Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Y HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.47 KB, 10 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN





ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Y HỌC

1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Quảng
- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày làm việc trong tuần, tại Bộ môn
ĐVKXS, khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, 334
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Côn trùng học, Đa dạng sinh học.
- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Động vật không xương sống Y học
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 20
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận trên lớp


+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 7
+ Thực tập thực tế ngoài trường
+ Tự học 3
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn Động vật Không xương sống
+ Khoa Sinh học

2
- Môn học tiên quyết: Hệ thống học Động vật không xương sống; Động vật học
có xương sống.
- Môn học kế tiếp:
3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò của các nhóm động
vật không xương sống (ĐVKXS) đối với sức khỏe con người; các bệnh do ĐVKXS
gây ra hay được lan truyền qua ĐVKXS sang người (vật gây bệnh, vật truyền bệnh và
các đặc trưng về dịch tễ của bệnh); nguyên lý, nguyên tắc và các biện pháp phòng
chống các bệnh trên.
+ Giúp cho sinh viên một số phương pháp nghiên cứu động vật khồng xương
sống y học: Phương pháp giải phẫu động vật, quan sát, mô tả hình thái và cấu tạo nội
quan, phương pháp phân lọai động vật.
- Các mục tiêu khác:
+ Rèn luyện cho người học năng lực tự học, tự nghiên cứu, chủ động khám phá,
nghiên cứu, tìm hiểu thế giới động vật và ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe con
người.
4. Tóm tắt nội dung môn học
- Các ảnh hưởng của động vật không xương sống đối với sức khỏe con người dưới
nhiều hình thức gây bệnh khác nhau như gây nên sự khó chịu, gây độc, là tác nhân trực
tiếp gây bệnh hoặc là các véc tơ truyền bệnh cho con người.
- Đặc điểm về hình thái, vòng đời, sinh thái của các nhóm động vật không xương sống

có ý nghĩa y học nói trên.
- Nguyên lý, nguyên tắc và biện pháp phòng chống các nhóm động vật gây/truyền
bệnh chủ yếu hiện nay trên thế giới và Việt Nam.
- Các khía cạnh về phân lọai học các nhóm động vật y học.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1. Giới động vật (đặc trưng, số lượng. phân bố, vai trò với tự nhiên và con
người; các môn học liên quan tới Động vật không xương sống Y học: Ký
sinh trùng y học, tiết túc Y học; Côn trùng y học; Động vật học Y học…)
1.2. Đối tương và nhiệm vụ của môn Động vât không xương sống y học

3
1.3. Lịch sử nghiên cứu Động vật không xương sống Y học trên thế giới và
Việt Nam
Chương 2. VAI TRÒ Y HỌC CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
VỚI CON NGƯỜI
2.1. Quấy nhiễu, gây phiền phức, khó chịu
2.2. Hút máu
2.2.1. Các nhóm động vật hút máu
2.2.2. Mối quan hệ tiêu sinh và ý nghĩa sinh học
2.3. Gây độc
2.3.1. Các động vật gây độc và Độc học
2.3.2. Cơ chế gây độc
2.3.3. Các cơ quan gây độc
2.4. Ký sinh, gây bệnh
2.4.1. Hiện tượng ký sinh, vật ký sinh và vật chủ,
2.4.2. Phân biệt hiện tượng ký sinh với các hiện tượng có liên quan khác
(cộng sinh, hỗ sinh)
2.5. Truyền bệnh
2.5.1. Bệnh truyền nhiễm qua véctơ (định nghĩa, phân lọai, chu kỳ bệnh

và các cơ chế lây truyền)
2.5.2. Ổ dịch tự nhiên của các bệnh truyền nhiễm, nguyên tắc phòng
chống các bệnh có tính chất ổ dịch tự nhiên
Chương 3. ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
3.1 Khái quát về động vật nguyên sinh
3.2 Phân lọai động vật nguyên sinh
3.3 Các nhóm ĐVNS gây bệnh và các bệnh do chúng gây ra
3.2.1 Amíp Entamoeba hystolytica: hình thái, chu kỳ phát triển, dịch tễ
học và các bệnh do amíp
3.2.2 Trùng roi (Flagellata) và các bệnh gây ra do trùng roi
3.2.3 Trùng lông (Ciliata) và các bệnh gây ra do trùng lông
3.2.4 Trùng sốt rét (Plasmodium) và bệnh sốt rét



4
Chương 4. GIUN SÁN KÝ SINH (HELMINTH)
4.1. Khái niệm và đặc điểm chung của giun sán kí sinh (Giun thấp)
4.2. Phân lọai giun sán
4.3. Các nhóm giun sán chính gây bệnh
4.3.1. Giun tròn (hình thái, chu kỳ phát triển, đặc điểm dịch tễ và gây
bệnh)
4.3.2. Sán lá (hình thái, chu kỳ phát triển, đặc điểm dịch tễ và gây bệnh)
4.3.3 Sán dây (hình thái, chu kỳ phát triển, đặc điểm dịch tễ và gây bệnh)
Chương 5. ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP (ARTHROPODA)
5.1. Khái quát về động vật Chân khớp
5.2. Phân lọai động vật Chân khớp
5.3. Vai trò y học của động vật Chân khớp
5.4. Các nhóm Chân khớp chính có ý nghĩa Y học
5.4.1 Bộ Acarina (chân khớp ngọai ký sinh) và các đại diện (ve, mò mạt)

5.4.2. Bộ Anoplura (chấy rận) và các đại diện (chấy, rận, rận bẹn)
5.4.3. Bộ Aphaniptera (Bọ chét) và các đại diện
5.4.4. Bộ Diptera (Hại cánh) và các đại diện ( Muỗi, Ruồi vàng, Zĩn,
Ruồi trâu, Ruồi hút máu…
Chương 6. NGUYÊN LÝ, NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
CÁC BỆNH DO ĐỘNG VẬT GÂY/ TRUYỀN
6.1. Nguyên lý và nguyên tắc
6.2. Các biện pháp kiểm sóat/ phòng chống
6.2.1. Biện pháp phòng chống vật gây bệnh (Parasites)
6.2.2. Biện pháp kiểm sóat / phòng chống véctơ (biện pháp hóa học, lý
học-cơ học, sinh học, môi trường và biện pháp tổng hợp)
6.2.3. Biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng
Chương 7. KHU HỆ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Y HỌC
CỦA VIỆT NAM
7.1. Điều tra cơ bản, thành phần lòai
7.2. Phân bố, sinh học, sinh thái
7.3. Vai trò gây và truyền bệnh


5
6. Học liệu:
Tài liệu bắt buộc
1. Rozendaal, J.A., 2000. Phòng chống vật truyền bệnh. NXB Y học, Hà Nội
2. Thái Trần Bái, 2001. Động vật học không xương sống. NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Phạm Văn Thân (Chủ biên), 1998. Ký sinh trùng Y học. NXB Y học Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
4. manuals/handbook damageidentification.pdf
Robert G. McLean, 1994. Wildlife Diseases and Humans
5. Anderson O.R, 1987. Comparative protozoology. Springer-Verlag Berlin
Heidelberg New York.

6. Đặng Ngọc Thanh, Trương Quang Học (chủ biên), 2001. Hướng dẫn thực tập động
vật không xương sống. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung: ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên
cứu

thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Chương 1
2 1 3
Chương 2
2




2
Chương 3
4 2 1 7

Chương 4
4


2

6
Chương 5
4 3 7
Chương 6
2 2
Chương 7
2 1 3
Tổng
20 7 3 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Hình thức
tổ chức
dạy học
Ghi chú

1
Chương 1: mục 1.1 và 1.2.
- Giới thiệu đề cương môn
học.

- Đọc đề cương môn học.
- Đọc trước tài liệu [2]:
tr.5-9.
Lý thuyết


6
- Đối tượng và nhiệm vụ
môn động vật học Y học.
- Giới thiệu khái quát về
giới động vật (đặc trựng
về số lượng, phân bố vài
vai trò đối với tự nhiên và
con người.
2
Chương 2: từ mục 2.1-2.5
- Đề cập đến các vai trò
của động vật như: gây
phiền phức, hút máu, gây
độc, ký sinh/gây bệnh và
truyền bệnh cho con
người.
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
20;180;191;202;226;242
và tài liệu [4]: tr.25-41.
Lý thuyết

- Đặc trưng của mối quan
hệ ký sinh-vật chủ, phân
biệt với các mối quan hệ

có liên quan khác (cộng
sinh, hội sinh…)
Đọc tài liệu (giáo viên
cung cấp trên lớp) và
tổng kết.
Tự học, tự
nghiên
cứu

3
Chương 3: mục 3.1, 3.2 và
3.3.
- Khái quát về động vật

nguyên sinh.
- Phân lọai động vật
nguyên sinh.
- Hình thái, sinh học, chu
kỳ phát triển, dịch tễ học
của nhóm amíp chính gây
bệnh.
Đọc trước tài liệu [2]:
tr.11-14; tài liệu [3]: tr.
33-47; tài liệu [6
]: tr.
152-157.
Lý thuyết

4
Chương 3: mục 3.3.

- Hình thái, sinh học, chu
kỳ phát triển, dịch tễ học
của nhóm trùng roi, trùng
lông bơi chính gây bệnh.
- Trùng sốt rét.
Đọc trước tài liệu [3]: tr.
47-119; tài liệu [5
]: tr.
157-174.
Lý thuyết


7
5 Chương 4: mục 4.1 và 4.2.
- Khái niệm và đặc điểm
chung của giun sán (giun
thấp).
- Phân lọai giun sán.
Đọc trước tài liệu [3]:
tr.119-124.
Lý thuyết
6
Chương 4: mục 4.3.
- Hình thái, sinh học, chu
kỳ phát triển, dịch tễ học
của nhóm Giun tròn,
chính gây bệnh.
Đọc trước tài liệu [3]: tr.
125-178.
Lý thuyết


7 Chương 4: mục 4.4 và 4.5.
- Hình thái, sinh học, chu
kỳ phát triển, dịch tễ học
của nhóm Sán lá
và sán
dây.
Đọc trước tài liệu [3]: tr.
179-226.
Lý thuyết
8 Chương 5: mục 5.1 và 5.2.
- Khái quát chung về
nhóm động vật Chân
khớp.
- Phân lọai động vật Chân
khớp.
Đọc tài liệu [3]: tr.227-
238.
Lý thuyết
9 Chương 5: mục 5.4.
- Hình thái, sinh học, chu
kỳ phát triển, dịch tễ học
của nhóm ngọai ký sinh
(A
carina, Anoplura
Aphaniptera) gây bệnh.
Đọc trước tài liệu [3]:
238-263.
Lý thuyết
10 Chương 5: mục 5.4.

- Hình thái, sinh học, chu
kỳ phát triển, dịch tễ học
của nhóm côn trùng Hai
cánh (Diptera) gây bệnh.

Đọc trước tài liệu [3]: tr.
264-294.
Lý thuyết

8
11
Chương 6: mục 6.1 và 6.2.
- Nguyên lý và nguyên tắc
phòng chống các bệnh do
ĐVKXS gây/truyền.
- Các biện pháp kiểm
sóat/phòng chống
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
1-5.
Lý thuyết

- Các biện pháp phòng
chống các đối tượng cụ
thể gây/ truyền bệnh đã
được giới thiệu (nguyên
sinh động vật, giun sán,
chân khớp và động vật có
xương sống)
Sinh viên đọc và tổng kết
tài liệu đi kèm sau mỗi

phần giới thiệu về các
nhóm động vật gây/
truyền bệnh.
Tự học, tự
nghiên
cứu

12
Chương 7: mục 7.1,7.2 và
8.3.
- Điều tra cơ bản, thành
phần lòai của một số
nhóm Động vật có ý nghĩa
Y học ở Việt Nam.
- Phân bố, sinh học, sinh
thái và vai trò truyền bệnh
của chúng ở Việt Nam.
Tài liệu giáo viên sẽ giới
thiệu trên lớp.
Lý thuyết

- Các kết quả điều tra
thành phần lòai củ
a các
nhóm gây /truyền bệnh ở
Việt Nam
Các báo cáo khoa học về
các nhóm động vật có
liên quan được đăng
trong các Kỷ yếu về hội

nghị nghiên cứu cơ bản
tòan quốc lần thứ 2000,
2002, 2003 và 2005.
Tự học, tự
nghiên
cứu.

13
- Hình thái của một số
dạng Nguyên sinh động
vật gây bệnh (Amíp, trùng
roi, trùng bào tử gây bệnh
ở người)
Đọc trước tài liệu [6]: tr.
24-32.
Thực hành
Viện
SRKST-
CT
14
- Hình thái của một số
dạng ký sinh trùng thuộc
nhóm giun thấp.
Đọc trước tài liệu [6]: tr.
73-80.
Thực hành
Viện
SRKST-
CT


9
15
- Hình thái phân lọai của
một số
nhóm côn trùng
gây bệnh (Muỗi, Bọ
chét…)

Thực hành
Viện
SRKST-
CT

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Các giờ tín chỉ lý thuyết và thực hành cần có máy tính và phương tiện trình chiếu.
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết và thực hành.
- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu do giáo viên quy định.
- Sinh viên phải tích lũy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định của môn học.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Phần tự học, tự nghiên cứu, thảo luận: 20%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
- Thi giữa kỳ: tuần thứ 8
- Thi cuối kỳ: sau tuần 15
- Thi lại: sau kỳ thi chính từ 3- 5 tuần
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên sẽ kiểm tra đánh giá phần chuẩn bị bài
(phần yêu cầu đọc trước) của sinh viên.

- Các bài kiếm tra đánh giá không chỉ nằm trong phần giáo viên trình bày trên
lớp mà bao hàm cả phần trong tài liệu (kể cả tài liệu thực tập) mà giáo viên đã yêu
cầu sinh viên đọc trước.
- Phần tự học, sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá.

10
PHỤ LỤC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đậi học Khoa học Tự nhiên
Khoa Sinh học

1 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Quảng
- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày làm việc trong tuần, tại Bộ môn
ĐVKXS, khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, 334
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 8582795 email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Côn trùng học, Đa dạng sinh học.
- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):

2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Động vật học không xương sống Y học
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc:
Lựa chọn: Tự chọn
- Các môn học tiên quyết: Động vật học không xương sống

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập…):
7
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 3
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội


×