Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Phụ lục phiếu Đánh giá giáo viên Tiểu học THCS huyện Tiên Yên 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.75 KB, 20 trang )

Phụ lục I
PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
THÁNG NĂM HỌC 201 201
Họ và tên giáo viên:
Tổ: trường:
Nội dung 3: Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
Tiêu chí Chỉ số Mức độ đạt được
Điều chỉnh Chưa
đạt
(0điểm)
Đạt
(1điểm)
Khá
(2điểm)
Tốt
(3điểm)
Xuất
sắc
(4điểm)
a) Kiến thức
cơ bản, kiến
thức chuyên
sâu và sự hệ
thống hóa kiến
thức của giáo
viên để nâng
cao hiệu quả
giảng dạy.
- Kiến thức cơ bản trong các tiết soạn.
- Kiến thức cơ bản trong các tiết giảng.
- Kiến thức nâng cao, chuyên sâu, mở


rộng trong các tiết soạn.
- Kiến thức nâng cao, chuyên sâu, mở
rộng trong các tiết giảng.
- Kiến thức thực tế
- Thực hiện hệ thống hóa kiến thức
trong bài giảng.
b) Hướng
dẫn, tư vấn,
giúp đỡ đồng
nghiệp về
chuyên môn,
nghiệp vụ.
- Dự giờ và rút kinh nghiệm cho đồng
nghiệp trong trường.
- Dự giờ và rút kinh nghiệm cho đồng
nghiệp ngoài trường.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp trường.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp huyện.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp tỉnh.
- Giáo viên dạy minh họa cấp trường
- Giáo viên dạy minh họa cấp huyện
- Giáo viên dạy minh họa cấp tỉnh
- Ý kiến phát biểu tư vấn trong các cuộc
sinh hoạt chuyên môn.
c) Bồi dưỡng
học sinh giỏi,
học sinh năng
khiếu hoặc
phụ đạo học
sinh yếu, học

sinh cá biệt.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của lớp.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của trường.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của huyện.
- Kết quả phụ đạo học sinh yếu của lớp.
- Kết quả học sinh yếu của trường.
- Kết quả giáo dục học sinh cá biệt của lớp.
- Kết quả giáo dục học sinh cá biệt của trường.
d) Tiếp cận
và áp dụng
đổi mới
trong soạn
bài, giảng
dạy, kiểm tra
đánh giá.
- Kết quả đổi mới phương pháp, hình
thức, kỹ thuật dạy học trong bài soạn
phù hợp với đối tượng học sinh, điều
kiện thực tế của lớp, trường.
- Kết quả đổi mới phương pháp, hình
thức, kỹ thuật dạy học trong giảng dạy
phù hợp với đối tượng học sinh, điều
kiện thực tế của lớp, trường.
- Kết quả đổi mới trong kiểm tra đánh
giá học sinh.
đ) Sử dụng,
cải tiến và

sáng tạo đồ
dùng dạy học
được trang
cấp và tự
làm.
- Kết quả sử dụng đồ dùng dạy học được
trang cấp.
- Kết quả cải tiến đồ dùng dạy học được trang
cấp và đưa vào sử dụng trong giảng dạy.
- Kết quả sáng tạo đồ dùng dạy học (tự
làm) và đưa vào sử dụng trong giảng dạy.
e) Kết quả
ứng dụng
công nghệ
thông tin
phục vụ cho
hoạt động
giảng dạy.
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong soạn bài (chỉ dùng word).
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong soạn bài (dùng word và power
point, các phần mềm khác).
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy (power point và các
phần mềm khác).
Gộp 3 chỉ số trong tiêu chí e lại một và tính theo thang điểm
f) Kết quả xử lý tình huống trong giảng dạy và giáo dục
học sinh.
g) Kết quả thực hiện biện pháp, sáng kiến kinh nghiệm

nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh
(chuyên đề).
h) Kết quả
thực hiện các
hoạt động
sinh hoạt tập
thể (ngoại
khóa, TDTT,
văn nghệ, viết
bài dự thi ).
- Dự các hoạt động sinh hoạt tập thể.
- Trực tiếp thực hiện các hoạt động sinh
hoạt tập thể.
- Đạt giải trong các hoạt động sinh hoạt
động tập thể.
i) Kết quả phối hợp, khai thác và huy động các nguồn
lực thực hiện xã hội hóa giáo dục.
k) Kết quả sắp xếp, giải quyết nhiệm vụ được giao linh
hoạt, khoa học, hiệu quả;
l) Tiến độ thực hiện nhiệm vụ.
m) Kết quả kiểm tra đánh giá của cấp trên (Phòng, Sở). Bỏ
n) Chất lượng giáo dục của bộ môn (cuối kỳ I hoặc
cuối năm) so với chất lượng đầu năm được giao khoán.
Bỏ
Tổng điểm
CÁC MINH CHỨNG













NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký tên)
Phụ lục II
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN CỦA TỔ ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
THÁNG NĂM HỌC 201 201
Họ và tên giáo viên được đánh giá:
Tổ: trường:
Nội dung 3: Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
Tiêu chí Chỉ số Mức độ đạt được
Điều chỉnh Chưa
đạt
(0điểm)
Đạt
(1điểm)
Khá
(2điểm)
Tốt
(3điểm)
Xuất
sắc
(4điểm)
a) Kiến thức

cơ bản, kiến
thức chuyên
sâu và sự hệ
thống hóa kiến
thức của giáo
viên để nâng
cao hiệu quả
giảng dạy.
- Kiến thức cơ bản trong các tiết soạn.
- Kiến thức cơ bản trong các tiết giảng.
- Kiến thức nâng cao, chuyên sâu, mở
rộng trong các tiết soạn.
- Kiến thức nâng cao, chuyên sâu, mở
rộng trong các tiết giảng.
- Kiến thức thực tế
- Thực hiện hệ thống hóa kiến thức
trong bài giảng.
b) Hướng
dẫn, tư vấn,
giúp đỡ đồng
nghiệp về
chuyên môn,
nghiệp vụ.
- Dự giờ và rút kinh nghiệm cho đồng
nghiệp trong trường.
- Dự giờ và rút kinh nghiệm cho đồng
nghiệp ngoài trường.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp trường.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp huyện.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp tỉnh.

- Giáo viên dạy minh họa cấp trường
- Giáo viên dạy minh họa cấp huyện
- Giáo viên dạy minh họa cấp tỉnh
- Ý kiến phát biểu tư vấn trong các cuộc
sinh hoạt chuyên môn.
c) Bồi dưỡng
học sinh giỏi,
học sinh năng
khiếu hoặc
phụ đạo học
sinh yếu, học
sinh cá biệt.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của lớp.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của trường.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của huyện.
- Kết quả phụ đạo học sinh yếu của lớp.
- Kết quả học sinh yếu của trường.
- Kết quả giáo dục học sinh cá biệt của lớp.
- Kết quả giáo dục học sinh cá biệt của trường.
d) Tiếp cận

và áp dụng
đổi mới
trong soạn
bài, giảng
- Kết quả đổi mới phương pháp, hình
thức, kỹ thuật dạy học trong bài soạn

phù hợp với đối tượng học sinh, điều
kiện thực tế của lớp, trường.
- Kết quả đổi mới phương pháp, hình
thức, kỹ thuật dạy học trong giảng dạy
phù hợp với đối tượng học sinh, điều
kiện thực tế của lớp, trường.
- Kết quả đổi mới trong kiểm tra đánh
giá học sinh.
đ) Sử dụng,
cải tiến và
sáng tạo đồ
- Kết quả sử dụng đồ dùng dạy học được
trang cấp.
- Kết quả cải tiến đồ dùng dạy học được trang
cấp và đưa vào sử dụng trong giảng dạy.
- Kết quả sáng tạo đồ dùng dạy học (tự
làm) và đưa vào sử dụng trong giảng dạy.
e) Kết quả
ứng dụng
công nghệ
thông tin
phục vụ cho
hoạt động
giảng dạy.
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong soạn bài (chỉ dùng word).
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong soạn bài (dùng word và power
point, các phần mềm khác).
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin

trong giảng dạy (power point và các
phần mềm khác).
f) Kết quả xử lý tình huống trong giảng dạy và giáo dục
học sinh.
g) Kết quả thực hiện biện pháp, sáng kiến kinh nghiệm
nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh
(chuyên đề).
h) Kết quả
thực hiện các
hoạt động
sinh hoạt tập
thể (ngoại
khóa, TDTT,
văn nghệ, viết
bài dự thi ).
- Dự các hoạt động sinh hoạt tập thể.
- Trực tiếp thực hiện các hoạt động sinh
hoạt tập thể.
- Đạt giải trong các hoạt động sinh hoạt
động tập thể.
i) Kết quả phối hợp, khai thác và huy động các nguồn
lực thực hiện xã hội hóa giáo dục.
k) Kết quả sắp xếp, giải quyết nhiệm vụ được giao linh
hoạt, khoa học, hiệu quả;
l) Tiến độ thực hiện nhiệm vụ.
m) Kết quả kiểm tra đánh giá của cấp trên (Phòng, Sở).
n) Chất lượng giáo dục của bộ môn (cuối kỳ I hoặc
cuối năm) so với chất lượng đầu năm được giao khoán.
Tổng điểm
NHẬN XÉT TRONG THÁNG

1. Nhận xét điểm mạnh:



2. Nhận xét điểm yếu:



NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký tên)
Phụ lục III
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN CỦA TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
THÁNG NĂM HỌC 201 201
Họ và tên giáo viên được đánh giá:
Tổ: trường:
Nội dung 3: Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
Tiêu chí Chỉ số Mức độ đạt được
Điều chỉnh Chưa
đạt
(0điểm)
Đạt
(1điểm)
Khá
(2điểm)
Tốt
(3điểm)
Xuất
sắc
(4điểm)
a) Kiến thức

cơ bản, kiến
thức chuyên
sâu và sự hệ
thống hóa kiến
thức của giáo
viên để nâng
cao hiệu quả
giảng dạy.
- Kiến thức cơ bản trong các tiết soạn.
- Kiến thức cơ bản trong các tiết giảng.
- Kiến thức nâng cao, chuyên sâu, mở
rộng trong các tiết soạn.
- Kiến thức nâng cao, chuyên sâu, mở
rộng trong các tiết giảng.
- Kiến thức thực tế
- Thực hiện hệ thống hóa kiến thức
trong bài giảng.
b) Hướng

dẫn, tư vấn,
giúp đỡ đồng
- Dự giờ và rút kinh nghiệm cho đồng
nghiệp trong trường.
- Dự giờ và rút kinh nghiệm cho đồng
nghiệp ngoài trường.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp trường.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp huyện.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp tỉnh.
- Giáo viên dạy minh họa cấp trường
- Giáo viên dạy minh họa cấp huyện

- Giáo viên dạy minh họa cấp tỉnh
- Ý kiến phát biểu tư vấn trong các cuộc
sinh hoạt chuyên môn.
c) Bồi dưỡng
học sinh giỏi,
học sinh năng
khiếu hoặc
phụ đạo học
sinh yếu, học
sinh cá biệt.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của lớp.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của trường.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của huyện.
- Kết quả phụ đạo học sinh yếu của lớp.
- Kết quả học sinh yếu của trường.
- Kết quả giáo dục học sinh cá biệt của lớp.
- Kết quả giáo dục học sinh cá biệt của trường.
d) Tiếp cận

và áp dụng
đổi mới
trong soạn
bài, giảng
- Kết quả đổi mới phương pháp, hình
thức, kỹ thuật dạy học trong bài soạn
phù hợp với đối tượng học sinh, điều
kiện thực tế của lớp, trường.

- Kết quả đổi mới phương pháp, hình
thức, kỹ thuật dạy học trong giảng dạy
phù hợp với đối tượng học sinh, điều
kiện thực tế của lớp, trường.
- Kết quả đổi mới trong kiểm tra đánh
giá học sinh.
đ) Sử dụng,
cải tiến và
- Kết quả sử dụng đồ dùng dạy học được
trang cấp.
- Kết quả cải tiến đồ dùng dạy học được trang
cấp và đưa vào sử dụng trong giảng dạy.
sáng tạo đồ
dùng dạy học
được trang
cấp và tự
làm.
- Kết quả sáng tạo đồ dùng dạy học (tự
làm) và đưa vào sử dụng trong giảng dạy.
e) Kết quả
ứng dụng
công nghệ
thông tin
phục vụ cho
hoạt động
giảng dạy.
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong soạn bài (chỉ dùng word).
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong soạn bài (dùng word và power

point, các phần mềm khác).
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy (power point và các
phần mềm khác).
f) Kết quả xử lý tình huống trong giảng dạy và giáo dục
học sinh.
g) Kết quả thực hiện biện pháp, sáng kiến kinh nghiệm
nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh
(chuyên đề).
h) Kết quả
thực hiện các
hoạt động
sinh hoạt tập
thể (ngoại
khóa, TDTT,
văn nghệ, viết
bài dự thi ).
- Dự các hoạt động sinh hoạt tập thể.
- Trực tiếp thực hiện các hoạt động sinh
hoạt tập thể.
- Đạt giải trong các hoạt động sinh hoạt
động tập thể.
i) Kết quả phối hợp, khai thác và huy động các nguồn
lực thực hiện xã hội hóa giáo dục.
k) Kết quả sắp xếp, giải quyết nhiệm vụ được giao linh
hoạt, khoa học, hiệu quả;
l) Tiến độ thực hiện nhiệm vụ.
m) Kết quả kiểm tra đánh giá của cấp trên (Phòng, Sở).
n) Chất lượng giáo dục của bộ môn (cuối kỳ I hoặc
cuối năm) so với chất lượng đầu năm được giao khoán.

Tổng điểm
NHẬN XÉT TRONG THÁNG
2. Nhận xét điểm mạnh:



2. Nhận xét điểm yếu:



NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký tên)
Phụ lục IV
PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
NĂM HỌC 201 201
Họ và tên giáo viên:
Tổ: trường: Tổng điểm
Nội dung 1
Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống, tác phong, giao tiếp và ứng xử
Tiêu chí Chỉ số Mức độ đạt được
Điều chỉnh Chưa đạt
(0điểm)
Đạt
(1điểm
)
Khá
(2điểm
)
Tốt
(3điểm

)
Xuất sắc
(4điểm)
a)Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng;
chính sách, pháp luật của Nhà nước; quy định
của ngành, địa phương và nhà trường;
b) Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết
của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước.
c) Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội,
thực hiện nghĩa vụ công dân;
d) Tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tham
nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm.
đ) Chấp hành sự phân công, chỉ đạo của cấp trên và
các đoàn thể trong nhà trường.
e) Không vi phạm những điều cấm của viên chức và
đạo đức nghề nghiệp nhà giáo.
f) Giữ gìn phẩm chất, danh dự uy tín nhà giáo;
g) Trang phục, giao tiếp, ứng xử đúng quy định.
h) Chấp hành giờ giấc, nội quy, quy chế cơ quan.
Tổng điểm:
Nội dung 2
Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí Chỉ số Mức độ đạt được
Điều chỉnh Chưa
đạt
(0điểm)
Đạt
(1điểm)
Khá
(2điểm)

Tốt
(3điểm)
Xuất
sắc
(4điểm)
a) Khả năng
kiến thức cơ
bản, kiến
thức chuyên
sâu và khả
năng hệ
thống hóa
kiến thức của
giáo viên để
nâng cao
hiệu quả
giảng dạy .
- Kiến thức cơ bản
- Kiến thức nâng cao, chuyên sâu, mở rộng
- Khả năng hệ thống hóa kiến thức
b) Khả năng hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ đồng nghiệp về
chuyên môn, nghiệp vụ.
c) Khả năng
bồi dưỡng
học sinh giỏi
hoặc phụ đạo
học sinh yếu,
học sinh cá
biệt;
- Khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, học

sinh năng khiếu
- Khả năng phụ đạo học sinh yếu, học sinh
cá biệt;
- Khả năng giáo dục học sinh cá biệt;
Không phải lớp nào cũng có
HS cá biệt vì vậy những Gv
không có HS cá biệt có được
nhận là có khả năng GD HS cá
biệt không.
d) Khả năng tiếp cận và áp dụng đổi mới trong soạn
bài, giảng dạy, kiểm tra đánh giá;
đ) Kỹ năng xây dựng kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy
học phù hợp với đối tượng, phù hợp điều kiện thực tế
của trường, lớp giảng dạy.
e) Kỹ năng

khai thác, sử
dụng và khả
năng sáng
tạo đồ dùng
- Kỹ năng khai thác, sử dụng đồ dùng
dạy học được trang cấp.
- Khả năng cải tiến, sáng tạo đồ dùng
dạy học được trang cấp và tự làm.
f) Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho
hoạt động giảng dạy.
g) Khả năng phối hợp, khai thác và huy động các
nguồn lực xã hội hóa giáo dục;
h) Khả năng tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể;
i) Khả năng xử lý tình huống trong giảng dạy và giáo

dục học sinh;
k) Khả năng sắp xếp, giải quyết nhiệm vụ linh hoạt,
khoa học, hiệu quả;
m) Các giải pháp, sáng kiến kinh nghiệm cải tiến, nâng
cao chất lượng giáo dục học sinh;
Tổng điểm:
Nội dung 3
Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
Tiêu chí Chỉ số Mức độ đạt được
Điều chỉnh Chưa
đạt
(0điểm)
Đạt
(1điểm
)
Khá
(2điểm
)
Tốt
(3điể
m)
Xuất
sắc
(4điểm)
a) Kiến thức

cơ bản, kiến
- Kiến thức cơ bản trong các tiết soạn.
- Kiến thức cơ bản trong các tiết giảng.
- Kiến thức nâng cao, chuyên sâu, mở

rộng trong các tiết soạn.
- Kiến thức nâng cao, chuyên sâu, mở
rộng trong các tiết giảng.
- Kiến thức thực tế
- Thực hiện hệ thống hóa kiến thức
trong bài giảng.
Đề nghị xem xét lại chỉ số thứ 3
b) Hướng
dẫn, tư vấn,
giúp đỡ đồng
nghiệp về
chuyên môn,
nghiệp vụ.
- Dự giờ và rút kinh nghiệm cho đồng
nghiệp trong trường.
- Dự giờ và rút kinh nghiệm cho đồng
nghiệp ngoài trường.
Cần bỏ vì khó có điều kiện
dự giờ
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp trường.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp huyện.
- Giảng viên các lớp tập huấn cấp tỉnh.
- Giáo viên dạy minh họa cấp trường
- Giáo viên dạy minh họa cấp huyện
- Giáo viên dạy minh họa cấp tỉnh
- Ý kiến phát biểu tư vấn trong các cuộc
sinh hoạt chuyên môn.
- Cần gộp các chỉ số 5,6,7,8 ( Vì nhiều đ/c ít có điều kiện tham gia)
c) Bồi dưỡng
học sinh giỏi,

học sinh năng
khiếu hoặc
phụ đạo học
sinh yếu, học
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của lớp.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của trường.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu của huyện.
- Kết quả phụ đạo học sinh yếu của lớp.
- Kết quả học sinh yếu của trường.
- Kết quả giáo dục học sinh cá biệt của lớp. Bỏ qua, vì không phải lớp
nào cũng có HS cá biệt
- Kết quả giáo dục học sinh cá biệt của trường. Bỏ qua, vì không phải
trường nào cũng có HS cá
biệt
- Không tổ chức đồng loạt các cuộc thi giữa các khối vì thế khó đánh giá cho GV
d) Tiếp cận
và áp dụng
đổi mới
trong soạn
bài, giảng
dạy, kiểm tra
đánh giá.
- Kết quả đổi mới phương pháp, hình
thức, kỹ thuật dạy học trong bài soạn
phù hợp với đối tượng học sinh, điều
kiện thực tế của lớp, trường.
- Kết quả đổi mới phương pháp, hình

thức, kỹ thuật dạy học trong giảng dạy
phù hợp với đối tượng học sinh, điều
kiện thực tế của lớp, trường.
- Kết quả đổi mới trong kiểm tra đánh
giá học sinh.
đ) Sử dụng,
cải tiến và
sáng tạo đồ
dùng dạy học
được trang
cấp và tự
làm.
- Kết quả sử dụng đồ dùng dạy học được
trang cấp.
- Kết quả cải tiến đồ dùng dạy học được trang
cấp và đưa vào sử dụng trong giảng dạy.
Đồ dùng được trang cấp đã
đảm bảo vì vậy GV không
cần cải tiến ( vì vậy nên bỏ
chỉ số này)
- Kết quả sáng tạo đồ dùng dạy học (tự
làm) và đưa vào sử dụng trong giảng dạy.
e) Kết quả
ứng dụng
công nghệ
thông tin
phục vụ cho
hoạt động
giảng dạy.
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin

trong soạn bài (chỉ dùng word).
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong soạn bài (dùng word và power
point, các phần mềm khác).
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy (power point và các
phần mềm khác).
- Nên gộp chỉ số 2,3
f) Kết quả xử lý tình huống trong giảng dạy và giáo dục
học sinh.
g) Kết quả thực hiện biện pháp, sáng kiến kinh nghiệm
nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh
(chuyên đề).
h) Kết quả
thực hiện các
hoạt động
sinh hoạt tập
thể (ngoại
khóa, TDTT,
văn nghệ, viết
bài dự thi ).
- Dự các hoạt động sinh hoạt tập thể.
- Trực tiếp thực hiện các hoạt động sinh
hoạt tập thể.
- Đạt giải trong các hoạt động sinh hoạt
động tập thể.
Nên gộp các chỉ số 1,2,3 lại làm một và tính theo điểm ( để tránh chênh lệch điểm quá nhiều)
i) Kết quả phối hợp, khai thác và huy động các nguồn
lực thực hiện xã hội hóa giáo dục.
k) Kết quả sắp xếp, giải quyết nhiệm vụ được giao linh

hoạt, khoa học, hiệu quả;
Nên bỏ tiểu này vì bao hàm
nhiều tiêu chí nhỏ rất khó để
đánh giá.
l) Tiến độ thực hiện nhiệm vụ.
m) Kết quả kiểm tra đánh giá của cấp trên (Phòng, Sở).
n) Chất lượng giáo dục của bộ môn (cuối kỳ I hoặc
cuối năm) so với chất lượng đầu năm được giao khoán.
Tổng điểm
CÁC MINH CHỨNG BỔ SUNG NỘI DUNG 1












NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký tên)

×