Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hiện tượng giao thoa văn học và báo chí thời kỳ 1930 - 1945 (Khảo sát trên tư liệu của phong trào tự lực văn đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 90 trang )

Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



Hồ Mộng Trần






HIỆN TƯỢNG GIAO THOA
VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ THỜI KỲ 1930 – 1945
(KHẢO SÁT TRÊN TƯ LIỆU CỦA PHONG TRÀO TỰ LỰC VĂN ĐOÀN)




Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí
Chuyên ngành báo chí học
Mã số: 60.3201



Người hướng dẫn khoa học
Tiến sĩ khoa học ngữ văn


ĐOÀN HƯƠNG






TP.HỒ CHÍ MINH 2006

Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



Hồ Mộng Trần






HIỆN TƢỢNG GIAO THOA
VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ THỜI KỲ 1930 – 1945
(KHẢO SÁT TRÊN TƢ LIỆU CỦA PHONG TRÀO TỰ LỰC VĂN ĐOÀN)





Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí
Chuyên ngành báo chí học
Mã số: 60.3201



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Tiến sĩ khoa học ngữ văn
ĐOÀN HƢƠNG






TP.HỒ CHÍ MINH 2006

Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
2
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích và ý nghóa luận văn 4
3. Lòch sử vấn đề 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 7
6. Đóng góp của luận văn 8

7. Cấu trúc luận văn 9
CHƯƠNG I
Báo chí và văn học việt nam giai đoạn 1930 – 1945
1.1. Đặc điểm báo chí và văn học trước 1930
1.1.1. văn học Việt Nam trước 1930 10
1.1.2. Thực trạng báo chí Việt Nam từ 1865 đến 1930 15
1.2. Giai đoạn 1930 – 1945 – Đỉnh cao của văn học
và báo chí Việt Nam
1.2.1.Sự phát triển của báo chí 22
1.2.1.1Báo văn hoc 24
1.2.1.2 Các nhóm báo chi 26
1.2.2.Thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 29
1.3. Vai trò của Tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển
báo chí và văn học giai đoạn 1930 – 1945 34
1.3.1. Ý thức đấu tranh xã hội – xây dựng tư tưởng
mới của Tự lực văn đoàn 36





Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
3
1.3.2. Văn xuôi nghệ thuật tự lực văn đoàn - Một đóng góp
quan trọng trong tiến trình phát triễn văn học Việt Nam 41
1.3.2.1 Hiện đại hóa cốt truyện 43
1.3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý, tình cảm và
Khắc họa tính cách nhân vật 49
1.3.3.1. Ý thức đấu tranh xã hội – xây dựng tư tưởng
mới của Tự lực văn đoàn 55

1.3.3.2. Văn xuôi nghệ thuật Tự lực văn đoàn - Một đóng góp
quan trọng trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam
CHƯƠNG II
Hiện tượng giao thoa báo chí và văn học
2.1. Mối quan hệ giữa báo chí và văn học
2.1.1. Là hiện tượng phổ biến và đặc thù
phát xuất từ bản chất của hoạt động báo chí và văn học 54
2.1.2. Mối quan hệ giữa văn học và báo chí
Qua yếu tố thông tin và cảm thụ 59
2.1.3. Vai trò của báo chí trong việc phổ biến tác phẩm văn học 60
2.1.4. Mối quan hệ của nhà văn với công chúng báo chí 64
2.2. Những cơ sở hình thành nên mối quan hệ báo chí và văn hoc
2.2.1. Yếu tố lòch sử, chính trò, văn hóa xã hôi. 66
2.2.2 Báo chí và bước đầu của quá trình xã hội hóa chữ quốc ngữ 70
2.2.3 Báo chí giao lưu văn hóa phương Tây 73
CHƯƠNG III
Giao thoa báo chí và văn học giai đoạn 1930 – 1945


Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
4
3.1. Tự lực văn đoàn – Một điển hình giao thoa văn học và báo chí 75
3.1.1. Sử dung báo chí để chuyển tải văn học 76
3.1.2. Cổ vũ phong trào thơ mới 76
3.1.3. Tìm kiếm và bồi dưỡng mầm non văn học 79
3.1.4. Tổ chức những cuộc thi sáng tác văn học trên báo 80
3.1.5. Đóng góp cho lý luận, phê bình văn học 82
3.2. Ảnh hưởng của Tự lực văn đoàn đối với báo chí đương đại. 86
Kết luận 89




Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Về mối quan hệ văn học và báo chí, nhà văn – nhà báo Thiếu Sơn nhận định
rằng: “ trong những nước văn minh, văn học ra đời trước báo chí, nhưng ở Việt
Nam, chính báo chí đã tạo nên nền văn học hiện đại”.
1
Trong thời đại bùng nổ
thông tin, đặc biệt là với sự phát triển của mô thức truyền thông mới nhờ phát triển
Internet, những đặc trƣng về các loại hình báo chí, công chúng báo chí có sự thay
đổi. Tác động qua lại giữa văn học và báo chí ngày càng chuyển đổi theo chiều
hƣớng khác, trong đó, báo chí đã dần tách hẳn quỹ đạo văn chƣơng ở nhiều cấp độ
để trở thành loại hình thông tấn chuyên biệt. Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa
văn học và báo chí – từ góc độ lý luận và thực tiễn – là vấn đề không mới nhƣng
vẫn rất cần thiết, đặc biệt là trong giai đoạn có sự thay đổi phƣơng thức thu thập,
xử lý và tiếp nhận thông tin hiện nay. Nhìn rõ ảnh hƣởng của báo chí và văn
chƣơng trong truyền thống “nghề báo” Việt Nam còn có ý nghĩa định hƣớng cho
việc xây dựng, phát triển tốt nền báo chí Việt Nam trong giai đoạn mới, giai đoạn
hội nhập kinh tế quốc tế, cũng nhƣ trƣớc yêu cầu bảo vệ bản sắc dân tộc trong xu
thế toàn cầu hóa, xu thế tích hợp các loại hình truyền thông.
Báo chí Việt Nam xuất hiện khá muộn so với báo chí phƣơng Tây và ra đời
trong một bối cảnh rất đặt biệt. Lúc đầu báo chí là công cụ của chế độ thực dân
dùng để khai thác thuộc địa, báo chí lệ thuộc hoàn toàn vào chính quyền thực dân
Pháp. Chính phủ Pháp lúc bấy giờ có ý đồ thực hiện một cuộc chinh phục văn hóa
lớn trên cả ba miền đất nƣớc ta. Nhƣng với truyền thống tự chủ, bằng sự vân dụng
thông minh và khéo léo của lực lƣợng sĩ phu yêu nƣớc, báo chí Việt Nam sau đó
lại trở thành vũ khí sắc bén để đấu tranh giành độc lập của các lực lƣợng cách

mạng. Do đó, lịch sử báo chí Việt Nam nói chung, quá trình phát triển báo chí Việt
Nam nói riêng đã phản ánh sâu sắc những diễn biến chính trị, văn hóa, xã hội…
của nƣớc ta. Nhận diện lại sự tác động, ảnh hƣởng giữa văn học và báo chí trong

1
Xã hội học báo chí – Trần Hữu Quang – trg 52
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
2
tiến trình hình thành và phát triển báo chí Việt Nam cũng nhƣ tìm ra những đặc
điểm có tính quy luật trong quá trình tác động ấy là việc làm cần thiết.
Khi báo chí xuất hiện, nền văn học mới cũng bắt đầu hình thành, văn học
chữ quốc ngữ với những ảnh hƣởng văn chƣơng phƣơng Tây về nội dung cũng
nhƣ hình thức thể hiện. Nền văn học mới vừa hình thành nên còn non trẻ và xa lạ
với công chúng, các tác phẩm văn chƣơng trong thời kỳ này phải sử dụng báo chí
để làm quen với độc giả.
Sở dĩ cần quan tâm nhiều đến báo chí vì đó là bộ môn tiên phong của nền
văn học mới. Đồng thời đó cũng là môi trường nảy sinh và phát triển của tất cả
các thể loại khác như: tiểu thuyết, thơ, văn nghị luận, phê bình…
2

Từ khi Gia Định Báo, tờ báo tiếng Việt đầu tiên ra đời tính đến nay báo chí
Việt Nam có hơn 140 năm lịch sử, phân nửa chặng đƣờng phát triển báo chí nƣớc
ta ở trong trạng thái “văn - báo bất phân”. Thời kỳ đầu, các tác phẩm văn học hầu
hết đều xuất hiện trên báo, mãi đến những năm 30 đầu thế kỷ XX mới có ngành
xuất bản, lúc đó mới có những tác phẩm văn học đƣợc xuất bản. Phần lớn những
nguời viết báo ở giai đoạn trƣớc vừa viết văn vừa viết báo, họ sử dụng báo chí nhƣ
một môi trƣờng tập luyện. Báo chí Việt Nam luôn xem văn học nhƣ một bộ phận
rất quan trọng, tờ báo nào cũng có mục văn học.
Báo chí Việt Nam ngay từ buổi đầu luôn luôn coi trọng mảng văn học trong
cả sáng tác và lý luận phê bình. Gần như không có tờ báo nào, kể cả báo chuyên

biệt về kinh tế và tôn giáo đều có chuyên mục văn uyển
3

Hơn nữa báo chí và văn học có mối quan hệ khăng khít và nhiều mặt tƣơng
đồng. Cùng lấy ngôn ngữ làm phƣơng tiện chuyển tải, đối tƣợng phản ánh là nhận
thức về con ngƣời và tái hiện chiều sâu các sự kiện xã hội theo góc độ và chức
năng của mình. Những vấn đề nêu trên đã cho thấy những ảnh hƣởng tất yếu,
những tác động qua lại giữa báo chí và văn học là rất lớn. Một số nhà nghiên cứu
cho rằng báo chí là “bà đỡ” của văn học, nếu không có báo chí thì nền văn học

2
Những bƣớc đầu báo chí tiểu thuyết và thơ mới – Bùi Đức Tịnh – trg 13
3
Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945 – Đỗ Quang Hƣng - trg 180
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
3
hiện đại Việt Nam không thể phát triển nhanh chóng nhƣ thế. Không phủ nhận
điều đó, nhƣng chúng ta cũng phải xem xét những tác động, thúc đẩy của văn học
để báo chí có đƣợc tầm vóc nhƣ ngày nay. Mối quan hệ có tính hữu cơ này là một
vấn đề cần phải có một nghiên cứu sâu hơn, triệt để hơn nhằm rút ra những kết
luận có tính chất thực tiễn trong hoạt động báo chí hiện nay cũng nhƣ trong quy
hoạch lâu dài cho chiến lƣợc phát triển báo chí.
Để nghiên cứu vấn đề này, tác giả khảo sát sự cọ xát của văn học và báo chí
giai đoạn 1930 – 1945, là một giai đoạn đƣợc đánh giá là có ý nghĩa to lớn trong
tiến trình phát triển báo chí và văn học nƣớc ta. Trong cách phân kỳ lịch sử báo chí
cũng nhƣ văn học, tất cả các nhà nghiên cứu văn học và báo chí nhƣ Nguyễn Việt
Chƣớc, Đỗ Quang Hƣng, Nguyễn Ngu Ý, Phan Cự Đệ, Thanh Lãng… đều nhìn
nhận giai đoạn này nhƣ một nét gấp nổi bật. Báo chí và văn học thời kỳ này đã gặt
hái đƣợc thành quả to lớn cả về mặt chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng. Kỹ thuật viết
và phƣơng pháp sáng tác đƣợc đổi mới, ngôn ngữ đạt đến trình độ hoàn chỉnh và

văn phong ngày càng phong phú, cuốn hút đƣợc một lƣợng lớn độc giả rộng khắp,
báo chí tạo cho văn học tính thống nhất trên toàn quốc, không còn sự phân biệt
Bắc, Nam nhƣ trƣớc. Trong lĩnh vực sáng tác, các cây viết có khuynh hƣớng phá
bỏ hệ thống ƣớc lệ của nền văn học cổ điển, hình thành văn xuôi và ra đời một số
thể loại mới nhƣ tiểu thuyết, kịch nói cùng với sự xuất hiện thơ mới và những thể
loại báo chí: ký sự, phóng sự, tùy bút… đã thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn học
và báo chí.
Những diễn biến lịch sử, xã hội thời kỳ này là nguyên nhân và điều kiện để
văn học và báo chí Việt Nam bƣớc sang giai đoạn phát triển theo hƣớng sáng tác
mới. Một số sự kiện tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trong tƣ tƣởng, quan điểm và cả
góc nhìn của những ngƣời làm công tác văn học và báo chí, trong đó tồn tại cả xu
hƣớng tích cực lẫn tiêu cực và những khuynh hƣớng phát triển quy luật về mặt nội
dung lẫn hình thức. Chúng ta phải kể đến sự đóng góp rất quan trọng của phong
trào Tự lực văn đoàn với hai tờ Phong Hóa và Ngày Nay đã chú trọng việc đăng
tải những tác phẩm văn, thơ, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết, những bài viết phê
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
4
bình… Những ngƣời chủ chốt phong trào đã tổ chức những cuộc dự thi văn
chƣơng những năm 1937, 1938, 1939 nhằm tìm kiếm, khích lệ những cây bút trẻ
bƣớc vào con đƣờng sáng tác văn học.
Trong thời kỳ đổi mới, báo chí và văn học có cơ hội khẳng định những thế
mạnh đặc thù của từng ngành. Để nghiên cứu hiện tƣợng giao thoa văn học và báo
chí, chọn giai đoạn 1930 – 1945 là có tính bao quát hơn vì những sự kiện lớn của
lịch sử văn học và báo chí Việt Nam thể hiện rất đậm nét trong giai đoạn này.
2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
Luận văn nghiên cứu những ảnh hƣởng của lịch sử, chính trị, văn hóa xã
hội… và những cơ sở hình thành nên mối quan hệ giữa văn học và báo chí trong
từng chặng đƣờng phát triển. Luận văn mong muốn đóng góp một góc nhìn về mối
quan hệ có tính quy luật giữa hai bộ môn văn học và báo chí, xác định những cơ sở
vai trò, chức năng để hình thành nên mối quan hệ giữa văn học và báo chí, xem xét

những tác động nhiều chiều của nó nhằm rút ra đƣợc quy luật thúc đẩy tiến trình
hiện đại hóa văn học lẫn báo chí.
Luận văn đặt vấn đề và đánh giá lại những đóng góp những dòng văn học và
những cây bút chủ chốt thời kỳ 1930 – 1945. Trả lại giá trị thực và công lao đóng
góp của các nhà báo, nhà văn đã tạo đƣợc xu thế mới trong sáng tác văn học và tổ
chức đƣợc cả hình thức lẫn nội dung trong tiến trình hiện đại hóa. Hoạt động văn
học và báo chí thời kỳ này đã ảnh hƣởng sâu rộng đến hoạt động và khuynh hƣớng
phát triển của báo chí đƣơng đại,
Trong thời kỳ đổi mới, đất nƣớc cần có một tầm nhìn về những giá trị thật,
những đóng góp có giá trị trong hoạt động văn hóa, văn nghệ, dẹp bỏ những cách
nhìn hạn hẹp, máy móc. Trƣớc nay do hoàn cảnh chiến tranh liên miên, chúng ta
phải đấu tranh một mất một còn trên các lãnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội… vì vậy chúng ta phải đặt cái nhìn có tính khuynh hƣớng trên mọi bình diện.
Ngày nay trên xu thế đổi mới, chúng ta cần phải có cái nhìn nghiêm túc, soi sáng
toàn bộ những đóng góp cho sự thành tựu của nền văn học và báo chí của chúng
ta.
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
5
Hơn nữa đặt lại cách nhìn về những sáng tác văn học và những sáng tạo của
những tác phẩm báo chí trong một giai đoạn đƣợc đánh giá là “một nét gãy” của
lịch sử phát triển của nó là một việc cần thiết. Chúng ta cũng cần phải đặt lại cách
nhìn một cách mới mẽ hơn về một một phong trào lớn trong văn học và báo chí
thời kỳ này là phong trào Tự lực văn đoàn.
3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Trong những công trình nghiên cứu về báo chí và văn học trƣớc nay, những
đóng góp của của các nhà văn, nhà báo đƣợc dánh giá tƣơng đối chuẩn xác. Qua
công trình nghiên cứu về lịch sử báo chí của TS Huỳnh Văn Tòng, GS Đỗ Quang
Hƣng, Nguyễn Việt Chƣớc… và các công trình nghiên cứu văn học giai đoạn 1930
– 1945 của GS Phan Cự Đệ, Thanh Lãng, Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh… có
hƣớng nghiên cứu sâu về những yếu chủ quan và khách quan đã tác động đến sự

phát triển của từng ngành riêng, về vấn đề giao thoa giữa văn học và báo chí các
nhà nghiên cứu có điểm qua nhƣng chƣa đi sâu. Trong tài liệu nghiên cứu “văn
học Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945” của Bạch Năng Thi – Phan Cự Đệ đã dành
350 trang để trích đăng những bài viết của nhóm Tự lực văn đoàn đăng trên báo
Phong Hóa và Ngày Nay. Công trình nghiên cứu của Bùi Đức Tịnh – “Những
bƣớc đầu báo chí tiểu thuyết và thơ mới” hay trong “Hà Minh Đức tuyển tập” …
cũng đã đề cập những đến sự giao thoa của văn học và báo chí.
Trong thời kỳ miền Nam bị chiếm đóng, bối cảnh hoạt động và cái nhìn về
văn học và báo chí ở hai miền ngƣợc chiều nhau. Ở các đô thị miền Nam có báo
chí thân chính và báo chí đấu tranh, trong sáng tác văn học tồn tại hai khuynh
hƣớng là phản động và dòng khuynh hƣớng đấu tranh cách mạng. Ở miền Nam
các nhà nghiên cứu đề cao quá mức dòng văn học lãng mạn và phong trào thơ mới.
Lúc này miền Bắc đi tập trung vào cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam thống
nhất đất nƣớc do đó phải kích động lòng yêu nƣớc và ý chí chiến đấu, tránh tƣ
tƣởng ủy mị, mơ màng nên dòng văn học lãng mạn và phong trào thơ mới ít đƣợc
đề cập đến hoặc đƣợc trình bày dƣới một góc độ khác. Nhƣ vậy việc nghiên cứu về
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
6
văn học và báo chí Thời kỳ 1930 – 1945 cũng còn nhiều vấn đề cần phải đào sâu
hơn.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học và báo chí, những nét cơ bản
và những hệ quả tất yếu của nó. Mối quan hệ này đƣợc đặt trên một tầm nhìn mới
trong một giai đoạn mới mà cả văn học và báo chí phát triển một cách sôi động và
cởi mở. Những năm đầu thế kỳ XX, buổi sơ khai của cuộc giao lƣu văn hóa Đông
Tây đã mở ra một giai đoạn khá quan trong cho việc phát triển cho văn học và báo
chí nƣớc ta. Hiện nay chúng ta mở rộng giao lƣu văn hóa trên quy mô rộng khắp
và tiếp thu văn hóa thế giới có chọn lọc để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc. Nhƣ vậy nghiên cứu sự giao thoa của văn học và báo chí
thời kỳ 1930 - 1945, rút ra những kinh nghiệm, chắt lọc những giá trị truyền thống

mà những ngƣời làm công tác văn hóa, văn nghệ thời kỳ đó đã thể hiện.
Phạm vi nghiên cứu tập trung vào đời sống văn học thời kỳ 1930 – 1945,
những sáng tác văn học đăng tải trên báo chí. So sánh những sáng tác văn học
trƣớc đó đƣợc đăng trên các tờ Đông Dƣơng Tạp Chí, Nam Phong Tạp Chí, Trung
Bắc Tân Văn… với những sáng tác văn học đăng trên báo chí thời kỳ 1930 – 1945
nhƣ Tri Tân, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Phong Hóa, Ngày Nay… Từ đó trình bày
những yếu tố giúp cho báo chí và văn học đổi mới hình thức thể hiện và tạo cho
ngôn ngữ văn học trong sáng, giàu có và hoàn chỉnh. Những đóng góp của phong
trào Tự lực văn đoàn đã thúc đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa văn học và báo chí
với những thể loại mới nhƣ tiểu thuyết, thơ mới, kịch đăng trên hai tờ Phong Hóa
và Ngày Nay. Văn học thời kỳ này vẫn còn âm hƣởng cả phong cách truyện của
văn học Trung Quốc và phong cách tiểu thuyết của văn học phƣơng Tây, trong đó
có những cây bút nổi bật của phong trào Tự lực văn đoàn nhƣ Nhất Linh, Khái
Hƣng, Thạch Lam, Hoàng Đạo, Trần Tiêu…
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU
Luận văn đƣợc nghiên cứu theo một số phƣơng pháp sau:
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
7
 So sánh đối chiếu các tác phẩm văn học trƣớc đó với các tác phẩm thời
giai đoạn 1930 – 1945 để tìm những nét mới của văn học và báo chí trong giai
đoạn này.
 Phân tích các tác phẩm, các dòng văn học mới xuất hiện trong giai đoạn
này, đồng thời phân tích một số công trình nghiên cứu về báo chí và văn học giai
đoạn 1930 – 1945.
 Tổng hợp các đánh giá về trào lƣu văn học giai đoạn 1930 – 1945 để làm
sáng những mối quan hệ cơ bản, có tính quy luật của hai bộ môn văn học và báo
chí.
 Nghiên cứu lịch sử nhằm tìm đƣợc nguyên nhân, bối cảnh chính tri, văn
hóa, xã hôi đã thúc đẩy sự phát triển của văn học và báo chí, những ảnh hƣởng của
các dòng văn hoc.

Nguồn tƣ liệu đƣơc tham khảo để viết luận văn là các các kinh điển của
ngành, các tác phẩn văn học và báo chí đã đƣợc đăng tải, các tài liệu, các công
trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản và dùng để giảng dạy, một số bài nghiên cứu
trên báo…
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Trình bày mối quan hệ, những tác động của văn học và báo chí; nghiên cứu
sự phát triển và những đóng góp của văn học và báo chí thời kỳ 1930 – 1945, từ đó
chúng ta có thể chỉ ra đƣợc một hƣớng phát triển mới cho báo chí và văn học trong
thới kỳ đổi mới.
Trong giai đoạn phát triển sôi động và đa dạng với xu hƣớng mở ra thế giới
của báo chí nƣớc ta, nhu cầu thông tin nhanh nhẹn, kịp thời nhƣng phải hấp dẫn,
cảm thụ thẩm mỹ cao thì việc nghiên cứu giao thoa giữa văn học và báo chí sẽ có
một phần đóng góp cho sự phát triển cả hai lĩnh vực một cách hoàn thiện hơn và cả
hƣớng tiếp thu, hòa nhập với văn hóa bên ngoài cũng tinh lọc hơn.
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đƣợc triển khai
thành 3 chƣơng:
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
8
Chƣơng I: Báo chí và văn học giai đoạn 1930 - 1945
Chƣơng này gồm: Đặc điểm báo chí và văn học trƣớc 1930
- Giai đoạn 1930 – 1945 - Đỉnh cao của văn học và báo chí Việt Nam
- Vai trò của Tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển báo chí và văn học
giai đoạn 1930 – 1945
Chƣơng II: Hiện tƣợng giao thoa văn học và báo chí
Chƣơng này gồm:
- Mối quan hệ giữa báo chí và văn học
- Những cơ sở hình thành nên mối quan hệ báo chí và văn học
Chƣơng III: giao thoa văn học và báo chí giai đoạn 1930 - 1945
Chƣơng này gồm:

- Tự lực văn đoàn – Một điển hình giao thoa văn học và báo chí.
- Ảnh hƣởng của Tự lực văn đoàn đối với báo chí đƣơng đại.
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
9
CHƢƠNG I
BÁO CHÍ VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945
1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁO CHÍ VÀ VĂN HỌC TRƢỚC 1930
1.1.1.Văn học Việt Nam trƣớc 1930
Trƣớc những năm 1930, văn học Việt Nam tồn tại hai dòng chính là văn
chƣơng bình dân và văn chƣơng bác học. Mỗi dòng có tác giả, đề tài, công chúng,
phƣơng pháp truyền bá và đƣợc sáng tác theo quan điểm văn học, lý tƣởng thẩm
mỹ riêng.
Văn chƣơng bình dân có một số thể loại nhất định và đƣợc sáng tác bởi
nhân dân lao động, đó là ca dao, câu hát, bài vè bộc lộ trong cuộc sống thƣờng
ngày. Nội dung kể những chuyện trong xóm làng mà họ xúc động, kể những
chuyện ngang trái cần phê phán, ca ngợi các gƣơng anh hùng, dũng cảm, nhân ái,
hoặc những chuyện phi thƣờng. Văn chƣơng bình dân có cái đẹp chất phác của
chốn nông thôn với cây đa mái đình. Thể loại vè là một loại văn chƣơng truyền
khẩu, cách đặt vè là sử dụng nhiều câu ngắn ăn vần với nhau rất dễ thuộc lòng nên
vè phát tán rông rãi ví dụ nhƣ bài vè cờ bạc, vè say rượu… còn thơ thì thƣờng sử
dụng lối thơ lục bát ví nhƣ Thơ Thầt Thông Chánh, Thơ Cậu Hai Miên…
Văn chƣơng bác học do tầng lớp trí thức sáng tác, họ sử dụng văn chƣơng
có mục đích rao truyền cái triết lý nho giáo, bảo vệ quyền lợi của chế độ phong
kiến. Các nhà nho thƣờng sử dụng lối văn chƣơng mƣợn cảnh diễn tình, bộc bạch
tình cảm, suy nghĩ, quan điểm của mình. Đó là những câu thơ, những bài văn xuôi
có vần. Mỗi thể loại đều phải tuân theo những luật lệ nghệ thuật chặt chẽ, hạn chế
sự đa dạng của sáng tạo cá nhân. Các nhà văn không quan tâm đến thực tế khách
quan trong đời sống mà chỉ cốt làm sao nói lên cái ý tƣởng, triết lý, nhân sinh của
giai cấp. Họ sáng tác theo quan điểm “văn phải có đạo”, cái đẹp, cái hay của văn
chƣơng trƣớc hết là cái nghĩa lý. Hình thức câu văn cân đối, hài hòa, trang nghiêm.

Văn đƣợc viết gọt dũa, hoa mỹ và sữ dụng nhiều điển tích. Các nhà văn vẫn
chuộng sự bình dị, tự nhiên nhƣng lại bị gò bó bởi hình thức, rơi vào tính nguyên
tắc nên văn chƣơng quá cầu kỳ không thể nào biểu đạt đƣợc thực tế. Hơn nữa
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
10
ngƣời viết không coi trọng đời sống của nhân dân mà họ cho là tầm thƣờng, thấp
kém. Nhà Nho viết văn không phải để cho nhân dân đọc. Khi viết một tác phẩm,
một áng văn chƣơng, ngƣời viết không hề nghĩ đến việc công bố tác phẩm, họ
không bao giờ quan tâm đến công chúng. Hát xƣớng, ngâm vịnh là những hành
động nhà Nho thời kỳ đó cho là một phƣơng thức quan trọng để thể hiện tác phẩm
văn chƣơng của mình, họ sáng tác để tự thƣởng thức và phục vụ cho một số ít
ngƣời “cùng đẳng cấp xã hội”.
Cả văn chƣơng bác học lẫn văn chƣơng bình dân Việt Nam đều đậm đặc
chất trữ trình, nhƣng cả hai đều không cùng lý tƣởng thẩm mỹ. Tuy nhiên ngƣời
nông dân cũng thích thú với những cách diễn đạt của lời thơ, câu chuyện mà ca
dao, hò vè không thể nói lên đƣợc. Văn chƣơng bác học cũng phải đào sâu trong
các thể loại dân tộc, sử dụng ngôn ngữ dân tộc để làm phƣơng tiện sáng tác. Đó là
cầu nối để văn chƣơng bình dân và văn chƣơng bác học hội nhập vào nhau theo
mô hình nghệ thuật hóa văn chƣơng bình dân và đại chúng hóa văn chƣơng bác
học, một quá trình thăng hoa của nền văn học nƣớc nhà.
Một chuyển biến lớn trong văn học Việt Nam, đó là xuất hiện nền văn học
thị dân. Buớc đƣờng đô thị hóa đã dần hình thành một cấu trúc xã hội nƣớc ta, xuất
hiện một tầng lớp thị dân ngày càng đông đảo. Tầng lớp thị dân đóng vai trò chính
là tầng lớp tƣ sản và tiểu tƣ sản, họ có một lối sống, nếp nghĩ và sinh hoạt khác
hẳn ngƣời nông dân ở nông thôn và cũng không thích ứng với đời sống cung đình
của nho gia. Tầng lớp nầy đòi hỏi một món ăn tinh thần mới, từ đó xuất hiện nền
văn học thị dân với ảnh hƣởng từ phƣơng Tây khá rõ nét. Lúc bấy giờ bên cạnh
các nhà Nho là lực lƣợng sáng tác chủ yếu xuất hiện một lựïc lƣợng sáng tác mới,
đó là những ngƣời làm báo. Một số nhà nho bằng con đƣờng dịch thuật, phóng tác
đã chuyển sang viết tiểu thuyết, kịch để đáp ứng nhu cầu văn hóa, văn nghệ của

tầng lớp thị dân. Dần dần lực lƣợng sáng tác mới này ngày càng lớn mạnh lấn áp
lực lƣợng sáng tác cũ, văn học thành thị thay cho văn học nông thôn, ngƣời trí
thức tân học thay cho nhà nho làm chủ văn đàn. Văn học mới ra đời khá mỏng
manh, nội dung nghèo nàn, nghệ thuật ấu trĩ. Sự phát triển nhanh chóng của thành
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
11
thị, một số đông thanh niên tây học đƣợc học tập tại trƣờng lớp ở bản địa, hoặc
xuất dƣơng du học tại các nƣớc phƣơng Tây đã tạo ra một lực lƣợng sáng tác hùng
mạnh. Văn học thành thị đã chiếm lĩnh trận địa, đẩy lùi nền văn học cũ đến khi nó
biến mất trên văn đàn Việt Nam.
Lực lƣợng sáng tác văn học thị dân có quan điểm văn học, lý tƣởng thẫm
mỹ khác hẳn trƣớc. Văn học lấy đề tài là những sự kiện, vấn đề, con ngƣời trong
đời sống xã hội. Những cái tầm thƣờng, những con ngƣời thuộc mọi tầng lớp trong
xã hội rất đời thƣờng là chất liệu sáng tác văn học. Văn học trọng sự thật hơn là
nghĩa lý, mô tả cái đời thƣờng thay cho giáo huấn truyền đạt, ký ngụ tâm sự,ï chỉ
coi trọng đạo lý, khách thể không đƣợc tôn trọng. Văn không còn gắn với lịch sử
và triết học nữa, văn học đã tách ra thành một nghệ thuật có tƣ duy thẩm mỹ chủ
quan và liên hệ khách quan.
Một hƣớng đi rất quan trọng trong lĩnh vực truyền bá văn học, đó là viết văn
cho công chúng đọc, viết những cái gì quần chúng hiểu, nhìn thấy và cảm nhận
đƣợc. Báo chí, nhà xuất bản ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc công bố tác
phẩm. Ngƣời ta phiên âm các truyện Nôm ra chữ quốc ngữ, dịch các tác phẩm
Trung Quốc, Pháp ra tiếng Việt, phiên dịch các áng văn cổ, sáng tác thơ văn mới
để đăng trên báo, in thành sách. Một số ngƣời tây học, ảnh hƣởng văn học nƣớc
ngoài viết những tác phẩm có nội dung và kết cấu theo kiểu văn chƣơng phƣơng
Tây. Từ những bài tƣờng thuật, phóng sự, du ký đến truyện ngắn và kịch đã tạo
nên một đời sống văn học khá phong phú ở giai đoạn này.
Đi theo hƣớng cận hiện đại của thế giới, văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX
không phải đoạn tuyệt với văn học truyền thống của dân tộc, mà phát triển lên để
có tính cách dân tộc cao hơn. Sự va đập với văn học phƣơng tây, nền văn học cận

hiện đại đã đơm hoa kết trái trên cái nền văn học truyền thống, theo khuynh hƣớng
sáng tác mới, có ý nghĩa đấu tranh cho độc lập, bảo tồn văn hóa và giữ vững phẩm
giá dân tộc. Truyền thống có vai trò quan trọng và quyết định đối với sự phát triển
văn học. Nhƣng không phải lúc nào truyền thống cũng có tác dụng tích cực, tạo
thuận lợi cho sự phát triển. Văn học nƣớc ta căn bản là sử dụng lối văn vần, văn
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
12
xuôi cũng phải có tiết tấu, nhạc điệu hoặc viết theo lối văn biền ngẫu. Đến thời kỳ
cận hiện đại, văn xuôi phát triển khá nhanh chóng. Đây là quá trình vƣợt thoát
khỏi lối văn vần, văn biền ngẫu. Văn xuôi thoạt đầu rất đơn sơ, thô kệch nhƣng nó
dùng tiếng nói thông tục để phản ánh chân thật hiện thực đời sống.
Từ khi chiếm đƣợc Nam kỳ, Pháp đã chính thức hóa chữ quốc ngữ. Một số
nhà văn đã viết những tác phẩm văn học bằng chữ quốc ngữ. Nhƣng trong đời
sống văn học thì chiếm giữ vị trí quan trọng vẫn là văn học nhà nho và văn học
truyền khẩu của nông dân. Văn chƣơng chữ quốc ngữ còn xa lạ và chƣa đƣợc chấp
nhận vào đời sống văn học dân tộc. Đến cuối thế kỷ XIX, ngƣời nông dân vẫn
dùng hò vè để nói lên tâm tƣ nguyện vọng của mình, tố cáo nỗi khổ, sự áp bức bóc
lột của ngƣời dân mất nƣớc. Nhà nho vẫn dùng thơ phú để phản ứng lại sự đổi thay
tình thế và sự đổi ngôi trong xã hội đã bắt đầu từ sự phân rã giai cấp cũ, hình thành
một giai cấp mới tích cực.
Đến đầu thế kỷ XX, các dòng văn học cũ và mới đã xảy ra sự tranh chấp ở
các thành thị là một sự kiện văn học có ý nghĩa lớn. Các nhà nho mở trƣờng Đông
Kinh Nghĩa Thục, lập nhà xuất bản, ra báo công khai tuyên truyền tƣ tƣởng yêu
nƣớc và duy tân. Thực dân Pháp đàn áp gắt gao, các nhà văn nhà thơ bị bắt bớ, tù
đày, trƣờng học, nhà xuất bản bị đóng cửa, tác phẩm văn học bị cấm lƣu hành, văn
học yêu nƣớc suy thoái phải rút vào hoạt động bất hợp pháp. Thực dân Pháp dùng
báo chí và các tác phẩm văn học của phƣơng Tây để truyền bá văn học pháp. Một
số nhà văn, nhà báo đã tập trung thành một lực lƣợng sáng tác viết các tác phẩn
thơ, kịch, tiểu thuyết theo tƣ tƣởng Âu Tây.
Năm 1887, quyển tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên ở Việt Nam có

kết cấu theo kiểu Châu Âu: thầy Lazaro Phiền của Nguyễn Trọng Quảng – do nhà
xuất bản J.Linage, Libraie Eduteur. Nhƣ vậy năm 1887 là cột mốc của nền văn học
chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam chuyển mình sang một giai đoạn mới. Văn học
chữ quốc ngữ đã có chỗ đứng trên văn đàn, tiểu thuyết chƣơng hồi bằng chữ Hán
chữ Nôm mất dần chỗ đứng, mặc dù dòng văn học bác học của các nhà nho đã ảnh
hƣởng sâu đậm và rất lâu dài trong xã hội ta. Thầy Lazaro phiền đã mở đầu cho
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
13
nền văn học chữ quốc ngữ, sau đó một loạt tác phẩm ra đời: Phan yên ngoại sử
của Trƣơng Duy Toản, Hoàng Tố Anh hàm oan của Trần Thiên Trung, Ai làm
được của Hồ Biểu Chánh, Hà Hương phong nguyệt của Lê Hoằng Mƣu…
Qua những tác phẩm ngày càng nhiều, một đội ngũ nhà văn viết bằng chữ
quốc ngữ đã hình thành và lớn mạnh dần, họ đã chiếm ngự văn đàn Việt nam. Từ
Nam kỳ, văn chƣơng chữ quốc ngữ tràn ra Trung kỳ và Bắc kỳ với Giấc mộng con
của Tản Đà năm 1916 và Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách năm 1925…
Văn học những năm cuối của thế kỷ XIX kéo dài đến năm 30 thế kỷ XX,
đây là giai đoạn hình thành và chuẩn bị cho một tiến trình hiện đại ở giai đoạn tiếp
theo. Các nhà văn đi từ ghi chép lại những sự việc , con ngƣời, tình huống có thực
gây tò mò, cảm động cho ngƣời đọc. Hơn một bƣớc nữa, nhà văn mô tả những
quan hệ thực sự có tính bao quát hơn các diễn biến của đời sống xã hội. Về thể loại
và đề tài văn học thời kỳ này đã có những chuyển biến khá căn bản, sử dụng
những thể loại tƣơng đối đầy đủ: Tƣờng thuật, phóng sự, ký sự, du ký, truyện
ngắn, tiểu thuyết, kịch và đề tài là những vấn đề mang tính xã hội. Ngôn ngữ văn
học lúc này sử dụng văn xuôi nghệ thuật, không còn dùng lối văn biền ngẫu, từ
ngữ hoa mỹ, khuôn sáo nhiều điển tích nhƣ trƣớc. Văn học giai đoạn này phong
phú ở khả năng phát triển linh hoạt, đa dạng. Phải có cách nhìn nhận về tác phẩm
cũng nhƣ tác giả mới thấy đƣợc xu hƣớng và ý nghĩa. Văn học thời kỳ này là
những viên gạch lót đƣờng cho tiến trình phát triển văn học trong thời đại mới mà
vẫn giữ vững truyền thống dân tộc.
1.1.2.Thực trạng báo chí Việt Nam từ 1865 đến 1930

Từ khi nền báo chí Việt Nam đƣợc thiết lập, nó đã đóng một vai trò khá
quan trọng là giáo dục quần chúng và truyền bá tƣ tƣởng. Ảnh hƣởng của báo chí
còn lớn hơn ảnh hƣởng của nhà trƣờng, không những giáo dục cho lớp trẻ đi học
mà nó còn giáo dục cho tất cả những ngƣời biết đọc chữ quốc ngữ. Trong giai
đoạn đầu, báo chí nƣớc ta gặp nhiều khó khăn, báo chí còn xa lạ với quần chúng
và chỉ có một số ngƣời là biết chữ quốc ngữ mới tiếp cận với báo chí. Chính phủ
thực dân chủ trƣơng xã hội hóa chữ quốc ngữ, mở trƣờng dạy chữ quốc ngữ, sử
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
14
dụng chữ quốc ngữ trong các văn bản hành chánh, ngày càng nhiều ngƣời học chữ
quốc ngữ, báo chí ngày càng phát triển cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng và con số
phát hành. Tuy nhiên trong giai đoạn này báo chí Việt Nam bị khống chế hoàn
toàn bởi luật lệ của ngƣời pháp áp đặt lên toàn cõi Đông Dƣơng. Tại Việt Nam chế
độ chính trị ở Nam Kỳ là xứ thuộc địa và Trung kỳ và Bắc Kỳ là xứ bảo hộ, chế độ
hoạt động báo chí của hai miền cũng khác nhau. Ở Nam Kỳ là xứ thộc địa đƣợc áp
dụng quyền tự do báo chí ban hành năm 1881 của quốc hội Pháp. Tuy nhiên chính
phủ thuộc địa lại không chịu thi hành, bãi bỏ hiệu lực pháp lý của nó. Toàn quyền
Đông Dƣơng tùy tiện ký sắc lệnh ngày 30 tháng 12 năm 1898, buộc mọi tờ báo
tiếng Việt tại Nam Kỳ phải làm đơn xin phép. Nhƣ vậy báo chí tiếng Việt bị hạn
chế hoàn toàn, báo tiếng Pháp vẫn phát triển. Báo chí tiếng Việt ở Nam Kỳ gặp
nhiều khó khăn, các tờ báo bị đóng của, ngƣời làm báo bị trục xuất, đƣa ra tòa.
Xuất bản báo chí ở Bắc và Trung kỳ phải đƣợc viên khâm sứ cho phép. Nam Kỳ là
nơi báo chí Việt Nam xuất hiện trƣớc tiên nên phát triển hơn Bắc và Trung kỳ.
Từ khi báo chí tiếng Việt ra đời đế cuối năm 1929, từ Nam đến Bắc ƣớc tính
có đến khoản 96 tờ báo lƣu hành, có tờ sống đến mấy muơi năm nhƣ tờ Gia Định
Báo, Lục Tỉnh Tân Văn… Cũng có tờ chỉ ra đƣợc một vài số rồi chết. Điểm qua
những tờ báo tiếng Việt tiêu biểu đã có những đóng góp sự phát triển báo chí và
thúc đẩy văn học Việt Nam tiến đến con đƣờng hiện đại hóa. Qua đó chúng ta có
nhìn thấy đƣợc bối cảnh hoạt động của nền báo chí ở nƣớc ta giai đoạn 1865 đến
1930.

- Gia Định Báo Tờ báo đầu tiên của nƣớc ta do E. Poteau, thông ngôn của
Soái phủ Nam Kỳ, làm chủ bút đƣợc thành lập vào năm 1865. Đây là tờ công báo
của chính phủ Pháp xuất bản bằng chữ quốc ngữ. Đến đầu năm 1869 thì tờ Gia
Định Báo đƣợc trao lại cho Trƣơng Vĩnh Ký làm giám đốc và Huỳnh Tịnh Của
làm chủ bút, lúc bấy giờ tờ báo mới không còn tính chất công báo. Chúng ta phải
thừa nhận dù tờ báo là của chính quyền thuộc địa tổ chức, nhƣng nó đã đặt nền
móng xây dựng nền báo chí Việt Nam. Dƣới thời của Trƣơng Vĩnh Ký và Huỳnh
Tịnh Của thì tờ Gia Định Báo có nhiều thay đổi và có nhiều bạn đọc hơn. Từ một
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
15
tờ công báo, Gia Định Báo đã trở thành một tờ báo có nhiệm vụ phát triển chữ
quốc ngữ, khuyến khích dân chúng học chữ quốc ngữ và cổ động một lối học mới.
Đến tháng 9 năm 1908, Ông Diệp Văn Cƣơng lên làm chủ bút và tờ Gia Định Báo
hoạt động đến ngày 1 -1 -1910 thì đình bản hẳn.
- Phan Yên Báo xuất bản năm 1898 do ông Diệp Văn Cƣơng làm giám đốc.
Tờ báo đã dám đăng những bài báo có nội dung chính trị, nhất là loạt bài “ Đòn
cân Archimère” , trong bài này tác giả chỉ trích công khai chế độ thực dân nên tờ
báo bị cấm lƣu hành. Cũng vì lý do này mà chính phủ Pháp ban hành sắc luật ngày
30 – 12 – 1898 để khống chế quyền tự do hoạt động báo chí ở Nam Kỳ .
- Nông Cổ Mín Đàm, tờ báo kinh tế đầu tiên đƣợc xuất bản năm 1901 do
Cavanaggio làm giám đốc và Lƣơng Khắc Ninh làm chủ bút. đây là tờ báo giới
thiệu kinh nghiệm, cổ vũ đi vào thƣơng trƣờng , canh nông, kỹ nghệ. Về văn
chƣơng thì tờ này cách viết văn còn rất thô sơ. Sau này ông Canavago mất, tờ báo
đƣợc giao lại cho ông Nguyễn Chánh Sắt.
- Đại Việt Tân Báo xuất bản năm 1905, đƣợc một số cây bút có tiếng tăm
tham gia nhƣ Phan Chu Trinh, Nguyễn Tƣ Giản, Dƣơng Lâm…. nên đã thu hút
đƣợc những độc giả, mặc dù cách hành văn vẫn theo lối biền ngẫu vần điệu xƣa
cũ.
- Lục Tỉnh Tân Văn đƣợc thành lập vào năm 1907, Lúc đầu mỗi tuần ra một
số, sau này thì ra mỗi tuần 3 số, đến năm 1921 sáp nhập thêm tờ Nam Trung Nhật

Báo phát hành hàng ngày. Lúc đầu tờ Lục Tỉnh Tân Văn cổ xúy cho cuộc vận
động Minh Tân, nội dung của tờ báo nổi bậc ở các điểm; kêu gọi cho cuộc vận
Minh Tân, bài trừ hủ tục, bảo vệ lập trƣờng dân tộc… Độc giả thời này rất thích
các mục thời sự quốc tế, mục văn uyển, ngôn ngữ. Những trang thơ Tờ Lục Tỉnh
Tân Văn chủ trƣơng chống Pháp và chế độ phong kiến, cổ vũ lòng yêu nƣớc nhắm
tới tầng lớp trí thức. Về mặt văn học tờ báo này rất có giá trị khi tập trung đƣợc
các cây bút nỗi tiếng thời bấy giờ nhƣ Trần Tuấn khải, Trƣơng Duy Toản, Hồ Bá
Bang… Lục Tỉnh Tân Văn là tờ báo rất có uy tín trong bƣớc đầu báo chí Việt
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
16
Nam, nó ảnh hƣởng khá lớn đến quá trình phát triển của báo chí và văn học ở giai
đoạn sau.
- Đông Dƣơng Tạp Chí xuất bản năm 1913 do F.H. Schneider làm chủ và
Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút. Đông Dƣơng tạp Chí là tờ báo quan trọng ở Bắc
kỳ của chính phủ Pháp dùng để trấn an dân chúng trƣớc tình hình chính trị bất ổn
do những hoạt động vũ trang của Việt Nam Quang Phục Hội. Tờ báo là cơ quan
tuyên truyền văn minh phƣơng Tây, văn minh Pháp, cổ xúy cho chủ thuyết “Pháp
Việt đề huề”. Đông Dƣơng Tạp Chí có ảnh hƣởng khá lớn trong việc phổ biến chữ
quốc ngữ, hình thành nền văn học mới sau này. Tờ báo đã tập hợp đƣợc một số trí
thức tây học: Trần Trọng Kim, Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Tố,
Phan Kế Bính, Tản Đà… Từ Đông Dƣơng Tạp Chí, văn chƣơng Việt Nam đã có
lối hành văn một cách mạch lạc, trôi chảy, mở đầu cho nền văn học chữ quốc ngữ.
- Nam Phong Tạp Chí do Phạm Quỳnh phụ trách phần chữ Quốc ngữ. Ngƣời
sáng lập là Louis Marty, thanh tra mật thám Đông Dƣơng. Tờ báo thực sự là một
công cụ đắc lực của chính phủ bảo hộ dùng để truyền bá tƣ tƣởng của nƣớc Pháp
vào xứ thuộc địa. Toàn quyền Đông Dƣơng là Albert Sarraut, nguyên là một ký
giả nên rất có kinh nghiệm và rất xem nặng hiệu quả của báo chí trong đƣờng lối
cai trị các xứ thuộc địa. Ngay khi bƣớc chân lên xứ Đông Dƣơng, ông đã tích cực
hoạt động trong lĩnh vực báo chí nhằm chỉ đạo công tác thống trị văn hóa. Tờ Nam
Phong Tạp Chí đƣợc sự chỉ đạo trực tiếp của toàn quyền Đông Dƣơng và tập hợp

đƣợc khá nhiều cây bút tài hoa của tây học lẫn nho học nhƣ: Nguyễn Bá Học,
Nguyễn Hữu Tiến, Dƣơng bá Trạc, Lê Dƣ, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Mạnh
Bổng, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Đông Phục, Hoành Ngọc Phách, Trần Trong Kim,
Vũ Đình Long… Nam Phong Tạp Chí là một tờ báo đƣợc tổ chức rất quy mô và
đầy đủ các mục nhƣ: Luận thuyết, văn học, triết học, khoa học, văn uyển, tạp trở,
thời đàm… Tờ báo đã biên dịch, giới thiệu những tác gia nỗi tiếng của châu Âu .
Nam Phong Tạp Chí đã tạo dấu ấn cho sự nghiệp báo chí Việt Nam trên đƣờng
phát triển và có ảnh hƣởng rất lớn về sau. Một số nhà văn, nhà báo rất nổi tiếng ở
giai đoạn sau nầy cũng bắt đầu thử bút trên Nam Phong Tạp Chí. Bỏ qua bản chất
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
17
chính trị của nó thì Nam Phong Tạp Chí đã có công xây dựng chữ Quốc ngữ trở
thành ngôn ngữ thống nhất cho cả nuớc, đóng góp đắc lực vào việc làm cho văn
chƣơng chƣơng Việt Nam vững chắc và phong phú hơn.
- Hà Thành Ngọ Báo ra mắt độc giả vào năm 1927, chủ nhiện là Bùi Xuân
Học, hai nhà báo Hoàng Tích Chu và Đỗ Văn du học ở Pháp về lo trình bày và nội
dung. Hai ông này đã kết hợp với một số cây bút có lối hành văn mới mẽ nhƣ Tạ
Đình Bích, Vũ Đình Chí ( Tam Lang), Phùng Bảo Thạch… để cải cách cả hình
thức lẫn nôi dung của tờ báo. Bài vở sử dụng lối hành văn mới mẽ theo phƣơng
Tây, các bài xã luận gọn gàn, sắc sảo. Đây quả là một cuộc cách mạng lớn trong
báo chí Việt Nam cả về mặt nội dung lẫn hình thức. Nhƣng do vì ngƣời đọc chƣa
quen với lối văn chƣơng này nên báo bán không chạy làm hai ông phải nghỉ việc.
- Đông Tây Tuần Báo phát hành số đầu tiên vào năm 1929, Hoàng Tích Chu
phụ trách phần nội dung và Đỗ Văn phụ trách cải tổ về hình thức. Bị thất bại ở tờ
Hà Thành Ngọ Báo nhƣng hai ông không chịu bó tay, cƣơng quyết thực hiện sự
cải cách báo chí theo hƣớng mơiù. Lúc đầu tờ báo bị ế ẩm nhƣng sau đó thì Đông
Tây Tuần Báo chiếm đƣợc cảm tình nồng hậu của độc giả. Đông Tây đem lại sự
cải cách quan trọng cho báo chí Việt Nam sau này.
Việc ấn hành báo chí trong giai đoạn nầy là một điều hết sức mới mẽ đối với
ngƣời Việt Nam, Báo chí khởi đầu với những ảnh hƣởng rất to lớn trong phát triển

nền văn học Quốc ngữ. Văn học Việt Nam trong tiến trình hiện đại hóa thông qua
báo chí. Những tác phẩm văn học đầu tiên sáng tác bằng chữ Quốc ngữ đều đƣợc
báo chí chuyển tải. Trong giai đoạn đầu, báo chí nƣớc ta gặp nhiều khó khăn về cơ
sở kỹ thuật, phƣơng thức phát hành chậm chạp của hệ thống bƣu trạm, mặt bằng
văn hóa của quần chúng (ít ngƣời biết chữ quốc ngữ). Nhất là thể chế chính trị
chính quyền Pháp áp đặt lên đất nƣớc ta. Nƣớc ta còn quá lạc hậu so với các nƣớc
phƣơng tây về kinh tế, khoa học kỹ thuật. Ngƣời dân chƣa có nhu cầu đọc, ngƣời
làm báo cũng xem sự nghiệp viết lách nhƣ một thú vui tinh thần hơn là một nghề
ngiệp thật sự.
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
18
Về phƣơng diện văn chƣơng, báo chí đã tạo ra những trào lƣu văn học, và
những cách tân của báo chí đã tạo ra một diện mạo văn học mới mẽ hoàn toàn.
Tuy nhiên sự đóng góp của báo chí đối với văn học, vô hình chung nó đã tiếp tay
cho chính quyền thực dân tuyên truyền văn hóa Pháp
Tuy nhiên , những phong trào văn học này đồng thời đã gây nên những hậu
quả rất tai hại. Trên thực tế nó đã vô tình hay cố ý phục vụ cho chính sách tuyên
truyền văn hóa của thực dân pháp. Đó là hậu quả của sự đam mê một nền văn
chương lãng mạn trong giới trí thức trẻ tuổi Việát Nam lúc bấy giờ. Ngoại trừ một
số tờ báo có tính cách thông tin và không có ảnh hưởng gì mấy đến quần chúng,
còn lại một số tờ báo khác chỉ chú trong đến những vấn đề văn học, một thứ văn
học đã lựa chọn, và kiểm soát được của chính quyền thuộc địa. Mục đích của thứ
văn chương lãng mạn này là làm cho giới trí thức Việt Nam lúc bấy giờ quên đi
những phong trào cách mạng chống chính phủ thuộc địa, tạo nơi giới này một mặc
cảm tự ti trước uy lực của người Pháp hầu dễ bề cai trị lâu dài trên đất nước Việt
Nam. Do đó ta thấy một số tri thức Việt nam bị ảnh hưởng một cách sâu đậm bởi
nền văn hóa mới cho rằng đó là một nền văn minh hay nhất, tốt nhất, nến văn
minh Pháp. Thí dụ cụ thể nhất cho chính sách tuyên truyền văn hoá này của chính
phủ Pháp là hai tờ tạp chí Đông Dương và Nam Phong
4


Quá trình phát triển báo chí Việt Nam giai đoạn 1865 đến 1930, tuy về mặt
số lƣợng tăng khá nhanh, nhƣng chỉ có một số tờ báo là có uy tín mới sống đƣợc.
Những tờ báo do chính phủ Thực dân đứng ra tổ chức để làm công cụ tuyên truyền
mới có cơ hội tồn tại. Còn các tờ báo trung lập, hoặc có khuynh hƣớng cách mạng
thì sẽ bị đình bản vì nhiều lý do: vì bị chính phủ ép buộc hoặc do không chịu đựng
nổi về mặt tài chính, số lƣợng độc giả thời kỳ này rất hạn chế, trong lúc đó nhà
nƣớc lại nâng cao giá giấy, giá in ấn. Những tờ báo thân Pháp thì đƣợc tài trợ tiền
của để hoạt động. Tuy nhiên giai đoạn nầy là giai đoạn chuẩn bị tiềm năng về con
ngƣời, cơ sở văn hóa và vật chất lẫn tinh thần cho báo chí phát triển trong giai

4
Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 – TS Huỳnh Văn Tòng – trg 164
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
19
đoạn kế tiếp, một giai đoạn quyết định trong tiến trình hiện đại hóa văn học và báo
chí Việt Nam.
1.2. GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 ĐỈNH CAO CỦA VĂN HỌC VÀ
BÁO CHÍ VIỆT NAM
1.2.1.Sự phát triển của báo chí
Theo mục lục báo chí Việt ngữ thì kể từ khi báo chí Việt Nam ra đời đến
năm 1930, trong vòng 75 năm chỉ có 96 tờ báo ra đời. Bƣớc sang năm 1930, còn
lại 30 tờ ra đời từ trƣớc vẫn tiếp tục phát hành. Tính từ năm 1930 đến 1945, chỉ
vỏn vẹn 15 năm đã có thêm 500 tờ báo mới đƣợc xuất bản. Báo chí thời kỳ này
không những nổi trội về mặt số lƣơng, mà nó còn hoàn chỉnh về mặt nội dung lẫn
hình thức. Báo chí nhờ sự phát triển về giao thông cũng nhƣ về dịch vụ bƣu chính
nên đƣợc phát hành rộng rãi từ Nam chí Bắc. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1930 –
1945 đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Sự phát triển ngôn ngữ, tƣ tƣởng đã
tạo cho văn phong báo chí ngày một mạch lạc, trong sáng với lối văn ngắn gọn dễ
tiếp nhận. Ngôn ngữ tiếng Việt cũng ngày càng giàu có về từ ngữ phổ thông cũng

nhƣ các chuyên ngành khoa học, mỹ thuật, triết học… nhờ tiếp thu rộng rãi nền
văn học Đông Tây. Lƣu hành rộng rãi báo chí đã tạo ra sự thống nhất ngôn ngữ
của các miền. Chúng ta đã có đƣợc một hệ thống ngôn ngữ thống nhất trên toàn
quốc, ngôn ngữ vùng miền hòa vào ngôn ngữ quốc gia tạo đƣợc giá trị lớn trong di
sản văn hóa dân tộc. Hơn nữa báo chí nƣớc ta cũng đã đƣợc quy hoạch theo mô
hình báo chí hiện đại. Xuất hiện các loại báo chí chuyên biệt để phục vụ cho nhiều
đối tƣợng, nhiều tầng lớp xã hội nhƣ: báo văn học, báo cƣời, báo nghề nghiệp, báo
khoa học, báo thể thao, báo tôn giáo, báo thiếu niên, báo phụ nữ, báo thiếu nhi…
Nhƣ vậy báo chí Việt Nam trong thới kỳ này đã có một diện mạo hoàn chỉnh nhƣ
hiện nay.
Báo chí thời kỳ 1930 - 1945 lớn mạnh đƣợc là nhờ ảnh hƣởng của sự phát
triển của chính trị, kinh tế, xã hội… Đảng phái chính trị trong nƣớc xuất hiện ngày
càng nhiều. Một tổ chức chƣa chuẩn bị đủ sức mạnh đã nóng vội đi vào đấu tranh
vũ trang nên bị thất bại, nhƣ trƣờng hợp Việt Nam Quốc Dân Đảng của Nguyễn
Hiện tương giao thoa văn học và báo chí TK 1930 - 1945
20
Thái Học, các lãnh tụ bị bắt và bị xử tử. Một số đảng viên thoát đƣợc, tập trung
vào các hoạt động đấu tranh thụ động bằng văn học và báo chí, tìm cách cải tổ xã
hội trên con đƣờng văn hóa. Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã tạo
một uy tín khá lớn trên vũ đài chính trị, hoạt động rất tích cực và đƣợc sự tín
nhiệm của nhân dân. Chính tình hình chính trị sôi động đã thúc đẩy báo chí nở rộ
với nhiều khuynh hƣớng, đặc biệt là những tờ báo tiến bộ, có tinh thần yêu nƣớc
và đấu tranh cách mạng nhƣ: Cờ Đỏ, Tạp Chí Cộng Sản, Tranh Đấu… Trong bối
cảnh đấu tranh quyết liệt, báo chí bị kiểm soát ngặt nghèo, những tờ báo có tính
chất đấu tranh cách mạng phải hoạt động bí mật. Mặc dù sử dụng có hiệu quả dòng
báo chí bí mật, Đảng ta cũng cài ngƣời vào các tờ báo, lợi dụng dòng báo chí công
khai tuyên truyền, cổ động và tổ chức đấu tranh chính trị. Năm 1936, mặt trận dân
chủ bình dân thắng thế ở Pháp, cục diện chính trị có phần êm dịu, qui chế báo chí
nới lỏng. Các tờ báo chống đối của tổ chức cách mạng bƣớc sang giai đoạn hoạt
động công khai hợp pháp. Báo chí lúc này chia thành ba xu hƣớng rõ rệt, một số

tham gia vào công cuộc đấu tranh cách mạng, đòi quyền dân chủ, một phần có cảm
tình với cách mạng, ủng hộ việc đấu tranh và một số khác vẫn bàng quan với diễn
biến chính trị sôi động lúc bấy giờ.
Sau năm 1930, báo chí tích cực cổ vũ cho các chƣơng trình cải tiến xã hội,
kêu gọi đoàn kết dân tộc. Báo chí đăng tải nhiều bài về lịch sử dân tộc, tạo cho mọi
ngƣời có sự hiểu biết truyền thống dân tộc, cảm thông sâu sắc về con ngƣời. Mọi
ngƣời phải hiểu rằng đất nƣớc ta thống nhất, cách phân chia chính trị theo ba miền
là giả tạo, có ý đồ chia rẽ của bọn thực dân. Báo chí đã làm cho ý thức dân tộc ta
trƣởng thành và cảm nhận sâu sắc trong lòng ngƣời dân. Văn học yêu nƣớc từ đó
hình thành những phong trào với nhiều sắc vẻ phong phú ở chặng đƣờng sau.
Trong số bao nhiêu tiếng nói sắc bén hoặc hấp dẫn, êm ái hoặc sấm sét nói
lên trong lòng đất Đông Dương, trong cuộc đấu tranh cho nhiều lý tưởng khác
nhau, quả thật báo chí Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng, hàng ngũ báo chí lúc

×