Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của Công ty cơ khí đóng tàu – Vinacomin năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.39 KB, 32 trang )

Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa và chủ trương phát triển nền kinh tế thị
trường có sự điều tiết của nhà nước, xu hướng hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đang diễn
ra mạnh mẽ, nhà nước một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể phát huy hết mọi tài
năng, tiềm lực của mình, nắm bắt được những cơ hội tốt, mặt khác lại đặt các doanh nghiệp
trước những thử thách to lớn đó là sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Mỗi một doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải cẩn trọng trong các quyết định
về sản xuất kinh doanh. Mỗi một quyết định kinh doanh được lựa chọn đều phải đảm bảo rằng
kết quả thu về đủ bù đắp các chi phí đã chi ra.
Hệ thống kế toán của doanh nghiệp là một trong những công cụ quan trọng, giúp cho
công tác kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất là công tác hạch toán kế toán. Việc tổ chức
hạch toán kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời hợp lý giúp ích rất nhiều cho các cấp quản lý
khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp, và giúp cho quản trị doanh nghiệp có được những quyết
định đúng đắn kịp thời phục vụ cho công tác kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác với
thông tin chính xác về công tác hạch toán ở doanh nghiệp cũng là cơ sở để nhà nước kiểm soát
vốn của doanh nghiệp và thu thuế cho nhà nước.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp
sản xuất. Giá thành cao hay thấp, tăng hay giảm phản ánh kết quả của việc quản lý vật tư, lao
động, tiền vốn điều này phụ thuộc vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Từ những lý thuyết đã được học trong nhà trường và các kiến thức do các thầy cô
truyền đạt. Qua thực tế thực tập tại Công ty cơ khí đóng tàu - Vinacomin đã giúp em hiểu rõ
về tình hình SXKD, tình hình tài chính, việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm là vấn đề hết sức quan trọng đối với sự sống còn của các doanh nghiệp sản xuất nói
chung và của Công ty cơ khí đóng tàu - Vinacomin nói riêng. Chính vì vậy, trong chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình, em đã lựa chọn đề tài” Đánh giá tình hình thực hiện kết quả sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính và tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành của Công ty cơ khí đóng tàu – Vinacomin năm 2009”.
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 1 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân


Chuyên đề bao gồm:
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty cơ khí đóng tàu –Vinacomin.
Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty cơ khí đóng tàu –
Vinacomin.
Phần III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán tại Công ty cơ khí đóng tàu –
Vinacomin.
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 2 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Phần I
Giới thiệu chung về Công ty cơ khí đóng tàu - Vinacomin
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí đóng tàu - Vinacomin
• Giới thiệu chung
- Tên Công ty: Công ty cơ khí đóng tàu – Vinacomin
- Tên giao dịch quốc tế: VINACOMIN SHIP BUILING AND MECHNICAL COMPANY
- Tên viết tắt: VINACOMIN CHIPBULDING Co.(VSBC)
- Địa chỉ: Khu Công nghiệp Cái Lân – P. Bãi Cháy – TP Hạ Long - Quảng Ninh.
- Giám đốc: Kỹ sư Nguyễn Hoàng Dụ
- Điện thoại: 0333.846436 Fax:: 0333.845661
Công ty cơ khí đóng tàu – Vinacomin ( Tiền thân là Xí nghiệp đóng tàu Hạ Long Quảng
Ninh) được thành lập ngày 10/02/1960. Từ tháng 1/2004 Công ty được chuyển về tập đoàn
Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, tiến hành dự án di chuyển, mở rộng, nâng cấp
Công ty Cơ khí đóng tàu – Vinacomin. Địa điểm sản xuất và trụ sở được đặt tại Khu Công
nghiệp Cái Lân mở rộng, phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Gần 50
năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, Công ty Cơ khí đóng tàu - Vinacomin kinh doanh
theo hướng đa ngành nghề, đa sở hữu, trong đó lấy đóng mới và sửa chữa tàu thủy là ngành
kinh doanh chính, đồng thời phối hợp kinh doanh với các đơn vị cơ khí trong tập đoàn TKV và
các đơn vị phụ trợ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Với chủ trương kết hợp sản xuất
với phát triển công nghệ tiên tiến nâng cao tính cạnh tranh và linh hoạt trong công cuộc hội
nhập kinh tế Quốc tế.

Trong những năm qua, Công ty cơ khí đóng tàu - Vinacomin đã kiên trì với chính sách đa
dạng hóa thị trường và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tạo ra khả năng sản xuất nổi bật bằng
việc không ngừng khai thác sản phẩm, thiết kế sản xuất, quản lý chất lượng và hiệu quả sản
xuất. Với mục tiêu là một trong các đơn vị chủ lực của ngành cơ khí Than Việt Nam và là một
địa chỉ đáng tin cậy về đóng mới và sửa chữa phương tiện thủy trong nước và khu vực.
• Lịch sử hình thành: Từ năm 1960 – 1975: Là thời kỳ công ty sản xuất kinh doanh theo
kế hoạch nhà nước giao đóng mới và sửa chữa các sản phẩm phục vụ vượt sông, vận tải hàng
hóa cho phát triển kinh tế và phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 3 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Từ năm 1976 – 1990: Thời kỳ này Công ty củng cố và xây dựng Xí nghiệp, đóng mới và
sửa chữa hàng trăm phương tiện vận tải phục vụ cho phát triển kinh tế, một số sản phẩm tiêu
biểu là phà máy, ca nô, sà lan vận tải,tàu đi biển đến 600 tấn.
Từ 1990 – 2005: Công ty phát triển cao hơn trong thời kỳ này, Công ty đã đóng mới và
sửa chữa hàng chục tàu đi biển có trọng tải từ 1000 – 4000 tấn. Đóng các loại tàu du lịch, tàu
huấn luyện Hàng Giang có chất lượng cao thuộc dự án do Chính phủ Hà Lan tài trợ cho Cục
đường sông Việt Nam, tàu cá xa bờ, tàu kéo
Từ tháng 1/2004 Công ty được chuyển về tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt
Nam, tiến hành dự án di chuyển, mở rộng, nâng cấp Công ty Cơ khí đóng tàu – Vinacomin.
Địa điểm sản xuất và trụ sở được đặt tại Khu Công nghiệp Cái Lân mở rộng, Phường Bãi
Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
Qua gần 50 năm xây dựng, phát triển, trưởng thành, với đội ngũ cán bộ công nhân viên
có truyền thống vẻ vang, vượt qua các khó khăn thách thức vươn lên hoàn thành xuất sắc các
nhiệm vụ được giao. Đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng các phần thưởng cao quý, tiêu
biểu:
+ Huân chương lao động hạng Nhất – Nhì – Ba
+ Huân chương kháng chiến hạng Nhì
+ Huân chương độc lập hạng Ba
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cơ khí đóng tàu –

Vinacomin.
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cơ khí đóng tàu Vinacomin:
Công ty cơ khí đóng tàu - Vinacomin là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đóng
mới và sửa chữa tàu, thuyền chạy trên sông, biển. Mô hình sản xuất kinh doanh của Công ty
được xây dựng dựa trên quy định về các chức năng nhiệm vụ trong hoạt động của Công ty và
phù hợp với qui chế quản lý kinh tế của Nhà nước ở điều kiện hiện nay hoạt động trong nền
kinh tế thị trường.
Với quy mô Nhà máy đóng tàu có khả năng đóng tàu đến 25 000 DWT. Công ty hiện
đang triển khai đóng tàu trên triền tàu 8.800 DWT và dự kiến đến hết năm 2009 sẽ hoàn thành
và triển khai đóng tàu trên đà tàu 25 000 DWT. Cùng với triền tàu, đà tàu,
Công ty đã đầu tư và đưa vào sử dụng hệ thống nâng hạ đảm bảo được khả năng đóng
tàu tiên tiến và phục vụ cho công tác kiểm soát chất lượng một cách chặt chẽ: Cần cẩu chân đế
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 4 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
80 tấn, cẩu chân đế 50 tấn, cẩu bánh lốp 50 tấn, 40 tấn, 15 tấn và hệ thống cẩu giàn ABUS
đồng bộ trong các nhà xưởng đã cơ bản đáp ứng được tiến độ đóng tàu do các chủ tàu đưa ra.
Phân xưởng gia công đường ống với các thiết bị tiên tiến, phân xưởng gia công lắp ráp phân
đoạn, phân xưởng xử lý bề mặt thép trước khi gia công với quy mô lớn tự động dành cho việc
sơn phủ trước khi hạ liêu, thi công tàu, khu vực thi công phần trước khi đấu lắp.
Công ty Cơ khí đóng tàu – Vinacomin đang nhận được nguồn vốn đầu tư rất lớn từ Tập
đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam. Tại thời điểm này, Công ty có thể đóng mới các loại tàu
khác nhau lên tới 12.500 tấn tuân thủ theo các chuẩn mực hàng hải Quốc tế.
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 5 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
1.3 Quản lý chi phí sản xuất của Công ty
1.3.1 Sơ đồ quản lý.
Quan hệ lãnh đạo
Quan hệ phối hợp chức năng

Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 6 -
Ban giám đốc
Ban bảo vệP.tài chính kế
toán
P.đầu tư xây
dựng
P.tổ chức lao
động hành chính
Y tế
đời
sống
Tổ
chức
hành
chính
Lao
động
tiền
lương
P.kỹ thuật sản
xuất
Điều
hành
sản
xuất
Kỹ
thuật
công

nghệ
Phân xưởng cơ khí
P.kế hoạch kinh
doanh
Phân xưởng vỏ tàu
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
1.3.2 Chức năng của ban giám đốc.
+ Giám đốc: Là đại diện của Công ty trước nhà nước. Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và
các nguồn lực khác do Tập đoàn giao. Xem xét quyết định phương hướng sản xuất và sử dụng
có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và
hàng năm, dự án đầu tư mới và đầu tư chiều sâu, dự án hợp tác và đầu tư với nước ngoài, dự
án liên doanh, các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn. Thực hiện công tác đối ngoại, ký kết các
hợp đồng kinh tế. Chịu trách nhiệm chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
và báo cáo Tập đoàn và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, báo cáo tài chính tổng hợp, bảng cân đối tài sản của Công ty theo quy định của
Nhà nước và cấp trên.
- Giúp việc cho Giám đốc là 3 Phó giám đốc, thay mặt Giám đốc giải quyết mọi việc
khi được Giám đốc ủy quyền. Là người thực hiện đề xuất và chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực được giao, là người đại diện cho Giám
đốc khi được uỷ quyền
* Phòng tài chính kế toán: Giúp Giám đốc thực hiện chức năng thanh tra, giám sát và quản lý
tài chính các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra và tổ chức công tác kế toán tài chính trong toàn doanh
nghiệp theo đúng pháp luật Nhà nước quy định. Có trách nhiệm cung cấp thông tin kinh tế kịp
thời đầy đủ và chính xác cho cơ quan quản lý và tham mưu cho Giám đốc Công ty. Chịu trách
nhiệm về báo cáo thống kê cho đơn vị mình theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê.
*Phòng kế hoạch kinh doanh: Làm công tác dự toán, quyết toán, thanh lý hợp đồng và cung
ứng vật tư, tham mưu cho Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp thanh quyết
toán với khách hàng.
*Phòng kỹ thuật sản xuất: Là công tác thiết kế, chỉnh sửa bản vẽ, giám sát việc sản xuất sản

phẩm có thể ước lượng giá trị của sản phẩm trước khi đi vào sản xuất.
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 11 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
1.4.1 Đánh giá chung tình hình kết quả SXKD của Công ty qua các chỉ tiêu chủ yếu
Qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của Công ty cơ khí đóng tàu -
Vinacomin ta thấy các chỉ tiêu năm 2011 đều tăng so với năm 2010
/. Chỉ tiêu giá trị sản xuất: Là toàn bộ giá trị sản sản xuất mà Công ty SX ra trong năm
được tính bằng tiền. Như ta đã biết trong các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của một
doanh nghiệp thì chỉ tiêu giá trị sản xuất là một chỉ tiêu quan trọng, nó là chỉ tiêu chủ đạo, là
cơ sở để xác định tính toán các chỉ tiêu liên quan, nó quyết định hiệu quả trong quá trình
SXKD của Doanh nghiệp
Qua số liệu trong bảng ta thấy giá trị sản xuất của Công ty trong hai năm:
Năm 2010: 318.324.605.199,đ
Năm 2011: 477.415.380.684,đ
Đạt 150% tăng 50% tương ứng tăng 159.090.775.485,đ so với năm 2010. Giá trị sản xuất tăng
lên là do
- Năm 2011 Công ty ký được nhiều hợp đồng đóng mới và sửa chữa tàu cho các Công
ty trong và ngoài Tập đoàn TKV. Do Công ty đã có lịch sử phát triển 50 năm và được nhập
vào Tập đoàn TKV từ năm 2004 và đã được thực hiện dự án “Đầu tư nâng cấp cơ sở đóng
mới và sửa chữa tàu thủy đến 15000DWT”. Nên Công ty đã khảng định được uy tín với khách
hàng. Chính vì vậy mà số tàu đóng mới và sửa chữa tăng lên làm cho giá trị sản xuất năm
2011 tăng theo.
- Tuy nền kinh tế năm 2011 đã dần vượt qua cuộc khủng hoảng nhưng giá cả nguyên
vật liệu vẫn tăng không ổn định dẫn đến giá trị sản xuất tăng theo.
/. Về tình hình tài chính:
+ Chỉ tiêu tổng doanh thu
Tổng doanh thu của Công ty là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc bán
sản phẩm của mình ra thị trường, số tiền thu được từ hoạt động tài chính và các khoản thu
khác trong một thời kỳ nhất định.

Qua bảng phân tích tình hình thực hiên các chỉ tiêu chủ yếu ta thấy:
Năm 2010: 318.324.605.199,đ
Năm 2011: 477.415.380.684,đ
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 12 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đạt 150,7% tăng 50,7% tương ứng tăng so với năm 2010 là 161.419.101.289,đ. Ta thấy doanh
thu của doanh nghiệp năm 2011 tăng so với năm 2010 là do sản lượng sản phẩm bán ra tăng
và nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng lên của doanh thu là:
* Nguyên nhân chủ quan
- Tổng doanh thu được các chủ tàu xác nhận nghiệm thu quyết toán hầu hết trong kỳ
tăng cao.
- Trong năm 2011 một số hạng mục đầu tư thiết bị hoàn thành của dự án đưa vào sử
dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh đã tăng được năng suất lao động dẫn đến các tiến độ thi
công các sản phẩm nhanh hơn.
* Nguyên nhân khách quan
Giá trị sản xuất tăng tất yếu sẽ dẫn đến doanh thu trong kỳ tăng nguyên nhân đã được
trình bày trong phần chỉ tiêu giá trị sản xuất.
* Một số biện pháp làm tăng doanh thu của Công ty
- Tăng hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị đã dược đầu tư
- Công ty cần giữ uy tín với khách hàng về chất lượng sản phẩm, tiến độ thực hiện hợp
đồng để Công ty ngày càng phát triển hơn nữa.
- Các công nhân được tuyển dụng mới đều phải được học nghề đúng chuyên ngành
để khi vào làm việc họ sẽ bắt nhịp với công việc nhanh sẽ làm cho SXKD đạt hiệu quả cao bởi
vì ngành đóng tàu có tính phức tạp và có đặc thù riêng.
+ Chỉ tiêu tổng chi phí
Tổng chi phí của Doanh nghiệp là tổng các khoản chi cho hoạt động sản xuất kinh
doanh trong một thời kỳ nhất định.
Qua bảng phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu ta thấy:
Tổng chi phí năm 2010: 318.324.605.199,đ

Tổng chi phí năm 2011: 477.415.380.684,đ
So với năm 2010 tăng 159.090.775.485,đ tương ứng với 50%. Điều này là hợp lý vì giá trị sản
xuất trong năm tăng, doanh thu trong năm tăng. Nhưng tốc độ tăng chi phí vẫn chậm hơn tốc
độ tăng doanh thu, đây là điều đáng mừng của Công ty. Để đạt được điều này là do các nguyên
nhân sau:
* Nguyên nhân chủ quan
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 13 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
- Công ty có đội ngũ công nhân tay nghề cao, độ ngũ công nhân trẻ được đi học tập đào
tạo tại Trung Quốc đã làm tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm.
Các hàng mục đầu tư cơ sở dần được hoàn thiện các máy móc thiết bị mới được lắp đặt
như máy cắt CNC, hệ thống cẩu giàn….đã giảm được lao động thủ công đẩy nhanh quá trình
sản xuất.
* Nguyên nhân khách quan
Năm 2009 nền kinh tế đã dần phục hồi sau khủng hoảng chung nhưng giá cả nguyên
vật liệu đầu vào vẫn tăng không ổn định dẫn đến chi phí sản xuất tăng theo.
+ Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận của doanh nghiệp là phần thu nhập còn lại sau khi đã bù đắp các khoản chi
phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất, chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng
nhất trong bất kỳ một doanh nghiệp nào. Mục đích hoạt động SXKD của mỗi Doanh nghiệp
cũng vì mục tiêu lợi nhuận, có lợi nhuận thì Doanh nghiệp mới tồn tại phát triển và đứng vững
trên thị trường.
Lợi nhuận của Doanh nghiệp được xác định bằng hiệu số giữa doanh thu và chi phí, là
chỉ tiêu cuối cùng của hoạt động SXKD. Nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận ta biết được quy mô tổ
chức sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý sản xuất, tiến độ phát triển của Doanh nghiệp như
thế nào tốt hay không tốt.
Qua bảng phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu ta thấy:
Năm 2010 lợi nhuận là: 18.482.152,đ
Năm 2011 lợi nhuận là: 2.346.807.956,đ

Đạt 12697,7% so với năm 2010 tăng 2.328.325.804,đ tương ứng 12597,7%. Như vậy lợi
nhuận năm 2011 tăng cao là do các nguyên nhân sau:
Do khối lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành trong năm 2011 được khách hàng nghiệm
thu quyết toán trong kỳ tăng cao.
Do hiệu quả của dự án đầu tư đã đưa năng suất lao động tăng cao làm hạ giá thành sản
phẩm dẫn đến lợi nhuận năm 2011 tăng .
Năm 2011 Công ty đã thực hiện chủ trương sắp xếp lại cơ cấu tổ chức sản xuất để phù
hợp với quy mô đầu tư đã góp phần làm giảm giá thành sản phẩm dẫn đến lợi nhuận được tăng
cao hơn so với năm 2010
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 14 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Một số biện pháp làm tăng lợi nhuận
Duy trì, bám sát cơ cấu tổ chức và quản lý để ngày càng tốt hơn nhằn giảm các chi phí
và các qui trình không hợp lý trong sản xuất.
Thường xuyên đào tạo tay nghề cho đội ngũ công nhân để nắm bắt kịp thời các công
nghệ mới của nghành đóng tàu hiện đại.
Phải có kế hoạch bám sát lập các quy trình sử dụng và bảo dường các máy móc thiết bị
nhằm khai thác sử dụng hiệu quả cao nhất.
/. Về tình hình lao động
Mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là có lợi nhuận cao, làm
sao cải thiện ngày càng tốt hơn về nhu cầu vật chất cũng như tinh thần của CBCNV. Do đó
tốc độ tăng quỹ lương bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng tốc độ tăng năng suất lao động thì mới
đáp ứng được mục tiêu.
Qua bảng tình hình kết quả SXKD của Công ty qua các chỉ tiêu chủ yếu ta thấy:
Chỉ tiêu tổng lao động bình quân năm 2011 so với năm 2010 tăng 35 người tương ứng 5,5% là
chỉ tiêu tăng thấp nhất. Chỉ tiêu tổng qũi lương năm 2011 là 31.649.712.785,đ so với năm
2010 tăng 8.773.709.165,đ tương ứng 38,4%. Chỉ tiêu NSLĐ bình quân năm 2011 so với năm
2010 tăng 204.618.597.đ tương ứng 42,4%. Thu nhập bình quân tăng so với năm 2010 là
906.545,đ tương ứng 31,4%.

Qua các số liệu trên ta thấy được việc đầu tư của Công ty đã đạt được một số hiệu quả
nhất định là do doanh thu tăng mức trích quĩ lương theo doanh thu tăng nhưng số lao động
tăng ít mà NSLĐ tăng cao dẫn đến thu nhập bình quân tăng phần nào đã cải thiện được thu
nhập của người lao động.
/. Về quan hệ với ngân sách
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước.
Mọi doanh nghiệp SXKD phải có nghĩa vụ đóng thuế cho ngân sách nhà nước, số tiền mà
doanh nghiệp nộp vào ngân sách nhà nước phụ thuộc vào đặc điểm lĩnh vực hoạt động SXKD
của doanh nghiệp.
Thuế GTGT là thuế được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ phát
sinh qua các khâu sản xuất lưu thông đến tiêu dùng. Công ty áp dụng phương pháp tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ. Qua bảng các chỉ tiêu chủ yếu ta thấy thuế GTGT năm
2011 so với năm 2010 tăng 9.549.906.328,đ tương ứng 326% nguyên nhân tăng là do năm
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 15 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
2011 nhà nước đã thay đổi chính sách thuế các mặt hàng thuế suất 0%, 5%có qui định còn tất
cả các mặt hàng không trong quy định đều về mức thuế suất 10% và sự chênh lệch giữa GTGT
đầu vào thấp , GTGT đầu ra tăng là do doanh thu vê bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công
ty tăng
Thuế thu nhập Doanh nghiệp là khoản thuế quan trọng, nó thúc đẩy sản xuất kinh
doanh phát triển và động viên một phần vào ngân sách Nhà nước, đảm bảo sự đóng góp công
bằng giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ có thu nhập.
Năm 2011 do chính sách thuế của nhà nước thay đổi áp dụng mức thuế suất là 25% còn năm
2010 mức thuế suất là 28%
Như vậy qua bảng đánh gía tình hình thực hiện các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của Công ty
trong 2 năm 2010-2011 đã phản ánh được tình hình SXKD năm 2011 tăng trưởng có nhiều
tích cực.
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 16 -

Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Bảng 1: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của Công ty cơ khí đóng tàu - Vinacomin
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 So sánh
(%)
Chênh lệch
Mức %
1 Giá trị sản xuât Đồng 318.324.605.199 477.415.380.684 150,0 159.090.775.48
5
50,0
2 Tình hình tài chính
- Tổng doanh thu Đồng 318.343.087.351 479.762.188.640 150,7 161.419.101.289 50,7
- Tổng chi phí Đồng 318.324.605.199 477.415.380.684 150,5 159.090.775.48
5
50,0
- Lợi nhuận Đồng 18.482.152 2.346.807.956 12697,7 2.328.325.804 12597,7
3 Tình hình lao động
- Tổng lao động bình quân Người 660 695 105,3 35 5,3
- Tổng quĩ lương Đồng 22.876.003.620 31.649.712.785 138,4 8.773.709.165 38,4
- NSLĐ bình quân Đ/ng 482.310.008 686.928.605 142,4 204.618.597 42,4
- Thu nhập bình quân Đ/ng/th 2.888.384 3.794.930 131,4 906.545 31,4
4 Quan hệ với ngân sách
- Thuế GTGT Đồng 2.929.709.242 12.479.615.570 426,0 9.549.906.328 326,0
- Thuế TNDN Đồng 2.587.501 586.701.989 22674,5 584.114.488 22574,5
- Thuế khác Đồng 3.000.000 3.000.000 100,0
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 11 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
1.4.2 Đánh giá tình hình thực hiện kết quả hoạt động SXKD của Công ty
a. Mục đích:
- Nêu khái quát được kết quả hoạt động sản xuuats của Công ty, kết quả của việc thực

hiện các nhiệm vụ được giao việc chấp hành chính sách chế độ qiu định của Đảng và Nhà
nước.
- Tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động SXKD, xác định
các nguyên nhân gây biến động, làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt đốngản xuất kinh doanh của
Công ty.
- Đề xuất các phương hướng và biện pháp để cải tiến công tác khai thacscacs khả năng
tiềm tang của Công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thông qua những đánh giá này người quản lý có thể thấy được tình hình sản xuất kinh
doanhcuar Công ty, trình độ khai thác, quản lý, tổ chức doanh nghiệp và những triển vọng phát
triển của Công ty trong tương lai.
b. Nội dung phân tích
Qua bảng tình hình thực kết quả hoạt động SXKD của Công ty hai năm 2010 – 2011 ta
thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm sau cao hơn năm trước, hầu hết cá chỉ tiêu
đều tăng khá mạnh đặc biệt là doanh thu và lợi nhuận . Điều này nhìn chung là rất tốt bởi vì
mục đích của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng là lợi nhuận. Doanh thu năm 2011 thực hiện
472.220.325.305,đ đạt 148,7% so với năm 2010 tăng 154.615.111.410,đ tương ứng 48,7%
vậy qui mô và tốc độ tăng lên. Như vậy Công ty đã đạt được mục tiêu của hoạt động sản xuất
kinh doanh năm 2011. Nên Công ty cần có thêm các biện pháp hữu hiệu hơn nữa để doanh thu
và lợi nhuận ngày càng tăng nhiều trong tương lai.
Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm lợi nhuận sau thuế năm 2011
so với năm 2010 tăng 369.422.642,đ tương ứng 2324,2 %. Năm 2011 doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao. cho thấy Công ty đã từng bước đi lên các sản phẩm đóng
mới và tiêu thụ lớn, ký được nhiều hợp đồng đóng tàu. Doanh thu tăng cao đồng thời giá giá
vốn hàng bán cũng tăng so với năm 2010 là 127.782.529.150,đ tương ứng 42,6 %, tốc độ tăng
doanh thu cũng kéo theo tốc độ tăng các chi phí. Để đóng mới các sản phẩm nguyên vật liệu
chủ yếu là máy móc thiết bị, tôn sắt thép, sơn tàu thủy… Chi phí tăng cũng do biến động của
thị trường làm cho giá tôn sắt thép và một số chủng loại thiết bị tăng cao làm ảnh hưởng đến
kết cấu giá thành sản phẩm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 11 -

Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Lợi nhuận gộp năm 2011 so với năm 2010 tăng 26.499.200.246,đ tương ứng 151,1% ,
các khoản chi phí tài chính so với năm 2010 tăng 26.325.391.608,đ tương ứng 277,5 % trong
đó:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho các khoản chi phí tài chính tăng cao là chi phí lãi vay
rất lớn vì trong giai đoạn Công ty đang hoàn thiện các hạng mục đầu tư của dự án. Tuy được
tập đoàn TKV hỗ trợ vay các nguồn vốn ưu đãi nhưng tốc độ đầu tư lớn nên chi phí lãi vay cao
là điều tất yếu, chi phí lãi vay cao dẫn đến lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh lỗ
so với năm 2010 là (3.117.825.321),đ tương ứng (542,4) %. Đây là một vấn đề đòi hỏi Ban
lãnh đạo Công ty cần phân tích sâu và năng động trong mọi tình huống để giữ vững sự ổn
định và phát triển.
Chỉ tiêu chi phí bán hàng năm 2011 là 8.877.826,đ so với năm 2010 giảm
(40.045.360),đ tương ứng (81,9)% . Nguyên nhân chỉ tiêu này giảm là do năm 2011 các sản
phẩm đã tiêu thụ không bị hỏng hóc phải bảo hành, chỉ tiêu này giảm là điều tốt với Công ty
thể hiện chất lượng sản phẩm
Chỉ tiêu chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 là 11.992.235.860,đ so với năm 2010
tăng 3.350.668.016,đ tương ứng 38,8%. Nguyên nhân chỉ tiêu này tăng là do năm 2011 giá cả
các mặt hàng tăng cao, mức lương tối thiểu tăng từ 540.000,đ lên 650.000,đ đã làm các khoản
trích BHXH, BHYT, KPCĐ tăng lên. Như vậy trong thời gian tới Công ty muốn đạt được mục
tiêu giảm chi phí này thì phải có nội qui chặt chẽ hơn để giảm các chi phí văn phòng phẩm,
điện, nước, chi phí công tác phí, xăng dầu….
Thu nhập khác năm 2011 so với năm 2010 tăng 7.118.383.196,đ tương ứng 1057,7 %
do năm 2011 Công ty đã thanh lý một số tài sản hết khấu hao, hỏng không sử dụng được và sắt
thép phế liệu lượng dư gia công sản phẩm đi theo những hoạt động của thu nhập khác thì chi
phí khác cũng tăng lên để phục vụ cho hoạt động này. Năm 2011 chi phí khác là
1.751.973.544,đ so với năm 2010 tăng 1.672.232.071,đ tương ứng 2097,1%, nhưng đã tạo
được lợi nhuận khác tăng lên so với năm 2010 là 5.446.151.125,đ đã làm cho tổng lợi nhuận
trước thuế tăng 2.328.325.804,đ tương ứng 12597,7 %. Đã đóng thuế Thu nhập doanh nghiệp
vào ngân sách Nhà nước là 586.622.665,đ so với năm 2010 tăng 584.035.164,đ tương ứng
22.571%.

Nguyên nhân thuế TNDN năm 2010 chỉ nộp 50% của mức thuế suất 28% là do Công ty đang
trong giai đoạn đầu tư được miễm giảm. Còn năm 2011 Công ty đã hết thời gian được miễm
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 12 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
phải nộp 100% thuế TNDN, nhưng năm 2011 chính sách thuế thay đôỉ đã giảm mức thuế suất
thuế TNDN xuống còn 25%.
* Một số biện pháp để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn:
Như vậy với tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2011
tập thể lãnh đạo Công ty luôn hết sức năng động tìm và có những chính sách thu hút khách
hàng mới , khách hàng truyền thống của Công ty ở bên ngoài Tập đoàn TKV để tăng doanh
thu cao đảm bảo bù đắp được chi phí trong thời gian tới.
Với mức đầu tư lớn nên chi phí khấu hao tăng cao nên Công ty trong thời gian tới cần có các
biện pháp sử dụng tốt các tài sản, kiểm tra giám sát và có chế tài dứt khoát về sử dụng máy
móc thiết bị. Như vậy mới phát huy hết khả năng công suất hoạt động của tài sản và máy móc
thiết bị, đẩy được năng suất lao động, giảm được các chi phí không hợp lý giảm được giá vốn
đồng thời sẽ tăng được lợi nhuận.
Công ty phải thường xuyên tổ chức học thi nâng bậc cho công nhân để nâng cao trình
độ và nắm bắt kịp thời các công nghệ đóng tàu, đáp ứng ngày càng cao tiêu chuẩn đăng kiểm
Việt Nam cũng như đăng kiểm quốc tế.
Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế sau suy thoái đã dần hồi phục nhưng ngành đóng
tàu vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn nên tổ chức quản lý ở tất cả các khâu từ chi phí nguyên vật
liệu, chi phí quản lý, tổ chức sản xuất…. đều là mục tiêu quan trọng để tiết kiệm chi phí
SXKD.
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 13 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Bảng 2: Tình hình thực hiện kết quả hoạt động SXKD của Công ty cơ khí đóng tàu - Vinacomin
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh
(%)

Chênh lệch
Mức %
1 Doanh thu bán hàng và CCDV 317.605.213.895 472.220.325.305 148,7 154.615.111.410 48,7
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 333.382.014 333.382.014
3 Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 317.605.213.895 471.886.943.291 148,6 154.281.729.396 48,6
4 Giá vốn hàng bán 300.066.441.683 427.848.970.833 142,6 127.782.529.150 42,6
5 Lợi nhuận gộp 17.538.772.212 44.037.972.458 251,1 26.499.200.246 151,1
6 Doanh thu hoạt động tài chính 64.865.847 83.854.544 129,3 18.988.697 29,3
7 Chi phí tài chính 9.487.931.013 35.813.322.621 377,5 26.325.391.608 277,5
8 Chi phí bán hàng 48.923.186 8.877.826 18,1 (40.045.360) (81,9)
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.641.567.844 11.992.235.860 138,8 3.350.668.016 38,8
10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD (574.783.984) (3.692.609.305) 642,4 (3.117.825.321) 542,4
11 Thu nhập khác 673.007.609 7.791.390.805 1157,7 7.118.383.196 1057,7
12 Chi phí khác 79.741.47. 1.751.973.544 2197,1 1.672.232.071 2097,1
13 Lợi nhuận khác 593.266.136 6.039.417.261 1018,0 5.446.151.125 918,0
14 Tổng lợi nhuận trước thuế 18.482.152 2.346.807.956 12697,7 2.328.325.804 12597,7
15 Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.587.501 586.701.989 22674,5 584.114.488 22574,5
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 15.894.651 1.760.105.967 11073,6 1.744.211.316 10973,6
17 Lãi cơ bản trên một cổ phiếu
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 11 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
2.3. Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty 2 năm 2010 – 2011
Qua bảng cơ cấu tài sản ta thấy tổng giá trị tài sản của Công ty năm 2011 so với năm
2010 tăng 224.662.557.793,đ điều này cho thấy quy mô về vốn của Công ty đã tăng cao.
* Đối với tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng tài sản, cụ thể năm 2011 so với
năm 2010 tăng 207.674.278.143,đ chiếm tỷ trọng 69,043% trong tổng tài sản cao hơn năm
2010 nguyên nhân cụ thể là:
- Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2011 là 12.950.552.474,đ chiếm tỷ trọng

2,121% trong tổng tài sản ngắn hạn so với năm 2010 tăng là 11.751.462.896,đ tương ứng
980,032% . Như vậy lượng tiền còn dư lớn tại Ngân hàng tại thời điểm 31/12/2009 như vậy
nhưng đây là số tiền Công ty để lại nguồn nộp thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 là 362.276.328.797,đ chiếm tỷ trọng 59,321%% tron
1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động của Công ty cơ khí đóng tàu - Vinacomin
1.4.1 Cơ sở vật chất
Là một Công ty có thời gian hình thành và phát triển 50 năm và từ khi chuyển về Tập
đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt nam Công ty đang thực hiện dự án di chuyển và đầu
tư nâng cấp cơ sơ đóng mới và sửa chữa tàu có trọng tải đến 15000DWT. Nên đến nay đã có
một hệ thống cơ sở vật chất tương đối khang trang và hiện đại đáp ứng được nhu cầu sản xuất
kinh doanh của Công ty.
STT Nhóm TSCĐ Nước SX Nguyên giá Giá trị còn lại
I Nhà cửa 40.552.288.502 32.642.970.267
Nhà ĐHSX- Hội trường
Phân xưởng vỏ
Phân xưởng xử lý tôn
……………
VN
VN
VN
II Vật kiến trúc 88.439.602.357 60.515.910.165
Triền tàu 6500DWT
Đường cầu trục 50T
………….
VN
VN
III Thiết bị động lực 4.693.463.721 2.900.569.449
Hệ thống cung cấp điện VN
IV Máy móc thiết bị 32.633.683656 23.597.257995
Máy tiện

Máy cắt hơi tự động CNC
Đức
Đài loan
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B
- 52 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Máy hàn bán tự động
Máy cắt bán tự động……….
Phần Lan
Nhật
V Phương tiện vận tải 74.145.527.966 51.318.416.642
Xe cẩu, xe triền, ……
VI Đồ dùng quản lý 207.271.913 23.749.478
Tổng cộng 240.671.838.115 170.998.873.996
Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ. Công ty phân thành các nhóm tài sản
1.5.2 Lực lượng lao động tại thời điểm 31/12
STT Chỉ tiêu Năm 2010
(Người)
Năm 2011
(Người)
Biến động
(Người)
1 Tổng số lao động 711 788 77
2 Phân theo giới tính
Lao động nam 567 645 78
Lao động nữ 144 143 -1
3 Phân theo trình độ
Đại học 72 68 -4
Cao đẳng 34 34 0

Công nhân kỹ thuật 553 636 83
Lao động phổ thông 52 50 -2
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 53 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Phần 2
Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công
ty Cơ khí đóng tàu - Vinacomin
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Cơ khí đóng tàu - Vinacomin
Sơ đồ 04:
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 54 -
Kế toán nguyên vật liệu và
CCDC
Kế toán thanh toán
Kế toán tài sản cố định, kế
toán thuế
Kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương
Kế toán giá thành
Kế toán tiêu thụ và kết quả
Kế toán tổng hợp
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
* Kế toán trưởng: Có chức năng giúp Giám đốc về toàn bộ công tác tài chính của
Công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính cấp
trên. Tổ chức điều hành công tác thống kê kế toán phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh
đảm bảo nguyên tắc Tài chính.
* Kế toán thanh toán: hàng ngày căn cứ nội dung kinh tế phát sinh lập phiếu thu chi,

kiểm tra các chứng từ thanh toán bằng tiền mặt, TGNH, tiền vay đảm bảo đúng chế độ kế toán,
đúng quy chế của Công ty. Theo dõi các tài khoản tiền gửi của Công ty tại các ngân hàng giao
dịch. Tính các khoản lãi vay ngắn hạn, dài hạn đối chiếu với ngân hàng, xác định chi phí lãi
vay cho sản xuất kinh doanh theo tháng, in, lưu trữ sổ sách kế toán, chứng từ lien quan đến
tiền gửi và vốn nội bộ.
* Kế toán tài sản cố định kiêm kế toán thuế: Quản lý và theo dõi toàn bộ TSCĐ hiện
có và tình hình biến độngtăng giảm toàn bộ TSCĐ của Công ty theo nguyên giá. Theo dõi tình
hình tăng giảm giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ trong quá trình sử dụng và trích khấu hao.
Hàng tháng trích khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD và phân bổ cho đối tương sử dụng phù
hợp. Tính và theo dõi tình hình thanh toán thuế và các khoản phải nộp ngân sách khác.
* Kế toán nguyên vật liệu kiêm kế toán công nợ: Theo dõi hàng nhập kho trong
Công ty, kiểm tra sự hợp lý, hợp lệ của chứng từ, theo dõi các khoản công nợ TK 331,131…
đôn đốc và thu hồi công nợ. Kế toán công nợ kiểm tra hồ sơ chứng từ mua bán vật tư đảm bảo
đúng chế độ. Các chứng từ được tập hợp theo từng khách hàng và mở sổ chi tiết tanh toán với
người mua, người bán. Đôn đốc việc trả nợ của khách hàng theo hợp đồng và ddingj kỳ lập
các biên bản đối chiếu công nợ phải thu với các khách hàng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 55 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
* Kế toán tiền lương: Theo dõi các hợp đồng khoán lương sản phẩm, thanh toán lương
cho CBCNV và các khoản trích theo lương, theo dõi lương thời gian, lương nghỉ ốm của
CBCNV toàn Công ty. Cuối tháng kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các sổ chi tiết.
* Kế toán giá thành: Kế toán quản lý tập hợp chi pjis cho từng sản phẩm, chi tiết theo
từng địa điểm phát sinh từ đó tính giá thành thực tế cho các sản phẩm. Kế toán có trách nhiệm
phản ánh các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công vượt mức so với ngiệm thu quyết
toán có biện pháp xử lý kịp thời. Theo dõi đánh giá sản phẩm dở dang. Ghi và theo dõi doanh
thu tiêu thụ sản phẩm vào các bảng kê chứng từ và các sổ chi tiết.
* Kế toán tổng hợp: Cuối tháng tổng hợp số liệu trong kỳ báo cáo từ các bảng kê, các
nhật ký chứng từ và sổ cái theo quy định. Kế toán tổng hợp phải lập bảng cân đối phát sinh.
Căn cứ số liệu tổng hợp các tháng, quý, năm lập Báo cáo tài chính đúng thời gian và đúng quy

định.
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty Cơ Khí đóng tàu – Vinacomin
2.2.1 Các chính sách kế toán chung:
- Công ty Cơ khí đóng tàu Vinacomin áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số:
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC về việc ban hành chế độ kế toán
doanh nghiệp.
- Niên độ kế toán theo năm dương lịch từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12.
- Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho theo phương pháp: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính thuế GTGT theo: Phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp tính giá NVL, sản phẩm, hàng hóa: Phương pháp nhập trước xuất trước.
- Phương pháp tính giá vốn hàng tồn kho: Bình quân gia quyền.
- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ.
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
- Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ và sử dụng phần mềm kế toán “
Phần mềm Esoft” và công tác hạch toán.
*Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phương pháp Nhật ký chứng từ:
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 56 -
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu kiểm tra:
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 57 -
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ Cái
Bảng Kê

Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ:
(1) Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp
vào các Nhật ký – Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với accs loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất
phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau
đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký – Chứng từ có liên
quan.
Đối với các Nhật ký – Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết căn cứ vào số
liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký – Chứng từ.
(2)Cuối tháng khóa sổ: Cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng tù, kiểm tra, đối chiếu số
liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên
quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào
các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ
hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bẳng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với
Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trông Nhật ký – Chứng từ, Bảng kê và
các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 58 -
Phần
mềm kế
toán “

Esoft”
Sổ kế toán
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Báo cáo tài chính
Chứng từ kế toán
Máy Vi Tính
Chuyên đề thực tập tổng hợp Đại học Kinh Tế Quốc Dân
2.2.3Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
- Chế độ chứng từ kế toán:
Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty Cơ khí đóng tàu - Vinacomin áp dụng theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và các văn bản bổ
sung nội dung hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định trên.
- Hệ thống chứng từ kế toán:
+ Chứng từ tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng biên lai thu tiền, biên bản
kiểm kê tiền mặt
+ Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư theo hạn
mức, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng, biên
bản kiểm nghiệm vật tư, thành phẩm, hàng hóa, phiếu báo vật tư còn lại cuối tháng.
+ Chứng từ liên quan đến TSCĐ: Biên bản kiểm nghiệm, hóa đơn mua hàng( hóa đơn
GTGT, hóa đơn bán hàng), biên bản giao nhận TSCĐ, quyết định thanh lý TSCĐ, biên bản
thanh lý TSCĐ…
+ Chứng từ hạch toán yếu tố lao động, tiền lương: hợp đồng tuyển dụng lao động, bẳng
chấm công, phiếu nhập kho sản phẩm (dùng trong các xưởng sản xuất); phiếu làm thêm giờ,
bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương…
- Quá trình luân chuyển chứng từ:
Các chứng từ phát sinh hàng ngày như phiếu thu, phiếu chi tiền mặt do kế toán thanh toán
lập theo đề nghị chi, thhu có duyệt của thủ trưởng và kế toán Trưởng
Sinh viên: Nguyễn Thị Sâm
Lớp : Kế Toán 11B - 59 -

Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại

×