Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tiết 28 GDCD 9 Hiến pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 29 trang )


Tiết 28:
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1 : Quyền tự do ngôn luận được quy định ở
những điều luật cụ thể nào ?
ĐÁP ÁN :
- Điều 69 Hiến pháp năm 1992
- Điều 2 Luật báo chí
- Điều 8 Luật bảo vệ
Câu 2 : Em hãy chọn câu đúng (Đ) , sai (S) thể hiện
quyền tự do ngôn luận sau :

Câu 2 : Em hãy chọn câu đúng (Đ) , sai (S) thể hiện
quyền tự do ngôn luận sau :
a. Phao tin đồn nhảm trong khu dân cư.

b. Tuyên truyền mê tín dị đoan.
c. Phê bình, đóng góp ý kiến xây dựng
cho các tổ chức, cơ quan nhà nước.
d. Kêu gọi mọi người đóng góp, ủng hộ
cho các học sinh trường khuyết tật.
đ.Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự,
an ninh, kinh tế.
e. Cho đăng bài viết nhằm bôi nhọ, vu
khống người khác.
S
S


S
S
Đ
Đ

Tiết 28: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Hiến pháp 1992 :
Điều 65: Trẻ em được gia đình , Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục
Điều 146: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt nam là luật cơ
bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
2. Luật Bảo vệ , chăm sóc và Giáo dục trẻ em 2004
Điều 11:Quyền được khai sinh và có quốc tòch
1.Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tòch.
2. [….]
Điều 12:Quyền được chăm sóc nuôi dưỡng
1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng phát triển thể chất, trí
tuệ, tinh thần, đạo đức.
Điều 16: Quyền được học tập
1. Trẻ em có quyền được học tập.
2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải
trả học phí.


3. Luật Hôn nhân gia đình :
Điều 2
[….]

4. Cha mẹ có nghóa vụ nuôi dạy con thành những công dân có
ích cho xã hội…
5. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt, đối xử
giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi , con
trong giá thú và con ngòai giá thú…
CÂU HỎI THẢO LUẬN :
Câu 1 :
Ngoài điều 6 đã nêu ở trên ,theo em còn có điều nào trong luật
bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em được cụ thể hoá trong điều
65 của Hiến pháp ?
Câu 2 :
Từ điều 65, 146, của Hiến pháp và các điều luật , em có nhận xét
gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với bảo vệ, chăm sóc và Giáo
dục trẻ em ø, Luật hôn nhân gia đình ?

TRẢ LỜI:
Câu 1 :
Còn có điều 8 Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em : Trẻ em được
Nhà nước và xã hội tôn trọng,bảo vệ tính mạng , thân thể , nhân
phẩm và danh dự , được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình về
những vấn đề có liên quan .
Câu 2 :
Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau . Mọi
văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hoá Hiến
pháp .

Điều 65 – Hiến Pháp năm
1992
Điều 11, 12, 16 – Luật Bảo vệ, Chăm
sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004

Điều 2 – Luật Hôn nhân và Gia đình
Giống
Khác
Hãy so sánh điều 65 Hiến pháp 1992 và các điều 11,12,16 Luật
Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, điều 2 Luật Hôn nhân và
Gia đình.
Nêu khái quát những

qui định về quyền trẻ

em
Nêu cụ thể, rõ ràng, chi
tiết những qui định về
quyền trẻ em.
Đều là những quy định của Nhà nước về quyền trẻ em.

Là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong

hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều
được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến
pháp, không được trái với Hiến pháp.
TIẾT 29: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hiến pháp là gì?

Câu 1: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào năm
nào? Gắn với sự kiện lịch sử gì?
Câu 2: Từ ngày thành lập nước đến nay, nước Việt Nam

ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến Pháp? Đó là những
Hiến pháp nào? Tên gọi của từng Hiến pháp?
Câu 3: Các Hiến pháp ra đời gắn với sự kiện lịch sử gì?
Câu 1:
- Ra đời năm 1946.
- Sau khi cách mạng tháng tám thành công, Nhà nước
ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc, dân chủ
nhân dân.

Câu 2: Từ ngày thành lập nước đến nay, nước Việt
Nam ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến Pháp? Đó là
những Hiến pháp nào? Tên gọi của từng Hiến pháp?
- 4 baûn Hieán phaùp: naêm 1946, 1959, 1980, 1992.
- Tên gọi của các Hiến pháp:
+ Hiến pháp 1946: Hiến pháp của nhà nước dân tộc, dân
chủ, nhân dân.
+ Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ xây dựng
CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
+ Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên
CNXH trên phạm vi cả nước.
+ Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.

Câu 3: Các Hiến pháp ra đời gắn với sự kiện lịch sử gì?
Hiến pháp 1946: - Cách mạng tháng Tám thành công.
Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời .
- Tháng 1 năm 1946 Quốc hội khóa 1 được bầu ra, tại kỳ
họp thứ I Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên.
Hiến pháp 1959: - Năm 1954 cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp của nhân dân ta thắng lợi bằng chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ .

- Ngày 10/10/1955 Chính phủ trở lại thủ đô .
- 1959 Quốc hội ban hành bản Hiến pháp mới .

Câu 3: Các Hiến pháp ra đời gắn với sự kiện lịch sử gì?
Hiến pháp 1980: - Đại thắng Mùa Xuân 1975 , đất nước
thống nhất, cả nước tiến lên CNXH .Hiến pháp 1959
không còn phù hợp.
- Hiến pháp 1980 ra đời .
Hiến pháp 1992: - Năm 1986 nước ta bước vào đổi mới ,
Hiến pháp 1980 không còn phù hợp .
- Hiến pháp 1992 ra đời .

* Hiến pháp 1946 :
Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 2
Thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946
Gồm 7 chương – 70 điều

* Hiến pháp 1959 :
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh
công bố Hiến pháp của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ngày
1/1/1960
Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 11
Thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959
Gồm 10 chương – 112 điều

* Hiến pháp 1980 :
Quyền Chủ tịch nước Nguyễn
Hữu Thọ ký Sắc lệnh công bố
Hiến pháp 1980 (12-1980)

Quốc hội khóa VI- Kỳ họp thứ 7
Thông qua ngày 18 tháng 12 năm
1980
Gồm 12 chương – 147 điều

* Hiến pháp 1992 :
Quốc hội khóa VIII- Kỳ họp thứ 11
Thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992
Gồm 12 chương – 147 điều
HP 1992
HP 1992
(Sửa đổi)

*Hiến pháp 1959; 1980; 1992 gäi lµ sự ra ®êi hay söa ®æi?
=> Lµ Hiến Pháp söa ®æi bæ sung HiÕn ph¸p.
*Hiến pháp ra ®êi cã ý nghÜa gì?
=> Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính
trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kì, từng
giai đoạn cách mạng.
Hiến pháp
1946
Hiến pháp
1992

*Bài tập:
Điền vào chỗ trống những thông tin sao cho phù hợp nhất.
Thời gian
Đặc điểm
HP 1946
Là bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta, ra đời sau khi

cách mạng tháng 8 thành công, Nhà nước ban hành
Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ và nhân
dân.
HP 1959
HP 1980
Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi
cả nước.
HP 1992
Hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước.
Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc
và đấu tranh thống nhất nước nhà.

Hiến pháp 1992 được Quốc hội khóa VIII thông qua ngày
15-4-1992, và được Quốc hội khóa X sửa đổi, bổ sung
vào năm 2001.
Bao gồm 12 chương, 147 điều.
Nội dung qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang
tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước.

TIẾT 28: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hiến pháp là gì?
2. Nội dung Hiến pháp quy định:
Nội dung qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang

tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước:
- Bản chất của nhà nước
- Chế độ chính trị.

- Chế độ kinh tế.
- Chính sách văn hóa, xã hội.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Tổ chức bộ máy nhà nước.


Là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ
thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây
dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được
trái với Hiến pháp.
TIẾT 28: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hiến pháp là gì?
2. Nội dung Hiến pháp quy định:
Nội dung qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang

tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước:
- Bản chất của nhà nước
- Chế độ chính trị.
- Chế độ kinh tế.
- Chính sách văn hóa, xã hội.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Tổ chức bộ máy nhà nước.


ĐIỀU 2:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

[…]
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
- Bản chất Nhà nước, chế độ chính trị

- Chính sách văn hóa, xã hội
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Điều 50
Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con
người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn
trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong
Hiến pháp và luật.

- Tổ chức bộ máy nhà nước
Điều 83
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan
quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam […]


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×