Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.56 KB, 20 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ

Đại học quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Tâm lý học
Bộ môn: Tâm lý học Quản lý - kinh doanh

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên giảng viên 1: Phạm Mạnh Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ và tư
vấn tâm lý, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4 tại: tầng 1, nhà D, khoa Tâm lý học
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Điện thoại: 84-4-8588003, Di động: 0904801212
Email:
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi , Thanh Xuân, Hà Nội.
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Các hƣớng nghiên cứu chính
- Tâm lý học Quản lý
- Tâm lý học lao động
- Thực hành sử dụng phần mềm SPSS trong nghiên cứu tâm lý học.
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Hữu Thụ
Chức danh, học hàm, học vị: Chủ nhiệm khoa, Phó giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4, 6 tại: văn phòng Khoa Tâm
lý học, tầng 1, nhà D, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

2


336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 84-4-8.588003, Di động: 0913042833
2. Thông tin chung về môn học.
2.1. Tên môn học: Tâm lý học Quản lý
2.2. Mã số môn học
2.3. Số tín chỉ: 2
2.4. Môn học: - Bắt buộc
2.5. Các môn học tiên quyết: Tâm lý học xã hội
2.6. Các môn học kế tiếp: Tâm lý học nhân cách
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết: 15 giờ tín chỉ
+ Thảo luận: 5 giờ tín chỉ
+ Bài tập: 4 giờ tín chỉ
+ Tự học: 6 giờ tín chỉ
2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, tầng 1, nhà D,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học.
3.1. Mục tiêu chung
3.1.1. Kiến thức:
- Người học cần nắm được kiến thức sâu, rộng, hiểu được khái niệm,
chức năng, vai trò của tâm lý học quản lý.
- Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học quản lý
- Nắm được các hiện tượng, quy luật và cơ chế vận hành các quy luật
tâm lý, tâm lý xã hội của cá nhân và nhóm người tỏng môi trường
hoạt động quản lý.

3
- Nắm được các kiến thức về các hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến
trong tập thể, những khía cạnh tâm lý trong công tác tổ chức.

- Nắm được các kiến thức về hoạt động, giao tiếp, nhân cách nhà
quản lý, động cơ người lao động, cơ sở tâm lý học của việc nâng
cao hiệu quả quản lý.
- Biết áp dụng các kiến thức tâm lý học quản lý để phân tích, đánh
giá, giải quyết các tình huống của hoạt động quản lý.
3.1.2. Kỹ năng:
- Nắm được các kĩ năng đọc tài liệu, kĩ năng chuẩn bị xemina theo
yêu cầu của giáo viên,
- Kĩ năng quản lý nhóm, tập thể, đánh giá, tuyển chọn, sắp xếp các
thành viên trong một tổ chức.
3.1.3. Thái độ:
- Người học cần có thái độ yêu thích, tích cực chuẩn bị bài ở nhà và
phát biểu trên lớp, có tinh thần tổ chức và hợp tác làm việc theo
nhóm có kết quả.
- Có tinh thần cầu thị học hỏi thày, cô giáo dạy môn Tâm lý học quản
lý và các thầy cô trong khoa, trong trường
3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1
- Nêu được các đề
mục quan trọng
nhất trong đề cương
môn Tâm lý học
quản lý
- Nắm được đối
Hiểu được bản

chất của việc
quản lý con
người.
Chỉ ra được mối
quan hệ giữa
Tâm lý học quản
lý với các ngành
tâm lý học khác.

4
tượng, nhiệm vụ vai
trò của Tâm lý học
quản lý
Nội dung 2
Nêu được các
nguyên tắc phương
pháp luận và
phương pháp
nghiên cứu Tâm lý
quản lý
Hiểu được cách
thức vận dụng
các phương pháp
nghiên cứu vào
các tình huống
quản lý
Vận dụng được
một số phương
pháp nghiên cứu
cơ bản của Tâm

lý học quản lý
Nội dung 3
Nêu lên được nhu
cầu,động cơ, các
đặc điểm cơ bản của
tâm lý của đối
tượng quản lý
Hiểu được các
đặc điểm tâm lý
của đối tượng
quản lý, phân tích
được những hiện
tượng tâm lý
trong hoạt động
quản lý
Sử dụng biện
pháp tâm lý để
thúc đẩy, khuyến
khích nhu cầu
của đối tượng
quản lý
Nội dung 4
Nắm được đặc điểm
của hoạt động quản
lý, lãnh đạo
Hiểu được các
hoạt động cơ bản
của người lãnh
đạo, quản lý
Giải quyết tình

huống có vấn đề
trong hoạt động
quản lý
Nội dung 5
Nắm được các khái
niệm, đặc điểm các
hình thức giao tiếp
trong công tác quản
lý, lãnh đạo
Hiểu được bản
chất và các quá
trình giao tiếp
trong công tác
quản lý lãnh đạo
Vận dụng kiến
thức để ứng xử
với các tình
huống trong quản

Nội dung 6
Nắm được các khái
Hiểu được nhân
Vận dụng kiến

5
niệm người quản lý,
lãnh đạo, thủ lĩnh,
phẩm chất nhân
cách của người lãnh
đạo, quản lý

cách và mối quan
hệ giữa các phẩm
chất nhân cách
cần thiết của
người quản lý,
lãnh đạo
thức để chỉ ra
những phẩm chất
nhân cách cần
thiết của người
lãnh đạo .
Nội dung 7
Nắm được năng lực
cần thiết của người
lãnh đạo, quản lý,
con đường hình
thành và hoàn thiện
nhân cách người
lãnh đạo, quản lý
Hiểu được những
năng lực cần thiết
người lãnh đạo,
quản lý, mối quan
hệ giữa phẩm
chất và năng lực
trong nhân cách
của người lãnh
đạo, quản lý
Vận dụng các
kiến thức để chỉ

ra những năng
lực cần thiết của
người lãnh đạo
trong một hoạt
động cụ thể
Nội dung 8
Nắm được khái
niệm uy tín, sự hình
thành và phát triển
uy tín của người
lãnh đạo, quản lý
Hiểu được các cơ
chế tâm lý của
hiện tượng uy tín
của người lãnh
đạo quản lý.
Sử dụng các kiến
thức để xây dựng
và phát triển uy
tín người lãnh
đạo, quản lý
Nội dung 9
Nắm được các khái
niệm, phân loại các
phong cách lãnh
đạo, vai trò của
phong cách lãnh
đạo trong hoạt động
quản lý
Hiểu được những

đặc điểm tâm lý
của các phong
cách lãnh đạo và
giải thích tính
hiệu quả của các
phong cách lãnh
Sử dụng kiến
thức về phong
cách lãnh đạo để
giải quyết các
tình huống trong
quản lý

6
đạo
Nội dung 10
Biết được những
khía cạnh tâm lý
trong công tác , sắp
xếp cán bộ, hình
thành ê kíp lãnh đạo
Hiểu được sự
dung hợp tâm lý
trong một tổ
chức, giải thích
được quan hệ tâm
lý trong tổ chức
Vận dụng kiến
thức để xây dựng
các tổ chức cho

hoạt động quản

Nội dung 11
Nắm được những
khái cạnh tâm lý
trong công tác cán
bộ: đánh giá, tuyển
dụng, đào tạo, phát
triển cán bộ
Hiểu được các
khía cạnh tâm lý
trong nội dung,
cách thức đánh
giá, tuyển dụng,
đào tạo, phát triển
cán bộ
Vận dụng kiến
thức để đánh giá
nhân cách, tuyển
dụng, đào tạo
cán bộ

4. Tóm tắt nội dung môn học
Nghiên cứu những hiện tượng, quy luật, cơ chế tâm lý của con
người và nhóm người trong hoạt động quản lý như: động cơ, hoạt
động, giao tiếp của chủ thẻ và đối tượng quản lý . Nghiên cứu các
hiện tượng tâm lý xã hội của tập thể với tư cách là chủ thể các khách
thể quản lý. Nghiên cứu cơ sở tâm lý học của việc nâng cao hiệu quả
quản lý, lãnh đạo vấn đề tuyển chọn, đánh giá, sắp xếp, đào tạo cán bộ.
5. Nội dung chi tiết môn học.

5.1. Bài 1. Những vấn đề chung của Tâm lý học quản lý.
1. Đối tượng, nhiệm vụ, vai trò của Tâm lý học quản lý.
1.1. Đối tượng, của Tâm lý học quản lý
1.2. Nhiệm vụ của Tâm lý học quản lý.

7
1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Tâm lý học quản lý
2.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển Tâm lý học quản lý ở
ngoài nước.
2.2. Vài nét về sự hình thành và phát triển Tâm lý học quản lý ở Việt
Nam
3. Bản chất của việc quản lý con người.
4. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học quản lý.
4.1. Các nguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu Tâm lý học
quản lý.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học quản lý.
5.5. Bài 2. Những đặc điểm tâm lý học cơ bản của đối tượng quản
lý.
1. Con người - đối tượng quản lý.
1.1. Nhu cầu và động cơ của đối tượng quản lý
1.2. Những đặc điểm nhan cách cơ bản của đối tượng quản lý.
2. Những hiện tượng tâm lý xã hội trong hoạt động quản lý
5.3. Bài 3. Hoạt động quản lý .
1. Khái niệm của hoạt động quản lý .
2. Cơ cấu hoạt động quản lý
3. Các dạng hoạt động cơ bản của người lãnh đạo.
5.4. Bài 4: Giao tiếp trong hoạt động quản lý.
1. Khái niệm về giao tiếp trong hoạt động quản lý.
2. Các quá trình giao tiếp trong hoạt động quản lý, lãnh đạo.
3. Các hình thức giao tiếp trong hoạt động quản lý, lãnh đạo.

5.5. Bài 5. Nhân cách của người lãnh đạo
1. Khái niệm nhân cách của người lãnh đạo

8
2. Các phẩm chất và năng lực cầm thiết của người lãnh đạo.
2.1. Các phẩm chất của người lãnh đạo.
2.2. Các năng lực của người lãnh đạo.
3. Con đường hình thành và phát triển nhân cách của người lãnh đạo,
quản lý.
5.6. Bài 6. Uy tín của người lãnh đạo.
1. Khái niệm về uy tín của người lãnh đạo
2. Phân loại uy tín của người lãnh đạo
3. Sự hình thành và phát triển uy tín của người lãnh đạo.
5.7. Bài 7. Phong cách lãnh đạo.
1. Khái niệm phong cách lãnh đạo.
2. Những đặc điểm tâm lý cơ bản của phong cách lãnh đạo
3.Các lý thuyết về phong cách lãnh đạo.
5.8. Bài 8. Công tác tổ chức cán bộ.
1. Khái niệm về công tác tổ chức cán bộ.
2. Những khía cạnh tâm lý trong công tác sử dụng cán bộ.
2.1. Tuyển chọn nhân sự.
2.2. Sự tương quan tâm lý con người trong tổ chức.
2.3. Ê kíp lãnh đạo.
3. Những khía cạnh tâm lý trong đánh giá cán bộ.
3.1. Những nội dung cần đánh giá cán bộ
3.2. Những yếu tố tâm lý- xã hội ảnh hưởng đến đánh giá cán bộ.
4. Đào tạo và phát triển cán bộ.
4.2. Khái niệm đào tạo và phát triển cán bộ.
4.2. Các hình thức đào tạo và phát triển cán bộ.
4.3. Công tác bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ


9
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc.
1. Nguyễn Bá Dương (chủ biên). Tâm lý học Quản lý, Nxb CTQG.
2003, phòng tư liệu khoa.
2. Vũ Duy Yên (chủ biên). Tâm lý học quản lý , Nxb Thống kê.2002.
phòng tư liệu khoa.
3. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm ngọc Uyển. Tâm lý học Quản lý.Nxb
Giáo dục 1998, phòng tư liệu khoa.
4. Những khía cạnh tâm lý trong công tác cán bộ. Nxb CTQG 1996,
phòng tư liệu khoa.
5. Paul Hersey Ken Blanc hard. Quản trị hành vi tổ chức, Nxb Thống
kê, 2001.
6. Vũ Dũng Tâm lý học xã hội với quản lý, Nxb CTQG 1995, phòng
tư liệu khoa
7. Harold Koontz. Những vấn đề cốt yếu của quản lý . Nxb KHKT
1994. phòng tư liệu khoa.
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung .
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
môn học
Thực
hành thí
nghiệm
Tự học tự
nghiên
cứu
Tổng

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Nội dung 1
3
1



4
Nội dung 2
1



1
2
Nội dung 3
2

1

1
4
Nội dung 4
1

1

1

3
Nội dung 5
2
1
1

1
4
Nội dung 6
2



1
3

10

1





Nội dung 7
1
1
1



2
Nội dung 8
2
1
1

1
2
Tổng
15
4
5

6
30

7.3. Lịch trình tổ chức dạy cụ thể.
Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết

(2h)

Đối tượng của tâm lý
học quản lý
Nhiệm vụ, vai trò tâm
lý học quản lý
Sơ lược về lịch sử
hình thành và phát triển
tâm lý học quản lý
Q.1, tr 7-21
Q.2, tr 5-11
Q.3, tr 11-27


Nội dung 1, tuần 2
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Phương pháp luận và

phương pháp nghiên
cứu tâm lý học quản lý
Q.1, tr 19-24
Câu hỏi: 3,4 (tr37)
Q.2, tr 22-24
Q.3, tr 13-31

Bài tập (1h)

Thiết kế và sử dụng
Q.8 tr 37-53, 80-

Kiểm tra giữa kỳ

11
phương pháp quan sát,
điều tra và phỏng vấn
nghiên cứu tâm lý con
người trong hoạt động
quản lý
102

Nội dung 2, tuần 3
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Những đặc điểm tâm lý cơ
bản của đối tượng quản lý.
Nhu cầu, động cơ, nhân
cách của đối tượng quản

Đọc Q1 tr.24-33.
Q.2, tr 46-92
Tr 28-73; 414-
433
Q7. tr 124- 161.

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Những hiện tượng tâm
lý xã hội trong hoạt
động quản lý

Q1, tr 188-212




12
Nội dung 3, tuần 4
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Hoạt động quản lý: khái
niệm, đặc điểm, cấu
trúc hoạt động của
người lãnh đạo, quản lý
Q1, tra 33-51
Q.2, tr 25-35

Thảo luận
(1h)

Động cơ thúc đẩy, tính
tích cực làm việc
Q7, tr 158-160



Nội dung 3, tuần 5
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Các hoạt động cơ bản
của người quản lý: hoạt
động nhận thức , hoạt
động ra quyết định, hoạt
động tổ chức thực hiện
quyết định
Q1 tr.33-51.
Q7. Tr 172-236



Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)


Những yếu tố tâm lý
góp phần nâng cao chất
lượng ra quyết định và
tổ chức thực hiện quyết
định
Có hướng dẫn
Q7, tr 300-316
Q2, tr 35-42



13
Nội dung 4, tuần 6
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Khái niệm , đặc điểm ,
quá trình giao tiếp trong

hoạt động quản lý:
Q1, tr 68-85
Q2, tr 160-181
Q5, tr 398-414

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Các hình thức giao tiếp
trong hoạt động quản lý
Q3, tr 65-79.


Nội dung 5, tuần 7
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Nhân cách của người

lãnh đạo
- Các lý thuyết về nhân
cách người lãnh đạo.
- Các phẩm chất cần
thiết của người lãnh
đạo.
Q1, tr 107-114
Q2, tr 120-136
Q7, tr 558-610


Bài tập
(1h)

Phân tích các phẩm chất
cần thiết của người lãnh
đạo ở một tổ chức cơ
quan Nhà nước
Q8. (tr 360-386)



14
Nội dung 5, tuần 8
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Các năng lực cần thiết
của người lãnh đạo:
Năng lực chuyên môn,
năng lực tổ chức
Q1, tr 107-114
Q2, tr 120-136

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Con đường hình thành
và phát triển nhân cách
người lãnh đạo quản lý
Có hướng dẫn



Tuần 9
Hình thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
(2h)

- Bản chất của việc quản
lý con người
- Những đặc điểm tâm
lý của đối tượng quản lý
- Hoạt động, giao tiếp
trong quản lý
- Nhân cách của người
lãnh đạo
Sách đã dẫn trong
các nội dung 1, 2,
3, 4, 5, 6.



15
Nội dung 6, tuần 10
Hình thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Khái niệm, phân loại uy
tín của người lãnh đạo,
quản lý
Q1, tr 148-160

Kiểm tra
giữa kỳ (1h)





Nội dung 6, tuần 11
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Những biểu hiện uy tín
thực chất và con đường
hình thành và phát triển
uy tín người lãnh đạo
Q1, tr 148-160
Q2, tr 136-150

Tự học tự
nghiên cứu
(1h)

Những yếu tố tâm lý
làm giảm sút uy tín của
người lãnh đạo
Có hướng dẫn



16
Nội dung 7, tuần 12
Hình thức tổ
chức dạy

học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Phong cách lãnh đạo:
khái niệm, các đặc điểm
tâm lý, các lý thuyết về
phong cách lãnh đạo
Q1, tr 160 - 171
Q2, tr 150-160

Bài tập (1h)

Áp dụng phong cách
lãnh đạo vào tình huống
quản lý
Q7, tr 183-185


Nội dung 8, tuần 13
Hình thức tổ
chức dạy

học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Công tác tổ chức cán
bộ:
Khái niệm , những khía
cạnh tâm lý trong sử
dụng cán bộ
Q1, tr 262-278
Q8, tr 194-210

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Ê kíp lãnh đạo
Có hướng dẫn
Q2 tr 104-107




17
Nội dung 8, tuần 14
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Những khía cạnh tâm lý
trong đánh giá, tuyển
chọn, đào tạo, bổ nhiệm
cán bộ
Q1, tr 278-233
Q2, tr 107-120
Q7, tr 54-62

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Công tác luân phiên cán
bộ

Có hướng dẫn
Q7, tr 81-109


Nội dung 15, tuần 15
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
(2h)

- Uy tín, phong cách
lãnh đạo.
- Công tác tổ chức cán
bộ.
Sách đã dẫn ở nội
dung 9, 10, 11,
12, 13, 14


8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên.
Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học,

chuẩn bị tốt các câu hỏi, bài tập được giao, có mặt đầy đủ trên lớp,
tích cực tham gia các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, tích cực
tham gia thảo luận nhóm, và hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra,
đánh giá thường xuyên, kiểm tra - đánh giá giữa kỳ và kiểm tra đánh
giá kết thúc môn học.

18
Các bài tập, câu hỏi trong tuần phải được chuẩn bị trước khi
nghe giảng, thảo luận hoặc kiểm tra - đánh giá.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
9.1. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên:
Được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh
viên thông qua các giờ thảo luận và các giờ bài tập trên lớp.
9.1.1. Mục đích: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng
cố các tri thức, hình thành các kĩ năng nhận dạng vấn đề và giải
quyết các bài tập được giao, kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm,
đồng thời hình thành thái độ tích cực đối với môn học. Nắm được
thông tin phản hồi để điều chỉnh cách học và cách dạy cho phù hợp.
9.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên.
- Xác định được vấn đề nghiên cứu, hiểu được nhiệm vụ, mục
đích vấn đề.
- Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp khi giải quyết nhiệm vụ.
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
- Chuẩn bị bài đầy đủ
- Tích cực tham gia ý kiến.
9.1.3. Hình thức kiểm tra thường xuyên.
Kiểm tra bài tập, viết chuyên đề thảo luận
9.2. Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ. (1 giờ)
9.2.1. Bài kiểm tra giữa kì.


19
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và các kĩ năng thu
được sau nửa học kỳ, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách
dạy và học.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng,
hợp lý.
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết
các nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hình thức: Bài làm viết trên lớp.
9.2.2. Bài thi cuối kỳ. (2 giờ)
- Mục đích: đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức và các kĩ
năng thu được của cả môn học của sinh viên, làm cơ sở cho việc điều
chỉnh, cải tiến cách dạy của giảng viên và cách học của sinh viên.
- Các kĩ thuật đánh giá:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng,
hợp lý.
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết
các nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Trình bày rõ ràng, lôgic các vấn đề
+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ.
- Hình thức: Bài làm viết trên lớp.
Bảng đánh giá môn học.
Kiểu đánh
giá
Tỷ
trọng
Cách thức

20

Định kỳ
20%
- Chuẩn bị bài và tích cực thảo luận 10%
- Chuẩn bị bài tập : 10%
Giữa kỳ
20%
Bài viết 20%
Cuối kỳ
60%
Bài viết 60%
Tổng
100%
Điểm môn học (100%)
9.3. Lịch thi, kiểm tra
- Kiểm tra thường xuyên các nội dụng của môn học vào các
tuần có bài tập, thảo luận.
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần 9
- Kiểm tra cuối kỳ: Nhà trường tổ chức
Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn
Giảng viên
(Thủ tưởng đơn vị đào tạo)
(Ký tên)
(Ký tên)








PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ






TS Hoàng Mộc Lan

×