Trường : THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngày 10 tháng 03 năm 2015
Lớp: Tiết: 36
Người dạỵ: Đoàn Thị Hải Yến Người hướng dẫn: Đặng Thị Lan Hương
GIÁO ÁN
Bài 35: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ enzim.
- Nêu được một số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình
phân giải các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề, khái quát kiến thức.
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm cho học sinh.
3. Thái độ
- Yêu thích môn khoa học nghiên cứu
- Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
II. Thiết bị dạy học
- Một số sơ đồ về quá trình phân giải một số chất lên men
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn- đáp
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3. Dạy bài mới : Quá trình sản xuất tương và nước mắm nhờ đâu? Đó là một sản phẩm
của quá trình phân giải các chất của vi sinh vật, vây quá trình này diễn ra như thế nào
và ứng dụng ra sao thì cô và các em sẽ đi tìm hiểu qua bài ngày hôm nay, bài 35: Quá
trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm các
quá trình phân giải ở vi sinh
vật.
Vi sinh vật phân giải các chất
hữu cơ gì?
Nghiên cứu SGK và cho biết
đặc điểm của quá trình phân
giải các chất ở VSV?
Phân biệt quá trình phân giải
ngoại và phân giải nội bào ở tế
bào vi sinh vật?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
hoàn thành bảng sau.
Bảng 1: Các quá trình phân giải
ở VSV
VSV phân giải các hợp chất
hữu cơ như: axit nucleic,
lipit, prôtêin, cacbohidrat.
Yêu cầu nêu được.
- Phân giải ngoại bào
- Phân giải nội bào
Phân giải nội bào: Quá trình
phân giải hợp chất hữu cơ
diễn ra trong cơ thể VSV
Phân giải ngoại bào: Quá
trình VSV tiết enzim ra
ngoài môi trường để phân
giải các chất dinh dưỡng cao
phân tử thành các chất đơn
giản rồi vận chuyển qua
màng theo gradien nồng độ
HS thảo luận nhóm và cử đại
diện trình bày.
I. Đặc điểm của các quá
trình phân giải ở vi sinh
vật
1.Đặc điểm:
Phân giải nội bào: Quá trình
phân giải hợp chất hữu cơ
diễn ra trong cơ thể VSV
Phân giải ngoại bào: Quá
trình VSV tiết enzim ra
ngoài môi trường để phân
giải các chất dinh dưỡng cao
phân tử thành các chất đơn
giản rồi vận chuyển qua
màng theo gradien nồng độ
2. Các quá trình phân giải
các chất ở vi sinh vật:
Bảng 1: Các quá trình phân
giải ở VSV
Các QT
phân giải
Phân
giải
ngoài
Phân
giải
trong
Axit
Nuclêic
Prôtêin
Pôlisaccari
t
Lipit
GV nhận xát, bổ sung, hoàn
thiện kến thức.
Hoạt động 2: Ứng dụng của
các quá trình phân giải ở VSV
Cho biết quá trình phân giải các
chất ở VSV được con người
ứng dụng như thế nào?
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
hoàn thành bảng sau.
Ứng
dụng
Nguyên
liệu
Cơ sở
khoa
học
Trồng
nấm
Làm
thức ăn
- Yêu cầu nêu được:
+Sản xuất thực phẩm cho
con người và thức ăn cho gia
súc
+ Cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây trồng
+ Phân giải các chất độc
+ Bột giặc sinh học
+Cải thiện công nghiệp
thuộc da
HS nghiên cứu SGK làm
việc theo nhóm và cử đại
diện trả lời
Xác động thực vật Chất dinh
dưỡng cho cây
- Chế biến rác thải thành
phân bón.
Các QT phân giải
Axit Nuclêic
Prôtêin
Pôlisaccarit
Lipit
II. Ứng dụng của các quá
trình phân giải ở VSV.
1. Sản xuất thực phẩm cho
con người và thức ăn cho
gia súc
Ứng dụng
Trồng nấm
Làm thức ăn cho gia súc
Sản xuất tương
Muối dưa, cà
Sản xuất rượu
2 Cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây trồng
Xác động thực vật Chất dinh
cho gia
súc
Sản xuất
tương
Muối
dưa, cà
Sản xuất
rượu
GV nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện kiến thức.
VSV phân giải xenlulôzơ, xác
động vật như thế nào? Con
người ứng dụng quá trình này
vào việc gì?
Nghiên cứu SGK cho biết một
số tác hại của quá trình phân
giải ở VSV đối với đời sống con
- Gây hư hỏng thực phẩm
VD: Lạc mốc có chất
Aflatoxin gây ung thư
- Làm giảm chất lượng của
các loại lương thực đồ dùng
và hóa chất.
dưỡng cho cây
3. Phân giải các chất độc.
Vi khuẩn, nấm phân giải các
chất độc( thuốc trừ sâu, diệt
cỏ) tồn đọng trong đất”giảm
mức độ ô nhiễm”
4.Cải thiện công nghiệp
thuộc da.
Sử dụng enzim từ VSV thay
hóa chất” tăng chất lượng da
và tránh ô nhiễm môi trường.
III. Tác hại của các quá
trình phân giải ở VSV
- Gây hư hỏng thực phẩm
- Làm giảm chất lượng của
các loại lương thực đồ dùng
và hóa chất.
người? cho ví dụ?
4. Củng cố:
Câu 1: Để phân giải prôtêin, VSV cần tiết ra loại enzim nào sau đây?
A. Nuclêaza B. Xenlulaza
C. Prôtêaza C. lipaza
Câu 2: Nêu vài ví dụ về lợi ích và tác hại của các VSV có hoạt tính phân giải tinh bột và
prôtêin?
5. Dặn dò
- Đọc phần “Em có biết?”
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Bài 36: Thực hành Lên men Êtilic
Bảng 1: Các quá trình phân giải ở VSV
Các QT
phân giải
Phân giải ngoài Phân giải trong
Axit Nuclêic A.Nuclêic nuclêôtit VSV hấp thụ và tiếp tục phân
giải cung cấp năng lượng và
tham gia kiến tạo tế bào
Prôtêin Prôtêin axit amin VSV hấp thụ axit amin và tiếp
tục phân giải tạo ra năng lượng.
Pôlisaccarit Pôlisaccarit
VD: Tinh bộtglucôzơ
Xenlulôzơglucôzơ
kitinN-axêtyl-glucôzamin
VSV hấp thụ đường đơn và phân
giải bằng hô hấp hiếu khí, kị khí
và lên men
Lipit lipit Axit béo+ Glicêrol VSV hấp thụ và tiếp tục phân
giải cung cấp năng lượng và
tham gia kiến tạo tế bào.
Bảng 2: Ứng dụng của sự phân giải các chất ở vSV trong sản xuất thực phẩm cho
người và thức ăn gia súc
Ứng dụng Nguyên liệu Cơ sở khoa học
Trồng nấm Rơm, rạ, bã mía, lõi ngô…. Dựa vào hoạt tính phân giải
xenlulôzơ của enzim do một số
VSV tiết ra
Làm thức ăn
cho gia súc
Nước thải từ các xí nghiệp chế
biến sắn, khoai tây
Một số nấm men có khả năng đồng
hóa tinh bột
Sản xuất
tương
Đậu tương+ xôi hoặc ngô Enzim phân giải tinh bột và prôtêin
do nấm mốc và vi khuẩn tiết ra
Muối dưa, cà Rau, cà, dưa Vi khuẩn lên men lactic chuyển một
số đường đơn trong dưa cà thành
axit lactic
Sản xuất
rượu
Các sản phẩm giàu tinh bột như
gạo, ngô, sắn.
Sử dụng amilaza từ nấm để thủy
phân tinh bột.