Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở Malaixia ( giai đoạn 1957 - 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.72 MB, 94 trang )

ĐẠI
QC GIA HẢ NỘI
• HỌC


Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C X Ã H Ộ I VÀ N H Â N VÃN
03&o £ 3 g 8£Q

LÊ THỊ THU HỒNG

TIẾN TRÌNH PHÁT TRIEN
KINH TẾ - XÃ HỘI ở MALAIXIA
(GIAI ĐOẠN 1957 -2000)
C h u y ê n n g à n h : Đ òn g Nam Á

LUẬN
VĂN CAO HỌC
KHOA HỌC
ĐƠNG PHƯƠNG

i

N gười h ư ớ n g dẫn khoa h ọc:

TS. P H Ạ M ĐỨ C T H À N H

Hà Nôi, 2003


PVHÊtỉ*
LUZON



PHILIPPINES

>ỊpThailand
KsStunu,
Pa/a*ềi>



M ore J>
Goff

"yjoto

SttiuArc*'
Zjbbi.

/Hêimềhấrề
Tomini

Jf*'

Kertdawarifa

ặjun#»tóâa
ệihtuní
(B
ìH
ìuhỊ


%S*J,Un

jgj


BAN ĐO PHIA TÃY M ALAIXIA


^IwdR*

I", Htt&r*ôr<ô I^nr
Hộii
ằ.%0K,.

ã

I*

ớớ.r


**"*
' AMtMklMIMI 0* f"Sằw
*%
$**>**m% _; >.,.v
PjT

iôMfk
%


jgwr. -

S4*AH
r

? £ “' f
T^frÍT
i ; - >Ir
V..V- >
(SP~ ^ V r 4 s

SOUTH CHINA S£A

' IR4M

j
i.». M
tmm
rry

V f..

tfcp**.

\ 't•
‘ỒT*#!*vj*
***»
#*v^.



3

si



I r>
V

n

\

I
Ỉ/

*

K
f t#ntM|KMate

Vi.

i
Ki\.

St&tý




BẢN DỒ PHÍA ĐƠ NG M ALAIXIA


M Ụ C LỤC

Trang

A. MỞ ĐẦU

10

1. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa khoa học của đề tài

10

2. Lịch sử nghiên cứu vấn để

11

3. Phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu

13

4. Phương pháp nghiên cứu

14

5. Đóng góp của Luận văn


14

6. Kết cấu của Luận văn

15

B. NỘI DUNG

18

C H Ư Ơ N G 1:

THỜI KỲ KHÔI PHỤC, Ổn ĐỊNH KINH TẾ : GIAI ĐOẠN
1957 - 1970

18

1.1. Những tiền đề phát triển kinh tê - xã hội

18

1.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý - tài nguyên thiên nhiên

18

1.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực

19


1.2. Thời kỳ khôi phục, ổn định kinh tê :giaiđoạn 1957 - 1970

20

1.2.1. Chính sách nhà nước

21

1.2.2. Kết quả thực hiện

27

1.2.3. Hạn chế và vấn đề đặt ra

29

1.3. Tiểu kết

34

C H Ư Ơ N G 2:
T H Ò I KỲ T Ả N G T R Ư Ở N G K IN H TÊ T R O N G M ố i Q U A N H Ệ V Ớ I

CÔNG BẰNG XÃ HỘI: GIAI ĐOẠN1971 - 1990

36

2.1. Tăng trướng kinh tê và cơng bằng xã hội: những khía cạnh lý thuyết
2.1.1. Tăng trướng kinh tế


36
6


2.1.2. Công bằng xã hội

37

2.2. Thời kỳ tăng trưởng kinh tẽ trong mối quan hệ với cóng bằng xã hội:
giai đoạn 1971 - 1990

41

2.2.1. Chính sách nhà nước

41

2.2.2. Kết quả thực hiện

54

2.2.3. Hạn chế và vấn đề đặt ra

60

2.3. Tiêu kết

62

CHƯƠNG 3:

T H Ờ I K Ỳ P H Á T T R IỂ N C H O TƯ Ơ NG LAI: G IA I Đ O Ạ N 1991 - 2000 64

3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước

64

3.2. Chính sách nhà nước

65

3.3. Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra

70

3.4. Cuộc khủng hoảng tài chính - tiến tệ ở Malaixia

73

3.5. Tiểu kết

80

c . KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

82
91

7



BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASB*

Quỹ tín dụng uỷ thác Bumi Putera

ASN*

Quỹ tín dụng uỷ thác quốc gia

BCIC

Cộng đồng cơng nghiệp và Ihương mại bản địa

CDRC

Uỷ ban cơ cấu lại nợ doanh nghiệp

CPI

Chỉ sô giá tiêu dùng

DAP

Đảng hành động dân chủ

EOI

Công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu


FELCRA

Cơ quan thâm canh và phục hoá đất đai Liên bang

FELDA

Cơ quan phát triển đất Liên bang

FGDA

Phân phối phát triển của Chính phủ Liên bang

FIDA

Uỷ ban phát triển công nghiệp Liên bang

FTZs

Khu vực mậu dịch tự do

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân

HICOM


Công ty công nghiệp nặng

HPEAEs

Những nền kinh tế Đông á tăng trưởng cao

HQLI

Chỉ số đo chất lượng cuộc sống

IADP

Chương trình phát triển nông nghiệp tổng hợp

ICA

Luật điều phối công nghiệp

ISI

Công nghiệp hố thay thế nhập khẩu

JCRR

Uỷ ban phục hồi nơng thơn

MARA*

Tổ chức phát triển cơng nghiệp ngồi khu vực nơng thơn


MIDA

Uỷ ban phát triển cơng nghiệp Malaixia

MIDFA

Uỷ ban tài chính phát triển cơng nghiệp Malaixia

NAP

Chính sách nơng nghiệp quốc gia

NDP

Chính sách phát triển quốc gia

NEC

Cơng ty cổ phần quốc gia

NEP

Chính sách kinh tế mới

OPP1

Kế hoạch triển vọng lđn thứ nhất

8



0PP2

Kế hoạch triển vọng lần thứ hai

PERNAS*

Công ty thương mại nông nghiệp quốc gia

RDAs

Các cơ quan phát triển khu vực

RIDA

Uỷ ban phát triển cơng nghiệp và nịng thơn

RM*

Đồng Ringgít Malaixia (= đị la Mã lai)

SE DC

Các tập đồn phát triển kinh tế nhà nước

UMNO

Tổ chức thống nhất quốc gia Mã lai


(Chú v: * Viết tắt từ tiếng Mã lai

9


M Ỏ ĐẦU

1. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa khoa học của đề tài
Trong những thập kỷ gần đây ở Đơng Á, bên cạnh các nước có nền kinh
tế phát triển cao như Nhật Bản, những nước công nghiệp mới như Hắn Quốc,

I

Singapo... thì Malaixia, Thái Lan... cũng nổi lên là những quốc gia có tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao và bước đầu quan tâm giải quyết vấn đề công bằng xã
hội, nhằm mục tiêu phát triển bền vững, xây dựng một xã hội ổn đinh.
• Điểm xuất phát đi lên của những quốc gia Đông Nam Á này là những
nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, hết sức phức tạp về dân tộc, tôn giáo và
cách biệt khá lớn về đời sống kinh tế - xã hội giữa các vùng, miền. Thực hiện
sự phát triển kinh tế - xã hội đi liền với giải quyết công bằng xã hội là thách
thức hàng đầu mà các quốc gia đó phải đối mặt trong tiến trình phát triển kinh
tế - xã hội của mình. Trong số đó Malaixia ỉà nước có nhiều kinh nghiệm về
q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và là nước thực hiện tương
đối có hiệu quả vấn đề cơng bằng xã hội trong tăng trưởng kinh tế, đặc biệt
trong lĩnh vực giảm đói nghèo, Liên bang Malaixia được Ngân hàng Thế giới
đánh giá là nước Đơng Nam Á thực hiện xố đói giảm nghèo thành công nhất,
tuy rằng sự khác biệt giữa các tộc người và các tầng lớp xã hội vẫn cịn là một
vấn đề tồn tại.
Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội (được Luận vãn đề cập từ
năm 1957 đến năm 2000), Malaixia đã có nhiều bài học về việc giải quyết mối

quan hộ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội như: kết hợp tăng trưởng
kinh t ế cao với phân phối thu nhập công bằng, nâng cao mức sống của nhân
1

dân, chú trọng phát triển nông nghiệp - nông thôn, coi nông nghiệp là th ế
mạnh đ ể tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và giải quyết các vấn đẻ xã
hội,... là những bài học quý báu để các nước trong khu vực tham khảo, học
hỏi... Việt Nam là nước đi lên từ nơng nghiệp, đang trong q trình thực hiện

10


cơng nghiệp hố, hiộn đại hố đất nước, vấn đề giải quyết cơng bằng xã hội,
xố đói giảm nghèo cũng như khấc phục tình trạng bất bình đẳng về lãnh thổ
là mục tiêu quan trọng hàng đầu trong quá trình tăng trưởng, phát triển kinh
tế. Vì vậy, Việt Nam có thể tham khảo, học tập những kinh nghiêm từ các lĩnh
vực này của Malaixia.
*

Từ những lý do chủ yếu trên, tác giả đã chọn đề tài: “Tiến trình phầt

triển kinh t ế - xã hội ỞMalaixia (giai đoạn 1957 - 2000)”.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Để tài về tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, về việc
giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội đã được
nghiên cứu nhiều, dưới những khía cạnh, góc nhìn khác nhau. Đặc biệt, vấn để
giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở
Malaixia được nhiều tổ chức, nhiều học giả nghiên cứu do những thành tựu
mà nó đã đạt được. Ngân hàng thế giới đã có những cơng trình nghiên cứu và

những báo cáo hết sức cụ thể về việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội ở Malaixia trong giai đoạn 1971 - 1990, nhất là
bàn luận đến Chính sách kinh t ế mới (NEP) nằm trong chương trình “Kế
hoạch triển vọng lần thứ nhất - OPP1” . Nhìn chung những cơng trình nghiên
cứu tập trung trên những vấn đề lớn như: “Phát triển kỉnh t ế với vấn đ ề nhất
th ể h o á về sắc tộc và thống nhất quốc gia”... Một số các nghiên cứu đề cập
đến các vấn đề cụ thể như: “Sự phát triển và bất bình đẳng”, “Phân phối lại
thu nhập” ... Các tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
công bằng xã hội ở Malaixia, các mục tiêu của Chính sách kinh tế mới về
giảm đói nghèo và phân phối lại thu nhập... Trong khu vực, vấn đề này đã
được quan tâm nghiên cứu ở nhiều viện nghiên cứu, nhiều trường đại học như:
Viện nghiên cứu Đông Nam Á ở Xingapo, Đại học Xêun ở Hàn Q u ố c ...
ở Việt Nam, đề tài vể phát triển kinh tế và mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế, công bằng xã hội ở Malaixia cũng được nghiên cứu từ những
năm 90, nhưng chủ vếu dưới dạng các bài nghiên cứu, các bài viết ngắn đăng
11

-


trên một số sách và tạp chí chuyên ngành với mục đích nêu lên thành tựu chứ
chưa có những cơng trình đi sâu vào tìm hiểu, phân tích có hệ thống liên quan
đến vấn đề này. Viện kinh tế Thế giới và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đã
dịch, biên soạn nhiều cơng trình, sách tham khảo như: “Maỉaixia - k ế hoạch
triển vọng lần thứ hai” [16], “Sự thần kỳ Đông Á - tăng trưởng kinh t ế và
chính sách cơng cộng”, ‘T ă n g trưởng kinh tê' và công bằng x ã hội ỏ một s ố
nước cháu Á và Việt N a m ” [23]...
Trong thời gian gần đây, Viện nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Trung
tâm Khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam đã xuất bản một số sách tham
khảo về tình hinh kinh tế - xã hội của Malaixia sau cuộc khủng hoảng tài

chính tiền tệ như: “Đặc điểm con đường phát triển kinh t ế - x ã hội của các
nước A SE A N ” [7], “Kinh t ế các nước Đông N am Á - thực trạng và triển vọng”
[12]... Ngồi ra, Luận văn có tham khảo những Luận án Tiến sĩ, Luận văn cao
học cũng nghiên cứu về Malaixia trên nhiều phương diện như Luận án Tiến sĩ
của An Như Hải về Cơng nghiệp hóa ở các nước đang phát triển (ASEAN) và
khả năng vận dụng ở Việt N a m , Luận văn Thạc sĩ của Lý Tường Vân về Chính
sách kinh t ế mới với vấn đ ề hòa hợp dân tộc ở M alaixia giai đoạn 1971 - 1990
[35]...
Từ việc xem xét lịch sử nghiên cứu của đề tài, học viên đã lựa chọn vấn
đề về ‘T iến trình phát triển kinh t ế - x ã hội của Malaixia giai đoạn 1957 2000” để làm Luận văn cao học. Các cơng trình được các tác giả viết ở trên
chỉ đề cập đến từng giai đoạn phát triển của Malaixia hoặc chỉ đề cập đến một
vấn đề xã hội cụ thể ở Malaixia... Theo học viên, tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở Malaixia cần được hệ thống hoá và nghiên cứu sâu hơn nữa trong một
đề tài Luận văn cao học.

3. .Phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu
Đây là một để tài rộng nhưng trong khuôn khổ của một luận văn cao
học, sự hạn chế của tài liệu và sự hiểu biết cịn ít ỏi của học viên, tác giả chỉ

12


đặt mục đích nghiên cứu tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Malaixia từ
năm 1957 đến năm 2000, trong đó chú trọng đến việc giải quyết mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế và cồng bằng xã hội ở Malaixia theo diện rộng. Thực
hiện đề tài trên, luận văn sẽ tập trung vào khía cạnh đường lối, chủ trương,
chính sách của nhà nước, những bài học thành công và chưa thành công,
những hạn chế và vấn đề đặt ra hiện nay. Do vấn đề đật ra như vậy và do hạn
chế về tài liệu và kiến thức thực địa, luận văn chưa thể đi sâu vào từng chương
trình, chính sách mà chỉ có thể phân tích, đánh giá, tổng hợp một cách khái
quát theo từng giai đoạn.

Nguồn tài liệu tham khảo chính của luận văn là các tài liệu nghiên cứu,
các báo cáo chủ yếu bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Trước hết, về tiếng Anh có
cơng trình thơng sử của Malaixia “Malaysia” của John Gullick [38], những
sách, cồng trình lớn liên quan đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của
Malaixia, hay cụ thể về từng mặt như: “M alaysia: Economic Expansion and
National U n ity” cũng của John Gullick [39] hay “M alaysia: Growth and
Equity in Multinational Society” của Kevin Young [41], hay “Economic
Development and Ethnic Integration: the Malaysia Experience” của Osman
Rami [44], về mặt giáo dục có cơng trình của một tác giả Malaixia: Rosnani
Hashim với tựa đề: “Educational dualism in Malaysia - Implication fo r theory
and practice” [47]... v ề tiếng Việt có các cuốn sách như đã kể đến ở mục
trên. Có những cuốn sách phân tích chi tiết hơn về kinh tế Malaixia như cuốn
“Kinh t ế MalaixicT của hai tác giả Đào Lê Minh, Trần Lan Hương [13]. Hay
có những bài viết, những cuốn sách đi sâu phân tích từng kinh nghiệm của
Malaixia về các lĩnh vực như thu hút vốn đầu tư nước ngồi, vai trị của Chính
phủ Malaixia trong việc đề ra các chính sách kinh tế - xã hội... như bài viết
của Võ Đại Lược: “Quá trình phát triển kinh tếM alaixia và chiến lược thu hút
VỐỊI đầu tư trực tiếp nửớc ngoài” [26] hay bài viết của Phùng Xuân Nhạ: “Vai
t
trò của FDI đối với chuyển dịch cơ cấu của M alaixiá" [32]. Nhưng đặc biệt
quan írọng là một số báo cáo của Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển

13


châu Á và của Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã cung cấp
những số liệu quý giá về tình hình kinh tế - xã hội của Malaixia. Trong khi
tìm tài liệu về vấn đề này, tác giả đã cố gắng tiếp cận và trao đổi trực tiếp với
một số nhà nghiên cứu Việt Nam đã từng viết và quan tâm đến vấn đề này.
Tuy số lượng tài liệu chưa phải là nhiều nhưng tác giả đã cố gắng phân tích,

sấp xếp và hệ thống hố chúng một cách hợp lý nhất để bảo đảm tính khoa
học và khách quan của luận văn.
t

Giới hạn về mặt thời gian của đề tài là từ năm 1957 đến năm 2000. Các
mốc thời gian được phân chia phù hợp với các giai đoạn phát triển kinh tế - xã
hội chính ở quốc gia này.

4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn tìm hiểu tiến trinh phát triển kinh tế - xã hội của Malaixia,
trong đó có nghiên cứu mối quan hộ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã
hội ở Malaixia theo dịng lịch sử. Vì vậy, phương pháp nghiên cứu được tác
giả áp dụng chủ yếu trong luận văn là hệ thống hố các tài liệu trong và ngồi
nước, dùng phương pháp lịch sử và phương pháp logic để phân tích các giai
đoạn phát triển kinh tế - xã hội và mối quan hộ giữa tăng trường kinh tế và
công bằng xã hội.
Ngồi ra tác giả cịn dùng một số phương pháp khác như: mô tả,

thống

kê, sơ đồ, bảng, biểu trong Luận văn.

5. Đóng góp của luận văn
1.

Hệ thống hố q trình

phát triển kinh tế - xã hội ở Malaixia từ

1957 -2000.

2.

Phác dựng lại q trình giải quyết cơng bằng xã hội trong mối

quan hệ với tăng trưởng kinh tế, vấn đề mà Malaixia được đánh giá là giải
qiịyết tương đối thành cơng.
t
3.

Từ việc phân tích những kinh nghiệm thành cơng cũng như chưa

thành công của con đường phát triển kinh tế - xã hội của Malaixia có thể rút ra

14


được một số kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam trong phát triển kinh tế và giải
quyết các vấn đề xã hội, một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng và
Nhà nước Việt Nam.

6. Kết cảu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
bao gồm 3 chương, 9 tiết.
t

Chương 1

THỜI KỲ KHÔI PHỤC, Ổn ĐỊNH KINH TÊ: GIAI ĐOẠN 1957 - 1970
1.1. Những tiền đề phát triển kinh tế - xã hội
7.7.7. Đặc điểm vị trí địa lý - tài nguyên thiên nhiên

1.1.2. Đặc điểm nguồn nhản lực

1.2. Thời kỳ khỏi phục, ổn định kinh tế: Giai đoạn 1957 - 1970
1.2.1. Chính sách N hà nước
1.2.2. Kết quả thực hiện
1.2.3. Hạn c h ế và vấn đề đặt ra

1.3. Tiểu kết
Chương 2

THỜI KỲ TẢNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG M ối QUAN HỆ VỚI
CÔNG BẰNG XÃ HỘI: GIAI ĐOẠN 1971 . 1990
2.1. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội: những khía cạnh lý thuyết
2.7.7. Tăng trưởng kinh t ế
2.1.2. Cơng bằng x ã hội

2.2. Thời kỳ tăng trưởng kinh tế trong mối quan hệ với công bằng xã hội:
Giai đoạn 1971 - 1990
2.2.1.
Chính sách Nhà nước

2.2.2. Kết quả thực hiện
2.2.3. Hạn c h ế và vấn đề đặt ra

15


2.3. Tiểu kết
C hư ơ ng 3


THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CHO TƯƠNG LAI: GIAI ĐOẠN 1991 - 2000

3.1. Bôi cảnh quốc tế và trong nước
3.2. Chính sách Nhà nước
3.3. Kết quả đạt được và những vấn để đặt ra
3.4. Khủng hoảng Tài chính - tiền tệ ở Malaixia
3.5. Tiểu kết

*

*
*

Đề tài “Tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Malaixm (giai đoạn
1957 - 2000)” là một vấn đề lý thú nhưng cũng có nhiều khó khăn trong
nghiên cứu vì phạm vi đề tài rộng, nguồn tài liệu tản mạn. Hơn nữa, do năng
lực khoa học của học viên còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều
nên chắc chắn nội dung của Luận văn sẽ không tránh khỏi những khiếm
khuyết. Vì thế, tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của
các nhà nghiên cứu để có thể tiếp tục bổ sung và hồn chỉnh đề tài nghiên cứu
của mình.
Qua Luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng
dẫn - Tiến sĩ Phạm Đức Thành đã giúp tôi định hướng đề tài Luận văn và dành
nhiều thời gian giúp đợ, hướng dẫn tơi hết sức tận tình từ những ngày đầu cho
đêfn khi hoàn thành Luận vãn.

16


Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Giáo sư Vũ Dương Ninh, Phó Giáo sư,

Tiến sĩ Mai Ngọc Chừ, Tiến sĩ Hoa Hữu Lân cùng các thầy cô giáo khoa Đông
Phương học, chuyên ngành Đông Nam Á đã cho tôi những chỉ dẫn quý báu và
giúp đỡ tôi về nguồn tư liệu.
Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Đào tạo sau Đạijhọc, Ban
I

giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia
Hà Nội đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành bản Luận văn này.

Hà Nội, ngày

tháng 05 năm 2003

Lê Thị Thu Hồng

V-LL/4 M


CHƯƠNG 1

THỜI KỸ KHƠI PHỤC, ỔN ĐỊNH KINH TẾ :


9

9

GIAI ĐOẠN 1957- 1970
1.1. NHỮNG TIỂN ĐỂ PHÁT TRIEN


k in h t ế

- XÃ HỘI

1.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý - tài nguyên thiên nhiên
- Đ ặc điểm vị trí địa lý
Liên bang M alaixia nằm trong vành đai xích đạo thuộc khu vực Đơng
Nam Á với tổng diện tích toàn lãnh thổ là 329.733 km 2. M alaixia bao gồm 13
tiểu bang. Trong đó, 11 bang nằm ở bán đảo M alacca, còn được gọi là Tây
M alaixia và hai bang nằm ở bán đảo Kalim antan (Sabah và Sarawak) hay cịn
gọi là Đ ơng M alaixia.
M alaixia có khí hậu nhiệt đới gió mùa. N hiệt độ trung bình hàng ngày
dao động trong khoảng 21 - 32 độ c . Lượng mưa trung bình hàng năm là 2000
mm, có nơi lên đến 4000 mm hoặc 5000 mm.
Chiếm một vị trí địa lý khá quan trọng trên trục lộ giao thơng hàng hải
quốc tế nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, Liên bang M alaixia đã trở
thành m ột trung tâm thương mại quốc tế ở vùng Đ ông Nam Á. Yếu tố vị trí
địa lý này cũng là m ột nhân tố góp phần vào việc phát triển kinh tế của Liên
bang M alaixia.
- Tài nguyên thiên nhiên
ở M alaixia, rừng nhiệt đới chiếm 70% diện tích cả nước với nhiều loại
lâm sản quý, tiêu biểu là gỗ, cọ dầu, cao su... Đ ất trổng ở M alaixia đa dạng,
phong phú. Theo thống kê, vào năm 1975 có khoảng 15 triệu mẫu Anh (1 mẫu
Anh = 0,4 ha) được trồng trọt, trong đó có 9,4 triệu mẫu được trồng trọt
thường xuyên và 5,6 triệu mẫu được trồng trọt luân canh. Chính phủ dự tính
khai thác thêm 19 triệu mẫu Anh đất hoang để phát triển nông nghiệp. Bên

18



cạnh cây lúa, M alaixia cịn có nhiều cây trồng giá trị như ca cao, chè, hồ tiêu,
dừa, dứa, đậu tương, thuốc lá, các loại cây có c ủ ...
M alaixia có địa hình khá đa dạng và là nước giàu tài ngun khống sản,
trong đó có nhiều loại q hiếm. Trữ lượng thiếc của Malaixia ước tính
khoảng 1,5 triệu tấn, cung cấp khoảng 33,1% sản lượng thiếc trên thị trường
thế giới; các mỏ sắt lớn có trữ lượng khoảng 70 triệu tấn; bơxit có trữ lượng
khoảng 10 triệu tấn; dầu mỏ trữ lượng ước tính khoảng 332 triệu tấn; khí đơì
ước khoảng 556 tỷ m3; Malaixia cịn có nhiều loại khoáng sản khác như đồng,
vàng, m angan, cao lanh, antimon, niken, thuỷ n g ân ... Nguồn nguyèn liệu
phong phú với trữ lượng ỉớn sẽ tạo điều kiện thuân lợi cho sự phát tnển các
ngành công nghiệp M alaixia nói riêng và cho sự phát triển kinh tế nói chung.
Về cơ sở hạ tầng vật chất, tính đến năm 1990, M alaixia có 2000km
đường sắt, đường ơ tơ các loại có 3,5 triệu km. v ề đường biển có các công ty
vận tải lớn nhất là “M alaysia International Shipping Corporation”, hàng năm
đạt 85% hàng hoá xuất nhập khẩu.
Hệ thống thơng tin, điện báo, điện tín đạt tiêu chuẩn quốc tế.

1.1.2. Đặc điểm nguồn nhản lực
So với nhiều nước trong khu vực như Inđônêxia, Việt N am ... Malaixia là
nước có tỷ lệ dân số thấp. Dân số của M alaixia năm 1990 là 17,8 triệu người
[30,30], trong đó người Mã lai chiếm 54%, người H oa chiếm 34% và người
Ân Độ chiếm 10%. Năm 2000, dân số M alaixia có tăng lên nhưng khơng đáng
kể, khoảng 21,7 triệu người [42].
Trong lĩnh vực xã hội, Malaixia có vấn đề về mâu thuẫn sắc tộc, thậm chí
xung đột sắc tộc khá gay gất trong giai đoạn đầu sau độc lập và đó là một
trong những vấn đề nan giải cho những người đứng đầu đất nước. Cội nguồn
của những mâu thuẫn sắc tộc này là do sự chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế.
/
ớ M alaixia, khác với nhiều nước, có sự bất bình đằng lớn về các vùng,

miền. Người Mã lai sống ở nống thôn, tập trung chủ vếu ở các bang nông

1 9


nghiệp lạc hậu như Kelantan, Terengganu, Kedah, Penang và Perlis. Tỷ lệ
người M ã lai sống ở đô thị không nhiều. Người Hoa sống tập trung ở thủ đồ
Kuala L um pur và các thành phố ven biển phía bắc Kalimantan. Cộng đổng
người An Độ sinh sổng ở cả nông thơn lẫn thành thị, nhung vùng tập trung
chính là vùng ở bờ biển phía Tây bán đảo M alacca, nơi có nhiều đồn điền cao

Do vậy, cùng vứi q Irình phát triển kinh tế, Chính phủ M alaixia phải
hết sức chú ý đến vấn để cơng bằng xã hội, xố đói giảm nghèo, khắc phục bất
bình đẳng về lãnh thổ và tăng cường vai trò của người Mã lai trong xã hội.

1.2. THỜI K Ỳ KHÔI PHỤC, Ổn ĐỊNH KINH TÊ: G IA I ĐOẠN 1957 -1970
Khi giành được độc lập năm 1957, nền kinh tế M alaixia mang tính chất
của m ột nền kinh tế nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Tư bản nước ngoài, chủ
yếu là tư bản Anh vẫn tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế Malaixia,
nắm trong tay 2/3 sản lượng thiếc, sở hữu 10% diện tích đồn điền cao su (thiếc
và cao su là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu và là hai ngành kinh tế lớn
nhất ở M alaixia khi đó). 80% dân số M alaixia, chủ yếu là người Mã lai và
người Ấn Độ sống ở nông thôn trong tình cảnh nghèo nàn, lạc hậu. Tuy có
nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp, nhưng M alaixia lại là nước nhập khẩu
lương thực.
T rong khi đó, cơ cấu ngành kinh tế của M alaixia có sự mất cân đối.
Nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn; công nghiệp nhỏ bé, phân tán, kỹ thuật lạc
hậu; có tinh trạng phát triển khơng đồng đều giữa hai vùng Đổng và Tây
Malaixia. Nãm 1955, nông nghiệp chiếm tới 40,2% , dịch vụ chiếm 42,3%, và
công nghiệp chỉ chiếm 8,2% trong cơ cấu GDP [13, 69].

T rone bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn,
Cịiính phủ M alaixia đặt ra nhiệm vụ hàng đầu là phải thủ tiêu nghèo nàn, lạc
hậu; phục hồi kinh tế, khắc phục tình trạng mất cân đối giữa các ngành kinh tê
và nỗ lực tập trung tháo gỡ sự kiểm soát kinh tế của tư bản nước ngoài.

2 0


Do vậy, Chính phủ M alaixia bắt đầu thực hiện chiến lược cơng nghiệp
hố thay tế nhập khẩu (ISI). Mục tiêu cơng nghiệp hố của M alaixia trong giai
đoạn này là tập trung phát triển nông nghiệp, tạo sự ổn định đời sống nông
thôn, giảm sự di dán ra các vùng đô thị. Đồng thời, M alaixia đã xúc tiến phát
triển cổng nghiệp, trọng tám là phát triển các ngành công nghiệp chế tạo để
giảm dần sự phụ thuộc vào nước ngồi.

1.2.1. Chính sách nhà nước
1.2.1.1. Chính sách và giải pháp phát trién nông nghiệp
N gay từ những năm đầu giành độc lập, M alaixia đã thực hiện mục tiêu
phát triển tồn diện khu vực nơng nghiệp và nơng thơn, thực hiện “cách mạng
xanh” trong nông nghiệp để nâng cao năng suất lao động, thực hiện chuyển
đổi cơ cấu cây trồng theo hướng phục vụ cơng nghiệp hố. Như vậy, ngay từ
điểm xuất phát ban đầu sau ngày độc lập, M alaixia đã có những chính sách
khác với các nước trong khu vực, Malaixia không vội vã xây dựng một nền
công nghiệp nặng m à chú trọng đầu tư cho nông nghiệp. Trong nông nghiệp,
M alaixia không lấy cây lúa nước làm trọng tâm mà phát triển cây công nghiệp
dài ngày để có nhiều sản phẩm xuất khẩu. Chính phủ M alaixia đã chi những
khoản tiền lớn để trồng cây cao su và cọ dầu, tạo ra lợi th ế so sánh ở lĩnh vực
này đã rõ ràng, M alaixia là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới về cao su tự nhiên
và c ọ dầu.


Tiến hành cơng nghiệp hóa trong điều kiện đó, trong giai đoạn này việc
phát triển nơng nghiệp và nơng thơn là cần thiết, Chính phủ M alaixia đã đưa
ra một số chính sách và giải pháp sau:
-

Chính phủ M alaixia đã thiết lập các cơ quan chức năng: Cơ quan phát

triển đất Liên bang (FELDA) nãm 1956, Cơ quan thâm canh và phục hoá đất
đai Liên bang (FELCRA ), Ưỷ ban thị trường nông nghiệp liên bang (FAMA)
năôn 1965, Ngân hàng nông nghiệp năm 1969... Các cơ quan này đã đóng vai
trị rất quan trọng trong việc thực hiện các chươns trình khai hoang mở rộng
diện tích đất canh tác và cuns cấp tín dụng cho nông nghiệp.

2 1



×