Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

So sánh Nhật Bản linh dị ký với Lĩnh Nam chích quái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 124 trang )


1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN





DƯƠNG ĐỨC HIẾU







SO SÁNH NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ
VỚI LĨNH NAM CHÍCH QUÁI




LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM








Hà Nội - 2012

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN





DƯƠNG ĐỨC HIẾU







SO SÁNH NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ
VỚI LĨNH NAM CHÍCH QUÁI





Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm

Mã số 60 22 40






Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Oanh





Hà Nội-2012
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
PHẦN NỘI DUNG 12

Chương 1 SO SÁNH NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ VỚI LĨNH NAM CHÍCH QUÁI VỀ THỂ
TÀI CỐT TRUYỆN 12
1. Vài nét về Nhật Bản linh dị ký 12
2. Vài nét về Lĩnh Nam chích quái 15
3. Nghiên cứu thể tài của Linh dị ký so sánh với Lĩnh Nam chích quái 20
3.1. Một số điểm chung về thể loại, đề tài, kiểu truyện 20
3.2. Mô hình cấu trúc cốt truyện 24
3.2.1. Chữ “duyên” trong Linh dị ký và chữ “truyện” trong Lĩnh Nam chích quái 25
3.2.2. Hình thức bố cục cốt truyện 26
3.2.3. Về các bài thơ đồng dao, sấm ký 33
3.3. Hệ thống nhân vật 37
3.4. Motip kỳ ảo 48

3.4.1. Motip người chết sống lại 49
3.4.2. Thi thố pháp thuật 52
4. Tiểu kết 56
Chương 2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN TRONG NHẬT BẢN
LINH DỊ KÝ SO SÁNH VỚI LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 58
1. Một số vấn đề chung 58
1.1.Vài nét về sự du nhập và sử dụng chữ Hán ở Nhật Bản 58
1.1.1. Vài nét về sự du nhập chữ Hán ở Nhật Bản 58
1.1.2. Việc sử dụng chữ Hán ở Nhật Bản 59
1.2. Vài nét về việc du nhập và sử dụng chữ Hán ở Việt Nam 63
1.2.1. Vài nét về việc du nhập chữ Hán ở Việt Nam 63
1.2.2.Việc sử dụng chữ Hán ở Việt Nam 64
2. Một số đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán trong Linh dị ký so sánh với Lĩnh Nam
chích quái 66
2.1. Hiện tượng đảo ngược trật tự từ và cú pháp Hán 68
2.1.1. Đảo ngược trật tự của danh từ 68
2.1.2. Hiện tượng đảo ngược trật tự cú pháp Hán 69
2.2. Hiện tượng “phá cách” khi dùng “tại và hữu” ở Linh dị ký 73
2.2.1. Hiện tượng dùng nhầm “tại” thành “hữu” và “hữu” thành “tại” 73
2.2.2. Một số thống kê cụ thể 75
3. Tiểu kết 85
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 94

3


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lí do chọn đề tài
Nhật Bản Linh dị ký (Nihonryoiki) (Ghi chép những chuyện linh nghiệm, kỳ
lạ của Nhật Bản) tên thƣờng gọi là Linh dị ký (Ryoiki) là tập truyện cổ setsuwa
(thuyết thoại) Phật giáo đầu tiên viết bằng chữ Hán của Nhật Bản, đƣợc biên soạn
năm Enryaku thứ 6 (787) và hoàn thành vào năm Konin năm thứ 13 (822). Hầu
hết các truyện trong Linh dị ký đƣợc sƣu tầm từ truyện cổ và truyền thuyết dân
gian Nhật Bản. Bên cạnh đó, do tác phẩm ra đời trong thời kỳ Phật giáo và văn
hóa Trung Quốc đƣợc du nhập và phát triển rực rỡ ở Nhật Bản nên một số tác
phẩm chí quái nổi tiếng nhƣ Sưu thần ký của Can Bảo thời nhà Tấn; một số tác
phẩm truyền kỳ nổi tiếng đƣơng thời nhà Đƣờng nhƣ Nhâm Thị truyện … và
truyện kể Phật giáo Trung Quốc nhƣ Minh báo ký, Kim cương bát nhã tập
nghiệm ký… đƣợc lƣu hành rộng rãi ở Nhật Bản thời kỳ bấy giờ đã có ảnh hƣởng
lớn đến Linh dị ký.
Lĩnh Nam chích quái (LNCQ) là tập sách ghi chép truyện cổ tích và truyền
thuyết dân gian, viết bằng chữ Hán, xuất hiện từ thời Lý-Trần, tác giả tƣơng
truyền là Trần Thế Pháp. LNCQ ra đời trong bối cảnh nƣớc nhà mới giành đƣợc
độc lập từ tay đế chế phƣơng Bắc, việc sƣu tầm một khối lƣợng lƣợng truyền
thuyết dân gian có từ ngàn xƣa là nhằm khẳng định bản lĩnh của dân tộc, của việc
dựng nƣớc và giữ nƣớc trƣớc nạn đồng hóa của phƣơng Bắc. Các truyện trong
LNCQ hầu hết đƣợc sƣu tầm từ truyện kể dân gian, chủ yếu có nguồn gốc ở nƣớc
ta, song cũng giống với Linh dị ký, LNCQ cũng chịu ảnh hƣởng của văn hóa, văn
học Trung Quốc.

×