Bài 30
ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG
XƯƠNG SỐNG
Bài 30
ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG
XƯƠNG SỐNG
I. Tính đa dạng của động vật không xương sống
Dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ
cùng với những đặc điểm đã ôn tập, hoạt
động nhóm (3’) thực hiện các hoạt động
sau:
-
Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật
vào chỗ để trống trên hình.
- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở
dưới mỗi hình.
Ngành………
Đặc điểm
Ngành……….
.
Đặc điểm
Các ngành
…………
Đặc điểm
Bảng 1. Các đại diện của động vật không xương sống
ĐVNS
Đại diện:
Đại diện:
Đại diện:
Trùng roi
Trùng biến hình
Trùng giày
- Có roi
- Có nhiều
hạt diệp lục
- Có chân giả
- Nhiều không
bào
- Luôn luôn
biến hình
- Có miệng
và khe
miệng
- Nhiều
lông bơi
Đại diện:
Hải quỳ
Đại diện:
Sứa
Đại diện:
Thủy tức
Đại diện:
Đại diện:
Sán dây
Giun
đũa
Giun đất
- Cơ thể
hình trụ
- Có nhiều tua
miệng
- Thường có
vách xương đá
vôi
- Cơ thể hình
chuông
- Thùy miệng
kéo dài
- Cơ thể hình
trụ
- Có tua
miệng
- Cơ thể dẹp
- Thường
hình lá hoặc
kéo dài
- Cơ thể hình
ống dài
thuôn 2 đầu
- Tiết diện
ngang tròn
- Cơ thể phân
đốt
- Có chân
bên hoặc
tiêu giảm
ruột
khoang
Giun
Đại
diện:
Ngành……… Đặc điểm Ngành……… Đặc điểm
Đại diện:
Bảng 1. Các đại diện của động vật không xương sống
Thân
mềm
Chân khớp
Ốc sên
- Vỏ đá vôi, xoắn ốc
- Có chân lẻ
Đại diện:
Đại diện:
Đại diện:
Đại diện:
Đại diện:
Vẹm
Mực
Tôm
Nhện
Bọ hung
- Hai vỏ đá vôi
- Có chân lẻ
- Vỏ đá vôi tiêu giảm
hoặc mất
- Cơ chân phát triển
thành 8 hay 10 tua
miệng
- Có cả chân bơi, chân
bò
- Thở bằng mang
- Có 4 đôi chân
- Thở bằng phổi và ống
khí
- Có 3 đôi chân
- Thở bằng ống khí
- Có cánh
II. Sự thích nghi của động vật không xương sống
STT Tên động vật Môi trường
sống
Sự thích nghi
Kiểu dinh
dưỡng
Kiểu di
chuyển
Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6
1
2
3
4
5
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Trùng roi xanh
Trùng biến hình
Trùng giày
Hải quỳ
Sứa
Nước ao, hồ
Nước ao, hồ
Nước bẩn
(cống…)
Trong nước
biển
Đáy biển
Tự dưỡng, dị
dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Bơi bằng roi
Bơi bằng chân
giả
Bơi bằng lông
Sống cố định
Bơi lội tự do
Khuếch tán qua
màng cơ thể
Khuếch tán qua
màng cơ thể
Khuếch tán qua
màng cơ thể
Khuếch tán qua
da
Khuếch tán qua
da
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT Tên động vật Môi trường
sống
Sự thích nghi
Kiểu dinh
dưỡng
Kiểu di
chuyển
Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6
1
2
3
4
5
Thủy tức
Sán dây
Giun đũa
Giun đất
Ốc
sên
Nước ngọt
Kí sinh ở ruột
non người
Kí sinh ở ruột
non người
Sống trong đất
Trên cây
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Sâu đo hay
lộn đầu, bơi
Sống bám
Di chuyển bằng
vận động cơ
dọc,cơ thể
Xen kẽ co
duỗi thân
Bò bằng cơ
chân
Khuếch tán qua
da
Hô hấp yếm khí
Khuếch tán qua
da
Hô hấp yếm khí
Thở bằng phổi
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT Tên động vật Môi trường
sống
Sự thích nghi
Kiểu dinh
dưỡng
Kiểu di
chuyển
Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6
1
2
3
4
5
Vẹm
Mực
Tôm
Nhện
Bọ
hung
Nước biển
Nước biển
Nước ngọt,
nước mặn
Ở cạn
Ở đất
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Bám một chỗ
Bơi bằng xúc tu
và xoang áo
Di chuyển bằng
chân bơi, chân bò
và đuôi
Bay bằng tơ,
bò
Bay và bò
Thở bằng mang
Thở bằng mang
Thở bằng mang
Thở bằng phổi
và ống khí
Thở bằng ống
khí
III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống
Hoàn thành bảng 3. tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên loài
1
Làm thực phẩm
2
Có giá trị xuất khẩu
3
Được nhân nuôi
4
Có giá trị dinh dưỡng chữa
bệnh
5
Làm hại cơ thể động vật và
người
6
Làm hại thực vật
Tôm, mực, vẹm, cua, tằm,…
Tôm, mực, bào ngư,…
Tôm, vẹm, cua, …
Ong mật, tằm dâu,…
Sán dây, giun đũa, chấy,…
Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại,…
-
Xem và ghi nhớ phần IV. Tóm
tắt ghi nhớ trang 101 SGK
- Chuẩn bị bài 31. Quan sát cấu
tạo ngoài và hoạt động sống của
cá chép.