức ăn và tập tính kiếm mồi

5.5.4. Sự sinh sản
5.5.5. Màu sắc ẩn nấp và cơ quan điện của cá
5.5.6. Sự di cư
5.6. Tầm quan trọng của cá
Chương 6. LỚP LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA)
6.1. Đặc điểm chung
6.2. Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái
6.2.1. Hình dạng cơ thể
6.2.2. Vỏ da và màu sắc
6.2.3. Bộ xương
6.2.4. Hệ cơ
6.2.5. Hệ thần kinh
6.2.6. Các cơ quan cảm giác
6.2.7. Cơ quan tiêu hóa
6.2.8. Cơ quan hô hấp
6.2.9. Hệ tuần hoàn
6.2.10. Cơ quan bài tiết
6.2.11. Cơ quan sinh dục
6.2.12. Sự giao phối, sự phát triển phôi và quá trình biến thái
6.3. Sự đa dạng của lớp Lưỡng cư
6.3.1. Bộ không chân (Apoda hay Gymnophiona)
6.3.2. Bộ có đuôi (Caudata hay Urodela)
6.3.3. Bộ Không đuôi (Anura)
6.3.4. Đa dạng các loài Lưỡng cư ở Việt Nam
6.4. Nguồn gốc và mối quan hệ của lớp Lưỡng cư
6.4.1. Lưỡng cư cổ nhất
6.4.2. Điều kiện hình thành và nguồn gốc Lưỡng cư đầu tiên

7
6.4.3. Hướng tiến hóa và mối quan hệ họ hàng của Lưỡng cư

6.4.4. Sự đóng góp của Lưỡng cư trong sự tiến hóa của ĐVCXS
6.5. Một số đặc điểm sinh thái học của Lưỡng cư
6.5.1. Điều kiện sống và sự phân bố
6.5.2. Các nhóm sinh thái theo nơi ở
6.5.3. Họat động ngày và mùa
6.5.4. Thức ăn
6.5.5. Sinh sản
6.6. Ý nghĩa của lớp Lưỡng cư trong quần xã
Chương 7. LỚP BÒ SÁT (REPTILIA)
7.1. Đặc điểm chung
7.1.1. Đặc điểm của Bò sát
7.1.2. Những đặc điểm của Bò sát khác Lưỡng cư
7.2. Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái
7.2.1. Hình dạng cơ thể
7.2.2. Vỏ da
7.2.3. Bộ xương
7.2.4. Hệ cơ
7.2.5. Hệ thần kinh
7.2.6. Giác quan
7.2.7. Cơ quan tiêu hóa
7.2.8. Hệ hô hấp
7.2.9. Hệ tuần hoàn
7.2.10. Hệ bài tiết
7.2.11. Hệ sinh dục
7.2.12. Trứng và sự phát triển phôi
7.3. Sự đa dạng của lớp Bò sát
7.3.1.Bộ Thằn lằn Đầu mỏ (Rhynchocephalia)
7.3.2. Bộ Có vẩy (Squamata)
7.3.3. Bộ cá sấu (Crocodylia)
7.3.4. Bộ Rùa (Testudinata)

7.3.5. Đa dạng thành phần loài Bò sát ở Việt Nam

8
7.4. Nguồn gốc và sự tiến hóa của lớp Bò sát
7.4.1. Bò sát cổ nhất
7.4.2. Điều kiện sống vào đại Cổ sinh
7.4.3. Hướng tiến hóa
7.4.4. Sự tuyệt chủng của Bò sát cổ
7.5. Một số đặc điểm sinh thái học của Bò sát
7.5.1. Điều kiện sống và sự phân bố
7.5.2. Các nhóm sinh thái theo nơi ở
7.5.3. Họat động ngày và mùa
7.5.4. Thức ăn và những thích nghi với thức ăn
7.5.5. Sinh sản
7.6. Ý nghĩa kinh tế của Bò sát
Chương 8. LỚP CHIM (AVES)
8.1. Đặc điểm chung
8.2. Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái
8.2.1. Hình dạng cơ thể
8.2.2. Vỏ da
8.2.3. Lông vũ
8.2.4. Bộ xương
8.2.5. Hệ cơ
8.2.6. Hệ thần kinh
8.2.7. Giác quan
8.2.8. Cơ quan tiêu hóa
8.2.9. Cơ quan hô hấp
8.2.10. Hệ tuần hoàn
8.2.11. Cơ quan bài tiết
8.2.12. Cơ quan sinh dục

8.3. Sự đa dạng của lớp Chim
8.3.1. Tổng bộ chim chạy (Gradientes) hay chim không lưỡi hái
(Ratiles)
8.3.2. Tổng bộ chim bơi (Natantes) hay chim không lông (Impennes)
8.3.3.Tổng bộ chim bay (Volantes)

9
8.3.4. Đa dạng các loài chim Việt Nam
8.4. Nguồn gốc và hướng tiến hóa của chim
8.4.1. Chim cổ
8.4.2. Tổ tiên của chim
8.4.3. Sự tiến hóa và quan hệ họ hàng của chim
8.5. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của chim
8.5.1. Sự điều hòa nhiệt cơ thể chim
8.5.2. Chuyển vận của chim
8.5.3. Họat động ngày và mùa
8.5.4. Sự di cư
8.5.5. Thức ăn
8.5.6. Sinh sản
8.5.7. Quần thể chim
8.6. Ý nghĩa kinh tế của chim
8.6.1. Vai trò của chim đối với nông nghiệp
8.6.2. Vai trò thực phẩm và công nghệ của chim
8.6.3. Bảo vệ chim
Chương 9. LỚP THÚ (MAMMALIA)
9.1. Đặc điểm chung
9.2. Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái
9.2.1. Hình dạng cơ thể
9.2.2. Da và sản phẩm của da thú
9.2.3. Bộ xương

9.2.4. Hệ cơ
9.2.5. Hệ thần kinh
9.2.6. Giác quan
9.2.7. Cơ quan hô hấp
9.2.8. Hệ tuần hoàn
9.2.9. Cơ quan bài tiết
9.2.10. Cơ quan sinh dục
9.3. Sự đa dạng của lớp thú
9.3.1. Lớp phụ thú huyệt (Prototheria)

10
9.3.2. Lớp phụ thú thấp (Marsupialia)
9.3.3. Lớp phụ thú nhau (Placentalia)
9.3.4. Đa dạng các loài thú ở Việt Nam
9.4. Nguồn gốc và hướng tiến hóa của thú
9.4.1. Tổ tiên của thú
9.4.2. Các loài thú cổ xưa nhất
9.5. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của thú
9.5.1. Trao đổi nhiệt cơ thể và sự phân bố địa lý của thú
9.5.2. Các nhóm thú về sinh thái học
9.5.3. Lãnh thổ và vùng sống
9.5.4. Cách di chuyển của thú
9.5.5. Họat động ngày và mùa
9.5.6. Thức ăn
9.5.6. Sự sinh sản
9.5.8. Quần thể thú
9.6. Con người và các loài thú
Chương 10. TỔNG LUẬN
10.1. Đại cương tổ chức giải phẫu so sánh ngành Có dây sống
10.1.1. Bộ xương

10.1.2. Hệ cơ
10.1.3. Hệ thần kinh
10.1.4. Giác quan
10.1.5. Hệ tiêu hóa
10.1.6. Cơ quan hô hấp
10.1.7. Hệ tuần hoàn
10.1.8. Hệ niệu sinh dục
10.2. Sự phát triển, tiến hóa của động vật
10.2.1. Sự phát triển của các ngành không xương sống
10.2.2. Sự phát triển tiến hóa của ngành Có Dây sống
10.3. Quy luật về sự phát triển tiến hóa của loài vật
10.3.1. Phát triển phôi thai
10.3.2. Phát triển cơ quan

11
10.3.2. Phát triển cơ thể
10.3.3. Phát triển loài
10.4. Quan điểm về nguồn gốc loài vật

PHẦN THỰC TẬP

Bài thực tập số 1: Tính đa dạng của ngành động vật có dây sống
Bài thực tập số 2: Giải phẫu cá chép Cyprinus carpio Linnaeus, 1758
Bài thực tập số 3: Bộ xương cá chép Cyprinus carpio Linnaeus, 1758
Bài thực tập số 4: Giải phẫu ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus Wiegmann, 1834)
Bài thực tập số 5: Bộ xương ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus Wiegmann, 1834)
Bài thực tập số 6: Bộ xương kỳ đà Varanus salvator Linaeus, 1758
Bài thực tập số 7: Cấu tạo giải phẫu chim cun cút
Bài thực tập số 8: Bộ xương chim bồ câu
Bài thực tập số 9: Cấu tạo giải phẫu chuột

Bài thực tập số 10: Cấu tạo bộ xương thỏ
Bài thực tập số 11: Thực hành phân loại mẫu vật thuộc phân ngành động vật có xương
sống của Việt Nam tại Bảo tàng Sinh vật – Khoa Sinh học, ĐHKHTNHN

6. Học liệu
Học liệu bắt buộc:
1. Lê Vũ Khôi, 2005. Động vật học có xương sống. NXB Giáo dục
2. Đào Văn Tiến, 1971. Động vật học có xương sống. NXB Đại học và Trung học
chuyên nghiệp.
3. Hà Đình Đức, 1971. Thực tập động vật học có xương sống. NXB
Học liệu tham khảo:
4. Stephen A. Miller, John B. Harley, 1999. Zoology. McGraw - Hill, USA
5. Cleverland P. Hickman, Larry S. Roberts, Allan Larson, 1993. Integrated
Principles of Zoology. Mosby - Year Book Inc., USA.
6. Kenneth V. Kardong, 2002. Vertebrate - Comparative Anatomy, Function,
Evolution. McGraw - Hill, USA.

12
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực
hành, thí
nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên

cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Mở đầu
Chương 1
2 1 3
Chương 2
2



1
3
Chương 3
2


1

3
Chương 4
2


1

3
Chương 5
3



3

6
Chương 6
3


3

6
Chương 7
3

1
2

6
Chương 8
3

1
2

6
Chương 9
3

1
2


6
Chương 10
1


1
1
3
Tổng
24

3
15
3
45
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Chi
chú
1.

- Giới thiệu đề cương môn học
- Phần mở đầu
- Đặc điểm Ngành Nửa dây
sống
- Phân loại ngành Nửa dây sống

- Sự thích nghi của ngành Nửa
dây sống
- Mối quan hệ giữa ngành Nửa
dây sống, Da gai và Dây sống
-Sinh viên đọc
đề cương môn
học
- Tài liệu
(1),(2), (3), (5)

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

- Đại diện ngành Nửa dây sống
- Sun dải
- Tài liệu
(1),(2)
Tự học
(1 giờ tín chỉ)


13
2.

- Ngành Dây sống: Đặc điểm;
hệ thống phân loại; nguồn gốc
và sự tiến hóa
- Phân ngành Có bao: Đặc
điểm; Ấu trùng và biến thái; Sự
đa dạng; nguồn gốc và tiến hóa

- Phân ngành Đầu sống: Đặc
điểm; Sự phát triển phôi, ấu
trùng và sự biến thái; Sự đa
dạng
- Phân ngành Có xương sống:
Đặc điểm cấu tạo thích nghi
tiến hóa; hệ thống phân loại và
tiến hóa
- Tài liệu (1),
(2)
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

- Cấu tạo Hải tiêu (Ascidia)
- Cấu tạo Cá lưỡng tiêm
- Tài liệu (1),
(2)
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

3.

- Lớp cá miệng tròn: Đặc điểm
chung; đặc điểm cấu tạo
- Sự đa dạng và nguồn gốc tiến
hóa của lớp cá miệng tròn
- Tài liệu (1),
(2)
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)


- Bài thực tập số 1: Tính đa
dạng của ngành động vật có
dây sống (Chordata)
Thực hành
(2 giờ tín chỉ)

4.

- Lớp cá sụn: Đặc điểm chung;
Cấu tạo, chức năng và thích
nghi sinh thái
- Sự đa dạng, nguồn gốc và sự
tiến hóa của lớp Cá Sụn
- Tài liệu (1),
(2), (3)


Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)



5.

- Lớp cá xương: Đặc điểm
chung; Cấu tạo, chức năng và
thích nghi sinh thái
- Sự đa dạng của cá xương
- Tài liệu tham

khảo (1), (2),
(3)
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)


- Bài thực tập số 2: Giải phẫu
cá chép Cyprinus carpio
Linnaeus, 1758
Thực hành
(2 giờ tín chỉ)


14
6.

- Một số đặc điểm sinh học và
sinh thái học của Cá xương
- Tầm quan trọng của cá
- Tài liệu tham
khảo (1), (2),
(3)
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Bài thực tập số 3: Bộ xương
cá chép Cyprinus carpio
Linnaeus, 1758
Thực hành
(1 giờ tín chỉ)


7.

- Lớp lưỡng cư: Đặc điểm
chung; Cấu tạo, chức năng và
thích nghi sinh thái
- Sự đa dạng của lớp lưỡng cư,
Nguồn gốc và mối quan hệ
- Tài liệu (1),
(2), (3)


Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)



- Bài thực tập số 4: Giải phẫu
ếch đồng (Hoplobatrachus
rugulosus Wiegmann, 1834)
Thực hành
(1 giờ tín chỉ)

8.

- Nguồn gốc và mối quan hệ
của lớp Lưỡng cư
- Một số điểm sinh thái học của
Lưỡng cư
- Ý nghĩa của lớp Lưỡng cư

trong quần xã
- Tài liệu (1),
(2), (3)



Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)


6. Kiểm tra giữa kỳ 30 phút

- Bài thực tập số 5: Bộ xương
ếch đồng (Hoplobatrachus
rugulosus Wiegmann, 1834)
Thực hành
(2 giờ tín chỉ)
9.

- Lớp bò sát: Đặc điểm chung,
Cấu tạo, chức năng và thích
nghi sinh thái
- Sự đa dạng của lớp Bò sát
- Tài liệu (1),
(2), (3)
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)




- Bài thực tập số 6: Bộ xương
kỳ đà Varanus salvator
Linaeus, 1758
Thực hành
(2 giờ tín chỉ)
10.
- Nguồn gốc và sự tiến hóa của
lớp Bò sát
- Ý nghĩa kinh tế của Bò sát
- Tài liệu (1),
(2), (3)
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)


- Một số đặc điểm sinh thái học
của Bò sát
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

15
11.
- Lớp chim: Đặc điểm chung,
Cấu tạo, chức năng và thích
nghi sinh thái
- Sự đa dạng của lớp chim
- Tài liệu tham
khảo (1), (2),
(3)
Lý thuyết

(2 giờ tín chỉ)



- Bài thực tập số 7: Cấu tạo giải
phẫu chim cun cút
Thực hành
(1 giờ tín chỉ)
12.
- Nguồn gốc và sự tiến hóa của
lớp chim
- Ý nghĩa kinh tế của chim
- Tài liệu (1),
(2), (3)
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Một số đặc điểm sinh học và
sinh thái học của chim
- Tài liệu (1),
(2), (3), (4)
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
- Bài thực tập số 8: Bộ xương
chim bồ câu
Thực hành
(1 giờ tín chỉ)
13.
- Lớp thú: Đặc điểm chung;
Cấu tạo, chức năng và thích

nghi sinh thái;
- Sự đa dạng của lớp thú
- Tài liệu (1),
(2), (3)

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)


Bài thực tập số 9: Cấu tạo giải
phẫu chuột nhắt trắng Swiss
Thực hành
(1 giờ tín chỉ)
14.
- Nguồn gốc và hướng tiến hóa
của thú
- Con người và các loài thú
- Tài liệu (1),
(2), (3)
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Một số đặc điểm sinh học và
sinh thái học của thú
- Tài liệu (1),
(2), (3), (4)
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Bài thực tập số 10: Cấu tạo bộ
xương thỏ

Thực hành
(1 giờ tín chỉ)
15.
- Đại cương tổ chức giải phẫu
so sánh ngành Có dây sống
- Tài liệu (1),
(2), (3)
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Sự phát triển, tiến hóa của
động vật
- Quy luật về sự phát triển tiến
hóa của loài vật
- Quan điểm về nguồn gốc loài
vật
- Tài liệu (1),
(2), (3), (4)
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

16
Bài thực tập số 11: Thực hành
phân loại mẫu vật thuộc phân
ngành động vật có xương sống
của Việt Namtại Bảo tàng Sinh
vật – Khoa Sinh học,
ĐHKHTNHN
Thực hành
(1 giờ tín chỉ)


8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học

- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (như:
giảng đường, phòng máy…):
+ Giảng đường cần có bộ máy tính và máy chiếu projector, microphone và loa
+ Có đủ kinh phí mua mẫu vật phục vụ thực tập, đặc biệt là các mẫu vật hiếm,
phải đi thu mẫu xa.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: sự tham gia học tập trên lớp, quy
định về thời hạn, chất lượng làm các bài tập về nhà, …
+ Sinh viên phải có mặt trên lớp nghe giảng lý thuyết đủ 80% tổng số giờ lên
lớp, nếu sinh viên nghỉ học trên 20% số giờ nghe giảng lý thuyết thì sẽ không được
dự thi cuối kỳ và coi như không đạt yêu cầu môn học, phải học lại trong những học
kỳ tiếp theo.
+ Sinh viên phải tuân thủ đầy đủ theo chỉ dẫn của giảng viên về phương pháp
đọc tài liệu, chia nhóm, làm việc theo nhóm phải đáp ứng đủ tiêu chí đánh giá của
các bài thực tập, các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Điểm thực tập (tính trung điểm trung bình của 10 bài thực tập) chiếm 20% trọng
số điểm môn học
- Điểm kiểm tra giữa kỳ chiếm 20% trọng số điểm môn học
- Điểm thi cuối kỳ chiếm 60% trọng số điểm môn học
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
- Bài kiểm tra thực tập sẽ được thực hiện vào đầu buổi thực tập
- Bài thi giữa kỳ diễn ra vào tuần thứ 8
- Thi cuối kỳ vào thời gian sau tuần 15


17

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh
viên.
- Bài kiểm tra thực tập: đánh giá kiến thức và kỹ năng thực hành phân loại các mẫu
vật đại diện cho các nhóm động vật có xương sống, kiến thức và kỹ năng phân biệt,
so sánh cấu tạo giải phẫu của các hệ cơ quan của động vật có xương sống.
- Bài thi giữa kỳ và cuối kỳ: điểm được cho theo thang điểm mười dựa trên đáp án
của giảng viên.

×