Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

đề cương môn học biến đổi cơ cấu và chức năng gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.75 KB, 30 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VÀ CHỨC NĂNG
GIA ĐÌNH
(THE CHANGE OF FAMILY’S STRUCTURE
AND FUNCTION)

BỘ MÔN GIỚI VÀ GIA ĐÌNH - KHOA XÃ HỘI HỌC
1. Thông tin về giảng viên phụ trách môn học
1.1. Giảng viên:
1.1.1. Họ tên : Lê Thị Quý.
+ Chức danh: GVC.PGS.TS , giảng viên bộ môn Xã hội học Gia đình, bộ môn
Giới và Gia đình.
+ Địa chỉ CQ: 04. 8582540 . NR: 04.5112521. Mobil: 0913300237.
+ Địa chỉ email: hoặc
+ Hướng nghiên cứu chính:
- Xã hội học Giới
- Xã hội học Gia đình .
2. Thông tin chung về môn học
+ Tên môn học : Biến đổi cơ cấu và chức năng gia đình
(The change of family’s structure and function )
+ Mã môn học:
+ Số tín chỉ : 2 tín chỉ.
+ Môn học tiên quyết : * Xã hội học đại cương.
* Xã hội học Gia đình.
+ Các môn học kế tiếp:
* Lý thuyết xã hội học về gia đình.
* Phương pháp nghiên cứu xã hội học gia đình.


+ Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 20
- Bài tập : 4
- Thảo luận : 4
- Tự học : 2
+ Địa chỉ Khoa / bộ môn phụ trách môn học: Giới và Gia đình, Khoa XHH.
2
3. Mục tiêu môn học.
3.1. Mục tiêu chung.
+ Nội dung kiến thức: Giảng dạy cho sinh viên các trường Đại học ngành Xã
hội học. Cung cấp cho người học những nội dung kiến thức cơ bản về lý thuyết
và thực tiễn của gia đình với tư cách là một thiết chế xã hội đặc thù. Sinh viên
sẽ nghiên cứu sự biến đổi cơ cấu, chức năng của gia đình trong sự biến đổi của
xã hội.
+ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích sự biến đổi gia đình theo
phương pháp nghiên cứu xã hội học kết hợp với phương pháp nghiên cứu lịch
sử, tâm lý, nhân học
+ Về thái độ người học cần đạt được: Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan
trọng của môn học. Học tập nghiêm túc, kết hợp học lý thuyết với nghiên cứu
và quan sát thực tiễn, liên hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học.
Mục tiêu
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Nội dung 1 2 1 1 4
Nội dung 2 2 1 1 4
Nội dung 3 1 1 1 3
Nội dung 4 2 1 1 4
Nội dung 5 2 1 1 4
Nội dung 6 2 2 1 5
Nội dung 7 1 2 1 4

Nội dung 8 2 2 2 6
Nội dung 9 1 2 2 5
Nội dung 10 2 1 1 4
Tổng 17 14 12 43
3
3.3. Bảng diễn giải mục tiêu chi tiét môn học:
Chú giải: Bậc 1 : Nhớ ( A )
Bậc 2 : Hiểu, áp dụng ( B )
Bậc 3 : Phân tích , tổng hợp , đánh giá ( C )
Mục
tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung 1
Sơ lược về lịch
sử hình thành
và phát triển
gia đình trên
thế giới và Việt
Nam
A.1.Nhớ một số
sự kiện quan
trọng (mốc thời
gian ).
A.2. Các tiền đề
dẫn đến sự hình
thành gia đình
trên thế giới và
Việt Nam.
B.1. Hiểu được

tác động của từng
yếu tố dẫn đến sự
ra đời và phát
triển gia đình trên
thế giới và Việt
Nam.
C.1. Phân tích
được tính tất yếu
và ý nghĩa cơ bản
của sự hình thành
và phát triển của
gia đình trong sự
phát triển của xã
hội
Nội dung 2
Cơ cấu và
chức năng của
gia đình
A.1. Nhớ các
định nghĩa, khái
niệm về gia đình;
cơ cấu của gia
đình.
A.2. Các chức
năng cơ bản của
gia đình.
B.1. Hiểu về Gia
đình với tư cách
là một khoa học,
luôn biến đổi

trong trạng thái
động.
C.1. Phân tích
được tính khoa
học và thực tiễn
qua việc xác định
cơ cấu và các
chức năng của gia
đình
Nội dung 3
Quan điểm của
chủ nghĩa Mac
A.1. Quan điểm
của Kak Max,
Enghels, Lê Nin
B.1. Hiểu được
một cách hệ
thống quan điểm
C1. Phân tích
được tính khoa
học và tính thực
4
- Lê Nin và nhà
nước Việt Nam
về gia đình
về gia đình.
A.2. Luật pháp,
chính sách của
Đảng, nhà nước
Việt Nam về gia

đình
A.3. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về gia
đình
của các nhà kinh
điiển của chủ
nghĩa Mac – Lê
Nin về vấn đề gia
đình
B.2 Hiểu được sự
vận dụng sáng tạo
chủ nghiã Mac –
Lê Nin vào hoàn
cảnh cụ thể Việt
Nam trong vấn đề
gia đình.
tiễn của lý luận
gia đình của chủ
nghĩa Mac – Lê
Nin.

Nội dung 4
Một số lý
thuyết cơ bản
A.1. Nhớ được
một số lý thuyết
cơ bản
trong Xã hội học
gia đình và thuyết
nữ quyền.

A.2. Nhớ một số
khái niệm cơ bản
của gia đình
B.1. Hiểu được
tầm quan trọng
của lý thuyết và
khái niệm xã hội
học gia đình
trong nghiên cứu
và trong đời sống
thực tiễn.
C.1. Có khả năng
vận dụng được lý
thuyết và khái
niệm vào nghiên
cứu gia đình và
đời sống thực
tiễn.
Nội dung 5
Quan điểm giá
trị, các nguyên
tắc, chuẩn
mực đạo đức
của gia đình
A.1. Nội dung cơ
bản của quan
điểm giá trị trong
gia đình.
A.2. Một số
nguyên tắc và

chuẩn mực đạo
B.1. Hiểu được
giá trị đạo đức và
tinh thần của các
nguyên tắc, quy
chuẩn mực gia
đình.
C.1. Có khả năng
phân tích từng nội
dung trong các
chuẩn mực giá trị,
đạo đức trong gia
đình.
5
đức trong gia
đình.
Nội dung 6
Bản chất của
gia đình; Mâu
thuẫn thế hệ;
Vấn đề Giới
trong gia đình.
A.1.Nhớ khái
niệm về Bản chất
của gia đình;
Những vấn đề thế
hệ, sự hợp tác và
xung đột thế hệ
A2. Vấn đề Giới,
sự hợp tác và sự

xung đột giới
B.1. Hiểu rõ
nguyên nhân dẫn
đến những xung
đột của các nhóm
trong gia đình.
B.2. Hiểu được
các nhu cầu cơ
bản của các nhóm
trong gia đình và
sự cần thiết của
hợp tác.
C.1. Phân tích
được vai trò, tính
đặc thù của một
số nội dung cơ
bản của gia đình
trong việc giải
quyết các vấn đề
xã hội của cá
nhân, nhóm trong
gia đình.
Nội dung 7
Nghiên cứu sự
biến đổi của
các hình thức
gia đình, các
chức năng của
gia đình
- Gia đình biến

đổi trong sự
biến đổi của xã
hội
A.1. Hình thức và
nội dung của sự
biến đổi cơ cấu
gia đình
A.2. Hình thức và
nội dung của sự
biến đổi chức
năng của gia đình
A.3.Mối quan hệ
phụ thuộc lẫn
nhau giữa gia
đình và xã hội và
luôn biến đổi.
B.1. Phân biệt rõ
một số khái niệm
về biến đổi, cơ
cấu, chức năng.
B.2. Hiểu được
tính biện chứng
và tính quy luật
của sự biến đổi.
C.1. Phân tích
được các mặt tích
cực và tiêu cực
của sự biến đổi
này đối với gia
đình, cá nhân và

xã hội.
C.2. Phân tích
được ý nghĩa của
các mối quan hệ
giữa gia đình và
xã hội đối với sự
phát triển.
6
Nội dung 8
- Các vấn
đề về bạo lực
gia đình
- Ly hôn
-Tương lai
của gia đình;
A.1. Hiểu được
Bạo lực gia đình
là sai lệch giá trị
chuẩn mực xã
hội.
A.2. Hiểu được
bản chất và hiện
tượng ly hôn
A.3 Hiểu được
tương lai của gia
đình
B.1. Phân biệt
được Bạo lực gia
đình với Bạo lực
xã hội

B.2. Phân biệt
được kết hôn và
ly hôn
B.3. Tập phán
đoán về tương lai
gia đình trên cơ
sở phân tích khoa
học
C.1.Phân tích
được ý nghĩa của
công tác phòng
chống Bạo lực
gia đình đối với
gia đình và xã hội
C.2. Phân tích
được tính quy
luật của kết hôn
và ly hôn

Nội dung 9
Vấn đề gia
đình ở Việt
Nam trong thời
kỳ toàn cầu
hoá.
A.1 Hiểu được sự
biến đổi của bối
cảnh kinh tế – xã
hội.
A.2 Anh hưởng

của nó tới sự biến
đổi và phát triển
của gia đình Việt
Nam
B.1. Hiểu được
hình thức và nội
dung của gia đình
Việt Nam ngày
nay
B.2. Hiểu được
tính tích cực và
một số mặt tiêu
cực của sự biến
đổi này.
C.1.Phân tích
được hiện trạng
của gia đình Việt
Nam trong thời
kỳ toàn cầu hoá
C.2 Phân tích
được khả năng
biến đổi của gia
đình Việt Nam
trong tương lai.
Nội dung 10
Phương pháp
nghiên cứu Xã
hội học gia
đình
A.1. Nhớ được

một số phương
pháp nghiên cứu
xã hội học gia
đình
B.1. Hiểu được ý
nghĩa của các
phương pháp
nghiên cứu trong
xã hội học gia
đình.
C.1. Phân tích
được nội dung cơ
bản của từng
phương pháp và
có khả năng vận
dụng các phương
pháp trong nghiên
cứu xã hội học
7
gia đình.
4. Tóm tắt nội dung môn học.
+ Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành
và phát triển gia đình dưới góc độ Xã hội học; Nghiên cứu các khái niệm, định
nghĩa về gia đình ; Quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lê Nin và nhà nước Việt
Nam về gia đình; Nghiên cứu sự biến đổi của các hình thức gia đình, các chức
năng của gia đình; Bản chất của gia đình; Mâu thuẫn thế hệ; Vấn đề Giới trong
gia đình; Mối quan hệ giữa cá nhân với gia đình và xã hội; Mối quan hệ giữa gia
đình với các thiết chế xã hội khác ( Gia đình với dân số, Gia đình với văn hoá,
Gia đình với chính trị, Gia đình với tệ nạn xã hội ); Gia đình biến đổi trong sự
biến đổi của xã hội; Các vấn đề về ly hôn; Tương lai của gia đình; Vấn đề gia

đình ở Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá.
5. Nội dung chi tiết môn học.
Bài 1 : Sự hình thành của gia đình (Sơ lược về lịch sử hình thành và phát
triển gia đình trên thế giới và Việt Nam )
- Quá trình hình thành gia đình trong sự biến đổi của xã hội nguyên thuỷ
sang xã hội có giai cấp.
- Quá trình hình thành gia đình ở Việt Nam và sự thay đổi của nó qua các
triều đại Phong kiến; Phong kiến- thực dân; Dân chủ nhân dân
- Lịch sử nghiên cứu gia đình dưới góc độ Xã hội học
Bài 2 : Cơ cấu và chức năng của gia đình
- Gia đình - Khái niệm định nghĩa.
- Các hình thức gia đình, các chức năng
- Quan điểm giá trị, các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức của gia đình
Bài 3 : Quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lê Nin và nhà nước Việt Nam về
gia đình
- Quan điểm của Kak Max, Enghels, Lê Nin về gia đình
- Luật pháp và chính sách của Việt Nam về gia đình
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về gia đình
8
Bài 4 Một số lý thuyết cơ bản liên quan đến gia đình
- Lý thuyết cấu trúc chức năng
- Lý thuyết tương tác xã hội
- Lý thuyết xung đột
- Lý thuyết Nho giáo
- Lý thuyết nữ quyền
Bài 5 : Bản chất của gia đình( Nội hàm của những vấn đề gia đình )
- Các đặc trưng của gia đình
- Mâu thuẫn thế hệ
- Vấn đề Giới trong gia đình
Bài 6 : Nghiên cứu sự biến đổi của các hình thức gia đình, các chức năng

của gia đình. Gia đình biến đổi trong sự biến đổi của xã hội
- Mối quan hệ giữa gia đình với các thiết chế xã hội khác
( Gia đình với dân số, Gia đình với văn hoá, Gia đình với chính trị, Gia
đình với tệ nạn xã hội )
- Mối quan hệ của gia đình với tổng thể xã hội
- Sự biến đổi của các hình thức gia đình, các chức năng của gia đình
trong sự biến đổi của xã hội
Bài 7. Các vấn đề về bạo lực gia đình
- Bạo lực gia đình với tư cách là sự sai lệch giá trị
- Nguyên nhân, thực trạng và hậu quả của bạo lực gia đình
- Phòng chống bạo lực gia đình
Bài 8 : Ly hôn và bản chất của ly hôn
- Ly hôn, nguyên nhân, thực trạng và hậu quả
- Cách giải quyết ly hôn
- Ly hôn và gia đình
Bài 9 : Tương lai của gia đình
- Tương lai của gia đình trong xã hội công nghiệp hoá
- Sự phân hoá gia đình trong xã hội tương lai
9
- Tính bền vững của gia đình
Bài 10 : Vấn đề gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá
- Cơ sở kinh tế- xã hội
- Thực trạng gia đình Việt Nam và sự biến đổi của nó từ xã hội có nền
kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường
- Mối quan hệ và sự xung đột giữa các chuẩn mực đạo đức truyền thống
và những chuẩn mực mới trong gia đình.
Bài 11: Phương pháp nghiên cứu xã hội học gia đình
- Các phương pháp nghiên cứu xã hội học
- Các phương pháp nghiên cứu dân tộc học
- Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc.
- Các Marx và Engels, Lênin về Hôn nhân và gia đình; Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959
- Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2001.
- Đặng Cảnh Khanh, Gia đình, trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền thống
NXB Lao động – Xã hội, 2003
- Đồng tác giả, Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996
- Hiến pháp Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995
- Hồ Chí Minh , Toàn tập , tập XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội -1996.
- Lê Thị Quý Nỗi đau thời đại (chuyên khảo về sự sai lệch chuẩn mực xã hội và
phụ nữ) NXB Phụ nữ, Hà Nội 1996
- Lê Thị Quý, Nho giáo và văn hoá gia đình, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ
thuật, Hà Nội, Số 4/1993.
-Lê Thị Quý , Một số vấn đề về bạo lực gia đình hiện nay, Tạp chí Khoa
học về Phụ nữ - Số 2/1991.
- Lê Thị Quý, Việc ngăn chăn bạo lực gia đình ở Việt Nam, Tạp chí Khoa
Học về Phụ nữ - Số 3/1993.
- Lê Thị Quý , Về bạo lực không nhìn thấy được trong gia đình, Tạp Chí
Khoa học về Phụ nữ - Số 1/1994.
10
- Lê Thị Quý, Bạo lực gia đình và ảnh hưởng của nó đến việc hình thành
nhân cách của trẻ em, Tạp chí Khoa Học về Phụ Nữ - Số 4 (38)/1999.
- Lê Thị Quý, Bạo lực gia đình - bất bình đẳng trong quan hệ giới, Tạp
chí Khoa học về Phụ nữ - Số 4/2000.
- Mai Quỳnh Nam chủ biên, Trẻ em , gia đình, xã hội, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2004
- Nguyễn Hồng Thái (2000), Một số vấn đề về quan hệ gia đình qua báo chí,
Tạp chí Xã Hội Học - Số 4 (72) - 2000.
- Phan Kế Bính (1999), Việt Nam Phong tục. NXB Hà Nội.

- Ph.E Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, NXB Sự
thật, Hà Nội, 1972, 333 trang
- Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Hôn nhân gia đình, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000
- Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Bình đẳng giới, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2006
- Szilagy Vilmos: Hôn nhân trong tương lai, Nxb Phụ nữ, Hà nội 1996.
- Viện Triết học, "Nho giáo tại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội , H, 1994
6. 2. Học liệu tham khảo.
- Ann Oakley: The Sociology of Housewife; Martin Roberton, 1974
- Đặng Vũ Cảnh Linh, Vấn đề bạo lực trong gia đình hiện nay, Tạp chí Báo chí
và Tuyên truyền - Số 3/2000.
- F. R Elliot. Gender, Family and Society. MacMillan Press, 1996.
- G. Endruweit và G. Trommsdorff Family of Sociology
- J. Ross Eshleman : The Family : An In troduction, 3rd ; Allyn and Bacon, Inc. 1981.
- Hoàng Thế Liên ( chủ biên): “Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam”,
NXBGD, 1966.
- Hồ Chí Minh: “Về bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em”, NXBCTQG, Hà Nội, 1997.
- Một số bài viết về gia đình, bạo lực gia đình trên các tạp chí Khoa học và Phụ
nữ, Xã hội học
- Save the children Sweden- Khoa tâm lý học, ĐHKHXH& Nhân văn
- Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình ở Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
11
- Viện nghiên cứu thanh niên – Radda Barnen, Về khả năng tái hoà nhập với gia
đình của trẻ em lang thang và trẻ em lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1999
- Vũ Tuấn Huy (2003), Xung đột vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh
hưởng, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.
Thông tin từ các loại báo ngày.
+ Báo Thanh niên, Tiền phong, Hà Nội mới, Tuổi trẻ, Gia đình và xã hội,

Pháp luật, An ninh thủ đô, Công an nhân dân và một số báo, tạp chí khác…
Hướng dẫn tìm thông tin.
+ Giáo viên bộ môn hướng dẫn sinh viên các địa chỉ để tìm đọc và mua các
tài liệu tham khảo ( trước hết là tạo điều kiện để sinh viên đọc, sao chụp
những tài liệu hiện có trong tủ sách của trường, khoa. )
7. Hình thức tổ chức dạy học.
+ Sử dụng hiệu quả các giáo cụ truyền thống ( phấn & bảng ) kết hợp sử dụng
các phương tiện hiện đại như Projecto (bài giảng được soạn trên phần mềm
Power Point)
+ Giảng viên phát huy tính tích cực của sinh viên trên lớp, đặc biệt phát huy
tính năng động, tham gia xây dựng bài học của sinh viên, rèn luyện kỹ năng làm
việc theo nhóm.
+ Coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, giúp người học tự
tìm kíêm và xử lý thông tin trên các phương tiện hiện đại để phục vụ môn học.
+ Rèn luyện và phát huy các kỹ năng trình bày một vấn đề xã hội trên lớp, rèn
luyện kỹ năng viết báo cáo khoa học.
+ Tổ chức lấy ý kiến sinh viên giữa kỳ và cuối kỳ.
7.1. Lịch trình chung: - 2 tín chỉ,
Nội dung
Hỡnh thức tổ chức dạy học
Tổng
Lên lớp Thực Tự học,
Lý thuyết Bài tập Thảo
12
luận hành, thí
nghiệm
điền dã
tự nghiên
cứu
Nội dung 1

- Tuần 1
2 2
Nội dung 2
- Tuần 2
2 2
Nội dung 3
- Tuần 3
2 2
Nội dung 4
- Tuần 4
1 1 2
Thảo luận
- Tuần 5
2 2
Nội dung 5
- Tuần 6
1 1 2
Nội dung 6
- Tuần 7
2 2
Nội dung 6
- Tuần 8
1 1 2
Nội dung 7
- Tuần 9
1 1 2
Nội dung 8
- Tuần 10
2 2
Nội dung 8

- Tuần 11
1 1 2
Nội dung 9
- Tuần 12
2 2
Nội dung 9
- Tuần 13
1 1 2
Nội dung
10
- Tuần 14
1 1 2
Tổng kết,
ôn tập
- Tuần 15
1 1 2
13
Tổng 20 4 4 2 30
- Tổng: 20 Lý thuyết , 4 Bài tập , 4 Thảo luận, 2 Tự học
• Cố gắng đảm bảo tính cân đối trong từng bài.
• Đảm bảo tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành
• Đảm bảo những nguyên tắc trong đào tạo tín chỉ ( giờ tự học )
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể cho từng nội dung:
NỘI DUNG I . TUẦN I .
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,

địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
2h tín
chỉ
(2 h
trên
lớp)
Thứ .

7h00-

Giảng
đường


+ G/ thiệu chung về môn học
Bài 1
+ Sơ lược về lịch sử hình
thành và phát triển gia đình
+ Chú ý các sự kiện và các
mốc thời gian quan trọng. +
+ Phân tích được mô hình gia
đình trong tiến trình lịch sử .
1. Đọc tài liệu bài Tạp chí
2. Đọc sách “ Nguồn gốc gia
đình, chế độ tư hữu và nhà

nước”, Enghels
3. Tìm đọc thông tin mạng:
http:// google.com.vn tìm
History of Family.
3. Chia nhóm học tập ( 8
nhóm nhỏ= 4 nhóm lớn ).
Tự học,
Tự
nghiên
1. Nghiên cứu đề cương môn
học, các dạng câu hỏi
2. Thu thập các nguồn thông
14
cứu. tin, tư liệu, học liệu phục vụ
môn học
2. Tự xây dựng kế hoạch học
tập của cá nhân, kế hoach
tham gia học tập với nhóm
NỘI DUNG 2 . TUẦN 2 .
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


thuyết
2h tín
chỉ
(2 h
trên
lớp)
Thứ .

7h00-

Giảng
đường


Bài 2
- Cơ cấu và chức năng của
gia đình
+ Khái niệm định nghĩa gia
đình.
+ Các hình thức gia đình, các
chức năng
1. Đọc tài liệu bài Tạp chí
2. Tìm đọc thông tin mạng:
http:// google.com.vn tìm
Funcion of Family.
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
1. Nghiên cứu đề cương môn

học, các dạng câu hỏi
2. Thu thập các nguồn thông
tin, tư liệu, học liệu phục vụ
môn học
15
2. Tự xây dựng kế hoạch học
tập của cá nhân, kế hoach
tham gia học tập với nhóm
NỘI DUNG 3. TUẦN 3
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
2h tín
chỉ
(2h trên
lớp)
Thứ
Từ.? h.
đến
Gđường
Bài 3 Quan điểm của chủ

nghĩa Mac – Lê Nin và nhà
nước Việt Nam về gia đình
- Mối liên hệ giữa chủ
nghĩa Mac – Lê Nin
và tư tưởng Hồ Chí
Minh về gia đình

1. Đọc sách Luật về hôn
nhân gia đình, Luật bình
đẳng giới
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
1. Nghiên cứu đề cương và
bài giảng môn học.
2. Tiếp tục thu thập các
nguồn thông tin, tư liệu, học
liệu phục vụ môn học.
3. Giải đáp các câu hỏi ôn
tập liên quan bài 1,2.
16
NỘI DUNG 4 TUẦN 4.
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa

điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
1h tín
chỉ
(1 giờ
trên
lớp)
Thứ
.
từ h.
Giảng
đường

Bài 4: Một số lý thuyết cơ
bản liên quan đến gia đình
+ Các quan điểm nam quyền
về gia đình
+ Các quan điểm nữ quyền
về gia đình
+ Đọc sách về các lý thuyết
xã hội học, Nho giáo
+Đọc các bài về Thuyết nữ
quyền ( Tạp chí KH và Phụ
nữ )
Bài tập
1h tín
chi ( 1h

trên
lớp)
Từ ?
Gđường

+ Phân tích được các quan
điểm chủ đạo về gia đình
trước Giới và sau Giới
Sinh viên làm bài cá nhân
Tự học,
Tự
nghiên
1. Đọc tài liệu tham khảo để
nâng cao vốn kién thức đã
có.
17
cứu. 2. Tự giải đáp các câu hỏi
ôn tập liên quan đến bài đã
học.
3. Đóng góp sáng kiến cho
hoạt động nhóm.
THẢO LUẬN TUẦN 5
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
Đọc các bài Tạp chí về gia
đình
Thảo.lu
ận

2h tín
chỉ
(2 giờ
trên
lớp)
Thứ ?
Từ ?
Giảng
đường


Thảo luận bài 1 ,2, 3, 4
- Lịch sử hình thành và phát
triển của gia đình trên thế
giới và Việt Nam
- Phân tích cơ cấu và chức
năng của gia đình
- Phân tích quan điểm của
chủ nghĩa Mác Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về gia
đình

- So sánh các lý thuyết cơ
bản về gia đình
- Giả định tình huống để
1. Các nhóm sinh hoạt thảo
luận các nội dung đã học và
chuẩn bị nội dung cho từng
thành viên tham gia thảo
luận trên lớp .
18
phân tích ( dựa trên các lý
thuyết và khái niệm đã học )
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
Thứ
Từ h

Tiếp tục tìm kiếm tài liệu
phục vụ môn học, chia sẻ
thông tin trong nhóm.
NỘI DUNG 5 TUẦN 6
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
(1h tín
chỉ)
Quan điểm giá trị, các
nguyên tắc, chuẩn mực đạo
đức của gia đình
Đọc các bài Tạp chí về gia
đình
Đọc tài liệu bài giảng
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
1h tín
Thứ
Từ h

Gđường
Chuẩn bị nội dung về:
- Bản chất của gia đình
- Mâu thuẫn thế hệ trong gia
đình
- Vấn đề giới trong gia đình
Tiếp tục tìm kiếm tài liệu
phục vụ môn học, chia sẻ
thông tin trong nhóm.
19

chỉ ( 1h
trên
lớp )
- Các vấn đề về bạo lực gia
đình, ly hôn, tương lai gia
đình
NỘI DUNG 6 TUẦN 7
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
(2h tín
chỉ)
Giảng
đường
Bài 5: Bản chất của gia
đình (Nội hàm của những
vấn đề gia đình )
- Các đặc trưng của gia đình
- Mâu thuẫn thế hệ
- Vấn đề Giới trong gia đình
Đọc các bài Tạp chí về gia

đình
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
Thứ
Từ h

Gđường
- Tiếp tục tìm kiếm tài liệu
phục vụ môn học, chia sẻ
thông tin trong nhóm.
- Đọc tài liệu chuẩn bị làm
bài tập cá nhân
NỘI DUNG 6 TUẦN 8
20
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
(1h tín
chỉ)

Giảng
đường
Bài 5 (tiếp): Bản chất của
gia đình (Nội hàm của
những vấn đề gia đình )
- Các đặc trưng của gia đình
- Mâu thuẫn thế hệ
- Vấn đề Giới trong gia đình
Đọc các bài Tạp chí về gia
đình
Bài tập
(1h tín
chỉ)
Giảng
đường
Bài tập về bản chất của gia
đình
- Sinh viên chuẩn bị tài liệu
làm bài tập cá nhân
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
Thứ
Từ h

Tiếp tục tìm kiếm tài liệu
phục vụ môn học, chia sẻ
thông tin trong nhóm.
NỘI DUNG 7, TUẦN 9 .

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
21

thuyết
1h tín
chỉ
(1 giờ
trên
lớp)
Thứ
.
7h00-

Giảng
đường


Bài 6 Nghiên cứu sự biến
đổi của các hình thức gia
đình, các chức năng của
gia đình. Gia đình biến đổi

trong sự biến đổi của xã
hội
+ Tự nghiên cứu các câu hỏi
ôn tập.
+ Đọc tài liệu
Thảo
luận
(1h tín
chỉ)
Giảng
đường
- Sự biến đổi của vai trò của
các thành viên trong gia đình
từ truyền thống đến hiện tại
- Sự biến đổi các hình thức
gia đình
- Sự biến đổi các chức năng
gia đình
- Phân tích mối quan hệ giữa
biến đổi gia đình và biến đổi
xã hội
- Các nhóm thảo luận theo
các chủ đề đã lựa chọn, có
thư ký ghi chép biên bản.
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
1. Nộp bài tập cá nhân
2. Phát huy mọi năng lực cá

nhân trong nhóm.
3. Tự giải đáp các câu hỏi
ôn tập nêu trên.
NỘI DUNG 8. , TUẦN 10
22
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
(2h tín
chỉ)
Giảng
đường
Bài 7, 8,9
Các vấn đề về:
- Bạo lực gia đình
- Ly hôn
- Tương lai gia đình
Đọc sách, bài tạp chí về Bạo
lực gia đình, Ly hôn
Bài tập
Tự học,

Tự
nghiên
cứu.
+ Đọc các tài liệu tham
khảo. Chuẩn bị nội dung bài
7,8,9 để thảo luận.
NỘI DUNG 8. , TUẦN 11
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Bài 7, 8,9 (tiếp) Đọc sách, bài tạp chí về Bạo
23

thuyết
(1h tín
chỉ)
(1h trên
lớp)
Giảng
đường
Các vấn đề về:
- Bạo lực gia đình
- Ly hôn

- Tương lai gia đình
lực gia đình, Ly hôn
Thảo
luận

1h tín
chỉ
(1h trên
lớp)
Thứ
Từ h
Gđường

+ Thảo luận các vấn đề liên
quan đến bạo lực gia đình.
(Thảo luận về luật phòng
chống bạo lực gia đình)
+ Thảo luận các vấn đề liên
quan đến ly hôn. (thực trạng,
đề xuất giải pháp)
Các nhóm chuẩn bị các chủ
đề đã chọn, có thư ký ghi
chép biên bản.
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
+ Đọc các tài liệu tham
khảo. Chuẩn bị nội dung
tiếp về các vấn đề gia đình

Việt Nam trong thời kỳ toàn
cầu hoá
NỘI DUNG 9, TUẦN 12.
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
24

thuyết
2h tín
chỉ
(2giờ
trên
lớp)
Thứ
.
Từ h
Gđường


Bài 10:
Gia đình Việt Nam trong
toàn cầu hoá

- Cơ sở kinh tế- xã hội
- Thực trạng gia đình Việt
Nam và sự biến đổi của nó
từ xã hội có nền kinh tế
quan liêu bao cấp sang kinh
tế thị trường
- Mối quan hệ và sự xung
đột giữa các chuẩn mực đạo
đức truyền thống và những
chuẩn mực mới trong gia
đình.
1. Tự nghiên cứu câu hỏi
ôn.
2. Đọc tài liệu liên quan
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
- Sinh viên tìm tài liệu về
bài 10 để chuẩn bị làm bài
tập cá nhân.
NỘI DUNG 9, TUẦN 13.
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
1h tín
Thứ
.
Từ h
Bài 10: (tiếp)
Gia đình Việt Nam trong
toàn cầu hoá
1. Tự nghiên cứu câu hỏi
ôn.
25

×