Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 131 trang )



B










BA
PHệễNG PHAP LUAN
NGHIEN CệU KHOA HOẽC

Gi







TP. HCM 2010


2

Chương 1


DẪN LUẬN VÀO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Khái niệm phương pháp và phương pháp nghiên cứu khoa học
1.1.Phương pháp là gì?
Thuật ngữ phương pháp có nguồn gốc từ thuật ngữ methodos trong
tiếng Hy Lạp cổ; thuật ngữ này có nhiều nghóa khác nhau: tìm kiếm,
cách làm việc, khảo sát, chủ nghóa, công cụ… đến thế 13, khái niệm
phương pháp được trường phái Port- Royal đònh nghóa là cách thức sắp
xếp các yếu cầu để đạt được mục đích nhất đònh. Ngày nay, khái niệm
phương pháp được đònh nghóa là một hệ thống những yếu tố được sắp xếp
theo những nguyên tắc nhất đònh để đạt được mục đích nhanh nhất, hiệu
quả nhất và ít tốn kém nhất.
Trên cơ sở đònh nghóa về khái niệm phương pháp, người ta đònh
nghóa phương pháp nghiên cứu khoa học là một hệ thống những nguyên
tắc, những yêu cầu, những thao tác mà chủ thể nghiên cứu phải tuân thủ,
vận dụng để đạt được mục đích nhất đònh trong nghiên cứu khoa học.
1.2.Phân loại phương pháp
Nếu lấy tiêu chí là phạm vi ứng dụng của phương pháp, người ta chia
phương pháp thành ba loại cơ bản là phương pháp ngành, phương pháp
chung và phương pháp phổ biến.
- Phương pháp ngành
Mỗi một ngành khoa học có đối tượng, vấn đề, mục đích nghiên cứu
riêng vì vậy mỗi khoa học đều có những phương pháp tiếp cận và giải


3
quyết vấn đề của chuyên ngành. Vậy, phương pháp ngành là những
phương pháp đặc thù được ứng dụng để tiếp cận và giải quyết vấn đề
trong từng lónh vực, khoa học cụ thể. Ví dụ: trong y học có các phương
pháp đặc trưng của y học như xét nghiệm, siêu âm, chẩn đoán lâm
sàng…, Sử học có các phương pháp của đặc thù của sử học như phương

pháp lòch sử, phương pháp thử nghiệm các bon, …xã hội học có phương
pháp phỏng vấn sâu, phỏng vấn anket…Có thể nói phương pháp ngành là
công cụ mềm không thể thiếu của bất cứ mọi ngành khoa học.
- Phương pháp chung
Mỗi một khoa học có phương pháp đặc thù, nhưng các phương pháp
đặc thù ấy bao giờ cũng được xây dựng trên cơ sở nguyên lý của các
phương cơ bản. Vậy, phương pháp chung là những phương pháp cơ bản
được các khoa học lấy làm nền tảng để xây dựng các phương pháp cụ
thể. Các phương pháp chung phổ biến là phân tích, tổng hợp, diễn dòch,
quy nạp, loại suy, mô hình hoá, từ trừu tượng đến cụ thể, hệ thống- cấu
trúc…Ví dụ: hóa học có phương pháp phân tích hóa học được xây dựng
trên nguyên lý của phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp hóa
học được xây dựng trên nguyên lý của phương pháp tổng hợp; xã hội học
có phương pháp thống kê xã hội học được xây dựng trên nguyên lý của
phương pháp quy nạp…
- Phương pháp phổ biến
Phương pháp phổ biến là những phương pháp triết học mang tính
chất đònh hướng cho các hoạt động nhận thức cũng như thực tiễn cuộc
sống. Cho đến nay, trong lòch sử phát triển của phương pháp luận có hai


4
phương pháp được gọi là phương pháp phổ biến đó là phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình.
+ Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét thế giới sự vật,
hiện tượng với nhiều mối quan hệ ràng buộc và tác động qua lại lẫn
nhau, xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi và
phát triển. Phương pháp biện chứng được cấu trúc thành hai nguyên lý,
ba quy luật và sáu cặp phạm trù. Thông qua cấu trúc đó, chúng ta hiểu
bất kỳ một ngành khoa học nào dù muốn dù không đều phải vận dụng

đến phương pháp biện chứng làm nguyên tắc phương pháp luận để tiếp
cận đối tượng. Vì bất cứ khoa học nào cũng đi tìm hiểu quá trình vận
động của thế giới hiện thực khách quan, tìm hiểu mối quan hệ của các sự
vật hiện tượng như bản chất và hiện tượng, nhân – quả, cái chung cái
riêng…
+ Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng
trong trạng thái tónh tại, cô lập. Thế giới hiện thực khách quan không
ngừng vận động và biến đổi, thế nhưng trong những không- thơi gian
nhất đònh, mối quan hệ cụ thể, một đối tượng có tính chất đứng im, độc
lập tương đối; hơn nữa, người nghiên cứu phải tónh tại, cô lập, trừu
tượng hoá đối tượng thì mới có thể đi sâu vào từng thuộc tính của đối
tượng để khám phá đối tượng. Vì vậy, trong nghiên cứu không thể không
vận dụng phương pháp siêu hình như một nguyên tắc cần thiết để tiếp
cận đối tượng. Phương pháp siêu hình chỉ bò phê phán khi người ta tuyệt
đối hoá nó, xem nó như một thứ chủ nghóa hay như một phương pháp
luận tối hậu để xem xét đánh giá thế giới hiện thực khách quan.


5
Trong nghiên cứu, không thể chỉ vận dụng phương pháp biện chứng
mà còn phải vận dụng cả phương pháp siêu hình, khi xem xét đối tượng ở
tầm nhìn tổng quan và đánh giá đối tượng, vận dụng phương pháp luận
biện chứng là tối ưu; nhưng khi đi sâu phân tích từng chi tiết của đối
tượng thì phương pháp siêu hình chiếm ưu thế. Vì vậy, trong nghiên cứu
khoa học, hai phương pháp này không loại trừ nhau mà hổ tương nhau
trong từng giai đoạn nghiên cứu. Phương pháp biện chứng giúp người
nghiên cứu có cái nhìn toàn diện, khách quan, phát triển… về đối tượng.
Phương pháp siêu hình giúp người nghiên cứu đi sâu vào từng mặt, từng
bộ phận, từng thuộc tính của đối tượng.
1.3.Vai trò của phương pháp trong nghiên cứu khoa học

Bàn về vai trò của phương pháp trong nghiên cứu cũng có nhiều
quan điểm khác nhau. Có những nhà nghiên cứu cho rằng phương pháp
là yếu tố quyết đònh trong nghiên cứu khoa học, ngược lại có những nhà
nghiên cứu cho rằng phương pháp chỉ đóng vai trò phụ, yếu tố quyết
đònh trong nghiên cứu là trí thông thông minh bẩm sinh.
R. Déscartes cho rằng, phương pháp là yếu tố quyết đònh trong
nghiên cứu, ông nói: “Thà đừng nghiên cứu còn hơn nghiên cứu mà không
có phương pháp”; ông cũng cho rằng lương tri (bon sens) được chia đều
cho mọi người, thế nhưng nhân loại có người trở thành thiên tài, có
người trở thành những kẻ vô tích sự là do không biết vận dụng phương
pháp. Vì vậy, trong nghiên cứu khoa học, thành công hay thất bại hệ tại
ở chổ biết vận dụng phương pháp hay không.


6
F. Bacon cũng đồng quan điểm với Déscartes, ông cho rằng có
phương pháp người ta có thể khám pháp được mọi chân lý, biết vận dụng
phương pháp là có thể trở thành thiên tài của nhân loại.
C. Bernarde, một nhà sinh lý học thần kinh thì có quan điểm trái
ngược với với hai nhà phương pháp luận trên đây. Ông cho rằng phương
pháp không phải là yếu tố quyết đònh trong nghiên cứu khoa học, phương
pháp không đem lại ý tưởng cho người không có ý tưởng; phương pháp
chỉ đóng một vai trò rất phụ, nó chỉ có vai trò sắp xếp ý tưởng. Ông
khẳng đònh: ‚ý tưởng là hạt giống của thiên tài, phương pháp tự nó
không làm được gì‛.
Phương pháp đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học, nó
có thể giúp ích cho trí tuệ nhanh chống khám phá chân lý và kiểm chứng
chấn lý, nó tập cho trí tuệ vào khuôn phép để đạt mục đích, giúp trí tuệ
khỏi những sai lầm, mò mẫm vô ích mất thời gian. Tuy nhiên, tự phương
pháp không quyết đònh thành công trong nghiên cứu khoa học, nó không

thể đem lại cho óc sáng kiến, trí sáng tạo cho người không có khả năng
nhận thức, nó không thể thay thế cho trí tuệ. Tuy nhiên, nó cũng chỉ là
yếu tố trợ giúp trí tuệ chứ không phải là yếu tố quyết đònh thành bại
trong nghiên cứu khoa học. Vì vậy, nếu biết vận dụng nó đúng lúc, đúng
chỗ, linh hoạt thì nó sẽ đưa đến lợi ích tối ưu trong nghiên cứu, nhưng
nếu lạm dụng nó sẽ có thể rơi vào tình trạng máy móc, xơ cứng, bảo thủ
về cách tiếp cận đối tượng.
Trong nghiên cứu, chúng tối cho rằng để thành công hội đủ ba yếu
tố: phải có khả năng nhận thức, phải có phương pháp hợp lý và phải có ý


7
chí kiên trì để vượt qua khó khăn; thiếu một trong ba yếu tố đó khó đạt
được kết quả
2. Khái niệm phương pháp luận
Phương pháp luận là khoa học nghiên cứu hậu nghiệm các phương
pháp khoa học, nghóa là cách thức suy nghó, lý luận, khảo cứu, quan sát,
thí nghiệm, đặt giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết, khám phá đònh luật …
của các nhà khoa học. Khoa học này không đi nghiên cứu về tự nhiên, xã
hội, con người mà đối tượng của nó chính là các phương pháp. Mục đích
của phương pháp luận là đúc kết các phương pháp, các quy luật lôgích
nghiên cứu khoa học trong quá trình khám phá chân lý. Một trong
nghững bước đầu tiền trong nghiên cứu là người nghiên cứu phải có thao
tác phương pháp luận, nghóa là phải chọn lựa phương pháp thích hợp để
tiếp cận và giải quyết vấn đề.
Các nhà phương pháp luận có nhiệm vụ xậy dựng, hệ thống hoá,
phân tích, so sánh… để xác đònh mặt mạnh, mặt yếu của từng phương
pháp trong quá trình tiếp cận những đối tượng nhất đònh.
3. Khái niệm khoa học
3.1.Khoa học là gì?

Khái niệm khoa học là một trong những khái niệm có nhiều đònh
nghóa nhất, trên thế giới hiện nay có khoảng bốn trăm đònh nghóa khác
nhau về khái niệm khoa học. Aristote đònh nghóa: “Khoa học là tri thức
phổ biến và tất yếu”
1
, Cultiver thì đònh nghóa: “Khoa học là hệ thống nhận


1
Aristote, Organon, Volume II, p.223


8
thức và nghiên cứu có phương pháp nhằm mục đích khám phá ra những
đònh luật tổng quát về các hiện tượng”
2
.
Dực vào những đặc trưng của tri thức khoa học, co:
‚Khoa học là một hệ thống tri thức khách quan, phổ biến, tất yếu và phi
giai cấp của nhân loại về thế giới tự nhiên, xã hội và về chính con người.‛
Tri thức khoa học là tri thức hệ thống, nghóa là các luận điểm khoa
học bao giời cũng có mối liên hệ chặt chẽ với các luận cứ, các luận điểm
khác. Sự đúng đắn của một luận điểm là sự đúng đắn của một vòng khâu
trong hệ thống lý luận chặt chẽ và chính xác.
Tri thức khoa học là tri thức khách quan, nghóa là tri thức ấy mặc dù
được một hoặc một nhóm người khám phá ra, tuy nhiên nó vẫn tồn tại
không phụ thuộc vào cảm giác chủ quan của bất cứ ai.
Tri thức khoa học là tri thức phổ biến, nghóa là tri thức ấy có gía trò
như nhau, được con người nhận thức và vận dụng tương đối giống nhau
trong mọi không gian và trong mọi thời gian.

Tri thức khoa học là tri thức tất yếu, nghóa là tri thức có luận cứ và
được luận chứng. 
Tri thức khoa học có tính chất
phi giai cấp, về nguyên tắc mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội đều có
quyền nhận thức và vận dụng tri thức khoa học như nhau, không phân
biệt giai cấp này được nhận thức khoa học, còn giai cấp khác thì không.
3.2. Phân loại khoa học


2
Cultiver, Epistegne, p. 23.


9
Về vấn đề phân loai khoa học cũng có nhiều quan điểm và nhiều
cách phân chia khác nhau. Tuy nhiên, ngày nay xét theo đối tượng và
mục đích, khái niệm khoa học được phân chia thành hai lọai:
- Khoa học cơ bản: Khoa học cơ bản là khoa nghiên cứu về tự nhiên, về
xã hội và về chính con người nhằm mục đích khám phá ra các tính chất,
các quy luật để nhận thức ngày càng chính xác hơn về thế gới hiện thực
khách quan. Khoa học cơ bản được chia ra thành: khoa học tự nhiên và
khoa học xã hội - nhân văn.
+ Khoa học tự nhiên: nghiên cứu về các quy luật, các tính chất và các
dạng tồn tại của thế giới tự nhiên nhằm mục đích khám phá ra quy luật
và các vật thể, các thuộc tính tồn tại trong thế giới tự nhiên để giúp con
người nhận thức đúng về thế giới tự nhiên.
+ Khoa học xã hội - nhân văn: khoa học xã hội và nhân văn là khoa học
nghiên cứu về các quy luật, các hình thức biểu hiện, các tính chất, các
nguyên tắc…của xã hội và của con người nhằm mục đích khám phá ra
các quy luật, các tính chất, các yếu tố …của con người và của xã hội để

giúp con người nhận thức đúng và điều chỉnh sự phát triển của xã hội
của con người đúng hướng.
- Khoa học ứng dụng: nghiên cứu về các nguyên lý, nguyên tắc kỹ
thuật, phương thức, công nghệ… nhằm mục đích xây dựng nguyên lý, giải
pháp, công thức để sáng tạo ra những đối tượng mới chưa từng tồn tại
và thiết lập những giải pháp hữu ích để giải quyết những vấn đề của xã
hội và tự nhiên đang đặt ra nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và
tinh thần của con người ngày càng cao.


10
Cách phân chia trên cũng chỉ mang tính tương đối, vì ngày nay sự liên
kết và giao thoa của các khoa học ngày càng rõ nét và cần thiết. Khoa
học cơ bản cũng phải hướng đến ứng dụng và khoa học ứng dụng cũng
giúp con người ngày càng nhận thức sâu sắc hơn và chính xác hơn.
4. Khái niệm nghiên cứu khoa học
4.1. Nghiên cứu khoa học là gì?
Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm kiếm quy luật, tính chất,
nguyên lý và những điều mà nhân loại chưa biết, phát hiện ra những giải
pháp ưu việt để giải quyết vấn đề đang tồn tại, nhằm mục đích giúp con
người nhận thức đúng và cải tạo thế giới hiện thực, đáp ứng cho nhu cầu
cuộc sống của con người.
Qua đònh nghóa chúng ta nhận thấy nghiên cứu khoa học có một số
tính chất: thứ nhất, khám phá quy luật của tự nhiên hoặc xã hội; thứ hai,
khám phá ra cái mới mà nhân loại chưa biết; thứ ba, xác đònh được thực
trạng và nguyên nhân của vấn đề; thứ tư, đưa ra được hướng giải quyết
vấn đề; thứ năm, sáng chế ra nguyên lý, công thức để tạo ra một đối
tượng mới ( vật, con, cây mới về tính năng có lợi cho xã hội ).
4.2. Phân loại nghiên cứu khoa học
Xét về đối tượng và mục đích nghiên cứu, có thể chia nghiên cứu

khoa học thành năm lọai: Mô tả, giải thích, dự báo, sáng tạo và tổng
hợp.
- Nghiên cứu mô tả: hình thức nghiên cứu xác đònh đối tượng về quy
mô, tính chất đặc trưng của một đối tượng để phân biệt đối tượng này
với đối tượng khác.


11
Ví dụ: Nghiên cứu về kết cấu của hạt hardron; Nghiên cứu về
Hoàng thành Thăng long; Nghiên cứu về chiến lược kinh doanh của công
ty Sinh lợi; 
- Nghiên cứu giải thích: là hình thức nghiên cứu giải thích thực
trạng và nguyên nhân của một vấn đề, để biết được nguyên nhân tồn tại
và nguyên nhân tác thành của đối tượng.
Ví dụ: Nghiên cứu về ; Nghiên cứu về
nh              
ngun nhân của vấn đề ách tắc giao thông ở Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay.
- Nghiên cứu dự báo: là nghiên cứu vận dụng những sự hiểu biết
quá trình phát sinh phát triển của đối tượng nhằm mục đích nhận dạng
quá trình hoạt động của một đối tượng trong tương lai. Kết quả của
nghiên cứu dự báo bao giờ cũng phải chấp nhận sai số, vì nhiều lý do kết
quả không hoàn toàn xẫy ra như dự báo. Tuy nhiên, nghiên cứu dự báo
khác với chiêm tinh, bói toán không căn cứ trên những luận cứ khách
quan, khoa học. Nghiên cứu dự báo phải dựa trên những luận cứ khách
quan, khoa học và phải được luận chứng hợp logic.
Ví dụ: Xu hướng và đặc điểm của toàn cầu hoá trong nữa đầu của
thế kỹ 21; C            
WTO
- Nghiên cứu sáng tạo: là hình thức nghiên cứu để tìm ra nguyên lý,

công thức, giải pháp để tạo ra những đối tượng mới nhằm phục vụ lợi ích
cho cuộc sống con người.


12
Ví dụ đề tài: Xây dựng nguyên lý và công thức cho bê tông siêu nhẹ;
Nghiên cứu chế tạo tay máy cho người tàn tật hai tay.
- Nghiên cứu tổng hợp: là hình thức nghiên cứu gần như bao gồm tất
cả những loại nghiên cứu trên đây; nó vừa xác đònh thực trạng, vừa tìm
nguyên nhân vừa dự báo và vừa đưa ra giải pháp.
Ví dụ đề tài: Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng và giải pháp giải
quyết vấn đề rác thải ở thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng, nguyên
nhân, và giải pháp ngăn chặn băng đóa lậu ở nước ta hiện nay, Vấn đề
tiêu cực trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay
5. Phân biệt khái niệm phát minh, phát hiện, sáng chế và sáng tạo
5.1. Khái niệm phát minh (découvert)
Khái niệm phát minh dùng để chỉ quá trình con người khám phá ra
các quy luật, các thuộc tính của thế giới tự nhiên. Phát minh có đặc
điểm:
+ Không trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất của con người mà chỉ
đáp ứng nhu cầu nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
+ Các phát minh không có giá trò thương mại: không thể mua và
cũng không thể bán.
+ Bản thân các phát minh không được bảo hộ pháp lý.
+ Các phát minh thông thường tồn tại lâu dài trong lòch sử.
+ Không được cấp bằng. Các nhà phát minh có thể được hội đồng
khoa học quốc gia hoặc thế giới trao tặng những danh hiệu, phần
thưởng… để đánh giá và tôn vinh công lao của họ nhưng không cấp bằng
phát minh.



13
5.2. Khái niệm phát hiện ( découvert )
Khái niệm phát hiện dùng để chỉ quá trình con người tìm ra các quy
luật xã hội, các yếu tố và các vật thể đã tồn tại trong thế giới tự nhiên.
Khái niệm phát hiện có các tính chất như khái niệm phát minh.
Hai thuật ngữ phát minh và phát hiện ở Việt Nam có sự phân biệt,
nhưng thật ra, tuy nhiên  thể đồng nhất hai thuật ngữ này vì trong
tiếng La tinh chỉ có mốt từ là decuvertê, tiếng Anh discovery, và tiếng
Pháp là découverte để chỉ tất cả những kết quả mà con người khám phá
trong tự nhiên cũng như trong xã hội và trong chính con người.
5.3. Khái niệm sáng chế (invention)
Khái niệm sáng chế dùng để chỉ quá trình con người tìm ra nguyên
lý, công thức, phương pháp để tạo ra những đối tượng mới chưa tầng có
trong thế giới hiện thực. Khái niệm sáng chế có những đặc điểm:
- Đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người.
- Được cấp bằng sáng chế ( patent ).
- Có giá trò thương mai: người ta có thể mua bán sáng chế hoặc
nhượng quyền sản xuất.
- Được bảo hộ pháp lý: thường gọi là quyền sở hữu công nghiệp.
5.4. Khái niệm sáng tạo ( création )
Khái niệm sáng tạo được dùng để chỉ quá trình con người tạo ra một
sản phẩm mới. Giữa sáng chế và sáng tạo có mối quan hệ với nhau,
thông thường sáng chế ra nguyên lý trước và sau đó áp dụng nguyên lý
để sáng tạo, tuy nhiên, có những trường hợp sáng tạo trước sáng chế.


14
Khái niệm sáng tạo còn dùng để chỉ khả năng biến tấu của ý tưởng trước
những tình huống nhất đònh.

























15
Chương 2
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu
1.1. Khái niệm lý luận

Lý luận là hệ thống tri thức của con người khái quát từ hiện thực và
được xây dựng trên cơ sở khái niệm, phán đóan và suy luận và tưởng.
Tư duy trừu tượng gồm có khái niệm, phán đoán và suy luận.
Trong đó khái niệm được tạo thành từ quá trình phân tích tổng hợp,
trừu tượng hoá, khái quát hoá. Phán đoán được tạo thành từ việc liên
kết các khái niệm. Suy luận được hình thành từ các hình thức kết cấu
của các phán đoán. Và đến lượt mình các suy luận liên kết với nhau để
tạo thành các hệ thống lý luận, các học thuyết, các luận điểm khoa học…
- Các đặc điểm của lý luận: thứ nhất, lý luận có tính chất gián tiếp;
thứ hai, lý luận có tính trừu tượng, khái quát; thứ ba, lý luận có giá trò
tương đối: có thể đúng và cũng có thể sai.
- Vai trò của lý luận: lý luận đóng vai trò cực kỳ quan trọng, nó
đònh hướng cho hoạt động của con người nói chung. Vì lý luận có tính
chất tương đối nên vai trò đònh hướng của lý luận bao giời cũng có hai
khả năng trái ngược nhau. Nếu hệ thống lý luận là tri thức đúng thì nó
đóng vai trò thúc đẩy sự phát triễn của xã hội. Ngược lại, nếu hệ thống
lý luận là tri thức sai lầm thì nó kìm hãm sự phát triễn của xã hội. Điều
này rất dễ nhận thấy, trên thế giới nước nào có hệ thống lý luận đúng
thì nước đó phát triển, còn nước nào có hệ thống lý luận sai, hoặc yếu


16
kém thì nước đó chậm phát triễn. Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu…
không ngoài mục đích nâng cao lý luận, chuẩn xác hoá lý luận để đònh
hướng đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.
1.2. Khái niệm thực tiễn
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, có tính
lòch sử xã hội nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và xã hội.
Hoạt động thực tiễn là những hoạt động vật chất, không bao gồm mọi
hoạt động của con người. Hoạt động thực tiễn là hoạt động cơ bản của

con người trong quá trình phát triển của xã hội. Vì vậy, xét theo nội
dung và phương thức thực hiện, hoạt động thực tiễn mang tính chất xã
hội, là phương thức căn bản của sự tồn tại xã hội loài người.
- Những biểu hiện cụ thể của thực tiễn: thứ nhất, hoạt động sản xuất
của cải vật chất; thứ hai, hoạt động chính trò cải tạo xã hội; thứ ba, hoạt
động thực nghiêm khoa học.
- Đặc điểm của thực tiễn: cụ thể: thấy được, đo lường được chính
xác, có giá trò trực tiếp đối với cuộc sống con người.
- Vai trò của thực tiễn đối với lý luận:
+ Thực tiễn đóng vai trò là mục đích của lý luận.
Con người hoạt động lý luận bao giời cũng lấy thực tiễn làm đích đến, vì
suy cho đến cùng mọi nghiên cứu lý luận cũng để đáp ứng nhu cầu vật
chất và nhu cầu nhận thức của con người.
+ Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở và động lực của lý luận
Con người nghiên cứu bao giờ cũng xuất phát từ những vấn đề của
thực tiễn và cũng chính thực tiễn thúc đẩy con người ngày càng hoàn


17
thiện, chuẩn xác hoá lý luận. Vì vậy, thực tiễn đóng vai trò là cơ sở và
động lực của lý luận.
+ Thực tiễn đóng vai trò là tiêu chuẩn của lý luận
Để đánh giá một hệ thống lý luận là đúng hay sai, chỉ có thông qua
hoạt động thực tiễn thì hệ thống lý luận ấy mới được chứng minh một
cách thuyết phục là đúng hay sai, đúng ở mức độ nào và sai ở mức độ
nào. Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn của lý luận, chỉ có thực tiễn mới là
thước đo của lý luận. Chúng ta biết, thực tiễn có thể là tiêu chuẩn trực
tiếp của lý luận, nhưng cũng có thể là tiêu chuẩn gián tiếp của lý luận.
Có những trường hợp, người ta có thể chứng minh sự đúng đắn hoặc sai
lầm của một hệ thống lý luận bằng một hệ thống lý luận khác; tuy nhiên,

hệ thống lý luận khác ấy đã được thực tiễn kiễm nghiệm là chân lý trước
đó rồi thì nó mới trở thành luận cứ xác thực đáng tin cây.
1.3. Yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Thứ nhất, nghiên cứu khoa học phải bắt đầu từ những vấn đề của
thực tiễn cuộc sống; quá trình nghiên cứu phải bám sát thực tiễn cuộc
sống và kết quả của nghiên cứu phải có gía trò cho thực tiễn cuộc sống.
Nếu nghiên cứu không lấy thực tiễn làm cơ sở, động lực, mục đích và tiêu
chuẩn thì nghiên cứu đó chỉ là nghiên cứu suông, vô bổ.
Thứ hai, con người phải biết trân trọng những giá trò nghiên cứu,
phải biến tri thức thành hành động, nghóa là phải mạnh dạn áp dụng
những tri thức khoa học vào thực tiễn cuộc sống, không nên tách rời
nghiên cứu như là một hoạt động thuần tuý của trí tuệ, hãy để tri thức lý
luận khoa học đònh hướng cho hoạt động thực tiễn. Nếu thực tiễn không


18
được đònh hướng bởi tri thức lý luận khoa học thì thực tiễn ấy là thực
tiễn mù quáng, kém hiệu quả. Vì vậy, lý luận và thực tiễn phải thống
nhất với nhau như một nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu khoa học nói
riêng và trong mọi hoạt động của con người nói chung.
Thứ ba, người nghiên cứu phải tránh hai thái cực: chủ nghóa kinh
nghiêm và chủ nghóa giáo điều. T


2. Nguyên tắc khách quan trong nghiên cứu khoa học
2.1. Cơ sở của nguyên tắc khách quan trong nghiên cứu
Thế giới hiện thực khách quan tồn tại không phụ thuộc vào nhận
thức chủ quan của bất cứ ai. Thế giới khách quan có thể là tự nhiên, là
xã hội, là con người, là không gian, thời gian, là quá trình, là các quy
luật…tất cả đều thuộc về thế gới vật chất, tất cả đều có chung thuộc tính

tồn tại khách quan.
2.2. Yêu cầu của nguyên tắc khách quan trong nghiên cứu
Nguyên tắc khách quan yêu cầu người nghiên cứu phải xuất phát từ
sự thật, từ thực tế khách quan, nghiên cứu đối tượng như nó vốn có, vốn
tồn tại, không áp đặt cho đối tượng những thuộc tính mà nó không có,
không cố tình che đậy những thuộc tính vốn có của đối tượng.
Để tuân thủ nguyên tắc khách quan trong nghiên cứu, chủ thể
nghiên cứu cần tạm thời bỏ qua lập trường giai cấp, quan điểm đảng phái,
niềm tin tôn giáo, thành kiến, lợi ích cá nhân… Chúng ta không phủ nhận
những yếu tố ấy có vai trò nhất đònh trong cuộc sống; tuy nhiên, trong


19
nghiên cứu khoa học, nếu chúng ta không tạm thời bỏ qua chúng thì
chúng sẽ trở thành những vật cản vô cùng lớn trong quá trình tiếp cận
đối tượng nghiên cứu.
Ví dụ: Nghiên cứu về vai trò của chủ nghóa tư bản trong gian đoạn
hiện nay. Nếu cứ khư khư giữ lập trường quan điểm cũ của chúng ta, e
rằng chúng ta không thể thấy hết những vai trò quan trọng của chủ
nghóa tư bản. Hay, nghiên cứu về quy luật phát triển của xã hội loài
người. Nếu chúng ta giữ nguyên lập trường, quan điểm Mác xít, e rằng
chúng ta sẽ xơ cứng trong quá trình tiếp cận và giải thích vấn đề. Nếu
chúng ta mở rộng tầm nhìn về cách tiếp cận, chúng ta sẽ có được các
cách tiếp cận và giải thích khác như quan điểm Nền văn minh của
Toffler. Điều đó không có nghóa người nghiên cứu đi ngược lại hệ tư
tưởng, lập trường quan điểm của Đảng, của Nhà nước mà thực chất làm
phong phú hoá hệ tư tưởng, cố vấn cho Đảng cho Nhà nước những luận
điểm khoa học để bổ sung vào hệ thống lý luận của Đảng và của Nhà
nước trong quá trình hoạt động thực tiễn.
Người nghiên cứu, đặc biệt trên lónh vực khoa học xã hội, nhân văn,

kinh phải duđi trước để vạch đường, 
 chứ không
phải chỉ đi sau nghiên cứu gianhững quan điểm, đường lối
của Đảng và của Nhà nước 





20

3. Nguyên tắc toàn diện và lòch sử cụ thể trong nghiên cứu
3.1. Cơ sở của nguyên tắc toàn diên và lòch sử cụ thể
Nguyên tắc toàn diên được xây dựng trên cơ sở nguyên lý toàn diện
của phép biện chứng. Nguyên lý toàn diên phát biểu: sự vật hiện tượng
không tồn tại cô lập mà tồn tại trong mối quan hệ với muôn ngàn sự vật
hiện tượng khác. Mối quan hệ có tính phổ biến, đa dạng, riêng biệt. Bất
cứ sự vật hiện tượn nào cũng có quá trình ra đời phát triển và diệt vong,
trong những không thời gian nhất đònh, sự vật, hiện tượng có những
thuộc tính đặc trưng nhất đònh, nhưng trong không gian khác, thời gian
khác cùng sự vật hiện tượng ấy sẽ có thể có những thuộc tính khác mà
trước đó nó chưa có.
3.2. Yêu cầu của nguyên tắc toàn diện và lòch sử cụ thể trong nghiên cứu
Thứ nhất, nguyên tắc toàn diện yêu cầu người nghiên cứu xem xét,
tiếp cận đối tượng ở nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau. Tránh
cách tiếp cận một chiều, phiến diện, thấy cây mà không thấy rừng, đừng
như ‚thầy bói xem voi.”
Thứ hai, nguyên tắc toàn diện yêu cầu người nghiên cứu trong muôn
ngàn mối quan hệ của đối tượng, phải xác đònh được những mối quan hệ
cơ bản, quyết đònh bản chất của vấn đề cần nghiên cứu. Tránh cách tiếp

cận thiếu trọng điểm, lan man, không giải quyết được vấn đề nghiên cứu.
Thứ ba, trong nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu phải khái quát
được bối cảnh, vấn đề nghiên cứu. Tức là xác đònh nghiên cứu đối tượng,
khách thể trong không gian nào và trong thời gian nào, nếu không, đề


21
tài nghiên cứu sẽ trở nên mơ hồ và luận điểm khoa học của đề tài cũng
trở nên lan man, không có giá trò.

4. Nguyên tắc hòai nghi trong nghiên cứu khoa học
4.1. Khái niệm hoài nghi khoa hoc
Hòai nghi khoa học là những hòai nghi xuất hiện, phát sinh khi chủ
thể nghiên cứu nghi ngờ, không tuyệt đối tin tưởng vào những luận điểm,
học thuyết, “chân lý” đã có. Nó là khởi điểm của quá trình truy tìm, tái tạo,
bổ sung hòan thiện chân lý.
Trong khoa học, hòai nghi được nâng lên thành một nguyên tắc cơ
bản: “Không hòai nghi không thể tìm thấy chân lý”.
R.Décartes đã từng nói: “Cái quý trong khoa học là phải biết hoài
nghi, hòai nghi ít khám phá ít, hòai nghi nhiều, khám phá nhiều, không
hoài nghi không khám phá được điều gì”
3
.
Công tác nghiên cứu khoa học chỉ phát triển và tiến lên trong quá
trình giải đáp những vấn đề hoài nghi. Hòai nghi trong khoa học không
phải để chối bỏ chân lý mà thực chất là để đi tìm kiếm một chân lý đích
thực. Người nghiên cứu không hòai nghi, không biết đặt lại vấn đề thì
chắc chắn chẵng bao giờ tìm thấy chân lý mới và hòan thiện tri th
Nguyên tắc hoài nghi giúp người nghiên cứu tránh tuyệt đối hóa
chân lý khoa học đã có sẵn, kích thích ý tưởng mới để khám phá chân lý



3
R. Décartes, La Pensée, p. 248.



22
khoa học, bổ sung, hòan thiện tri th đang có, khắc phục những chổ
khiếm khuyết của của tri thức nhân loại.
4.3. Một số cách thiết lập hòai nghi trong khoa học
Trước một luận điểm, có thể đặt những vấn đề như: Luận điểm
này được rút ra từ đâu? Luận điểm này đã được chứng minh bằng thực
tiễn chưa? Các luận cứ để chứng minh luận điểm này đã đủ chưa? Luận
điểm này của ai đưa ra? Người đưa ra luận điểm này đứng trên lập
trường quan điểm nào? Luận điểm này có mâu thuẫn với luận điểm nào
đang tồn tại hay không? Mâu thuẫn với hiện thực khách quan hay
không? …
4.4. Yêu cầu của nguyên tắc hòai nghi trong nghiên cứu khoa học
Thứ nhất, trong nghiên cứu không tuyệt đối tin tưởng bất cứ một
luận điểm nào, cho dù đó là những luận điểm của những người nỗi tiếng
nhất, uy tín nhất.
Thứ hai, không chấp nhận bất cứ luận điểm nào khi không đầy đủ
luận cứ, không hiển nhiên đúng.
Thứ ba, phải biết đặt lại vấn đề, phát hiện mâu thuẫn của một luận
điểm đang tồn tại.

5. Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu
Mọi hoạt động của con người đều phải hứơng đến nguồn chân,
thiện mỹ, vì lợi ích của cộng đồng, của nhân loại. Vì vậy, ngành nghề gì

trong xã hội cũng cần phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: ngành y thì
phải có y đức, ngành kinh doanh có đạo đức kinh doanh, ngành giáo dục


23
có đạo đức trong giáo dục… Nghiên cứu khoa học cũng là một hoạt động
xã hội, vì vậy nghiên cứu khoa học cũng cần phải tuân thủ những nguyên
tắc đạo đức nhất đònh.
Trong nghiên cứu khoa học người nghiên cứu cần tuân thủ một số
yếu cầu cơ bản sau đây:
Thứ nhất, người nghiên cứu phải trung thực trong quá trình nghiên
cứu: Phải nghiêm túc với chính mình và với đồng nghiệp trong nghiên
cứu, khiêm tốn học hỏi, trân trọng kế thừa thành quả của hững người đi
trước. Cụ thể là không được đạo văn, đạo ý, đạo số liệu, đạo tư tưởng
của người khác. Trong nghiên cứu, chúng ta được quyền kế thừa thành
quả của người đi trước, tuy nhiên, kế thừa phải hợp lý; nghóa là khi trích
dẫn bất cứ tư liệu nào đều phải cước chú rõ ràng ( ghi rõ nguồn gốc xuất
xứ ): tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản,…,
Đừng cố tình lấp liếm, ăn cắp của người khác làm của mình, đó là hành
vi: ‚ lưu manh giả danh trí thức‛ rất đáng chê trong nghiên cứu.
Trung thực trong nghiên cứu còn có nghóa các số liệu phải trung
thực, tránh những trường hợp vì lý do này, lý do kia không lấy đủ số liệu
thực tế nên bòa ra dữ liệu, số liệu để chứng tỏ luận điểm của mình có cơ
sở. Những số liệu sai lệch ấy sẽ rất nguy hiểm khi nó được đưa ứng dụng
thực tế. Những luận điểm được chứng minh bằng những số liệu ảo ấy sẽ
vô cùng tai hại nếu luận điểm ấy được nâng lên thành một chính sách xã
hội.
Thứ hai, nguyên tắc đạo đức yêu cầu người nghiên cứu phải có mục
đích tích cực trong quá trình nghiên cứu. Người nghiên cứu phải hướng



24
đến những mục đích làm cho con người ngày càng sung sướng, hạnh
phúc, xã hội ngày một phát triển, thế giới phồn vinh; tránh những
nghiên cứu vì mục đích tiêu cực, mục đích xấu. Chẳng hạn nghiên cứu để
tạo bom vi trùng, tạo vi rút xâm nhập và phá các thông tin dữ liệu của
người khác…nghiên cứu giải pháp trốn thuế giá trò gia tăng.





















25
Chương 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Như phần nhập môn chúng tôi đã trình bày, mỗi khoa học có đối
tượng riêng, mục tiêu riêng, yêu cầu riêng, vì vậy mỗi khoa học có các
phương pháp riêng để tiếp cận và giải quyết các vấn đề nhất đònh. Ở
chương này, chúng tôi chỉ trình bày những phương pháp cơ bản mà hầu
hết các khoa học đều ít hay nhiều vận dụng các nguyên lý của nó.
1. Phương pháp phân tích
1.1. Khái niệm phân tích
Phân tích là thao tác tách một chỉnh thể thành các yếu tố, các
thành phần để xác đònh vò trí và vai trò của từng yếu tố trong chỉnh thể
đó.
Thí dụ: phân tích muối ăn thành Na và Cl; phân tích một mệnh đề
thành chủ từ, động từ, túc từ, trạng từ; phân tích một dự án ra thành các
hạng mục…Khái niệm phân tích (analyser) khác với khái niệm phân chia
(déviser). Tuy phân tích và phân chia đều có nghóa là tách ra, nhưng hai
thao tác này rất khác nhau: Phân tích là tách toàn khối thành các yếu tố
có các tính chất khác nhau. Chẳng hạn, phân tích hợp chất NaCl thành
hai nguyên tố Cl và Na. Thao tác phân tích cho ta biết được sự khác nhau
về chất giữa cái chỉnh thể và cái bộ phận. Còn phân chia là tách một
khối lớn thành những phần nhỏ hơn: khác nhau về khối lượng nhưng tính
chất giống nhau. Chẳng hạn, chia một kilôgram đường thành hai phần,
mỗi phần 5 lạng. Vậy, thao tác phân chia cho ta sự khác nhau về lượng

×