Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Hoạt động đầu tư phát triển của công ty TNHH nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.32 KB, 70 trang )

Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
MỤC LỤC
Quá trình thực hiện đầu tư 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ:
Phê duyệt dự án đầu tư
Thẩm tra – Thẩm định
Quá trình thực hiện đầu tư 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
2. Công ty Unimex Hà Nội: Công ty trách nhiêm hữu hạn nhà
nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội.
3. UBND: Ủy ban nhân dân
4. TW: Trung ương
5. XNK: Xuất nhập khẩu
6. XK: Xuất khẩu
7. NK: Nhập khẩu
8. HCM: Hồ Chí Minh
9. TTTM: Trung tâm thương mại
10.XNSX: Xí nghiệp sản xuất
11.KHPT: Kế hoạch phát triển
12.ĐTBĐS: Đầu tư bất động sản
13.CN: Công nghiệp
14.LN: Lợi nhuận
15.BQ: Bình quân


16.Tr.đ: Triệu đồng
17.QLCL: Quản lý chất lượng
18.MMTB: Máy móc thiết bị
19.BHLĐ: Bảo hiểm lao động
20.BHYT: Bảo hiểm y tế
21.BHTT: Bảo hiểm thân thể
22.CBCNV: Cán bộ công nhân viên
23.NSNN: Ngân sách nhà nước
24. WTO: Tổ chức thương mại thế giới
25.GDP: Tổng sản phẩm quốc dân
26.AFTA: Khu vực mậu dịch tự do Asian
27.SXKD: Sản xuất kinh doanh
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế quốc tế hoá, cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới, mở cửa
thị trường sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO vào
tháng 11 năm 2006, nền kinh tế Việt Nam đã thay đổi rất nhiều. Thương mại
mở rộng, nền kinh tế ngày càng phát triển tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
chủ động trong kinh doanh xong cũng đẩy các doanh nghiệp vào thế cạnh
tranh quyết liệt. Trong sự cạnh tranh khốc liệt đó, có những doanh nghiệp làm
ăn phát đạt nhưng lại có những doanh nghiệp đi đến bờ vực phá sản. Do vậy
các doanh nghiệp luôn phải đặt ra cho mình các mục tiêu để có thể tồn tại và
phát triển một cách bền vững trước sự cạnh tranh không ngừng của các doanh
nghiệp khác.Để đạt được điều đó hoạt động đầu tư phát triển vào những lĩnh
vực mà doanh nghiệp có lợi thế là mục tiêu mà các doanh nghiệp phải phấn
đấu và đạt được.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp nên việc định hướng chủ trương đầu tư, tìm kiếm và xây dựng
phương án đầu tư, cũng như kiểm tra giám sát quá trình của hoạt động đầu tư

giữ một vai trò hết sức quan trọng. Nó có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như khả năng mở rộng quy mô, chiếm lĩnh
thị trường của Công ty trong những giai đoạn sau này. Xuất phát từ nhu cầu
đó, các doanh nghiệp hiện nay đã và đang quan tâm đặc biệt tới hoạt động đầu
tư phát triển trong doanh nghiệp mình. Phân tích những điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội, thách thức để từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của
hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp mình.
Trong quá trình nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc
dân chuyên nghành Kinh tế Đầu tư,và được thực tập tại công ty TNHH nhà
nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội. Vì vậy em đã chọn đề
tài: “Hoạt động đầu tư phát triển của công ty TNHH nhà nước một thành
viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội”. làm chuyên đề tốt nghiệp.
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
4
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của
chuyên đề được kết cấu thành 2 chương:
Chương 1: Thực Trạng đầu tư phát triển của công ty TNHH nhà nước
một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội giai đoạn 2007-2011
Chương 2: Một số giải pháp và kiến nghị tăng cường hoạt động đầu tư
phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu
và đầu tư Hà Nội
E xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS Trần Mai Hương và các anh
chị phòng quản lý đầu tư của công ty Unimex Hà Nội đã giúp đỡ trong quá
trình em hoàn thành đề tài này Do hạn chế về kinh nghiệm thực tế nên chắc
chắn bài viết sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy,cô giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
5

Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XUẤT
NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007-2011
1.1.Giới thiệu về Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên
xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội (Unimex Hà Nội).
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, công ty Unimex Hà Nội đã
trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển với các mốc thời gian sau :
- Ngày 4/6/1962, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định số
3618/TC-QĐ thành lập công ty kinh doanh hàng xuất khẩu. Đây là đơn vị
kinh doanh đầu tiên của ngành ngoại thương thành phố Hà Nội, tổ chức tiền
thân của công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên xuất nhập và
đầu tư Hà nội. Nhiệm vụ của thành phố giao cho công ty kinh doanh hàng
xuất khẩu là một tổ chức chế biến, thu gom hàng nông sản xuất khẩu rồi giao
cho các công ty và các công ty trung ương xuất khẩu; mặt khác tiếp nhận
hàng nhập khẩu phục vụ cho công cuộc xây dựng kinh tế thủ đô .
- Để xây dựng ngành ngoại thương theo yêu cầu của giai đoạn cách
mạng mới, ngày 22/51975,UBND Thành phố Hà Nội đưa ra quyết định số
476 /TC-QĐ thành lập công ty Ngoại Thương Hà Nội trên cơ sở công ty kinh
doanh hàng xuất khẩu. Các trạm sản xuất, gia công hàng xuất khẩu được
chuyển thành các xí nghiệp trực thuộc công ty, đồng thời công ty cũng tiếp
nhận cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu của các tổng công ty TW. Tại thời điểm
này, công ty gồm 7 xí nghiệp sản xuất, 2 trạm thu mua hàng nông sản tạp
phẩm và 3 cửa hàng mua bán ngoại tệ .
- Ngày 23/4/1980,Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số
1534/TC-QD thành lập liên hiệp công ty xuất nhập khẩu Hà Nội .Giai đoạn
đầu,liên hiệp công ty xuất nhập khẩu Hà nội gồm 20 đơn vị trực tiếp kinh
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
6

Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
doanh trực thuộc và 13 phòng ban tham mưu giúp việc với hơn 2000 lao động
- Căn cứ vào nhu cầu kinh doanh với các cơ sở kinh tế Trung ương cũng
như địa phương thông qua việc đầu tư, liên kết kinh doanh, theo đề nghị của
liên hiệp công ty xuất nhập khẩu Hà Nội, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội
đó ra quyết định số 3310/TC-QĐ ngày 16/12/1991 bổ sung thêm nhiệm vụ và
đổi tên thành Liên hiệp công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Hà nội .
- Thực hiện nghị định số 338-HĐBT ngày 24/3/1993 của hội đồng bộ
trưởng, theo đề nghị của liên hiệp công ty XNK và đầu tư Hà nội, UBND
Thành phố Hà nội đó ra quyết định số 1203/QĐ-UB ngày 24/3/1993 thành lập
các công ty trực thuộc liên hiệp công ty, trong đó phần kinh doanh của văn
phòng liên hiệp công ty được tách thành công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà
Nội (Unimex Hà Nội ). Đến tháng 11/2005 công ty xuất nhập khẩu và đầu tư
Hà nội đó chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành
viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội theo quyết định số 152/2005 QĐ-UB
của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Công ty Unimex Hà Nội là doanh nghiệp chuyên về hoạt động xuất nhập
khẩu và đầu tư các dự án xây dựng. Công ty áp dụng một cách linh hoạt các
phương thức kinh doanh để gia tăng các hiệu quả xuất nhập khẩu, thể hiện
qua 3 phương thức kinh doanh là :
- Xuất nhập khẩu trực tiếp .
- Xuất nhập khẩu ủy thác .
- Gia công hàng xuất khẩu
Ngoài ra trong những năm gần đây, công ty cũng thực hiện phương thức
hàng đổi hàng và tạm nhập tái xuất, tuy nhiên kim ngạch và tỷ trọng của hai
phương thức này cũng nhỏ trong tổng số chung
Công ty đã đạt được các kết quả kinh doanh
- Năm 2006 được Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế và Báo
thương mại điện tử công nhận là doanh nghiệp có giải pháp thị trường xuất
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E

7
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
khẩu tốt nhất sang các nước và khu vực- Business Excellence Awards.
- Năm 2007, 2008 & 2009 : Unimex Hà nội nằm trong top 500 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam do Vietnam Report JSC bình chọn
- Năm 2009 & 2010 : Unimex Hà nội được Bộ Công thương công nhận
là doanh nghiệp xuất khẩu uy tín của Việt nam.
- Năm 2010 được Chính Phủ tặng Bằng khen về các thành tích trong
công tác.
- Năm 2010 & 2011 : Unimex Hà nội nằm trong top 1000 doanh nghiệp
đóng thuế thu nhập cao nhất Việt nam do Vietnam Report JSC bình chọn.
- Năm 2011 Unimex Hà nội được Nhà nước trao Huân chương lao
động hạng nhì.
Unimex Hà nội đang phấn đấu để thành một trong những nhà cung cấp
hàng đầu được các nhà nhập khẩu nông sản trên thế giới lựa chọn về chất
lượng và thời hạn giao hàng ở Việt nam; đồng thời là một trong những nhà
nhập khẩu có uy tín hàng đầu luôn đáp ứng đầy đủ và kịp thời yêu cầu của
khách hàng và nhà cung cấp.Unimex Hà Nội với bề dày hoạt động 50 năm và
đội ngũ cán bộ nhiệt tình, năng động, sáng tạo, giàu kinh nghiệm, sẵn sàng
đáp ứng nhu cầu của bạn hàng trong và ngoài nước.
1.1.2.Cơ cấu tổ chức .
- Chủ tịch công ty : Chủ tịch công ty thực hiên chức năng quản lý công
ty, trong phạm vi thẩm quyền của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện,
kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính
của công ty .
- Ban giám đốc : Ban giám đốc của công ty Unimex bao gồm 1 tổng
giám đốc và 3 phó tổng giám đốc. Tổng giám đốc là người đứng đầu công ty ,
tất cả các phòng ban đều chịu sự quản lý của tổng giám đốc. Các phó tổng
giám đốc phụ trách một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước Tổng
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E

8
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
giám đốc công ty về lĩnh vực công tác được giao. Ban giám đốc chịu trách
nhiệm trước nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động của công ty .
- Các thành viên của công ty
+ Trung tâm thương mại và xuất khẩu Hà Nội
+ Trung tâm thương mại và nhập khẩu Hà Nội
+Trung tâm kinh doanh và đầu tư bất động sản Hà Nội
+Trung tâm thương mại Artex Hà Nội
+Trung tâm thương mại Genexim
- Phòng kế toán tài vụ :Có nhiệm vụ hạch toán kế toán , đánh giá toàn
bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong từng kế hoạch ( tháng ,quý , năm).
Đồng thời phòng kế toán và tài vụ còn phải đảm bảo vốn phục vụ cho các
hoạt động của các phòng kinh doanh trong công ty, điều tiết vốn nhằm phục
vụ cho mục tiêu kinh doanh, đảm bảo vố được xoay vòng nhanh và có hiệu
quả nhất. Quyết toán tài chính với các cơ quan cấp trên và các cơ quan hữu
quan, tổ chức tài chính, các ngân hàng hàng năm .
- Phòng tổ chức cán bộ : Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhân lực của
công ty, tham mưu cho tổng giám đốc về sắp xếp, bố trí nhân lực hợp lý và
hiệu quả nhất. Lập kế hoạch đào tạo, điều hành, bổ sung lao động nhằm phù
hợp với yêu cầu kinh doanh. Ngoài ra, phòng tổ chức còn làm một số công
viêc khác như : bảo vệ chính trị nội bộ, thanh tra lao động tiền lương và bảo
hiểm xã hội …
- Phòng kế hoạch thông tin: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch của công
ty trong dài, trung và ngắn hạn. Thu thập nắm giữ toàn bộ thông tin về hoạt
động kinh doanh của công ty. Mặt khác phòng kế hoạch thông tin còn phải
báo cáo thông tin cho tổng giám đốc một cách chính xác, kịp thời nhằm giúp
cho tổng giám đốc có quyết định đúng đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển
của công ty .
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E

9
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Các phòng nghiệp vụ :
Phòng kinh doanh 1 : Xuất khẩu hàng nông sản khoáng sản .
Phòng kinh doanh 2 : Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ .
Phòng kinh doanh 3 : Xuất nhập khẩu tổng hợp .
Phòng kinh doanh 4 : Xuất khẩu máy móc thiết bị .
Phòng kinh doanh 5 : Xuất khẩu hàng sang Nga
Phòng đầu tư xây dựng cơ bản .
Chi nhánh của công ty:
- Chi nhánh tại thành phố HCM.
- Chi nhánh tại Hải Phòng.
Các đơn vị trực thuộc :
- Xí nghiệp Chè Thủ Đô.
- Xí nghiệp Sản xuất hàng xuất khẩu Phú Diễn
- Xí nghiệp Bao bì .
Liên doanh :
- Liên doanh với Công ty du lịch Hà Nội kinh doanh khách sạn Sofitel
Metropol.
- Liên doanh với Malaysia triển khai Trung tâm thương mại dịch vụ
Cầu Giấy.
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
10
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Unimex Hà Nội
1.1.3.Các hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2007- 2011
• Hoạt động xuất khẩu
Trong điều kiện hiện nay,xuất khẩu hàng hóa nước ta đang là một
trong những mục tiêu cấp bách hàng đầu được chú trọng.Bởi nó đem lại
lợi ích vô cùng to lớn cho sự phát triển của nước nhà,tạo điều kiện cho

nhiều quốc gia có cơ hội thuận lợi trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế
văn hóa xã hội. Công ty Unimex Hà Nội đã nhận ra được sự quan trọng
của hoạt động xuất khẩu nên từ khi thành lập đến nay lĩnh vực xuất khẩu
luôn được công ty coi trọng.
Các mặt hàng xuất khẩu của công ty
· Hàng nông lâm sản :
Gạo, cà phê, cơm dừa, hạt điều; gia vị : hạt tiêu, quế, hồi;
Sắn lát, tinh bột sắn;
Chè xanh, chè đen.
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
11
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Cao su tự nhiên, gỗ chế biến
· Sản phẩm công nghiệp nhẹ :
Giấy tissue cuộn, giấy làm vỏ bao xi măng, làm bao bì carton
· Hàng thủ công mỹ nghệ :
Hàng gốm sứ, mây tre đan, sơn mài
Hàng thêu ren, quà tặng
· Hàng thực phẩm :
Thuỷ hải sản tươi sống và các sản phẩm chế biến
Dưa chuột đóng hộp, dứa đóng hộp
Kết quả đạt được trong giai đoạn 2007-2011
Bảng 1.1 kết quả hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2007-2011
( Đơn vị: triệu đồng)
Năm
Mặt hàng XK
2007 2008 2009 2010 2011
Hàng nông lâm sản 288000 272000 198000 212000 206000
Sản phẩm CN nhẹ 132000 100000 122000 162000 178000
Hàng thủ công 115000 120000 120000 140000 154000

Hàng thực phẩm 65000 48000 80000 129000 140000
Tổng kim ngạch XK 600000 540000 520000 643000 678000
(Nguồn: phòng kế toán của công ty Unimex Hà Nội)
Trong năm 2007,2008 thế mạnh của công ty trong các mặt hàng xuất
khẩu vẫn là hàng nông sản sau đó đến sản phẩm công nghiệp nhẹ cuối cùng là
mặt hàng thực phẩm.Từ năm 2009 -> 2011 công ty bắt đầu giảm tỷ trọng
xuất khẩu hàng nông lâm sản thay vào đó các hàng thủ công và hàng thực
phẩm được công ty ưu tiên đầu tư thể hiện qua bảng số liệu 1.1 ta thấy từ năm
2007-> 2011 kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giảm từ 288 tỷ đồng xuống
còn 206 tỷ đồng.trong khi đó các mặt hàng còn lại như sản phẩm công nghiệp
nhẹ tăng từ 132 tỷ đồng lên 178 tỷ đồng,hàng thủ công tằng từ 115 tỷ đồng
lên 154 tỷ đồng,hàng thực phẩm tăng từ 65 tỷ đồng lên 140 tỷ đồng.
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
12
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Kết quả trên cho ta biết được định hướng của công ty vào các mặt hàng xuất
khẩu trong các năm tiếp theo.
• Hoạt động nhập khẩu
Bên cạnh hoạt động xuất khẩu của công ty,hoạt động nhập khẩu cũng được
công ty Unimex Hà Nội quan tâm và phát triển.Trong xu hướng phát triển kinh
tế hiện nay hoạt động nhập khẩu luôn là ưu tiên hàng đầu của công ty.
Các mặt hàng nhập khẩu
· Nguyên liệu phục vụ sản xuất :
Bột giấy, giấy phế liệu, hạt nhựa
Kim loại, vật liệu xây dựng
· Máy móc thiết bị cho công nông nghiệp & xây dựng.
· Phương tiện vận tải, phương tiện vận chuyển hành khách.
· Hàng tiêu dùng :
Đồ gia dụng, điện thoại ,
· Dầu ăn.

Kết quả đạt được trong giai đoạn 2007-2011
Bảng 1.2:kết quả hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2007-2011
( Đơn vị: triệu đồng)
Năm
Kim ngạch NK
2007 2008 2009 2010 2011
Nguyên liệu sản xuất 232000 141000 157000 162000 168000
Máy móc thiết bị 278000 266000 216000 224000 196000
Phương tiện vận tải 186000 162000 158000 176000 182000
Hàng tiêu dùng
88000 64000 48000 52000 46000
Dầu ăn
16000 12000 10000 10000 8000
Tổng kim ngạch NK
800000 645000 589000 624000 600000
(Nguồn: phòng kế toán của công ty Unimex Hà Nội)
Từ bảng 1.2 ta nhận thấy mặt hàng dầu ăn giảm dần qua các năm từ
nhập khẩu 16 tỷ năm 2007 xuống còn 8 tỷ vào năm 2011 cho thấy mặt hàng
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
13
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
dầu ăn trong nước sản xuất được người tiêu dùng sử dụng ngày càng tăng.các
mặt hàng khác cũng thay đổi tùy vào nhu cầu sử dụng của người dân qua các
năm nhưng cũng có xu hướng giảm.
• Hoạt động đầu tư.
Ngoài lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động sản xuất kinh
doanh chính,công ty hiện nay đã và đang đi sâu vào lĩnh vực đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng.
Các lĩnh vực đầu tư của công ty hiện nay:
• Đầu tư xây dựng các dự án: Trung tâm Thương mại, văn phòng cho

thuê, nhà ở tại Hà Nội và các tỉnh thành khác; Liên doanh các ngành: Du lịch,
khách sạn, Văn phòng cho thuê.
• Kinh doanh bất động sản…
• Là thành viên sáng lập và cổ đông chiến lược của Liên doanh khách sạn
Sofitel Metropol Hà nội, Công ty Du lịch Việt nam ( Vietnamtourism).
Quy mô đầu tư cho xây dựng của công ty ngày càng được mở rộng thông
qua nhiều hình thức khác nhau.Ban đầu hoạt động còn yếu kém, nhỏ lẻ nhưng
trong thời gian gần đây hoạt động đầu tư cho xây dựng của công ty được chú
trọng hơn nhiều.
Bảng 1.3 Các dự án đã được công ty đầu tư và xây dựng
(Đơn vị: triệu đồng)
Stt Dự án Vốn đầu tư
1 Tòa nhà 172 Ngọc Khánh 190000
2 Dự án 26 Cầu diễn 120000
3 Tòa nhà 102 Thái Thịnh 200000
4 Tòa nhà 09 Cầu Giấy 152000
5 Tòa nhà 201 Khâm Thiên 60000
(nguồn:phòng kế toán tại công ty Unimex Hà Nội)
Với nguồn vốn cho đầu tư của công ty là rất lớn nên các dự án sau khi
khởi công đã nhanh chóng hoàn thiện và đi vào hoạt động tạo ra nguồn lợi
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
14
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
nhuận cao từ các dự án. Doanh thu của các dự án như tòa nhà 172 Ngọc
Khánh mỗi năm thu được 40 tỷ đồng.tòa nhà 102 Thái Thịnh mỗi năm doanh
thu khoảng 45 tỷ đồng…ngoài ra các dự án khác có tổng doanh thu đều lớn
trên 15 tỷ đồng mỗi năm.
1.1.4.Kết quả hoat động kinh doanh của công ty
Nước ta gia nhập WTO là một thời cơ lớn của đất nước ta nói chung và
công ty TNHH nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà nội nói

riêng. Tận dụng thời cơ thuận lợi đó lãnh đạo công ty đã chuyển hướng mạnh
mẽ tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu như :Sắn lát, gạo, dược liệu, hạt
tiêu, gỗ, các mặt hàng đồng nguyên liệu . Cùng theo đó là sự chấp nhận của
thị trường nước ngoài đặc biệt là thị trường Israel là lý do thể hiện sự tăng
trưởng đột biến của doanh thu công ty.Ngoài ra công ty còn nhập khẩu các
mặt hàng cần thiết theo nhu cầu của xã hội.
Bảng 1.4: Kết quả kinh doanh của Công ty Unimex Hà Nội giai đoạn
2007-2011
(đơn vị: triệu đồng)
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu 1600000 1065000 1000000 1200000 1250000
Kim ngạch XK 600000 540000 520000 643000 678000
Kim ngạch NK 800000 645000 589000 624000 600000
LN sau thuế 280000 170000 130000 310000 320000
Thu nhập
BQ/ng/tháng
2.8 2.8 2.8 3.2 3.5
(Nguồn: phòng kế toán của công ty Unimex Hà Nội)
Trong điều kiện khó khăn về nguồn vốn, do Chính Phủ cắt giảm đầu tư để
chống lạm phát, sản xuất kinh doanh của công ty vẫn duy trì được nhịp độ
khá.doanh thu các năm luôn đạt ở mức cao,doanh thu năm 2007 là 1600 tỷ
đồng,năm 2008 là 1065 tỷ đồng,năm 2009 đạt 1000 tỷ đồng,năm 2010 đạt 1200
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
15
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
tỷ đồng,năm 2011 đạt 1250 tỷ đồng.Trong năm 2007 lợi nhuận sau thuế của
công ty là 280 tỷ đồng nhưng thu nhập bình quân của nhân viên chỉ đạt 2.8 triệu
đồng/tháng là do công ty sử dụng nguồn lợi nhuận để tái đầu tư. Các năm 2008

và 2009 lợi nhuận sau thuế của công ty giảm so với năm 2007 do ảnh hưởng của
lạm phát và khủng hoảng kinh tế nhưng thu nhập bình quân của nhân viên công
ty không thay đổi.năm 2010 lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng đột biến từ
130tỷ đồng lên 310 tỷ đồng so với năm 2009 và tới năm 2011 thì lợi nhuận tiếp
tục tăng lên 320 tỷ đồng. Kết quả sản xuất kinh doanh của năm 2011 của công ty
đạt được như trên thể hiện sự cố gắng và nỗ lực cao của toàn công ty trong điều
kiện khó khăn chung của nền kinh tế.làm cho thu nhập bình quân của toàn công
ty tăng đều trong các năm đặc biệt trong năm 2009 -> 2010 thu nhập bình quân
tăng từ 2.8 trđ/người/tháng lên 3.2 trđ/người/tháng.Từ năm 2010 -> 2011 từ 3.2
tr.đ/người/tháng lên 3.5 tr.đ/người/tháng.
Trong những năm qua công ty không ngừng hoạt động đầu tư và sản
xuất kinh doanh để tạo nên thương hiệu và chỗ đứng vững chắc của mình ở
thị trường trong nước và trên kh ắp thế giới.
1.2.Thực trạng đầu tư phát triển của công ty Unimex Hà Nội thời gian
2007-2011
1.2.1.Tình hình thực hiện vốn đầu tư
Trước hết, chúng ta xem xét hoạt động đầu tư tại Công ty Unimex Hà Nội
thông qua việc xem xét tình hình thực hiện vốn đầu tư trong giai đoạn 2007-2011.
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
16
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Bảng 1.5: Tình hình thực hiện vốn đầu tư so với kế hoạch của Công ty
Unimex Hà Nội giai đoạn 2007 – 2011
(Đơn v;: triệu đồng, %)
STT Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011
1 Vốn đầu tư kế hoạch Tr.đ 1236230 664230 932490 1094510 977200
2 Vốn đầu tư thực hiện Tr.đ 1001349 527000 711581 871889 819676
3 Tỷ lệ thực hiện/kế

hoạch
% 80,10 79,34 76,31 79,66 83,88
(Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội)
Theo kế hoạch đã đề ra cho giai đoạn này, lượng vốn tư cần thiết được quy
định vào khoảng 4904660 triệu đồng. Theo Báo cáo tình hình đầu tư của Công
ty Unimex Hà Nội tính tới tháng 12/2011 tổng lượng vốn đầu tư thực hiện của
Công ty đã đạt tới 3931495 triệu đồng, đạt 80,16% kế hoạch đề ra. Theo đánh
giá của Ban lãnh đạo, đây có thể coi là một thành công của Công ty trong việc
huy động nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phát triển, nhất là trong điều kiện có
nhiều biến động về giá của các nguyên liệu đầu vào, cũng như những biến động
của tình hình kinh tế, chính trị thế giới. Điều này là nhờ sự nỗ lực của Công ty
trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các dự án đầu tư xây
dựng nhà máy từ những năm trước, nhờ tiết kiệm chi phí sản xuất, lựa chọn
nguyên liệu đầu vào, cũng như có các giải pháp quan trọng trong quản trị nhân
lực, tinh giảm bộ máy hoạt động của Công ty theo hướng chuyên môn hoá cao.
Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại Công ty Unimex Hà Nội được thể hiện
qua bảng sau:
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
17
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Bảng 1.6: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư thực hiện của Công ty
Unimex Hà Nội giai đoạn 2007 - 2011
(Đơn vị: triệu đồng, %)
STT Năm
Chỉ tiêu
Đơn
vị
2007 2008 2009 2010 2011
1 Tổng vốn đầu tư Tr.đ
1001349 527000 711581 871889 819676

2 Tốc độ tăng định gốc %
- -47.37 -28.94 -12.93 -18.14
3 Lượng tăng tuyệt đối
liên hoàn
Tr.đ
- -474349 184581 160308 -52213
4 Tốc độ tăng liên hoàn %
- -47.37 35.02 22.53 -5.99
(Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội)
Như đã phân tích ở trên,trong giai đoạn 2007-2011 tổng lượng vốn đầu tư
của công ty là 3931495 triệu đồng đạt 80.16% kế hoạch đề ra.năm 2007
lượng vốn đầu tư là 1001439 triệu đồng,năm 2008 đạt 527000 triệu đồng
giảm 47.37% so với năm 2007,năm 2009 đạt 711581 triệu đồng tăng 35.02%
so với năm 2008 nhưng vẫn giảm 28.94% so với năm 2007,năm 2010 đạt
871889 triệu đồng tăng 22.53% so với năm 2009 và giảm 12.93% so với năm
2007,đến năm 2011 đạt 819676 triệu đồng giảm so với năm 2010 là 5.99% và
năm 2007 là 18.14%.Vào năm 2007 lượng vốn đầu tư lớn là do công ty tập
trung vào xây dựng nhiều nhà xưởng và mua sắm máy móc thiết bị phục vụ
sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.2.Quy mô và nguồn vốn đầu tư phát triển.
1.2.2.1.Quy mô đầu tư.
Trong 5 năm từ năm 2007 đến 2011 tổng số vốn đầu tư của công ty là
3931495 triệu đồng.số vốn này được phân bổ như sau:
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
18
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Bảng 1.7: Tổng hợp vốn đầu tư phát triển theo các năm 2007-2011
(Đơn vị:triệu đồng,%)
Stt Chỉ tiêu
Năm

Vốn đầu tư thực
hiện(triệu đồng)
Giá trị gia tăng
(triệu đồng)
Tốc độ tăng định gốc
(%)
1 2007 1001349 - 100%
2 2008 527000 -474349 -47.37%
3 2009 711581 +184581 -28.94%
4 2010 871889 +160308 -12.93%
5 2011 819676 -52213 -18.14%
6 Tổng 3931495
(nguồn:tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2007-2011)
Từ bảng 1.7 chúng ta có thể thấy rằng công ty luôn bỏ ra một lượng vốn
lớn vào hoạt động đầu tư phát triển đặc biệt trong năm 2007 vốn đầu tư thực
hiện của công ty trên 1001349 triệu đồng,năm 2008 là 527000 triệu đồng,năm
2009 là 711581 triệu đồng,năm 2010 là 871889 triệu đồng đến năm 2011 là
819676 triệu đồng.Qua số liệu thống kê ta nhận thấy năm 2008 lượng vốn đầu
tư thực hiện giảm 47.37% so với năm 2007,năm 2009 lượng vốn đầu tư thực
hiện tăng 35% so với năm 2008,năm 2010 tăng 22.5% so với năm 2009,năm
2011 giảm 6% so với năm 2010.Năm 2007 công ty bỏ ra số tiền lớn như vậy
là để đầu tư vào các dự án xây dựng lớn như tòa nhà 172 Ngọc Khánh,hay tòa
nhà 102 Thái Thịnh…
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
19
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Biểu đồ 1.1.Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển qua các năm 2007- 2011
Nhìn vào cơ cấu vốn đầu tư ta thấy cơ cấu đầu tư theo các năm tương
đối đồng đều vốn đầu tư lớn nhất vào năm 2007 là 1001349 triệu đồng chiếm
26% tổng vốn đầu tư trong 5 năm.đến năm 2008 lượng vốn đầu tư giảm chỉ

còn 527000 triệu đồng chiếm 13% tổng vốn đầu tư trong 5 năm,đây là năm
hoạt động kém nhất của công ty trong vòng 5 năm qua.Các năm từ 2009 đến
2011 vốn đầu tư của công ty có tỷ trọng tương đối đều nhau.
1.2.2.2.Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư
Hoạt động đầu tư phát triển của Công ty Unimex Hà Nội được tài trợ từ
các nguồn vốn được huy động như sau:
Bảng 1.8: Nguồn vốn đầu tư phát triển của Công ty Unimex Hà Nội
giai đoạn 2007-2011
(Đơn vị: triệu đồng)
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
1 Tổng vốn đầu tư 1001349 527000 711581 871889 819676
2 Vốn tự có 625543 352346 476504 638623 616568
3 Vốn vay 324545 138656 198286 189867 168866
Vay dài hạn 285450 112452 166468 167322 152344
Vay ngắn hạn 39095 26204 31818 21545 16522
4 Nguồn vốn khác 51261 35998 36791 43399 34242
(Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội)
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
20
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
- Nguồn vRn tự có: Theo quy định, nguồn vốn tự có của Công ty
Unimex Hà Nội bao gồm vốn điều lệ của công ty và trích từ nguồn lợi nhuận
để lại qua các năm. Do đặc thù là Công ty TNHH nên nguồn vốn chính của
công ty là nguồn vốn tự có. Việc sử dụng phần lớn nguồn vốn này để đầu tư
thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của công ty. Trong giai đoạn thị trường
tài chính có nhiều biến động về tài chính hiện nay, việc Công ty sở hữu một
nguồn tài chính mạnh thể hiện sức mạnh nội lực của mình, có khả năng
đứng vững trên thị trường và khả năng thực hiện các phương án đầu tư nâng
cao năng lực cạnh tranh mà không quá phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
- Nguồn vRn vay tín dụng: Đối với các doanh nghiệp hiện nay, nguồn

vốn tín dụng thương mại là một nguồn vốn không thể thiếu để vận hành hoạt
động sản xuất kinh doanh. Công ty Unimex Hà Nội cũng đang huy động và sử
dụng khá hiệu quả nguồn vốn này. Việc sử dụng nguồn vốn này có thể mang
lại cho doanh nghiệp những khoản tiết kiệm thuế hợp lý do chi phí trả lãi vay
được tính làm chi phí trước khi tính lợi nhuận trước thuế. Tuy nhiên, việc sử
dụng nguồn vốn này cũng gây ra áp lực trả nợ cho công ty thậm chí còn làm
cho Công ty mất khả năng thanh toán. Trong những năm vừa qua tỷ trọng vốn
vay trong tổng vốn đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội luôn dao động ở
quanh mức 20% và đang có xu hướng giảm. Đây là điều cần thiết bởi hiện
nay, thị trường tài chính biến động khá phức tạp, lãi suất cho vay của các
ngân hàng tăng cao do sự khan hiếm tiền đồng dẫn đến chi phí sử dụng nguồn
vốn này bị đẩy lên rất cao.
- Nguồn vRn khác: Nguồn vốn này được trích từ các quỹ bổ sung của
Công ty, đóng góp nhất định trong việc huy động vốn cho nhu cầu đầu tư
hàng năm. Là nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong cơ cấu vốn đầu tư
hàng năm so với các nguồn vốn tự có và vốn vay tín dụng nhưng nó cũng đã
khẳng định vai trò trong chiến lược đầu tư của Công ty.
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
21
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Bảng 1.9: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội giai
đoạn 2007-2011
(Đơn vị: %)
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
1 Tổng vốn đầu tư 100 100 100 100 100
2 Vốn tự có 62.4 66.8 66.9 73 75
3 Vốn vay 32.3 26.2 27.8 21.7 20.5
Vay dài hạn 28.4 21.3 23.3 19.1 18.5
Vay ngắn hạn 3.9 4.9 4.5 2.6 2.0
4 Nguồn vốn khác 5.3 7.0 5.3 5.3 4.5

(Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội)
Quan sát các bảng giá trị và cơ cấu nguồn vốn, có thể thấy hai nguồn vốn
chủ yếu huy động cho hoạt động đầu tư phát triển của Công ty là từ nguồn
vốn tự có và nguồn vốn vay thương mại. Trong đó, Công ty Unimex sử dụng
một tỷ trọng lớn vốn tự có trong cơ cấu tổng vốn đầu tư, nguồn vốn tự có của
công ty luôn được duy trì ở mức trên 60% cơ cấu vốn, và trong 2 năm
2010,2011 thì nguồn vốn này còn đạt mức trên 70%. Ngoài việc chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu vốn, ta cũng có thể thấy nguồn vốn tự có gia tăng đồng
đều qua các năm. Thay vào đó, nguồn vốn vay tín dụng lại có xu hướng giảm
tỷ trọng trong cơ cấu vốn. Trong tình hình Nhà nước đang sử dụng chính sách
tiền tệ thắt chặt như hiện nay, lãi suất vay vốn cao cũng không làm ảnh hưởng
nhiều tới hoạt đồng đầu tư phát triển của Công ty trong giai đoạn tới.
Xét chung cho cả giai đoạn 2007 – 2011 quy mô và tỷ trọng các nguồn
vốn đầu tư của Công ty Unimex được thể hiện như sau:
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
22
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
Bảng 1.10: Quy mô và tỷ trọng các nguồn vốn giai đoạn 2007-2011
(Đơn vị: triệu đồng, %)
STT Chỉ tiêu Quy mô Tỷ trọng
1 Tổng vốn đầu tư 3931495 100
2 Vốn tự có 2709584 69
3 Vốn vay 1020220 26
4 Nguồn vốn khác 201691 5
(Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội)
Biều bồ 1.2: Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2007 – 2011
Trong giai đoạn này, tổng lượng vốn tự có của Công ty Unimex là
2709584 triệu đồng, được duy trì ở mức 69% tổng vốn đầu tư, tổng lượng
vốn vay thương mại là 1020220 triệu đồng, chiếm 26% tổng vốn đầu tư, còn
lại 5% là vốn từ nguồn vốn huy động thêm và từ các nguồn vốn khác. Có thể

thấy Công ty đã có được sự tự chủ khá cao trong việc huy động các nguồn
vốn cho hoạt động đầu tư phát triển, với 69% tổng vốn đầu tư là nguồn vốn
tự có, và chỉ 26% là vốn vay thương mại. Đây là một tín hiệu đáng mừng vì
thực chất giải pháp vay ngân hàng không phải là giải pháp có thể lạm dụng
do việc phát sinh thêm những khoản chi phí từ lãi vay. Mặt khác, vay quá
nhiều sẽ gây nên áp lực trả nợ cho Công ty, có thể đặt Công ty vào tình
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
23
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
trạng nguy hiểm về tài chính. Một số hình thức huy động vốn phổ biến khác
như phát hành chứng khoán nợ, huy động vốn cổ phần…đang được Công ty
nghiên cứu triển khai nhưng trên thực tế vẫn chưa được áp dụng do điều
kiện còn hạn chế.
1.2.3. Nội dung đầu tư phát triển của công ty.
Hoạt động đầu tư phát triển theo các nội dung đầu tư tại Công ty Unimex
Hà Nội giai đoạn 2007 – 2011 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.11: Tình hình thực hiện vốn đầu tư phân theo các nội dung đầu tư
giai đoạn 2007 – 2011
(Đơn vị: triệu đồng )
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng vốn đầu tư
1001349 527000 711581 871889 819676
1 VĐT cho nhà xưởng, công
trình kiến trúc
646270 210958 370876 201232 492051
2 VĐT cho máy móc thiết bị
270664 222921 243005 544320 241722
3 VĐT cho nguồn nhân lực
28138 21238 12880 20315 17213
4 VĐT cho Markting

32844 49169 47320 59376 47131
5 VĐT cho hệ thống QLCL
3104 948 854 1220 902
6 Vốn đầu tư khác
20329 21766 36646 45426 20657
(Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội)
Trong giai đoạn 2007 - 2011, Công ty Unimex Hà Nội đã rất chú trọng
mua sắm máy móc thiết bị, thể hiện ở quy mô năm sau cao hơn năm trước,
ngoại trừ năm 2007 (do năm 2007, Công ty có dự án xây dựng nhà xưởng có
quy mô lớn). Năm 2010, vốn đầu tư cho mua sắm máy móc thiết bị đạt giá trị
cao nhất: 544,320 triệu đồng. Có thể thấy trong giai đoạn này, vốn đầu tư vào
xây dựng nhà xưởng của Công ty cũng tăng tương ứng với vốn đầu tư mua
sắm máy móc thiết bị và công nghệ. Từ năm 2008 đến năm 2011, vốn đầu tư
vào xây dựng nhà xưởng tăng từ 210958 triệu đồng lên tới 492051 triệu đồng,
tăng hơn hai lần. Qua bảng số liệu trên ta thấy, quy mô vốn đầu tư cho phát
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
24
Chuyên đề thực tâp tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Mai Hương
triển nguồn nhân lực và cho hoạt động Marketing thay đổi thất thường, tùy
theo nhu cầu từng năm.
Để tìm hiểu và phân tích sâu hơn, ta nghiên cứu cơ cấu vốn của Công ty:
Bảng 1.12: Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện phân theo các nội dung đầu tư
giai đoạn 2007 – 2011
(Đơn vị: %)
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng vốn đầu tư 100 100 100 100 100
1 Vốn đầu tư cho nhà xưởng, công
trình kiến trúc
64.54 40.03 52.12 23.08 60.03
2 Vốn đầu tư cho máy móc thiết bị

27.03 42.3 34.15 62.43 29.49
3 Vốn đầu tư cho nguồn nhân lực
2.81 4.03 1.81 2.33 2.10
4 Vốn đầu tư cho Markting
3.28 9.33 6.65 6.81 5.75
Vốn đầu tư cho hệ thống QLCL
0.31 0.18 0.12 0.14 0.11
6 Vốn đầu tư khác
2.03 4.13 5.14 5.2 2.5
(Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội)
Bảng 1.13: Quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư thực hiện phân theo các nội
dung đầu tư tính cho giai đoạn 2007 – 2011
(Đơn vị: Triệu đồng, %)
STT Chỉ tiêu Quy mô Tỷ trọng
Tổng vốn đầu tư 3931495 100
1 Vốn đầu tư cho nhà xưởng, công trình kiến
trúc
1921387 48.9
2 Vốn đầu tư cho máy móc thiết bị 1522632 38.7
3 Vốn đầu tư cho nguồn nhân lực 99784 2.5
4 Vốn đầu tư cho Markting 235840 6.0
5 Vốn đầu tư cho hệ thống QLCL 7028 0.2
6 Vốn đầu tư khác 144842 3.7
(Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Công ty Unimex Hà Nội)
Đầu tư vào xây dựng nhà xưởng, công trình kiến trúc là lĩnh vực được
Công ty chú trọng nhất với tỷ trọng vốn trung bình trong 5 năm vừa qua đạt
48.9%, riêng trong 2 năm 2007 và 2011, tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực này đã
đạt trên 60%. Tiếp đến là tỷ trọng đầu tư vào máy móc thiết bị, vốn đầu tư
SV: Phạm Hữu Quân Lớp: Đầu tư 50E
25

×