Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY SOME MAJOR ISSUES IN THE WORLD POLITICAL LIFE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.43 KB, 7 trang )


1
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Khoa học Chính trị


ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH TƢ TƢỞNG TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
SOME MAJOR ISSUES IN THE WORLD POLITICAL LIFE
AND THE IDEOLOGICAL STRUGGLE IN THE MODERN TIME

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Phạm Văn Chúc
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Tổng biên tập Báo điện tử ĐCSVN, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Chiều thứ Năm hàng tuần, P. 210, nhà C, 336 Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: 52 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
Điện thoại: 0913 096 227
E-mail:
Các hƣớng nghiên cứu chính:
- Lý luận chính trị, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam
- Công tác tư tưởng
1.2. Họ và tên: Phạm Minh Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Trƣởng khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền; Tiến sĩ Chính trị học
Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ Ba, Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy,
Cầu Giấy, Hà Nội


Điện thoại: (04) 8342942 / 0912778171

2
E-mail: ,
Các hƣớng nghiên cứu chính:
- Lý thuyết chính trị - xã hội, hệ thống chính trị
- Thông tin đối ngoại, truyền thông đại chúng trong chính trị
- Chính trị quốc tế, chính sách đối ngoại
- Xung đột, hợp tác quốc tế
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học : Một số vấn đề cơ bản trong đời sống chính trị thế giới và cuộc đấu tranh tƣ
tƣởng trong thời đại ngày nay
- Mã môn học: POL 6003
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học: Môn học tiên quyết: POL 6001
- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, Trƣờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn.
3. Mục tiêu môn học
- Mục tiêu kiến thức:
+ Bên cạnh việc trang bị cho ngƣời học một cái nhìn tổng quan, khái quát về đời sống chính
trị thế giới thế hiện đại, môn học cung cấp những kiến thức chuyên sâu về một số vấn đề cơ
bản trong đời sống chính trị thế giới và cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tƣ tƣởng trong thời đại
ngày nay.
+ Nhận thức đƣợc rằng, đời sống chính trị thế giới là một mặt của đời sống xã hội, nhân loại
để từ đó nhìn ra đƣợc rằng những vấn đề cơ bản trong đời sống chính trị thế giới hiện nay
cũng liên quan mật thiết đến những lĩnh vực khác của đời sống nhân loại. Thấy đƣợc những
mối liên hệ, ảnh hƣởng qua lại phức tạp giữa các yếu tố làm nên đời sống chính trị thế giới
hiện nay.
+ Thấy đƣợc ảnh hƣởng của quá khứ tới hiện tại cũng nhƣ tới sự phát triển tƣơng lai, nhận

thức đƣợc xu hƣớng phát triển trong thế kỷ XXI cũng nhƣ những thách thức, nguy cơ đặt ra
đối với sự phát triển ấy.

3
+ Thấy rõ nội dung, tính chất, các mối quan hệ quốc tế cơ bản trong thời đại ngày nay và
cuộc đấu tranh tƣ tƣởng gay go phức tạp chống lại các thế lực thù địch, phản động đƣợc thể
hiện rõ nét qua cuộc đấu tranh chống chiến lƣợc “Diễn biến hòa bình” hiện nay.
- Mục tiêu kỹ năng:
Rèn luyện và nâng cao kỹ năng tìm kiếm, chọn lọc tài liệu, kỹ năng chuẩn bị và tham gia
thảo luận, kỹ năng phân tích, tổng hợp các kiến thức, kỹ năng làm việc nhóm và làm việc độc
lập, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Cung cấp cái nhìn tổng quan về đời sống chính trị thế giới thế kỷ XX: bối cảnh thế giới hiện
nay; vấn đề chiến tranh, chạy đua vũ trang và cuộc đấu tranh vì hòa bình và an ninh trên thế
giới; vấn đề phát triển bền vững; vấn đề đề độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, dân chủ và
tiến bộ xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa; vấn đề trật tự thế giới trong thời kỳ chiến tranh
lạnh và hậu chiến tranh lạnh; cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tƣ
tƣởng hiện nay; quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về những vấn đề cơ bản trên.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học

Tổng
30
Lên lớp: 20
Thực
hành,
điền dã
0
Tự học,

tự nghiên
cứu
10

thuyết
14
Bài
tập
0
Thảo
luận
6
Chƣơng 1. Nhập môn
1. Một số khái niệm cơ bản trong
quan hệ chính trị quốc tế
2. Đối tƣợng, phƣơng pháp
nghiên cứu môn học
3. Phân loại một số vấn đề cơ bản
trong đời sống chính trị thế giới
2
0
0
0
0
2
Chƣơng 2. Bối cảnh đời sống
chính trị thế giới hiện nay
1. Nội dung, tính chất, các giai
đoạn của thời đại ngày nay
2. Các mâu thuẫn cơ bản trong

đời sống chính trị thế giới hiện
nay
3. Các mối quan hệ quốc tế cơ
2
0
1
0
1
4

4
bản hiện nay
Chƣơng 3. Vấn đề chiến tranh
và hòa bình trong đời sống
chính trị thế giới hiện nay
1. Chiến tranh và chạy đua vũ
trang hiện nay
2. Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình
và anh ninh thế giới
3. Quan điểm của Việt Nam về
vấn đề chiến tranh và hòa bình
2
0
1
0
2
5
Chƣơng 4. Một số vấn đề phát
triển bền vững hiện nay
1. Vấn đề chênh lệch khoảng cách

giàu nghèo giữa các nƣớc
2. Vấn đề dân số
3. Vấn đề bệnh tật hiểm nghèo
4. Vấn đề môi trƣờng
5. Quan điểm của Việt Nam về
một số vấn đề phát triển bền vững
hiện nay
2
0
1
0
2
5
Chƣơng 5. Vấn đề độc lập dân
tộc, chủ quyền quốc gia, dân
chủ và tiến bộ xã hội trong bối
cảnh toàn cầu hóa
1. Nội dung, bản chất của toàn
cầu hóa
2. Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập
dân tộc, chủ quyền quốc gia trong
bối cảnh toàn cầu hóa
3. Cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã
hội trong bối cảnh toàn cầu hóa
4. Quan điểm của Việt Nam về
vấn đề độc lập dân tộc, chủ quyền
quốc gia, dân chủ và tiến bộ xã
hội trong bối cảnh toàn cầu hóa
2
0

1
0
2
5
Chƣơng 6. Vấn đề trật tự thế
giới mới
1. Trật tự thế giới và các mô hình
trật tự thế giới
2. Cuộc đấu tranh để thiết lập trật
2
0
1
0
1
4

5
tự thế giới mới
3. Quan điểm của Việt Nam về
trật tự thế giới mới
Chƣơng 7. “Diễn biến hòa
bình” và cuộc đấu tranh chống
“Diễn biến hòa bình” trong lĩnh
vực tƣ tƣởng
1. Khái niệm “Diễn biến hòa
bình”
2. Quá trình hình thành và phát
triển chiến lƣợc “Diễn biến hòa
bình”
3. Chiến lƣợc “Diễn biến hòa

bình” của các thế lực thù địch đối
với Việt Nam
4. Đấu tranh chống chiến lƣợc
“Diễn biến hòa bình” trên lĩnh
vực tƣ tƣởng
2
0
1
0
2
5
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1/ Đoàn Văn Thắng, Quan hệ quốc tế - các phương pháp tiếp cận, Nxb Thống kê, H., 2003
2/ Hoàng Thụy Giang & Nguyễn Mạnh Hùng, Một số vấn đề về liên kết, tập hợp lực lượng
trên thế giới hiện nay, Nxb CTQG, H., 2002
3/ Khoa Quan hệ quốc tế – Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Tập đề cương bài giảng
Chính sách đối ngoại Việt Nam, H., 2008
4/ Khoa Quan hệ quốc tế – Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Tập đề cương bài giảng Quan
hệ chính trị quốc tế, H., 2005
5/ Maridôn Tuarenơ, Sự đảo lộn của thế giới. Địa chính trị thế kỷ XX, Nxb CTQG, H., 1996
6/ Viện Quan hệ quốc tế – Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Quan hệ quốc tế,
Nxb LLCT, H., 2004
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:

6
7/ Ban Tƣ tƣởng-Văn hoá Trung ƣơng, Vụ tuyền truyền và hợp tác quốc tế, Thế giới, khu vực
và một số nước lớn bước vào năm 2004, Nxb CTQG, H., 2004

8/ Ban Tƣ tƣởng-Văn hoá Trung ƣơng, Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX của Đảng,
Nxb CTQG, H., 2001
9/ Beaud, Michel, Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000 (bản dịch tiếng Việt của Huyền
Giang), Nxb Thế giới, H., 2002
10/ Berstein, Serge & Milza, Pierre, Histoire du vingtième siècle, Hartier, Paris, 1991
11/ Gratchev, A. & Lomeiki, A, Rencontre des civilisations: dialogue ou conflit?, UNESCO,
Paris, 1996
12/ Hồ Văn Thông, Hệ thống chính trị ở các nước tư bản phát triển hiện nay, Nxb CTQG,
H., 1999
13/ Hồ Vũ, Vài suy ngẫm về thế giới trong thế kỷ XX và XXI, Nxb CTQG, H., 2000
14/ Hoàng Trinh, Văn hóa và phát triển, Nxb CTQG, H., 1996
15/ IRI, Thế giới toàn cảnh (bản dịch tiếng Việt các năm 2001, 2002, 2003 của tập thể dịch
giả thuộc Học viện Quan hệ Quốc tế), Nxb CTQG, H., 2001-2003
16/ Khoa Chính trị học – Phân viện Báo chí và Tuyên truyền – Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh: Chính trị học đại cương, Nxb CTQG, H., 1999
17/ Krieger, J., The Oxford Companion to Politics of the World, Oxford University Press,
Oxford, 1993
18/ Nguyễn Anh Thái (CB), Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1995), Nxb Giáo dục, H., 1998
19/ Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm, Toàn cầu hóa - Phương pháp luận và
phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb CTQG, H., 2001
20/ Viện Khoa học Chính trị – Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Chính trị học,
Nxb CTQG, H., 2000
21/ Viện Quan hệ quốc tế – Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Địa – chính trị thế
giới, 2001
22/ Vũ Hiền & Ngô Mạnh Lân, Vấn đề dân tộc, giai cấp và toàn nhân loại, Nxb CTQG, H.,
1995

7
* Các tài liệu nói trên có tại Thƣ viện Bộ môn Khoa học Chính trị và/hoặc trong các thƣ viện
lớn tại Hà Nội (Thƣ viện Quốc gia, Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thƣ viện Quân đội,

Thƣ viện Khoa học xã hội)
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Hình thức:
+ Có mặt 80% giờ lên lớp lý thuyết
+ Tham gia đầy đủ và có phát biểu trong các buổi xemina
- Thang điểm: 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
+ Hình thức: 01 tiểu luận
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học/chuyên đề:
+ Hình thức: viết
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 60%


Phê duyệt của Trƣờng


Chủ nhiệm khoa

Chủ nhiệm bộ môn

Ngƣời biên soạn







PGS. TS Phạm Văn Chúc

×