GS. TS. NGUYỄN VĂN TIẾN
TRỌNG TÀI VIÉN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
Phó Chủ nhiệm khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng
★ ★ ★ ★ ★
GIÁO TRÌNH
NGUYÊN LÝ & NGHIỆP vụ
^
______
m t _ ■
GS. TS. NGUYỀN VĂN TIẾN
TRỌNQ TÀI VIÊN TRỌNG TÀI Quốc TẾ VIỆT NAM
PHÓ CHỦ NHIỆM KHOA NGÂN HÀNG, HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
GIÁO TRÌNH
NGUYÊN LÝ & NGHIỆP VỊI
NGÂN HÀNG THưHNG MẠI
© Sách dã đăng kỷ bản quyển:
Mọi trích dẫn đều phải cụ thể và chính xác đến số trang!
© VI nền tri thức Việt Nam:
Mọi hành vi xâm phạm bản quyền sẽ bị xử lý theo pháp luật!
NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ
G iáo trìn h N g itvên lý & N íỊhiệp vụ N f f iM
MỤC LỤC TÓM TẮT
Trang
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÁN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG2 : NHCTNG đ ặc th ù TRONG KINH DOANH NGÀN HÀNG
CHƯƠNG 3 : NGUYÊN LY HOẠT ĐỘNG NHTM
CHƯƠNG 4 : NGHIỆP vụ NGUỒN VỐN CỦA NHTM
CHƯƠNG 5 : TỔNG QUAN VÈ NGHIỆP vụ TÍN DỤNG NHTM
CHƯƠNG 6 : NGHIỆP vụ CHO VAY DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 7 : NGHIỆP v ụ CHO VAY TIÊU DÜNG
CHƯƠNG 8 : NGHIỆP vụ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 9 : NGHIỆP vụ THANH TOÁN TRONG Nước
CHƯƠNG 10: NGHIỆP vụ THANH TOÁN QUỐC TỂ
CHƯƠNG //■•NGHIỀP VỤ KINH DOANH NGOẠI HÓI
CHƯƠNG /2 NGHIÊP vụ MARKETING VÀ DỊCH vụ KHÁCH HÀNG
DANH MỤC TÀ ILIỆ U THAM KHẢO
12
51
84
120
174
251
300
334
368
401
482
555
616
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Gicío írìn lì N i’uycn /v dí N iịhiệp vụ NH TM
LỜI NÓI ĐẦU
Tvong kinh tể th ị tvnúng, hệ thống ngân hãng được ví như hệ
thun kinh của nền kinh tế. Hệ thống ngán háng quốc gia hoạt
dộỉìỉ thống suốt, lành mạnh và hiệu quá là tiền đê đ ể các nguồn
lực :ài chính luân clỉuvển, phân b ổ và sử dụng hiệu qua, kích
thìcỉ tăng trư âng kinh tế, ổn d ịnlì g iá tr ị đồng tiền và tạo công
dn ũệc làm . Tuy nhiên, trong kinh tế th ị trưtm g, th ì rủ i ro là
klìôrg th ể trá nh kh ỏi, mà dặc h iệ t tà rủ i ro tro n g h o ạt động kinh
doarlì ngán hàng có phán ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng
có liể u hiện phức tạp. Sự .sụp đ ổ của ngán hàng ảnh luứmg tiêu
cực .ìến toàn bộ d ờ i sống kinh tế, chính trị, x ã h ộ i của m ột nước
vù CJ thể lan rộng sang q ui mò quốc tế. Chính vì vậy, việc tran g
b ị kiến thức vê Nguyên lý và Nghiệp vụ Ngân hàng Tlnưm g m ạ i
trờ rên hức thiết.
d ố i với hệ thông Ngân hàng V iệt Nam, kể từ kh i chuyển qua
cơ chế th ị trưcĩng, d ã tìỡìg bưcrc lern mạnh không ngìữig và thu
dược những thành íiỉit quan trcnig; nhưng cũng trong quá trìn h đ ổi
mcn,hoçit dộng kinh doanh của cúc N H T M V iệt Nam đ ã vấp p h á i
nhữrg rủ i ro gây ra những tổn thất nặng nề. N hằm góp phần nâng
cao hiệu quả kinh doanlì và hạn chế nhữìig rủi ro dối V('ĩi các
N H ÍM V iệt Nam tlĩcmg qua việc đào đạo sinh viên ngay tạ i nhà
. trường dã trcí thành dc)ng lực-'dể tô i hiên soạn G iáo trìn h này.
Uguyên lý và N ghiệp vụ Ngăn hàng Thương m ại là môn học
cơ bủn của các trưcmg Đcù học khen kinh tế, đặc biệ t là ngành
© GS TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
4
Giáo trình N ỉiiiyẽn lý ổc Nghiệp yụ N t ĩỉ M
T à i c lìín li - Ngân lìùng. V (/i kiến tlìức c ơ hàn, mó' rộng và clhnyên
sún, có tính lý luận, nghiệp VII vù thực tiễn về m ột lĩn h vực pìhong
phú, hấp dẫn vù h ổ ích, cuốn G iáo trìn h dược hiên soạn m luìin
đáp ứng k ịp th ờ i n h ii cầu dạy vù học tạ i cúc ínưyng Đ ạ ti học
tro ng điều kiện V iệt Nam phát triển kinh tế th ị trư ờ n g v/à hội
nhập CỊUỐC té'ngày một sâu rộng.
Đ iểm n ổ i hật của lần xucít hàn này là d ã cập nhật nhữriig kiêìi
thức m ới nhất với n ộ i dung tủn tiến và hiện d ạ i về N ghiệp vụ và
Q uản tr ị kinh doanh ngân hàng dang dược úp dụng p h ổ hiếm trên
th ể g iớ i; đồng thờ i ch ỉ ra khả năng vận dụng và những g ọ i ý cho
các N H T M V iệt Nam . V ới những đổ i m ớ i như vậy, G iáo trììn h sẽ
là công cụ hữu ích cho giang viên và sinh viên trong quá trìn h
giảng dạy, tự học, tự nghiên cứu, đáp ứng tố t nhất yêu cầiu dào
tạo tín ch ỉ hiện nay.
M ặc dù dã c ố gắng, .xong G iáo trình chắc chắn không , trá nh
kh ỏ i những thiếu sót, tác g ià chân thành đón nhận những ;.góp ý
của độc g id d ể lần xuất hàn tiếp theo dược tố t hơn.
M ọ i góp ý và nhu cầu tư vấn vể chuyên môn xin gửi và(0 hộp
thư: "tu v a n .ttq t@ g m a il.c o m ", tác già sẽ nghiên cứu trả I('/!’.
Xin chân thành cấm ơ n!
TÁC G IẢ
GS. TS. NG UYỄN VĂ N T lỂ N
ĐT: 0 9 1 S 11 2 2 30
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Giáo trình NíỊiiỵèn lý á Ni^liiệi) vii Nin M
5
MỤC LỤC CHI TIẾT
Lời ìói đầu
CHlUNG 1; TỔNG QUAN VÉ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. Lwh sử hình thành và phát triển của NHTM
2. Piân loại ngân hàng
3. Ciức năng của NHTM
3.1.3hức năng trung gian tín dụng
3.2.3hức năng trung gian thanh toán
3.3.3hức năng tạo tiền
4. Èng cân đối kê toán của ngản hàng
5. r^hiệp vụ nguồn vốn của NHTM
6. Nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM
7. Oc nghiệp vụ khác của NHTM
8. Ou hỏi và Bài tập
C nrơNG 2: NHỮNG ĐẶC THÙ TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
1. Knh doanh Ngân hàng - loại hỉnh kính doanh dặc biệt
1.1. Mgân hàng - Một trung gian tài chính
1.2. Những đặc trưng khác của ngân hàng
1.3. Những quy chế đặc biệt đối với ngân hàng
2. Mũmg đặc thù trong kinh doanh ngân hàng
2.1. Rủi ro lãi suất
2.2. Rủi ro tín dụng
2,3 ro ngoại hối
2.4. Rủi ro thanh khoản
2.5. RỦÍ ro hoạt động ngoại bảng
2.6. Rủi ro công nghệ và hoạt động
2.7. Rủi ro quốc gia và các rủi 'ro khác
Tr.
12
12
25
32
32
33
35
37
40
41
50
50
51
52
52
61
62
67
67
71
74
77
78
80
82
© G. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Giâo írình Niỉuyớn lỳ (í Nghiệp vụ NHÍ M
CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NHTM
1. Một số vấn để cơ bản
2. Nguyên lý hoạt động ngân hàng
3. Những nguyên lý quản trị ngân hàng
3.1. Quản lý thanh khoản và vai trò của dự trữ
3.2. Quản lý tài sản có
3.3. Quản lý tài sản nợ
3.4. Quản lý vốn chủ sở hữu
4. Quản iỷ tín dụng
4.1. Sàng lọc và giám sát
4.2. Mối quan hệ lâu dài với khách hàng
4.3. Hạn mức tín dụng
4.4. Thế chấp tài sản bằng tài khoản thanh toán
4.5. Hạn chế tín dụng
5. Câu hỏi và Bài tập
CHƯƠNG 4: NGHIỆP v ụ NGUỔN VỐN CỦA NHTM
1. Khái quát nguồn vốn của NHTM
1.1. Khái niệm
1.2. Ý nghĩa của nguồn vốn trong kinh doanh ngân hàng
1.3. Đặc điểm nguồn vốn của NHTM
1.4. Vai trò của hoạt động huy động vốn
1.5. Phân loại nguồn vốn của NHTM
2. Nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM
2.1. Vốn chủ sở hữu
2.2. Vốn huy động
2.2.1. Tiền gửi
2.2.2. Phát hành giấy tờ có giá
2.3. Vốn đi vay
2.4. Các nguồn vốn khác
84
84
87
92
93
98
100
102
109
110
112
1.14
114
115
118
120
121
121
121
123
124
128
131
131
135
136
142
145
147
© 6S. TS. Nguyễn Vàn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Giáo Irìiỉlỉ NíỊiiyớn lỷ & N^ììiệp vụ N HTM
1
3. Nhải tô ảnh hưởng đến công tác huy động vốn
3.1. N^ân tố khách quan
3.2. Ntân tố chủ quan
4. Mò ìình quản lý vốn của NHTM
4.1. hỉnh quản lý vốn phân tán ,
4.2. Mí hình quản lý vốn tập trung
5. Chỉtiêu đánh giá quy mò và chất lượng nguồn vốn
6. Lải >uà't hòa vốn và kỳ hạn bình quân của nguồn vốn
6.1. Lci suất hòa vốn binh quân của nguồn vốn
6.2. K' hạn bình quan của tổng nguồn vốn
7. Cải hỏi và Bài tập
CHƯCNG 5: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP vụ TÍN DỤNG NH
1. Khá quat về quan hệ tín dụng
1.1. Klái niệm tín dụng
1.2. Cjc hình thức tín dụng
2. Khá quát về tín dụng ngân hàng
2.1. Kỉiái niệm tín dụng ngân hàng
2.2. ĐáC điểm tín dụng ngân hàng
2.3. Vii trì của tín dụng hgân hàng
2.4. Plan loại tín dụng ngân hẩng
2.5. Ntân tố xác định đặc thù danh mục cho vay
2.6. CiC phương thức cho vay
3. Chíih sách và quy trình tín dụng
3.1. Hin chế tín dụng
3.2. Cìính sách tín dụng
3.3. Cic bước tiến trình cho vay
3.4. Ntững yếu tố tạo khoản vay tốt
3.5. CiC nguồn thông tin về khách hàng
3.6. Noi dung chủ yếu của hợp đổng tín dụng
3.7. Kểm tra tín dụng
148
148
152
156
156
157
159
164
164
169
173
174
175
175
175
181
181
183
185
187
191
194
195
195
199
201
204
213
217
219
© 6:s. ^S. Nguyễn Văn Tiến: Giảo trinh Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM
8
Giáo ĩrìtìlì Ní^uyén lỷ & N i^lìiệp vụ N hỉTM
4. Chất lượng tín dụng ngân hàng
4.1. Khái niệm
4.2. Các chỉ tiêu định tính phản ánh'chất lượng tín dụng
4.3. Các chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượng tín dụng
4.4. Xử lý nỢ có vấn đề
5. Vòng quay tín dụng nói gì về hiệu quả tín dụng
6. Câu hỏí và bài tập
CHƯƠNG
6:
NGHIỆP
vụ
CHO VAY DOANH NGHIỆP
1. Cho vay ngắn hạn đôi với doanh nghiệp
1.1. Cho vay tự giải hàng tồn kho
1.2. Cho vay vốn lưu động
1.3. Cho vay xây dựng dở dang
1.4. Cho vay kinh doanh chứng khoán
1.5. Cho vay kinh doanh bán lẻ
1.6. Cho vay tài sản hình thành từ vốn vay
1.7. Cho vay đổng tài trỢ
2. Cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp
2.1. Cho vay kỳ hạn cố định
2.2. Hạn mức tín dụng tuần hoàn
2.3. Tài trợ dự án
2.4. Cho vay hỗ trợ mua lại doanh nghiệp
3. Thẩm định tín dụng doanh nghiệp
3.1. Thẩm định tài chính
3.2. Mô hình điểm số z
3.3. Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng
4. Định giá tín dụng doanh nghiệp
4.1. Phương pháp xác định lãi suất và giá tín dụng
4.2. Mô hình Chi phí cộng (+)
4.3. Mô hình dựa vào lâi suất cơ bản
4.4. Mô hình định giá dưới lãi suất cơ bận
221
221
224
227
235
236
250
251
252
252
253
255
255
256
257
258
259
259
261
262
263
263
264
278
280
287
288
291
292
295
© 6S. TS. Nguyễn Vãn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTIM
Giáo trình Nỉtityứii lý ổỉ Nylìiệp vụ N H TM
4.5. Mc hình khả năng sinh lời của khách hàng
5. Càu hỏi và bài tập
CHƯƠNG 7: NGHIỆP v ụ CHO VAY TIÊU DÙNG
1. Khái niệm và đặc điểm
2. Lợi ịch của cho vay tiêu dùng
3. Phâiỉ loại cho vay tiêu dùng
3.1. Cài cứ mục đích vay vốn
3.2. Cài cứ phương thức hoàn trả
3.3. Cài cứ nguồn vốn tài trợ
4. Thẩn định cho vay tiêu dùng
4.1. Thẩrm định đơn xin vay
4.2. Phương pháp hệ thống điểm số
5. Định giá và hiện giá cho vay tiêu dùng
5.1. Địrh giá cho vay tiêu dùng
5.2. Các phương pháp hiện giá cho vay tiêu dùng
6. Càu hổi và bài tập
CHƯƠvlG 8: NGHIỆP
vụ
BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
1. Nhũng vấn để cơ bản về bảo lãnh ngân hàng
1.1. Khái niệm và các bên thma gia
1.2. Đặc điểm cảu bảo lãnh ngân hàng
1.3. Va trò của bảo lãnh ngân hàng
1.4. Văi bản pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh
1.5. Cá: chức năng của bảo lãnh ngân hàng
2. Phâi loại bảo lãnh ngân hàng
2.1. Căi cứ phương thức phát hành
2.2. Căi cứ mục đích bảo lãnh
2.3. Căi cứ điều kiện thanh toán
3. Quytrinh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
3.1. Căi cứ phát hành bảo lãnh
296
299
300
302
305
306
306
307
310
314
314
317
325
325
326
333
334
334
334
336
339
341
342
343
343
346
353
354
355
© GS. 7S. Nguyễn Vãn Tiến: Giáo trình Nguyên lý & Nghiện vụ NHTM
0
(jia o trìn lì Nỉ^iiyén lý & N íịlìiệp vụ N H T M
3.2. Soạn thảo thư bảo lânh
3.3. Phát hành thư bảo lãnh
3.4. Đòi tiền bảo lãnh
3.5. Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
3.6. Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh
4. Rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng
CHƯƠNG 9: NGHIỆP v ụ THANH TOÁN TRONG N ước
1. Thanh toán bằng tiền mặt
1.1. Nghiệp vụ thu tiền mặt
1.2. Nghiệp vụ chi tiền mặt
1.3. Những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt
2. Thanh toán không dùng tiền mặt
2.1. Khái niệm và đặc điểm
2.2. Mở tài khoản và cung ứng các phương tiện thanh toán
2.3. Thanh toán bằng séc
2.4. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
2.5. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
2.6. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng
2.7. Thanh toán bằng thưu tín dụng
3. Nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng
CHƯƠNG
10:
NGHIỆP
vụ
THANH TOÁN QUỐC TẾ
1. Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế
1.1. Khái niệm và đặc điểm
1.2. Hê thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt đông TTQT
1.3. Phương thức thanh toán quốc tế
1.4. Các bên tham gia TTQT
2. Điều kiện thương mại quốc tê Incoterms'^ 2010
2.1. Những vấn để cơ bản về Incoterms
2.2. Các quy tắc của lncoterms®2010
356
361
362
362
364
364
368
368
368
369
370
370
370
371
372
380
383
386
395
397
401
401
401
403
404
405
405
405
408
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHĨM
Gìủo trình Ní^nycn lý (í Nị^Iiìừp vụ N IIT M
11
3. Phưcng tiện thanh toán quốc tế 418
3.1. Hố. phiếu đòi nợ 419
3.2. Hố phiếu nhận nỢ 430
3.3. Séc 432
4. Các Dhương thức thanh toán quốc tê 432
4.1. Phirơng thức chuyển tiền 433
4.2. PhiTơng thức ghi sổ 349
4.3. PhiTơng thức ứng trước 442
4.4. PhiTơng thức nhờ thu 447
4.5. Phư’ơng thức tín dụng chứng từ 461
CHƯƠNG 11: NGHIỆP
vụ
KINH DOANH NGOẠI HỐI 482
1. Nhữrg vản để cơ bản trong kinh doanh ngoại hối 482
2. Nghiìp vụ giao ngay 488
3. Nghiỉp vụ kỳ hạn 491
4. Nghiỉp vụ hoán đổi 500
5. Nghiìp vụ tương lai 508
6. Nghiìp vụ quyển chọn 523
CHƯƠ^G 12: NGHIỆP vụ MARKETING VÀ DỊCH vụ KHÁCH HÀNG 555
1. Đặt vấn để 555
2. Marleting ngán hàng 557
2.1. Khíi niệm . 557
2.2. Môhình Marketing ngân hàng 558
3. Quảr lý quan hệ khách hàng 564
3.1. Khích muốn gì từ ngân hàng? ■ 564
3.2. KhíCh hàng mua dịch vụ như thế nào? 568
3.3. Chiỉm cảm tình của khách hầng 570
3.4. Xâ) dựng quan hệ với khách hàng 572
4. Nghiin cứu thị trường 574
5. phát triển sản phẩm mới 578
DANE MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 616
© GS. T i Nguyễn Vãn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
12
Cluí(fiHỊ I : T ô iii’ c/iiaii vê N gíhì lià iiiỊ thtừ ìiiị^ lìiạ i
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trong thế giới hiện đại ngàv nav. thuật naữ "Ngân hàng ' Bank"
trứ nên quen thuộc với bất kỳ ai, từ người thừa tiền dến ngưòi thiếu
tiền, lừ thành thị đến nông thôn, từ cá nhân đến tổ chức, tìr người dân
dến chính phủ, từ quốc gia đến quốc tế Vậy. Ngân hàng là gì? Ngân
hàng có những chức năng quan trọng như thế nào? v.v. Mục đích
chương nắy là trả lời các câu hỏi như \'ậy.
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN c ủ a n g â n h àn g
Hoạt động ngân hàng, với các nghiệp vụ truyền thống là nhận liền
íỊÍrí, cho vay vcì cung ứní> dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế, ra đời
khi quan hệ .sản xuất và trao đổi hàng hoá của xã hội đã phát triển.
Quá trình hoàn thiện các nghiệp vụ ngân hàng và sự ra đời một ngân
hàng hoàn chỉnh kéo dài hàng nghìn năm, bắt đầu từ hoạt động ngân
hàng sơ khai vào khoảng 2.000 năm trước Công nguyên cùng với SỊI
khởi đầu của các thiết chế tổ chức xã hội. Quá trình phát triển ngân
hàng được chia thành các giai đoạn chủ yếu sau.
1.1. THỜI KỲ Sơ KHAI
Thuật ngữ "Ngân hàng" xuất hiện trong tiếng Pháp cổ "lỉanque"
và tiếng Ý "Banca" đã được sử dụng cách đây hàng nghìn năm trước
Công nguyên. Thuật ngữ Banque hav Banca được dùng để chi cái ghé
dài hay cái hàn của người dổi tiền. Điều này nói lên nguồn gốc củii
ngân hàng được bắt nguồn từ nghề dổi tiền của các nhà kim hoàn.
Muốn có tiền (tiền vàng), những người có vàng (vàng lá, vàng miếng,
vàng thỏi ) chí việc mang vàng đến các nhà kim hoàn để đổi ra tiền:
ngược lại, muốn có vàng thì mang tiền đến các nhà kim hoàn để đổi ra
vàng. Những nhà kim hoàn trở nên giàu có và tiến hành cho vay nậiiỊ.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giắo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
('hư<nnỊ I : Tóiiii quail vé N;j,ủn liiiniỊ ihưưiiỊ’ mại
13
' lã i (cliovay bằng \'ốn tự có). Địa chi cita các nhà kim hoàn trớ nên quen
thuộc VI việc trao đổi "tién - vànẹ", vav mượn cliẽn ra thường xuvên.
‘ liên tụcớ dây. Chính vì vậy. hình thái imán hcàng sơ kliai đầu tiên có thê
■ được xen là ngân hùng kim hoàn, ngán lu'ing cùa cúc thợ vìing.
Domỗi quốc aia, mỗi lãnh thổ có dồim tiền riêng với trọng lượng
vàng klác nhau, nên thương mại \'à các tiiao lưu quốc tế đòi hỏi phải
chuyên đổi các đồniỉ tiền; và việc chuyến dổi này được diễn ra tại các
ngán hing kim hoàn. Nhũng nhà kim hoàn thực hiện chuyển đổi ngoại
tệ ra n(i tệ và ngược lại; lợi nhuận thu được là từ chênh lệch giữa giá
mua và giá bán. Ngàv nay. nshiệp vụ chuyển đổi tiền lệ là một trong
nhCfng Ighiệp vụ kinh doanh imoại hối cita ngân hàng hiện đại.
Để bảo đảm an toàn, nhữim nhà kim hoàn phải có nhà kiên cố, có
két lốt. bao mật và được bảo vệ an toàn dê cất giữ tiền, vàng. Những
nhà bu)n. lãnh chúa, nhà thờ có tiền nhàn rỗi thường không mạo
hiểm
C it giữ tiền ở nhà mà đem gửi chúng lại những nơi an toàn và uy
tín. t)Ịi chỉ uy tín nhất lúc bấy «iờ chính là các nhà kim hoàn (ngân
hàng km hoàn). Khi nhận tiền gửi, ngưòi nhận tiền cấp (pliâi lỉủnlì)
cho ngrời gửi tiền một tờ biên lai, gọi là kỳ phiếu hay giấy nhận nợ
(sau nìx gọi là liền giấy), làin căn cứ đê xác định quyền sở hữu về số
tiền gử; dồng thời, người aửi tiền plìdi m ỉ phí gửi tiền, tức người gửi
tiền khmg những không được hưỏìig lãi suất tiền gửi (lãi suất dương)
mà còn phải tra phí, nên có thê coi đày là một hình thức
lã i suất âm.
Lúc bâ/ giờ, mỗi ngân hàng đều phát hành kỳ phiếu riêng, hay nói
cách klác, mỗi ngân hàng có đồng tiền riêng cho mình. Hoạt động
phát hàih giấy nhận nợ dược xem là phôi thai dầu tiên của nghiệp vụ
phút ìunh liên giàv sau nàv. Nlĩư vậy. lừ lĩoạl dộng ban dầu là đúc
tiền, clnyểii đổi tién - vàng, chuyên đổi tiền tệ, và bây giờ được mở
rộng thẳm nghiệp vụ nhận ghì hộ tiền. Hoạt động nhận giữ hộ tiền
được xtm là tiền thân của nghiệp vụ huy động vốn ngày nay của các
ngốn hmg. Nghiệp vụ nhận tiền gửi của một ngân hàng sơ khai được
phản árh trên bảng cân đối kế toán như sau:
© GS. Tì. Nguyễn Văn Tiến ■ Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
14
Chươnư, /•' ỉ OH'^ (/nan i r /V.ựớ/Í li('w i/ ¡hươu/ỉ lìu ii
Báiiịỉ cân đỏi của ngân hàng sư khai
Tài sản có
Tài sản nỢ
Dựtrữtién vàng: 1.000.000
Tiền gửi khách hàng: 1.000.000
(Giấy nhận nợ của ngăn hàng)
Tổng cộng: 1.000.000
Tổng cộng: 1.000.000
Về imuyên lắc, Iií ỉâ ii hàng chi phát hành kv phiếu khi nhận liẻn
sửi bằnc vàng và cam kết chuvển đổi các kỳ phiếu ra vàng vò điều
kiện và không hạn chế. Do đó. lổng mệnh giá các kỳ phiếu phát hành
luôn cân đối với số tiền \’àng trong kho và việc nắm giữ các kv phiếu
ngân hàng không khác gì nắm giữ tiền vàng.
1.2. THỜI KỲ HÌNH THÀNH CÁC NGHIỆP vụ NGÂN HÀNG
a/ Nghiệp vụ tín dụng và sự ra đời NHTM:
Kinh tế và ,xã hội phát triển làm phát sinh nhu cầu \'ay mượn lẫn
nhau. Nhờ vào tính chất vò danh của tiền nên các ngân hàng đã có thể
đem tiền của người nàv để cho người khác \'ay.
Trước đáy, mọi nhu cầu đi vay và cho vay trong nền kinh tế đều
được thực hiện trực tiếp bằng tiền vàng; tuy nhiên, bắt đầu lừ thế kv
thứ V, người ta đã dần dần không dùng ticn vàng trong (/nan hệ tín
dnní> nữa, thav vào đó là dùng các kỳ phiếu ngân hàng. Tùy theo uy
tín của người di vay mà người cho vay có thê thu phí (lãi suất cho vay)
cao hay thấp. Do dược hướng iãi suất, nên những người dư thìra kỳ
phiếu tạm thời có nhu cầu cho vay; bên cạnh đó, mặc dù phải trả lãi
suất, những người thiếu hụt kỳ phiếu tạm thời \'ần có nhu cầu đi vay.
Đây là phôi thai hình thành cinưn hệ cinìị/ CCỈII tín íỉnnỊ> tiền ỉỉiây-
Quan hệ tín dụng được hình thành nhưng rất hạn chế, bới vì quan
hệ này là quan hệ trực tiếp giữa người có nhu cầu đi vay và người có
nhu cầu cho vay. Những người dư thừa kỳ phiếu tạm thời muốn cho
vay phải tìm được người có nhu cầu đi vay; ngược lại, những người có
© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chư(fii}ị I : Tóii;^ CIIUIIÌ i'(' N:^áii liàiìt’ mại
5
nhu cầi vay phải tìm dưực naười có nlui cầu cho vay. Do là quan hệ
trực ticp nên quan hệ cuim cầu tín dụim không phái lúc nào cũim ỉỉặp
nhau, tghĩa là tồn tại những trường hợp dư thừa tién mà không biết
chi) ui v^ay; nuược lại. thiêu tién mà khônư biết vay ai! Để khắc phục
hạn chỉ nàv. một tầng lớp trunư uian dã dược hình thcành \’ới vai trò là
chap nói cung cầu tín dụng tronư nén kinh tế. Các trung 2Ìan tín dụng
•Sẩn sàng nhận (huy dộng) nhữii2 khoán lic ii ỉ>iâ'y nhàn rỗi của mọi
tầng IcD dân cư, sau dó cho \'ay lại (cấp tín dụng) những người có nhu
cầu. Ró ràng là để huy động dược liền uứi. thì các trung gian tín dụng
phái tn cho người gửi tiền một mức lãi suất nhất định, gọi là lã i su ất
tic iì i>íi h a y lã i s iú ít lìu y cỉộ iiy: ngược lại. những naười đi vay cũng
phái tn cho trung gian tín dụna một mức lãi suâì nhất định, gọi là mức
lã i S túi liề u vay. Đe kinh doanh có lãi, trung gian tín dụng áp dụna
mức lã suất cho vay cao hơn mức lãi suất huv động, chênh lệch giữa
chứng à lãi gộp của trung gian tín dụng.
Đê huy động được tiền, các trunạ gian tín dụng phải có uv tín và
là nơl in toàn có nhà cửa kiên cỏ và được bảo mật. Đé thỏa mãn tiêu
chí nà}, các nhà kim hoàn (các ngân hàng vàng) được cũng cố và phát
triíín tiỏf thành các trung gian tín dụng, trong dó, những trung gian
chuyêi nghiệp phát triển trở thành các Iiyâii lìciiuỊ chuyên kinh doanh
tiền tệ ihư ngày nay.
Trong giai đoạn này, do thương mại phát trién, nên các thương gia
ngiiy cing trở nên giàu có và họ có xu hướng không phụ thuộc vào các
khoản vay chịu lãi suất cao của ngân hàng kim hoàn nữa. Trước tình
hình đó. nhiều thương gia dã góp vỏn lập ngân hàng riêng, với chức
năng ciủ yếu là tài trợ ngắn hạn cho vốn liru động gắn với đặc thù
luân cluyển \'ốn kinh doanh thương mại. Một UỊịctn h()ng như vậy dược
gợ/ lủ }ỈHTM. Các NHTM lài trợ cho các thương nhân chủ yếu bằng
hình thíc chiết khấu thương phiếu, là khoản cho vay ngắn hạn dựa
trên qiá trinh luân chuvến hàng hóa thương mại. Đây là điểm khác
biệt co ban giữa NHTM với ngân hàng kim hoàn, v ề nguyên tắc, lãi
© GS. 73. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
16
ChươUịi ì : Tnn<fi c/tuiii vé Nịìúii liàii}> tlitrơiig Iiụii
suâì chiết khấu thương phiếu phái thấp hơn tỷ suất lợi nhuận kinh
doanh thương mại. có như vậv mới thu hút được người vay tiền. Điều
hiển nhiên là, bên cạnh nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu, thì các
NHT.M cũng ra sức thu hút tiền gửi, mớ rộng nghiệp vụ thanh toán, cất
giữ hộ và chuyển đổi tiền tệ.
b/ Nghiệp vụ kê toán và thanh toán:
Bên cạnh nghiệp vụ trung gian tín dụng (huy động và cho va\ ). thì
các nghiệp vụ khác của NHTM cũng ngày một hoàn thiện và phát
triển. Các nghiệp vụ ghi chép sổ sách, hình thành các số hiệu tài
khoản, chi tiết đến đối tượng cho vay. mục đích cho vay cũng như huy
động vốn ra đời từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ X, là liền thàn của kể
loún ngán hàng ngciv nay.
Trước đây, mọi nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế đểu được
thực hiện trực tiếp bằng tiền vàng, nên rất tốn kém và không an loàn.
Do tính chất vô danh của các kỳ phiếu và lại được tự do chuyến dổi ra
vàng không hạn chế. nên từ thế kỷ thứ V người ta đã dần dần không
dùng tiền vàng trong thanh toán nữa, thay vào đó là dùng các kỳ phiếu
ngân hàng bởi vì chúng thuận tiện, an toàn và tiết kiệm chi phí. Khả
nâng chuyển đổi kỳ phiếu ra vàng dễ dàng làm cho nó dược chÁp nhận
không hạn chế trong lưu thông như một hình thức tiền tệ. Việc có
nhiều người gửi tiền vào naân hàng, đồng thời ngân hàng đã mớ các
tài khoản tương ứng để duy trì \'à theo dõi các khoản tiền gửi được
xem là cơ sở đế ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán hộ và thanh
toán bù trừ giữa các ngân hàng.
Thanh toán qua trung gian là liền thân cho nghiệp vụ thanh toán
không dùng tiền mật ngày nay, đồng thời khuyến khích phát triển cấc
công cụ thanh toán ra đời như hối phiếu đòi nợ. hối phiếu nhận nọ, séc,
ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ thanh toán và mở rộng các phương
thức thanh toán hiện đại như chuyển tiền điện tử, nhờ thu, tín dụng
chứng từ Như vậy, việc đồng thời có nhiều người gửi tiền VIÌO ngân
hàng là tiền đề cho việc thanh toán hộ, thanh toán bù trừ giữa các ngân
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương I : TỔiiịị c/iuin về Nịịciii liàiiỊỉ thương mại
17
hàng vi thanh toán không dùng tiền mặt; ngược lại, do thanh toán
khdng <ùng tiền mặt có nhiều ưu điếm, nên ngày càng thu hút được
nhiều n'ười gửi tiền vào ngân hàng để hưởng dịch vụ thanh toán này.
c/ Các nghiệp vụ khác:
Ng:n hàng ngày càng trở nên giàu có và uy tín, cho nên ngân hàng
bắt đrìuđứng ra bảo lãnh cho bên thứ ba thực hiện các hợp đồng kinh tế
và nglỉiìp vụ hảo hĩnh này phát triển mạnh vào cuối thế kỷ thứ X.
GiíO thương quốc tế phát triển, làm cho nhu cầu trao đổi tiền tệ
gia tãnj, dây là cơ sớ để nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán
quốc tếphát triển như ngày nay.
Tán lại, vào giai đoạn từ thế kỷ thứ XI - X V II các nghiệp vụ của
một NETM đã hoàn thiện, bao gồm:
- Niận tiền gửi và cho vay.
- Piát hành tiền giấy có khả năng đổi ra vàng.
- Ciiết khấu thương phiếu.
- Oụyển tiền, thanh toán, bảo lãnh và kinh doanh ngoại, hối.
Độig lực chủ yếu của quá trình phát triển rihanh chóng này là sự
phiít irÈn không ngừng của các hoạt động thương mại trong tùmg quốc
gia cũig như quốc tế cùng với việc tìm ra châu Mỹ và các vùng đất
mới. Vột ngân hàng hoàn chỉnh các nghiệp vụ đã được hình thành đầu
tiên ử Hà Lan vào năm 1609, sau đó là ngân hắng Thụy Điển vào năm
16.66, Ịệ thống ngân hàng Anh vào năm 1694, hệ thống ngân hàng
Hoa K' vào nãm 1791 và ngân hàng Pháp vào năm 1800.
1.3, HÌEH THÀNH NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH VÀ NHTW
Tnng quá trình kinh doanh, ngân hàng phát hiện ra rằng, trong
cùng nột khoảng thời gian nhất định, có một số người đến đổi kỳ
phiếu cể lấy tiền vàng ra, nhưng cũng có những người khác lại gửi tiền
vàng v;0. Sự bổ sung qua lại giữa lưu lượng gửi vào và rút ra làm xuất
hiện m)t lượng tiền vàng nhàn rỗi thường xuyên trong kho, gọi là "số
© GS. 7). Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
18
CìiươiìỊị 1: TổiìỊị (/¡UIII về Ngân lùing thương mại
dư tiền gửi thưởng XKvên - core deposits”. Điều này niácli bảo người
kinh doanh tiền tệ rằng chi cần dự trữ một lượng tiền vàna nhất dịnh
để thanh toán (đổi các giấy nhận nợ ra tiền vàng) trên tổng sO' tiền
vàng đã nhận, phần tiền vàna còn lại có thể sử dụng dc cho vay láy lãi.
Đến đây, các nhà kinh doanh tiền tệ đã bắt đầu tham gia vào quá trình
cung ứng tiền dạng sơ khai.
Bảng cân đối của ngân hàng sau khi duy trì dự trĩr
Tài sản có Tài sản nơ
Dự trữ tién vàng: 200.000
Cho vay tiền vàng: 800.000
Tiến gửi khách hàng: 1.000.ŨOO
(Giấy nhận nợ của ngân hàng)
Tỗng cộng: 1.000.000 Tổng cộng:
1.000.000
Do việc cho vay và đi vay trực tiếp bằng tiền vàng có những hạn
chế về giao nhận, luân chuyển, bảo quản, rủi ro và chi phí, do đó, thay
vì cho vay bằng vàng, ngân hàng đã tiến hành cho vay bằng cách phát
hành các giấy nhận . nợ. Việc cho vay bằng phát hành giấy nhận nợ
không có vàng bảo đảm làm cho Tài sản có và Tài sản nợ cua ngân
hàng trộ.nên mất cân đối. Cụ thể:
TSC và TSN trở nên mất cân đối do cho vay
bằng phát hành giấy nhận nợ không có vàng bảo đảm
Tài sản có (tiền vàng dự trữ)
Tài sản nỢ (tiền giấy trong lưu thống)
Tién vàng:
1.000.000
Giấy nhận nợ của
NH:
Trong đó:
1.800.000
í
Cho người gửi tiền:
tOOO.OOũ
t•
Cho người vay tiên:
800.000
Tổng cộng:
1.000.000
Tổng cộng:
1.800.0)0
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Cliito'iig I : Ton'f’ (/turn VC N iiâii lu'iiii’ thương mại
19
Tu'' nhiên, đến thế kỷ tliứ XV III, các ngân hàng bắt đầu lợi dụng
quii ini’c nguyên lý "so illf tiền gửi thường Mivên" đế phát hành một
khối lư;ng lớn các kỳ phiếu clc clio vay mà idiông có vàng dự trữ làm
bác cliín, làm cho cán đối giữa ticn vàng và liền giấy bị phá vỡ nghiêm
trọng, Ihiốn cho khả năng chiiycn đổi kỳ phiếu ra tiền vàng bị đe dọa;
trong diiổu trường hợp. ngân hiàim gặp rủi ro thanh khoản, dẫn đến
mất khi nàng thanh toán, làm cho giấy bạc ngân hàng mất giá trị và
cuỏi cùig là vỡ nợ ngân hàng.
Vì tất cả các ngân hàng đều có quyền phát hành tiền giấy nên nhà
nươc kiông thê kiểm soát được khối lượng tiền giấy trong lưu thông
và càni không thể kiểm soát được tính chất đảm bảo bằng vàng của
lượng óền giấy lưu thông đó. nên (lẫn dếii him phát. Mặt khác, mỗi
ngAn hing có qui mô hoạt động, uy tín và khả năng ảnh hưởng khác
nhíiu ncn cóng chún» bắt đầu có sự lựa chọn kỳ phiếu được phát hành
bởi nhfng ngân hàng uy tín đê giao dịch. Kết quả là, các kỳ phiếu do
các ngm hàng lớn có uv tín phát hành dần dần chiếm lĩnh thị trường
và đáỉykỳ phiếu của các ngân hàng nhỏ, uy tín thấp ra khỏi lưu thông.
Tinh tiạng phát hành tiền giấv tự do kéo dài sẽ gây bất ổn trong lưu
thông tền tệ và gây lạm phát. ncMi nhà nước buộc phải can thiệp nhằm
thiết lâì trật tự và thống nhất cho \'iệc phát hành tiền giấy, đảm bảo
cho cáí giấy nhận nợ của ngàn hàng được đổi ra tiền vàng và tránh
lạm phít. Kết quả của sự can thiệp là hệ thống ngân hàng được chia
thành hai nhóm:
- Nióm thứ nhất là C iíc ngân hàng được phép phát hành tiền giấy,
đưực gữ là các iiịỊíhi hctng phát lu'iiih.
- ^hÓIĩl Ihứ hai bao gồm những ngân hàng còn lại. không được
phép plát hành tiền giấy mà chỉ làm trung gian tín dụng và trung gian
thanh t)án trong nền kinh tế, được gọi là ngân hàng trung gian.
ở Anh, quyền phát hành tập trung vào 10 ngân hàng lớn nhất vào
nărn 1(94, sau đó chỉ có duy nhất Ngân hàng Anh (Bank of England)
đưỢc qiyển phát hành tiền vào nãm 1844, các ngân hàng khác được
© GS. T>. Nguyễn Văn Tiến • Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
20
Cliiứ/Ii;^ I : l oiiíỊ quan về NỉỊchì liìin i’ thiừtuỊị mại
phép phát hành nhưng irong giới hạn của đạo luật ngân hàn.ig Anh
1844. Vào nãm 187.5, tại Đức có 33 ngân hàng tư nhân dược tliỊực hiện
nghiệp vụ phát hành, .sau đó quyền lực này được tập trung vào) Ngân
hàng Đức vào trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đến cuối thế kỷ XIX , hầu hết các nước châu Âu (trừ Itíitlìa và
Thụv Sĩ), cùng \'ới một vài nước thuộc châu Á và châu Phi nhiư Nhật
bản, Java, Anaiêri đã hình thành ngân hàng phát hành với quy^ền lực
và sự ưu liên đặc biệt từ chính phủ. Tất cả các ngân hàna nìùy. với
nhữnư mức độ khác nhau, từng bước thực hiện các chức năng ciủa môt
Ngân hàng trung ương là phát lià iili tiền, kiêm soát lưu tlìó iiỵ tticn tệ,
nỊ>ủn lìànị’ của CCIC ngán licing írnng i>ian, trnng tám thanh t(0án và
ngân hàng của chính phủ. Với ý nghĩa như vậy, khái niệm Ngâm híinv,
trung ương bắt đầu được nhắc đến từ cuối thế kỷ XIX.
1.4. XU HƯỚNG PHÁT TRIEN NGÂN HÀNG NGÀY NAY
a/ Sụ ra đời các định chê tài chính:
Kinh tế, xã hội phát triển và cuộc cách mạng công nghệ bìừng nổ
đã làm thay đổi sâu sắc môi trường kinh doanh tặi chính. Đến đtầu thế
kỷ XXvCáq dịch vụ tài chính chủ yếu do các ngân hàng và các c;ông ty
bảo hiểm cung cấp, nhưng kê từ sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2,
hàng loạt các tổ chức tài chính đặc thù ra đời nhầm đáp ứng nlhu cầu
ngày càng phong phú và đa dạng của nền kinh tế. Các tổ chiức lài
chính đặc thù bao gồm: còng ty tài chính, ngân hàng đầu tư, Cíôiig ty
cho thuê tài, chính, công ty chứng khoán, quỹ tương hỗ, quỹ tiếỉt kiệm
và cho vay, tiết kiệm bưu điện Với sự ra đời hàng loạt các tổ clhức tài
chính đặc thù làm phát sinh thuật ngữ các Định chế tài chính
(Financial Institutions), v ề thực chất, ngân hàng nói riêng và cáic định
chế tài chính nói chung đều là các doanh nghiệp kinh doanh cáic dịch
vụ tài chính, do đó, đặc điểm cơ bản của các định chế tài chínhi là tài
sản của chúng chủ yếu ở dạng lài sản tài chính và chúng đều thựíc hiện
chức năng trung gian tài chính.
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
c liiía iii’ I : Io ii;.; (¡Iicni l í' N'^cin liủ ii:^ lh ư (fiiỊị mại
21
l)/Cách mạng còng nghệ và các dịch vụ ngán hàng hiện đại:
Trong nhữna nãin của tliè' ký XX, C ÙIIỈỈ với sự phát triến kinh lế và
công rsliệ. hoạt dộng ngân liàim đã có nhữníỉ bước tiến rất nhanh.
Trước 'lết dó là sự đa dạng các loại hình naân hàng và các loại hình
dịch vạ ngân hàne. Từ các ngân hàng tư nhàn, dẫn đến hình thành
ngân lùng cổ phần, ngân hàn«: díiti tư. ngân hàng nhà nước, ngân hàng
liên dainh. ngán hàng nước ngoài, tập đoàn ngân hàng Nhiều nghiệp
vụ ngân hàng mới đang ngày càn>a mớ rộng và phát triển. NHTM từ
chồ clv cho vay nuắn hạn là chú yốu dã mở rộng cho vay trung và dài
hạn, lài trự dự án, cho vav dầu tư vào bất động sản, mớ rộng cho vay
tiêu dỉng. kinh doanh chứng khoán, cho thuê tài chính Các hình
thức huy động vốn cũng ngày càng phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu
đa dại-g của khách hàng. Bcn cạnh các hình thức huy dộng tiổn gửi
truycn thống, các ngân hàng dã mớ rộng hình thức huy động mới như
phát huih kv phiếu, trái phiếu, chứng chí liền gửi chuyên nhượne
được ; đồng thời, các ngân hànu cũng mờ rộng đi vay để tăng nguồn
vốn VÌI bảo đám khá năng thanh khoán như đi vay NHTW, vav các
ngân hàng khác, đặc biệt là thị trường qua đêm phát triển.
Ccng nghệ phát triển làm thay đổi sâu sắc hoạt động ngân hàng.
Thanh toán điện tứ đang thay thế dần thanh toán thủ công bằng giấy,
đẩy nlnnh tốc độ, thuận tiện và an loàn trong thanh toán. Các loại thé
ngân hàng đang thay thế dần tiền giấy, dịch vụ ngân hàng 24/24 giờ
đang I1Ở rộng, dịch vụ home banking, ebanking tạo ra tiện ích ngày
càrig lín cho cộng đồng và dang ngày càng được mở rộng.
Qiá trình phát triển không những làm gia tãng số lượng các ngân
hàng I»à Cc')n làm lãng quy íỉĩô của iìĩỗi íìgâh hàng. Các tập đoàn ngân
hàng vỉi số vốn tự có lên dến hàng chục tỷ USD, tổng tài .sản lên đến
hàng tiặrn tỷ USD, đủ khả năng lài trợ cho cả một ngành công nghiệp
không những trong phạm vi quốc gia mà trên phạm vi toàn cầu.
Thíoíng mại và các giao lưu quốc tế phát triển mạnh mẽ chưa tùng
© ỔS. 7S. Nguyễn Vãn Tiến - Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
22
C liififii}’ I : T o il}’ (/nan \ Ni>iin licniiỉ llìư iỉiìịi n u li
ihâỵ, Ịà liền đề đe các hoạt độna ngân hàng quốc lế phát trièni. Hoại
.động ngàn hàng ngàv nay không còn giới hạn trong phạm \’i qiuốc 2Ìa
mà Ịà xuyên quốc gia. làm lu mờ ranh giới siữa nghiệp vụ ngâm hàng
đốl nội và nghiệp \'Ụ ngân hàng quốc tế, mỗi ngân hàng lứn có ló^i hàn”
nehìn ngân hàng dại lý trên toàn thế aiới. Hoạt động xuyên quiôc aia
khiến cho các ngàn hàng trên thố 2Ìớj có mối liên hệ ngày càmg phụ
thuộc lẫn nhau, thúc dẩy hình thành các hiệp hội, các lố chức liiêii kết
ngân hàng nhằm tạo ra môi trưòìig chính sách chung, khuycni khích
hoạt động ngân hàng phát triển và báo vệ lợi ích của các ngân hámg.
1.5. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG
pưứi áp lực cạnh tranh và nhằm đáp ứng nhu cầu của nén kúiih tế,
ngày nay ngân hàng cũng như các dịnh chế tài chính khác dã \’ìà dang
rhở rộng các dịch vụ kinh doanh của mình. Bén cạnh chức năng Itruyén
thống '7ừ in tiiiỊ íỊÌan ĩà i chính có chức năììiị chnvểii hóa vón từ' IIíỊiửyi
tiết kiệm sang niịicời di vay V() thực hiện thanh toán lìciiH’ hóa vià dịch
vụ", ngàv nay, ngân hàng đang từng bước thâm nhập vào cácc chức
nâng hoạt động của các tổ chức tài chính khác như cung cấp dịịch vụ
bảo hiểm, thành lập các công ty trực thuộc như công ty chứnị' Iklioán,
công ty cho thuê tài chính, còng ty quản lý và khai thác nợ rNgược
lại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng đang từng bước thựíc hiện
các dịch vụ kinh doanh ngân hàng. Điều này làm cho các dịnl. cchế tài
chính khác nhau trở nên tương dồng. Chính VI vậy, việc đưa na khái
niệm để phán biệt ngân hàng với các định chế tài chính khác tiTÓ nên
khó khăn. Trước hết chúng la hãy điểm qua một sô' định nghĩa véề ngân
hàng thường thấy:
1. Tlieo Tnomas p. Filch, Dictionary of Banking Terms: ' ß:*aiik is
organization, usually a corporation, that accepts deposits, makes loans,
pays checks, and performs related, sen'ices for the public". Tiếng; Việt:
‘T ổ chức ngân hàng, thường là một công tv, nhận tiền gírì, thực liịỳ n cho
vay, thanh toán séc, và thực hiện các dịch vụ liên quan cho công (hiúiig".
© GS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liififilii I : TdnỊi q iíciii \'é Nỷỉãii lư iii}’ ihtíơ iig m ại
23
pịnh nghĩa này nhấn mạnh khía cạnh các loại hình dịch vụ mà
ngímhàng cung cấp cho khách hàng và cộng đồng.
2. Khái niệm của Fed và cũng được nhiều nước .sử dụng ngày nay:
"A bank is any business offering deposits subject to withdrawal on
demand (such as by writing a check or making an electronic transfer
o f fund) and making loans of a commercial or business nature (such
as granting credit to private businesses seeking to expand the
inventor' of goods on their shelves or purcha.se new eqiprnent)".
Tiếns Việt: "N í-ờii liàin> lit hìíí kỳ doanh nghiệp nìto cnng cáp uìi
khoán tiỉn \>ửi cho phép khách hàng rá t tiền theo vêu cần ị như bàng
cách kỷ phút SCC hay chnxển tién diện từ) Ví) cho vay thương mại hay
cho vay kinh doanh khác, (như cho vav cúc doanh niịhiệp tư nhân dể
tchti> hùn^ tồn kho hay mna thiết h ị nu'fi)".
ĐỊnl nghĩa này cũng nhấn mạnh hai vế hoạt động của ngán hàng
là huy đong tiền gửi và cho vay. Tuy nhiên, trong thực tiễn, có thể có
tổ chức (hỉ cung cấp m()t trong hai vế hoạt động của ngân hàng, đồng
thời cunj cấp các dịch vụ tài chính khác.
3. ĐÌ khắc phục hạn chế nêu trên, Quốc hội MỸ đã đưa ra định
nghĩa ngin hàng như sau: "A bank as any institution that could qualify
for deposit insurance administered by the Federal Deposit Insurance
Cofporaton (FDIC)". Tiếng Việt: "Ngân lùnig lù hất kỳ dinh chè nào
tham Ịíiù hào hiểm tiền gửi theo (/nv định của Công ty hảo hiểm tiền
gửi liên knig".
Dịnl nghía này đã không dề cập đến các loại hình dịch vụ mà
ngàn liàng cung cấp. cũng như chức nâng của ngân hàng trong nền
kinh té. Mèn thực tế, một định chế được coi là ngân hàng, đcm giản là
tham gia bào hiêm tiền gửi theo quy định của FDIC.
4. Tleo Pháp lệnh Ngân hàng, Hcrp lác xã tín dụng và Công ty tài
chính, 1*90 của Việt Nam: "N HTM là một tổ chức kinh doanh tiên tệ
mà h ợ tl dộng chii vến và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách
© 6S. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
24
C luíơiiỊ’ I : TổitịỊ quan về Ngán hàng tlìKơng mại
hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực
hiện nghiệp vụ chiết khấn và làm phương tiện thanh toán".
5. Theo Luật Các tổ chức tín dụng nãm 2010 của Việt Nam:
"Ngân hàng là loại hình T ổ chức tín dụng có thê dược thực hiện tất cả
các hoạt động ngân hàng theo qny định của Lnật tùiy. Theo tính chất
và mục tiêu hoạt dộng, các lo ạ i hình ngân hàng hao gồm NH TM ,
Ngân hàng chính sách vù ngân hàng hợp tác xã".
"Hoạt dộng ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường .Vnyân
một hoặc một sốcctc nghiệp vụ sau dây:
- Nhận tiền gửi;
- Cấp tín dụng;
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tà i khoản".
6. Trong xu thế hội nhập thị trường quốc tế. hệ thống tài chính các
nước từng bước thay đổi theo hướng mở rộng các dịch vụ kinh doanh
ngân hàng cho các tổ chức phi ngân hàng, đồng thời cho phéị) các
ngân hàng được trực tiếp cung cấp các dịch vụ bảo hiểm và được phép
thành lập các công ty trực thuộc trên một số lĩnh vực tài chínli, ngân
hàng, bảo hiểm, chứng khoán. Hiện nay các NHTM lớn đã trở thành
tập đoàn tài chính, có hàng loạt công ty trực thuộc, làm cho việc định
nghĩa ngân hàng không còn đơn giản như trước. ,
Từ đó, Peter
s.
Rose đã đưa ra một khái niệm mới về ngân hàng
như sau: "Ngân hàng là một h ạ i hình tổ chức tài chính cung c iíp một
danh mục các dịch vụ tà i chính đa dạng nhất - dặc hiệt let tút dụng,
tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, và thực hiện nhiều chức núng tài chính
nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanlỉ nào trong nền kinh lể ’.
Định nghĩa này tập trung về khía cạnh các loại hình dịch vụ mà
ngân hàng cung cấp, theo đó, Ngân hàng là một định chê tài chính
kinh doanh tổng hợp, được coi như một "Tổng công ty bách hóa dịch
vụ tài chính" (general financial-service providers).
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiển - Giắo trinh Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM