Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
µ
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ
VÀ THƯƠNG MẠI HOA CẨM CHƯỚNG
Họ và tên sinh viên : Trần Thị Thanh Huyền
Lớp : Kế toán 4
Mã số sinh viên : 13110148
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Đặng Thúy Hằng
HÀ NỘI – 2013
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
µ
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VÀ
THƯƠNG MẠI HOA CẨM CHƯỚNG
Họ và tên sinh viên : Trần Thị Thanh Huyền
Lớp : Kế toán 4
Mã số sinh viên : 13110148
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Đặng Thúy Hằng
HÀ NỘI – 2013
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CNV
CP
KDTM
DN
DV
DT
ĐK
NQ-TW
GTGT
HH
P.
QĐ
SP
SXKD
TK
TSCĐ
TT
VNĐ
XNK
VTYT
TNHH
Công nhân viên
Cổ phần
Kinh doanh thương mại
Doanh nghiệp
Dịch vụ
Doanh thu
Đầu kỳ
Nghị quyết – Trung ương
Giá trị gia tăng
Hàng hóa
Phòng
Quyết định
Sản phẩm
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản
Tài sản cố định
Tỷ trọng
Việt Nam đồng
Xuất nhập khẩu
Vật tư y tế
Trách nhiệm hữu hạn
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu
vực và thế giới. Đặc biệt là trong năm 2006, nền kinh tế nước ta đã thực sự bước
sang một giai đoạn mới: giai đoạn mở cửa hội nhập toàn diện với việc trở thành
thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Để hội nhập
và phát triển cùng với nền kinh tế thế giới chúng ta cần phải mở cửa nền kinh tế,
quan hệ kinh tế với nhiều nước để tiếp thu học hỏi kinh nghiệm cũng như tiếp cận
một cách nhanh chóng nhất những tiến bộ Khoa học-Công nghệ trên thế giới. Thị
trường trong nước và quốc tế đang ngày càng mở rộng và có sự cạnh tranh khốc
liệt. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những chiến lược, phương
án đầu tư sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế và cạnh tranh trong nền kinh tế
thị trường thì mới giữ vững được thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của mình trên thị
trường. Hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp lúc này cần phát huy hơn nữa vai trò làm
chủ và thể hiện tính năng động trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong điều kiện hiện nay khi nền sản xuất hàng hóa, dịch vụ phát triển, tiêu
thụ sản phẩm là điều kiện mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu vì tiêu thụ hay
không tiêu thụ được sản phẩm điều đó quyết định đến sự tồn tại hay không tồn tại
của doanh nghiệp. Thực hiện tốt khâu bán hàng và hoàn thành tiêu thụ thì doanh
nghiệp mới thu hồi được vốn để có điều kiện quay vòng vốn tiếp tục quá trình
kinh doanh của mình. Có thể nói quản lý bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh là cơ sở quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị
trường bán hàng là một nghệ thuật, lượng hàng mà doanh nghiệp bán ra là nhân
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tố trực tiếp làm tăng hay giảm lợi nhuận của doanh nghiệp và nó thể hiện sức
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, là cơ sở để xác định các chỉ tiêu
Kinh Tế Tài Chính, đánh giá trình độ tổ chức quản lý, trình độ hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp…Để có được những thông tin hữu ích phục vụ cho
công tác quản lý, điều hành, ra quyết định chính xác, kịp thời về tiêu thụ và kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, một công cụ không thể thiếu đối
với nhà quản lý đó là kế toán với chức năng thông tin, kiểm tra kiểm soát các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhận thức được vai trò quan trọng của việc tổ chức kế toán bán hàng trong
các doanh nghiệp em đã chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại
“Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng”
Nội dung chuyên đề được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty Cổ
phần Thiết bị Y tế và Thương mại hoa Cẩm Chướng
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế
và Thương mại Hoa Cẩm Chướng.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và
Thương mại Hoa Cẩm Chướng.
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
6
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VÀ THƯƠNG
MẠI HOA CẨM CHƯỚNG
1.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và
Thương mại Hoa Cẩm Chướng.
1.1.1. Danh mục hàng bán và đặc điểm hàng hóa của Công ty Cổ phần Thiết bị
y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng.
Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng là Công ty
Thương mại, hoạt động trong lĩnh vực mua, nhập khẩu và tiêu thụ các mặt hàng
thiết bị y tế, dụng cụ y tế trên phạm vi toàn quốc và trên nước bạn quốc tế. Trong đó
lĩnh vực chủ yếu là nhập khẩu thiết bị y tế và cung cấp cho hầu khắp các bệnh viện
trong nước và các nhà phân phối, các đại lý dưới hình thức bán buôn, dự thầu. Hoạt
động kinh doanh Thiết bị y tế chiếm vị trí chủ đạo trong hoạt động của Công ty.
Các mặt hàng thiết bị y tế chính của Công ty là:
- Thiết bị y tế: Nẹp vít xương, nẹp vít hàm mặt, nẹp vít cột sống, dụng cụ
nha khoa,…
- Dụng cụ y tế: Bộ phẫu thuật răng hàm mặt, bộ phẫu thuật tiết liệu, bộ cắt
bỏ túi mật,…
Thiết bị y tế là một loại hàng hóa đặc biệt, chủng loại da dạng luôn được cập
nhật, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới, thế hệ công nghệ luôn thay
đổi. Mặt khác, các dụng cụ thiết bị y tế thường nhập khẩu từ các nước có ngành y
học phát triển nên dù chính sách kinh tế vĩ mô có được nới lỏng thì giá thành hầu
hết vẫn ở mức cao. Câu hỏi đặt ra là những doanh nghiệp thương mại trong lĩnh vực
kinh doanh thiết bị y tế sẽ có hình thức tiêu thụ hàng hóa như thế nào để vừa cung
ứng được hàng hóa ra thị trường với chất lượng đảm bảo, giá cả phù hợp mà vẫn
duy trì được hoạt động kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, Việt Nam đã trở
thành thành viên chính thức của Tổ chức WTO và ngày càng hội nhập sâu vào khu
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
7
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vực và Thế giới. Lĩnh vực Thiết bị y tế Việt Nam cũng đang đứng trước cơ hội,
thách thức mới.
1.1.2. Thị trường của Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa
Cẩm Chướng:
Thị trường kinh doanh gắn liền với các loại hàng hóa, do đó, với mỗi loại hàng
hóa nó có thị trường kinh doanh nhất định.Với đặc trưng cơ bản của thiết bị, dụng
cụ y tế là loại sản phẩm, hàng hóa hỗ trợ quan trọng trong ngành y, nó không thể
thiếu được trong các cuộc giải phẫu, chỉnh hình. Do vậy, thị trường kinh doanh của
Thiết bị, dụng cụ y tế rất lớn. Công ty Cổ phần Thiết bị y tế và Thương mại Hoa
Cẩm Chướng đã và đang mở rộng thị trường tiêu thụ cả ở trong và ngoài nước.
Ở thị trường nội địa, hàng hóa của Công ty có mặt trên khắp cả nước, với các
kênh khách hàng, nhà phân phối, đại lý trải trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Đến
nay, Công ty đã có trên 100 Nhà phân phối ở khắp tỉnh thành cả nước. Đồng thời,
Công ty còn có một hệ thống các văn phòng đại diện giải quyết các vấn đề của đối
tác, Nhà cung cấp, khách hàng liên quan đến Công ty.
Ở thị trường quốc tế hay còn gọi là thị trường tái xuất: Đây là một thị trường
đang còn khá mới mẻ nhưng đầy tiềm năng của Công ty.Thị trường này mới được
khai thác và mở rộng vài năm gần đây, nên số lượng khách hàng còn ít, chủ yếu là
Lào, Trung Quốc, Campuchia. Tuy mới được khai mở nhưng thị trường này đã đem
lại một khối lượng doanh thu không nhỏ cho đơn vị.Trong tương lại gần, khi thị
trường nội địa đã ổn định thì Công ty hướng đến xây dựng, đầu tư phát triển thị
trường tái xuất này.
Như vậy, việc kinh doanh thương mại Thiết bị, dụng cụ Y tế của Công ty
ngày càng phát triển, các chi nhánh, đơn vị trực thuộc được xây dựng để đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội và kinh tế. Các chi nhánh Công ty tại
Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang và Thành Phố Hồ Chí Minh là 4 chi nhánh đặt
tại 3 miền trên cả nước.Với ưu điểm bán hàng đúng chất lượng và đủ số lượng,
giá cả hợp lý. Công ty được khách hàng tín nhiệm, số lượng khách hàng trong
và ngoài nước ngày càng tăng.
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
8
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.3. Phương thức bán hàng (tiêu thụ hàng hóa) và thanh toán của Công ty Cổ
phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng:
Tiêu thụ hàng hóa là giai đoạn cuối cùng và quan trọng nhất của quá trình
kinh doanh- thương mại, đưa lại doanh thu và lợi nhuận, nó có tính chất quyết định
đến thành công hay thất bại của một Công ty. Công ty nào khi tham gia kinh doanh-
thương mại cũng đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đó, thì
từng doanh nghiệp phải lựa chọn các phương thức tiêu thụ hợp lý nhất. Công ty Cổ
phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng với hơn 10 năm hoạt động, đã
rất linh hoạt trong việc lựa chọn các phương thức tiêu thụ nhằm thỏa mãn tối đa yêu
cầu của thị trường và khách hàng. Hiện nay, Công ty áp dụng các phương pháp bán
hàng chủ yếu là:
Phương thức bán hàng tới tay người tiêu dùng thông qua các Nhà phân
phối:
Các đại lý là các trung gian phân phối, hoạt động độc lập với hoạt động của
công ty, tiến hành mua thiết bị, dụng cụ y tế theo giá gốc rồi bán lẻ cho người tiêu
dùng thông qua hệ thống đại lý bán lẻ. Các cơ sở kinh doanh có nhu cầu làm đại lý
sẽ gửi đơn đăng ký vào phòng kinh doanh của công ty, dựa vào đó công ty sẽ lựa
chọn các cơ sở thích hợp. Hai bên phải lập hợp đồng nhận làm đại lý, ghi rõ các
điều kiện đã thoả thuận, và kèm bản thông báo giá cho bên nhận đại lý.
Một số đại lý quan trọng của Công ty:
- Công ty Dược Khánh Hòa, Bắc Ninh
- Doanh nghiệp tư nhân Hưng Phát, Phương Tú
- Trung tâm vật tư y tế Thái Bình,…
Ngành Y tế là một ngành luôn biến động vì tiến bộ khoa học luôn phát triển,
nhu cầu của con người luôn tăng cao bên cạnh đó Việt Nam chưa có những cơ sở,
chưa có khả năng sản xuất ra các thiết bị, dụng cụ y tế kỹ thuật cao để cấy ghép hay
chỉnh hình vì vậy giá cả phải theo giá nhập khẩu và mức điều trần của Nhà nước để
có mức giá bán cho phù hợp, vì thế phải luôn có sự báo giá công khai theo từng đợt,
từng thời kỳ. Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng có
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
9
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
những chính sách mềm dẻo về giá cả nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Riêng đối
với các hình thức bán buôn thì công ty thực hiện chiết khấu thương mại theo quy
định của Nhà nước và của Bộ Y tế, Bộ Tài chính. Chiết khấu thương mại cũng được
quy định theo từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào vị trí địa lý, từng khách hàng và được quy
định rõ trong hợp đồng. Mức chiết khấu đại lý công ty được hưởng thường lớn hơn
chút ít so với mức mà các đại lý khác được hưởng. Đây cũng là một điều hợp lý,
nhằm khuyến khích khách hàng mua với khối lượng lớn, đẩy nhanh hoạt động tiêu
thụ.Tuy nhiên, cần chú ý là khi đại lý có nhu cầu lấy hàng, Công ty Cổ phần Thiết
bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng sẽ làm thủ tục xuất kho. Sau khi đại lý đã
nhận hàng thì kế toán bán hàng sẽ xuất hoá đơn GTGT cho đại lý và ghi nhận doanh
thu bán hàng. Phần chiết khấu mà đại lý được hưởng sẽ được trừ trực tiếp vào giá
bán, khi đó đại lý, có toàn quyền sở hữu số hàng và sẽ tiến hành thanh toán cho
công ty khi bán được hàng.
Bên cạnh đó, phương thức thanh toán linh hoạt và đa dạng cũng được Công
ty chú trọng. Đối với khách hàng mua lẻ thường là thanh toán trực tiếp bằng tiền
mặt. Đối với hoạt động bán buôn trực tiếp, đại lý hoặc các khách hàng có quan hệ
làm ăn lâu dài, bền vững, thời gian thanh toán được thoả thuận trong hợp đồng mua
bán, hình thức thanh toán có thể bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Có thể thanh
toán khi giao hàng, thanh toán chậm hoặc khách hàng sẽ ứng trước tiền hàng. Đối
với các phương thức tiêu thụ thông qua bán buôn thì việc thanh toán chậm chiếm
một tỷ lệ lớn ở Công ty. Thường thì thời hạn thanh toán là từ 10-30 ngày sau khi hai
bên tiến hành bàn giao hàng hoá, nếu quá hạn sẽ tính lãi suất theo lãi suất của ngân
hàng. Trong trường hợp các đại lý này chọn doanh nghiệp đầu mối khác, thì phải
làm hợp đồng thanh lý với Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm
Chướng theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Dự thầu với các bệnh viện:
Đây được xem là hoạt động kinh doanh và mang lại lợi nhuận đồng thời thời
gian thu hồi vốn nhanh nhất của Công ty. Với hình thức đấu thầu thì các bệnh viện
lớn sẽ lựa chọn một nhà thầu đáp ứng nhu cầu lựa chọn của mình theo quy định
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
10
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
pháp luật. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của người mua là thỏa mãn nhu
cầu chất lượng, kỹ thuật, chi phí thấp nhất hơn nữa tham gia dự thầu có rất nhiều
đối thủ cạnh tranh nên bản dự thầu của Công ty phải thể hiện được mức giá thầu là
thấp nhất bênh cạnh đó chất lượng sản phẩm, dịch vụ, bảo hành cũng phải đảm bảo,
tiềm năng cung cấp hàng của Công ty. Khi Công ty trúng thầu, Công ty sẽ tiến hành
ký kết hợp đồng, xuất hàng xác định giá vốn, giá bán, doanh thu, lợi nhuận bình
thường chỉ khác là cung cấp cho khách hàng với số lượng lớn và chữ tín luôn được
đặt lên hàng đầu không chỉ đây là hợp đồng lớn mà là đặc trưng của ngành Y.
Một số bệnh viện mà Công ty đã trúng thầu:
- Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.
- Bệnh viện đa khoa Tuyên Quang, Yên bái, Vĩnh Phúc,…
- Bệnh viện trường Đại học Y Huế, Y Thái Nguyên,….
1.2. Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần Thiết bị y tế và
Thương mại Hoa Cẩm Chướng:
1.2.1. Tổ chức quản lý của Công ty:
Bộ máy quản lý cơ quan gồm 60 người, trong đó Ban giám đôc gồm 5 người
là các Cổ đông và Tổng Giám đốc có nhiệm vụ ban hành các quyết định và điều
hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,chịu trách nhiệm trước
Bộ Y tế về mọi hoạt động của công ty, trực tiếp phụ trách việc kinh doanh, tổ chức
cán bộ, quyết định phân phối thu nhập, mức đầu tư, quy mô đầu tư. Cụ thể về bộ
máy quản lý của Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng
như sau:
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
11
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1.1: Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và
Thương mại Hoa Cẩm Chướng
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ kiểm tra giám sát
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban liên quan trực tiếp đến hoạt
động bán hàng tại Công ty Cổ phần Thiết bị y tế và Thương mại Hoa Cẩm
Chướng:
Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng tổ chức theo
mô hình Công ty chính và các đơn vị trực thuộc. Khối văn phòng Công ty trụ sở
chính tại địa chỉ số 103 Phương mai- Đống Đa- Hà Nội gồm 5 phòng ban và các
phòng ban đều có mối quan hệ qua lại, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện
tốt nhiệm vụ KDTM, tổ chức bán hàng với các chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soátChủ tịch Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phòng
Kinh doanh
Phòng
Xuất- Nhập
khẩu
Phòng Kế
toán- Tài
chính
Phòng
Hành chính
– Nhân sự
BP Kho
hàng
12
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phòng Kinh doanh trong hoạt động bán hàng:
- Chức năng Chăm sóc khách hàng, ổn định, khai thác và phát triển thị trường.
Trực tiếp đề xuất các phương án kinh doanh hiệu quả nhất với Tổng giám đốc
- Trực tiếp nhận đơn đặt hàng, tư vấn sản phẩm cho khách hàng, giải quyết các
thắc mắc, hoàn thiện các thủ tục pháp lý, làm việc cụ thể với khách hàng về các
chính sách bán hàng của công ty ( chính sách giá cả, chiết khấu, hoa hồng, quà
tặng…)
- Phòng Kinh doanh căn cứ trên đặc thù, đặc điểm của từng khách hàng, đặc
trưng của thị trường tiêu thụ để tiến hành phân khúc thị trường, sàng lọc các đối
tượng khách hàng từ đó làm căn cứ hoạch định các kế hoạch kinh doanh cụ thể bao
gồm cả tầm ngắn hạn , trung hạn và dài hạn nhằm khẳng định uy tín công ty, ổn
định thị trường hiện tại, khai thác và mở rộng thêm các thị trường tiềm năng khác.
- Phối hợp cùng các bộ phận khác trong Công ty, đảm bảo mọi hoạt động được
thông suốt, hiệu quả tối ưu, cùng thực hiện mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của
Công ty.
Sơ đồ 1.2: Cách thức hoạt động của phòng Kinh doanh:
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
Ban giám đốc
Phòng Kinh
doanh
Bộ phận Thủ
kho kiêm bán
hàng
Hàng hóa
Nhà cung cấpKhách hàng
13
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phòng Xuất nhập khẩu:
- Nhận đơn đặt hàng từ Phòng kinh doanh, trực tiếp liên hệ và làm việc với
Nhà cung cấp, hoàn thiện các thủ tục pháp lý để nhập khẩu lô hàng theo
đúng kế hoạch và tiến độ.
- Là Bộ phận tương tác và hỗ trợ các Phòng ban khác trong Công ty để hoàn
thành mọi kế hoạch và mục tiêu kinh doanh cũng như mục tiêu quản lý.
- Trực tiếp làm việc với nhà cung ứng để nắm bắt thông tin, phối hợp với các
bộ phận đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dựa trên giá cả, tính ưu
việt về công nghệ, về chất lượng sản phẩm nhập khẩu.
- Cụ thể phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu nhận đơn hàng từ phòng Kinh
doanh, làm việc với nhà cung cấp, với bộ phận kế toán và nhập hàng về kho.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cách thực hoạt động phòng xuất nhập khẩu
Phòng tài chính kế toán:
- Là Bộ phận hỗ trợ đắc lực cho Tổng Giám đốc về công tác kế toán tài chính,
đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn
Công ty, đặc biệt là các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động bán hàng.
- Xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để đảm bảo cho mọi nhu
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
Ban giám đốc
P. Kinh doanh
Xuất- Nhập
khẩu
Nhà cung cấp P.Kinh doanh
P. Kế toán
BP. Kho
14
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cầu về vốn phục vụ nhiệm vụ KDTM của toàn Công ty.
- Thực hiện chế độ ghi chép, phân tích, phản ánh chính xác, trung thực kịp
thời, liên tục và có hệ thống số liệu kế toán về tình hình luân chuyển, sử dụng vốn,
tài sản cũng như kết quả hoạt động KDTM của Công ty.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của toàn Công ty thông qua
công tác quản lý thu, chi tài chính, phân phối thu nhập, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân
sách cho Nhà nước; đề xuất với Tổng Giám đốc các biện pháp phân tích, sử dụng
các quỹ của Công ty, tổng hợp phân tích tình hình quản lý, sử dụng các quỹ của
công ty trong năm.
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ hạch toán, quản lý tài chính ở các
đơn vị thành viên một cách thường xuyên và có nề nếp theo đúng các nguyên tắc và
chế độ kế toán hiện hành. Mở tài khoản gửi ngân hàng, hàng tháng lên bảng cân đối
kế toán, lập báo cáo định kì.
- Đảm bảo đủ đúng thời gian tiền lương cho cán bộ, CNV và thanh toán các
chế độ cho các bộ, CNV toàn Công ty…
Trong đó, Bộ phận kế toán bán hàng gồm 4 kế toán viên, trong đó có một kế
toán bán hàng kiêm kế toán tổng hợp chung về bán hàng sẽ tiến hành giám sát, kiểm
tra, lập hóa đơn GTGT, theo dõi công nợ và thanh toán của khách hàng cũng như
mức chiết khấu cho các đại lý, bệnh viện, trung tâm chỉnh hình,… .Mỗi kế toán bán
hàng sẽ chịu trách nhiệm đối với một nhóm khách hàng nhất định. Mỗi khách hàng
đã được mã hóa theo số và địa chỉ riêng. Đồng thời ghi sổ và theo dõi, tổng hợp
hoạt động kinh doanh trong toàn Công ty.
Phòng Tổ chức hành chính:
Cùng với Ban giám đốc soạn thảo các điều lệ, quy định của Công ty cho phù
hợp với tình hình hoạt động và đặc thù kinh doanh.
Có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy tổ chức trong Công ty,
quản lý nhân sự thực hiện công tác hành chính quản trị.
Mối quan hệ giữa các phòng ban trong Công ty:
- Mối quan hệ giữa các phòng là mối quan hệ bình đẳng, cộng tác, cùng phối
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
15
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hợp tạo mọi điều kiện giúp đỡ lẫn nhau thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ riêng,
thúc đẩy sự phát triển chung của toàn Công ty.
- Trưởng các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ phía Giám đốc
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
16
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THIẾT BỊ Y TẾ VÀ THƯƠNG MẠI HOA CẨM CHƯỚNG
2.1. Kế toán doanh thu
2.1.1. Phương thức bán trực tiếp cho các Bệnh viện:
2.1.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
Trong các trường hợp tiêu thụ hàng hóa, chứng từ sử dụng cơ bản gần như là
giống nhau, bao gồm: hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu thu, chứng từ giao dịch
ngân hàng, biên bản đối chiếu công nợ phải thu của khách hàng…Trong đó, hóa
đơn GTGT là một trong những chứng từ quan trọng nhất. Tuy nhiên, với các
phương thức bán hàng khác nhau thì sẽ có quá trình luân chuyển chứng từ khác
nhau. Cụ thể:
Đối với phương thức bán trực tiếp cho các Bệnh viện:
Như đã trình bày ở trên, Công ty có 2 phương thức tiêu thụ hàng hóa là: Tiêu
thụ hàng trực tiếp cho các Bệnh viện và tiêu thụ hàng thông qua các Nhà phân phối.
Đối với hình thức bán trực tiếp cho các bệnh viện thì trường hợp số lượng nhiều, giá
trị hàng hóa lớn sẽ tham gia dưới hình thức dự thầu. Tuy nhiên bán trực tiếp cho các
bệnh viện hay dự thầu thì trình tự phát sinh các nghiệp vụ giống nhau.
Trình tự luân chuyển chứng từ được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ 2.1: Trình tự luân chuyển chứng từ dưới hình thức bán hàng trực
tiếp cho các Bệnh viện
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
Phiếu xuất kho
Hợp đồng mua
hàng
Hóa đơn
GTGT
Phiếu thu, giấy
báo Có
17
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cụ thể quá trình luân chuyển chứng từ diễn ra như sau:
Phòng kinh doanh chuẩn bị mọi thủ tục, giấy tờ, sản phẩm để tham gia dự
thầu tại các bệnh viện. Nếu trúng thầu, hai bên cùng soạn thảo và ký kết hợp đồng
kinh tế, Bộ phận kế toán bán hàng tiếp nhận đơn hàng từ phòng Kinh doanh. Căn
cứ vào đơn hàng lập phiếu xuất kho kèm hóa đơn GTGT. Phiếu xuất kho được gửi
xuống Bộ phận kho xuất hàng. Đồng thời lúc này đơn vị được phép ghi nhận doanh
thu. Khi khách hàng thanh toán, nếu thanh toán bằng tiền mặt thì thủ quỹ sẽ tiến
hành lập phiếu thu; trường hợp khách hàng thanh toán qua hệ thống ngân hàng thì
kế toán sẽ nhận được giấy báo Có của ngân hàng.
Có thể hình dung trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán đối với phương
thức bán trực tiếp với các Bệnh viện này thông qua ví dụ sau:
Ngày 21/02/2013 Công ty xuất bán cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh với
chủng loại và số lượng cụ thể như sau:
1. Nẹp Mặt thẳng 6 lỗ- BIO- Hàn Quốc số lượng 3 cái, đơn giá bán
934.000đ/ cái. GV: 840.600đ/ cái
2. Nẹp mặt thẳng 8 lỗ- BIO- Hàn Quốc số lượng 4 cái đơn giá bán
1.100.000đ/ cái. GV: 990.000đ/ cái
3. Nẹp mặt thẳng 10 lỗ- BIO- Hàn Quốc số lượng 4 cái, đơn giá bán
1.375.000đ/ cái. GV: 1.237.500đ/ cái
4. Nẹp chữ L phải 4 lỗ- BIO- Hàn Quốc số lượng 1 cái, đơn giá bán 934.000đ/
cái. GV:840.600đ/ cái
5. Vít 2.0*6mm- BIO- Hàn Quốc số lượng 50 cái, đơn giá bán 250.000/ cái.
GV: 225.000đ/ cái
6. Vít 2.0*8mm- BIO- Hàn Quốc số lượng 33 cái đơn giá bán 230.000/ cái.
GV: 207.000đ/ cái
7. Nẹp hàm thẳng 10 lỗ- BIO- Hàn Quốc số lượng 1 cái, đơn giá bán
2.050.000đ/ cái. GV: 1.845.00 đ/ cái
( Theo điều khoản trong hợp đồng đã ký kết giữa Công ty Cổ phần Thiết bị Y
tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh thì khách
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
18
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng được phép thanh toán chậm trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận hàng.)
Từ đó, trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán chi tiết và tổng hợp tại Văn
phòng công ty như sau:
Khi có nhu cầu nhận hàng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh đăng kí bằng
văn bản hay fax cho Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm
Chướng trước thời điểm nhận hàng từ 01 đến 03 ngày, trong đó, có đầy đủ chi tiết
về số lượng, điểm nhận, điểm giao hàng, tên người nhận, thời gian nhận hàng.
Sau đó, phòng kinh doanh của Công ty chỉ đạo BP. Kho tiến hành xuất hàng
giao cho khách hàng chỉ khi: khách hàng đó đã ký hợp đồng kinh tế với Công ty , và
không còn nợ tiền hàng hay còn dư nợ ở mức quy định (quy định trong hợp đồng ký
với từng bệnh viện theo hình thức bán trực tiếp).
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
19
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn vị :……
Địa chỉ :…….
PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số : 02 – V1
Theo QĐ :15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Ngày 21/02/2013
Nợ: TK 632 Số 52 – 2/TL
Có: TK 156
Họ và tên người nhận hàng: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh
Địa chỉ: Đường Nguyễn Quyền- Phường Võ Cường- TP. Bắc Ninh
Lý do xuất kho: Xuất bán
Xuất tại kho (ngăn lô): 19/7 – Công ty Hoa Cẩm Chướng Địa điểm: Hà Nội
STT
Tên nhãn hiệu quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng cụ
Mã
số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4= 3*2
01 Nẹp mặt thẳng 6 lỗ- BIO-
Hàn Quốc
Cái 03 03 840.600 2.521.800
02 Nẹp mặt thẳng 8 lỗ- BIO-
Hàn Quốc
Cái 04 04 990.000 3.960.000
03 Nẹp mặt thẳng 10 lỗ- BIO-
Hàn Quốc
Cái 04 04 1.237.500 4.950.000
04 Nẹp chữ L phải 4 lỗ BIO-
Hàn Quốc
Cái 01 01 840.600 840.600
05 Vít 2.0*6mm- BIO- Hàn
Quốc
Cái 50 50 225.000 11.250.000
06 Vít 2.0*8mm- BIO- Hàn
Quốc
Cái 33 33 207.000 6.831.000
07 Nẹp hàm thẳng 10 lỗ- BIO-
Hàn Quốc
Cái 01 01 1.845.000 1.845.000
Cộng 31.298.400
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mươi mốt triệu hai trăm chín mươi tám
nghìn bốn trăm đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo: 0
Ngày 21 tháng 02 năm 2011
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
20
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Người nhận
hàng
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng hoặc bộ
phận có nhu cầu nhập
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Biểu 2.1: Phiếu xuất kho
Mỗi hóa đơn được lập thành 3 liên theo đúng quy định của BTC và được in
trong một lần in:
- Liên 1: màu tím dùng để lưu
- Liên 2 : màu đỏ thì giao cho khách hàng
- Liên 3: màu xanh dùng để luân chuyển và ghi sổ kế toán
Nội dung trên 3 liên này của hóa đơn phải hoàn toàn giống nhau. Mẫu hóa đơn
được in ra như sau:
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
21
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu 2.2: Hóa đơn GTGT
Nếu người mua không trực tiếp đến phòng kế toán tài chính thì kế toán sẽ
đóng dấu “bán hàng qua điện thoại, fax” ở chỗ người mua/nhận hàng tương ứng ở
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ
VÀ THƯƠNG MẠI HOA CẨM
CHƯỚNG
1O3 Phương Mai- Hà Nội
MST: 0101384017
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 1: Lưu
Ngày 21 tháng 02 năm 2013
Mẫu số: 01 GTKT
3/001
Ký hiệu: CC/12P
số: 0000228
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CP THIẾT BỊ Y TẾ VÀ TM HOA CẨM CHƯỚNG
MST: 0101384017
Địa chỉ: 103 phố Phương Mai, phường Phương Mai- quận Đống Đa- Hà Nội
Số tài khoản: 1703 1485 1000 239 tại Ngân hàng Exim bank- Đống Đa- Hà Nội
Điện thoại:………… Fax……………
Họ, tên người mua:
Tên đơn vị: Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh
Địa chỉ : Đường Nguyễn Quyền- P. Võ Cường- TP. Bắc Ninh
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MST: 2300199982
STT Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐV
T
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
01 Nẹp mặt thẳng 6 lỗ- BIO- Hàn Quốc Cái 03 934.000 2.802.000
02 Nẹp mặt thẳng 8 lỗ- BIO- Hàn Quốc - 04 1.100.000 4.400.000
03 Nẹp mặt thẳng 10 lỗ- BIO- Hàn
Quốc
- 04 1.375.000 5.500.000
04 Nẹp chữ L phải 4 lỗ- BIO- Hàn
Quốc
- 01 934.000 934.000
05 Vít 2.0*6mm- BIO- Hàn Quốc - 50 230.000 11.500.000
06 Nẹp hàm thẳng 10 lỗ- BIO- Hàn
Quốc
- 01 2.050.000 2.050.000
07 Vít 2.0*8mm- BIO- Hàn Quốc - 33 230.000 7.590.000
Cộng tiền hàng: 34.776.000
Thuế suất GTGT:……………. Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán: 34.776.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi tư triệu bảy trăm bảy mươi sáu nghìn đồng chẵn
Người mua/nhận hàng
(ký, họ tên)
Người bán hàng
(ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu, họ tên)
22
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trên hóa đơn.
Nợ TK 131- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh : 34.776.000
Có TK 5111 – doanh thu bán hàng : 34.776.000
Việc nhập dữ liệu và các số liệu được tính toán trên hóa đơn sẽ là cơ sở cho
máy tính tự chuyển vào các sổ sách kế toán theo phương thức ghi sổ là Nhật ký
chung mà Công ty đang áp dụng. Đầu tiên là chuyển số liệu vào các sổ chi tiết theo
ngày cập nhật qua phần mềm kế toán. Đến cuối tháng, máy tính tự động tổng hợp số
liệu từ các sổ chi tiết sau đó chuyển sang các sổ tổng hợp: Nhật ký chung, sổ cái các
tài khoản liên quan.
2.1.1.2. Kế toán chi tiết doanh thu
Sau khi cập nhật số liệu của các nghiệp vụ bán hàng, máy tính sẽ chuyển số
liệu cần thiết đến sổ chi tiết các tài khoản: TK 511 – doanh thu bán thiết bị, dụng cụ
Y tế nhập khẩu và sổ chi tiết TK 131. Tài khoản 131 được chi tiết theo đối tượng là
khách hàng.
Từ các tài khoản chi tiết trên sẽ hình thành các sổ chi tiết
Cụ thể, đối với nghiệp vụ ở trên ta minh họa vào các sổ chi tiết như sau:
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
23
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VÀ THƯƠNG
MẠI HOA CẨM CHƯỚNG
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 511 – DT: Thiết bị, dụng cụ Y tế nhập khẩu
Từ ngày 01/02 đến ngày 28/02/2013
Số dư đầu kỳ:
NTGS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư
SH NT Nợ Có Nợ Có
Số phát sinh
01/02/2013 HĐ180 01/02/2013 Xuất bán hàng ĐH Hà Tĩnh 131 35.887.000
05/02/2013 HĐ197 05/02/2013 Xuất bán hàng ĐK Bắc Giang 131 32.250.000
…. … …. …… …. …
18/02/2013 HĐ208 18/02/2013 Xuất bán cho Bệnh viện 115 131 89.860.000
…. … … …
21/02/2013 HĐ228 21/02/2013 Xuất bán cho ĐK Bắc Ninh 131 34.776.000
28/02/2013 28/02/2013 K/c DT 5111 sang TK 911 1.357.654.012
Tổng phát sinh 1.737.634.012 1.737.634.012
Số dư cuối kỳ:
Ngày 28 tháng 02 năm 2013
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu 2.3: Sổ chi tiết TK 51111
SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp: Kê toán 4
24
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VÀ THƯƠNG MẠI HOA CẨM CHƯỚNG
VĂN PHÒNG CÔNG CÔNG TY
SỔ TỔNG HỢP CHỮ T CỦA MỘT TÀI KHOẢN
Tài khoản : 511 – Doanh thu bán hàng
Số dư đầu kì :
TK đối ứng Tên tài khoản Số phát sinh
Nợ Có
5111 DT: THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
Y TẾ
1.737.634.012
Tổng phát sinh 1.737.634.012
Số dư nợ cuối kì
Ngày 28 tháng 02 năm 2013
NGƯỜI LẬP BIỂU
Biểu 2.4. Sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản
Đối với các nghiệp vụ bán hàng, song song với việc ghi nhận doanh thu bán
hàng thì kế toán cũng phải theo dõi công nợ phải thu và tình hình thanh toán của
khách hàng qua sổ chi tiết công nợ 131 (được mã hóa chi tiết đến từng khách hàng)
và Bảng cân đối số phát sinh công nợ. Đây là một công việc hết sức quan trọng của
kế toán phần hành bán hàng. Vì số lượng khách hàng là rất lớn và Công ty áp dụng
hình thức trả chậm chủ yếu trong vòng 10 ngày, có một số trường hợp sẽ được
thanh toán chậm trong vòng 30 ngày. Do đó, nếu tình hình công nợ không được
theo dõi thường xuyên và khoa học, chặt chẽ thì sẽ dễ dẫn đến tình trạng nợ đọng
kéo dài, vốn bị ứ đọng và Công ty không thể có đủ vốn lưu động để thực hiện nhập
khẩu các lô thiết bị, dụng cụ y tế tiếp theo, đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra
thông suốt và hiệu quả. Tại Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Thương mại Hoa Cẩm
Chướng, phương thức trả chậm chiếm tỷ lệ cao (60%), chính sách trả chậm được áp
dụng khác nhau với từng khách hàng và được ghi rõ trong từng hợp đồng cụ thể.
Hàng ngày, số lượng các giao dịch bán hàng – thu tiền tại văn phòng Công ty
SV: Trần Thị Thanh Huyền
Lớp: Kê toán 4
25