Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC LA SƠN PHU TỬ NGUYỄN THIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.15 KB, 21 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN?

Luật chơi:
-
Hai học sinh (nhóm) lên bảng trình bày phần
nội dung câu hỏi.
-
Học sinh lần lượt trả lời từng ý trong câu hỏi.
-
Nhóm trả lời chính xác và nhanh nhất sẽ
giành được điểm

CHÚC CÁC EM MAY MẮN

Nêu sự giống và khác nhau
giữa ba thể Chiếu – Hịch –
Cáo?

ĐÁP ÁN
So sánh Chiếu Hịch Cáo
Giống nhau
-
Đều là thể văn nghị luận thời xưa.
-
Do vua chúa, thủ lĩnh…ban bố công
khai cho thần dân, người dưới quyền.
-
Viết bằng văn vần, văn xuôi hoặc
văn biền ngẫu.


Khác nhau Ban bố
mệnh lệnh.
Cổ vũ,
khích lệ
tinh thần.
Trình bày
chủ trương,
công bố kết
quả.

Cổng vào Văn miếu Quốc Tử Giám
(trường Đại học đầu tiên ở nước ta)

Hình ảnh một kì thi ngày xưa

Bia ghi danh những người đỗ đạt
(Nằm trong Quốc Tử Giám)

Tiết 101
Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
- Nguyễn Thiếp -
GV: Trần Thị Thùy Linh
Trường PT Sao Việt

I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
- Nguyễn Thiếp (1723
– 1804) hiệu là La

Sơn Phu Tử, quê ở
Đức Thọ, Hà Tĩnh
ngày nay.
- Ông là người học
rộng hiểu sâu,đỗ đạt
dưới triều Lê, rất
được người đời coi
trọng.
Em hãy nêu đôi nét về
tác giả Nguyễn Thiếp?

I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Dựa vào sgk t.
em hãy nêu đôi nét về tác
phẩm? (thể loại, xuất xứ…)
-
Thể loại: tấu.
-
Xuất xứ: Bàn luận về phép học là phần
trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi
vua Quang Trung vào tháng 8/1791. Bài
tấu gồm ba phần chính: quân đức, dân
tâm, học pháp.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.

I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm

-
Tấu là một loại văn thư của bề tôi,
thần dân gửi lên vua chúa để trình
bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
-
Tấu có thể viết bằng văn xuôi, văn
vần hoặc văn biền ngẫu.
Vậy, tấu là
gì?

ĐỌC VĂN BẢN
Yêu cầu:
-
Mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc từng phần.
-
Học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc.
-
Còn lại đọc thầm.
-
Gạch chân những từ khó hiểu (chú ý phần
chú thích sgk t.78)

I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Bố cục
BỐ CỤC
3 phần
P1: Từ đầu đến
“điều tệ hại ấy”

=>Bàn về mục
đích của việc học
P2: Tiếp theo đến
“chớ bỏ qua”

=>Bàn về
cách học.
P3: Còn lại
=>Tác dụng của
việc học.

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.1 Bàn về mục đích của việc học.
-
Mở đầu bài tấu, tác giả đã viện dẫn câu:
“Ngọc không mài không thành đồ vật, người
không học không biết rõ đạo”.
? Theo em, mục đích chính của việc học để làm
gì?
=> Học để làm người, chỉ có học mới giúp con
người ta tốt đẹp.
Đạo ở đây là gì?
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa con người

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.1 Bàn về mục đích của việc học.
-
Phê phán: Lối học hình
thức, hòng cầu danh
lợi, không còn biết đến

tam cương, ngũ
thường.
=> Như vậy, mục đích
của việc học thành
người có tài để dựng
xây, bảo vệ đất nước.
- Tác hại: Chúa tầm
thường, thần nịnh
hót.

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.1 Bàn về mục đích của việc học.
2.2 Bàn về cách học
1. Bàn về phép học, Nguyễn Thiếp đã đưa ra
những phương pháp học nào?
2. Từ thực tế bản thân, theo em phương pháp
học nào tốt nhất?
2:00
2:001:591:581:571 :561:551:541:531:521:511:501:491 :481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:2 21:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071 :061 :051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:01
2:00

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.1 Bàn về mục đích của việc học.
2.2 Bàn về cách học
1. Phương pháp học:
- Việc học cần được mở rộng khắp mọi nơi.
- Phép dạy, theo Chu Tử làm chuẩn mực.
- Học tuần tự từ thấp đến cao.
-
Học rộng nghĩ sâu, nắm điều cốt yếu.

-
Học kết hợp với hành.
2. Liên hệ việc học của bản thân:
Nghe giảng + Tự học + Vận dụng

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.1 Bàn về mục đích của việc học.
2.2 Bàn về cách học
2.3 Tác dụng của phép học
Đạo học hành có tác dụng:
- Có nhiều người tốt.
- Triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Vậy,
tác dụng của việc
học chân chính là gì?

TRÌNH BÀY 1 PHÚT
Điều quan trọng nhất hôm nay các
em học được là gì?
(Yêu cầu: học sinh làm việc nhóm, viết ra giấy)

III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Thể loại: tấu.
-
Cách lập luận chặt
chẽ, bố cục rõ
ràng, mạch lạc.
-
Sử dụng từ ngữ

cầu khiến thể hiện
rõ tấm chân tình
của tác giả.
2. Nội dung
- Bài “Bàn luận về
phép học” giúp ta
hiểu mục đích,
phương pháp cũng
như tác dụng của
việc học để làm
người có đạo đức,
giúp đất nước hưng
thịnh.

DẶN DÒ
1. Hoàn thành phần ghi bài trên lớp.
2. Liên hệ mục đích, phương pháp học tập
của bản thân.

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ QUAN TÂM!

×