Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Báo cáo Kinh tế Quốc tế _ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 32 trang )

1
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chính sách thương mại quốc tế là
hệ
thống các quan điểm, luật lệ, hiệp định
quốc tế được chính phủ sử dụng để điều
chỉnh hoạt động thương mại quốc tế phục
vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội của
một quốc gia trong một thời điểm nhất
định.
2
Chính sách thương mại quốc tế là 1 bộ phận của chính
sách kinh tế đối ngoại của 1 quốc gia.
Chính sách đối ngoại nằm trong hệ thống chính sách phát
triển kinh tế - xã hội quốc gia, cùng hướng tới mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong 1 thời kỳ
nhất định.
Chính sách Kinh tế đối ngoại
Chính sách
thương mại
quốc tế
Chính sách
đầu tư
quốc tế
Chính sách
tiền tệ quốc
tế
1 số chính
sách khác
Chính sách đối ngoại của 1 quốc gia
Chính sách ngoại giao


3

Điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế theo
chiều hướng có lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội

Được thực hiện với 2 nhiệm vụ:

Bảo vệ thị trường nội địa và bảo vệ lợi ích quốc gia,
thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển

Tạo thuận lời cho các DN trong nước tham gia vào
hoạt động kinh doanh quốc tế, khai thác triệt để lợi
thế so sánh của quốc gia
4

Chính sách mặt hàng : Trên cơ sở xác định lợi thế,
khả năng cạnh tranh, nhu cầu phát triển kết hợp
với khả năng sản xuất trong nước để đưa ra danh
mục các mặt hàng khuyến khích,hạn chế hay cấm
xuất nhập khẩu

Chính sách thị trường :Xác định thị trường, xây
dựng thị trường trọng điểm, xây dựng chính sách
đối xử trên thị trường nội địa phù hợp với chính
sách mặt hàng

Chính sách hỗ trợ : Bao gồm các chính sách và
biện pháp nhằm tác động một cách gián tiếp đến
hoạt động thương mại quốc tế
5

3.2.1. Xu hướng tự do thương
mại.

Cơ sở hình thành:

Khách quan :

Nhu cầu phát triển kinh tế
của quốc gia

Tác động của xu thế phát
triển kinh tế thế giới
6

Vai trò của thương mại
quốc tế

Tự do thương mại sẽ
tạo động lực quan trọng
cho tăng trưởng và phát
triển kinh tế, khai thác
được các nguồn lực bên
ngoài, khắc phục những
bất lợi, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh
doanh
7
Là quá trình nhà nước từng
bước thực hiện những
chính sách “mở cửa thị

trường nội địa”, loại bỏ
dần những rào cản thuế
quan và phi thuế quan
thông các cam kết song
phương và đa phương
trong việc di chuyển hàng
hóa dịch vụ ở thị trường
trong nước với thị trường
nước ngoài.
8

Nguyên tắc : Không
phân biệt đối xử

Tác động của tự do
thương mại:
Tự do thương mại sẽ
tạo nên những tác
động tích cực trên cả
góc độ quan hệ thị
trường, góc độ sản
xuất trong nước và
góc độ người tiêu
dùng.
9

Góc độ quan hệ thị
trường:

Tạo điều kiện tự do lưu

thông hàng hóa, dịch vụ
giữa trong và ngoài nước

Mở rộng thị trường
trong nước và ngoài
nước, tăng quy mô xuất
nhập khẩu hàng hóa

Tạo quan hệ thương mại
thân thiện với các đối
tác.
10
11
Tác động của tự do thương mại
12

Điều kiện trong nước

Nền kinh tế phải đủ mạnh, năng lực điều hành các
chính sách vĩ mô tốt

Các doanh nghiệp trong nước có khả năng cạnh
tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài

Hàng hóa sản xuất trong nước cạnh tranh được
với hàng hóa nước ngoài

Nhà nước thực hiện chính sách kinh tế mở cửa –
mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.
13


Thị trường thế
giới ổn định

Quan hệ với các
quốc gia có
thương mại thân
thiện ( thể hiện
qua các hiệp định
thương mại song
phương hoặc đa
phương đã ký kết)
14

Ngoài ra còn 1 số yêu cầu khác

Ngoài ra còn 1 số yêu cầu khác:

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp một cách
đồng bộ nhất quán

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội đạt
trình độ quốc tế.

Đào tạo và xây dựng một nguồn nhân lực phù hợp với
nhu cầu phát triển.
15
Giải pháp cho quá trình thực hiện tự
do hóa thương mại ở VN


Cần phải tập trung định hướng các hoạt động xuất/nhập khẩu
phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững

Cần chú tâm chọn lựa những đối tác vừa có thể đưa lại lợi ích
thương mại và vừa phục vụ mục tiêu chiến lược ngoại giao

Cần sử dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, và chống
bán trợ giá

Cần xây dựng hệ thống luật pháp và chính sách phù hợp với cơ
chế thị trường và thông lệ quốc tế.

Cần tiếp tục loại bỏ, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các hàng rào phi
thuế

Cần xây dựng các quỹ hỗ trợ giải quyết khó khăn cho 1 bộ phần
lao động dôi dư.
16
Thực hiện tự do thương mại
trong khối ASEAN

Từ 01-01-2010, các nước ASEAN-6 đã xóa
bỏ thuế quan đối với 99,65% số dòng
thuế

ASEAN 4 (gồm Campuchia, Lào,
Myanmar và VN) đã đưa 98,86% số dòng
thuế tham gia Chương trình Ưu đãi
Thuế quan có Hiệu lực chung về mức 0-
5%

17
Thực hiện tự do thương mại
trong khối ASEAN

Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, 9/10 nước thành
viên ASEAN đã hoàn thành gói 7 về cam kết dịch vụ
theo Hiệp định khung về Thương mại Dịch vụ
ASEAN

Trong quan hệ hợp tác về đầu tư, ASEAN tiếp tục duy
trì được mức tăng FDI nội khối ổn định.

Năm 2008:10,8 tỉ USD(chiếm 18,2% tổng mức FDI)

Giai đoạn 2006-2008, tổng mức FDI vào ASEAN tăng
8,6% (FDI nội khối tăng 42,6%)
18
Thực hiện tự do thương mại
trong khối ASEAN

Trong lĩnh vực tài chính, ngày 24-03-2010,nới
rộng biên độ hoán đổi lên 120 tỉ USD,Thiết lập
Quỹ bảo lãnh Tín dụng và Đầu tư (CGIF).

Trong hợp tác về du lịch, ASEAN đã thiết lập
Thỏa thuận công nhận lẫn nhau. Bộ tiêu chuẩn
chung về năng lực của nhân viên ngành du
lịch đã được thiết lập.
19
Thực tiễn của quá trình

tự do hóa thương mại của Việt Nam

Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã tích cực
tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
trên cả 3 phương diện : đơn phương, đa phương
và song phương.

Đơn phương : Từng bước đưa nền kinh tế chuyển
sang hoạt động theo cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa,ban hành nhiều chính
sách cải cách kinh tế, các điều luật và quy định cho
phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế
20
Thực tiễn của quá trình
tự do hóa thương mại của Việt Nam

Song phương :

Mở rộng quan
hệ kinh tế,
thương mại với
gần 200 nước
và vùng lãnh
thổ trên thế
giới

Ký kết hơn 80
hiệp định kinh
tế - thương mại
song phương

với các nước
21
Thực tiễn của quá trình
tự do hóa thương mại của Việt Nam

Đa phương :

Bình thường hóa
quan hệ với IMF,
WB (1992), tham gia
ASEAN
(1995),ASEM(1996),A
PEC(1998)

Gia nhập tổ chức
thương mại thế
giới WTO ngày
07.11.2006
22
23
Tình hình ngành dệt may khi Việt Nam gia nhập
WTO
Dệt may là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt
Nam.
24
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của Việt
nam chiếm khoảng 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của tất
cả các nhóm hàng. Dệt may là ngành có kim ngạch xuất
khẩu đứng thứ hai sau dầu thô.
Tuy nhiên, thực tế sau một năm trở thành thành viên của

WTO cho thấy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
sang một số thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản
vẫn chưa đạt được mức tiềm năng như mong muốn. Khả
năng mở rộng thị trường còn nhiều thách thức. Tình hình
khó khăn hơn trong hoàn cảnh khủng hoảng kinh tế toàn
cầu như hiện nay
25

×