Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Phương pháp diễn nghĩa của Lê Qúi Đôn trong Thư kinh diễn nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 131 trang )




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN






NGUYỄN THỊ THU HOÀI






PHƢƠNG PHÁP DIỄN NGHĨA CỦA LÊ QUÝ ĐÔN
TRONG THƯ KINH DIỄN NGHĨA




LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Hán Nôm










Hà Nội-2013



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN





NGUYỄN THỊ THU HOÀI


PHƢƠNG PHÁP DIỄN NGHĨA CỦA LÊ QUÝ ĐÔN
TRONG THƯ KINH DIỄN NGHĨA




Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm
Mã số:60 22 40



Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Thắm




Hà Nội-2013



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

- Bảng 3.1: Những vấn đề trong Kinh Thư đƣợc diễn
nghĩa trong Thư kinh diễn nghĩa
- Bảng 3.2: Phƣơng pháp diễn nghĩa Kinh Thư thể hiện
qua phần giám định văn bản học
- Bảng 3.3: Những phân tích, biện luận của Lê Quý Đôn
về các vấn đề trong Kinh Thư



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi tƣ liệu 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2
5. Đóng góp của luận văn 2
6. Kết cấu luận văn 2
NỘI DUNG 5
Chương 1. Lê Quý Đôn – nhà quản lí làm khoa học 5
1. 1. Lê Quý Đôn – Thân thế 5

1. 2. Lê Quý Đôn - Sự nghiệp quan trƣờng 7
1. 3. Lê Quý Đôn - Sự nghiệp học thuật 9
Tiểu kết chƣơng 1 19
Chương 2. Văn bản Thư kinh diễn nghĩa 20
2. 1. Văn bản Kinh Thư 20
2. 1. 1. Nguồn gốc 20
2. 1. 2. Tác giả 22
2. 1. 3. Nội dung 24
2. 2. Văn bản Thư kinh diễn nghĩa 25
2. 2. 1. Tình trạng văn bản 25
2. 2. 2. Về bản dịch Thư kinh diễn nghĩa 26
2. 2. 3. Những ý kiến bàn về giá trị Thư kinh diễn nghĩa 28
Tiểu kết chƣơng 2 30
Chương 3. Các phương thức thể hiện diễn nghĩa của Lê Quí Đôn
trong Thư kinh diễn nghĩa 31


3. 1. Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể hiện qua cách phân loại . 31
3. 1. 1. Những vấn đề trong Kinh Thư đƣợc diễn nghĩa trong Thư
kinh diễn nghĩa 31
3. 1. 2. Nhận xét về cách phân loại để diễn nghĩa của Lê Quý Đôn 40
3. 2. Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể hiện qua cách giám định
văn bản 40
3. 2. 1. Những vấn đề đƣợc đối chiếu với các văn bản khác trong
Thư kinh diễn nghĩa 40
3. 2. 2. Nhận xét về phƣơng pháp giám định văn bản học của Lê
Quý Đôn 65
3. 3. Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể hiện qua cách phân tích
biện luận của tác giả 66
3. 3. 1. Những phân tích, biện luận của Lê Quý Đôn trong Thư kinh

diễn nghĩa 67
3. 3. 2. Nhận xét về cách phân tích, biện luận của Lê Quý Đôn 114
Tiểu kết chƣơng 3 116
KẾT LUẬN 117



1
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Ở Việt Nam, hiện có các tác phẩm nhƣ Đại học giải nghĩa, Đại
học tiết yếu, Trung dung diễn ca, Trung dung diễn nghĩa, Thư Kinh
đại toàn tiết yếu diễn nghĩa, Thư kinh lệ văn, Thư kinh tiết yếu, Thư
Kinh diễn nghĩa,… Dễ dàng nhận thấy, từ lâu nhiều nhà nghiên cứu đã
chú ý tới các thuật ngữ “tiết yếu”, “diễn ca”, “diễn nghĩa”, nhƣng vẫn rất
tản mạt. Cũng phải khẳng định rằng, nhu cầu cần phải tìm hiểu mảng thƣ
tịch kinh điển của nhà nho Việt Nam là một nhu cầu thiết yếu.
Do đó, chúng tôi chọn đề tài đi sâu khảo cứu phƣơng thức diễn
nghĩa trong Thư kinh diễn nghĩa của Lê Quý Đôn. Kết quả của luận
văn góp phần lí giải những đặc trƣng cơ bản của mảng thƣ tịch tứ thƣ
ngũ kinh của nhà nho Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Về bản dịch tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa, có một bản dịch của
hai tác giả Trần Văn Quyền và Ngô Thế Long, nxb TP Hồ Chí Minh,
1993, bản trích dịch của tác giả Nguyễn Ngọc San in trong giáo trình
Ngữ văn Hán Nôm, nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi, 2002. . Ngoài ra, đi
vào nghiên cứu văn bản này, có Văn bản Thư kinh diễn nghĩa của tiến
sỹ Phạm Văn Thắm đăng trên Thông báo Hán Nôm năm 2008, nxb
Thế giới, 2009; bài nghiên cứu Sự đánh giá của Lê Quý Đôn đối với

các diễn giải tư tưởng Thư Kinh của Chu Hy đời Tống-Nghiên cứu
trường hợp Thư kinh diễn nghĩa của tiến sỹ Nguyễn Kim Sơn, công bố
tại hội thảo về Nho gia, đại học Hawaii năm 2009, Tư liệu Thi kinh
trong Thư kinh diễn nghĩa của Lê Quý Đôn của Nguyễn Mạnh Sơn
đăng trên Thông báo Hán Nôm năm 2009, nxb Thế giới, Hà Nội, 2010.

2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu
Luận văn nghiên cứu phƣơng pháp diễn nghĩa của Lê Quý Đôn
trong tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa, nên đối tƣợng nghiên cứu của
luận văn là văn bản Thư kinh diễn nghĩa, bản lƣu tại thƣ viện Viện
Hán Nôm, kí hiệu A.1251.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài kết hợp sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
Phƣơng pháp văn bản học để tìm hiểu, khảo sát văn bản.
Phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp để làm sáng tỏ
những nội dung văn bản và đánh giá, khái quát về phƣơng pháp diễn
nghĩa của tác giả.
Luận văn cũng quan tâm tới phƣơng pháp liên văn bản để so
sánh đối chiếu giữa phƣơng pháp thích nghĩa của Lê Quý Đôn với các
tác giả khác nhằm làm nổi bật đƣợc đóng góp của Lê Quý Đôn.
5. Đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu của phƣơng pháp diễn nghĩa trong Thư kinh
diễn nghĩa của Lê Quý Đôn: góp phần làm sáng tỏ khái niệm diễn
nghĩa trong mảng tứ thƣ ngũ kinh của nhà nho Việt Nam.
6. Kết cấu luận văn
- Phần Mở đầu: nêu Lí do chọn đề tài, Lịch sử vấn đề nghiên
cứu, Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi tƣ liệu, Phƣơng pháp nghiên
cứu, Đóng góp của luận văn và Kết cấu của luận văn.
- Phần Nội dung: gồm 3 chƣơng

Chƣơng 1. Lê Quý Đôn - Thân thế và sự nghiệp
1. 1. Lê Quý Đôn - Thân thế

3
1. 2. Lê Quý Đôn - Sự nghiệp quan trƣờng
1. 3. Lê Quý Đôn - Sự nghiệp học thuật
Tiểu kết chƣơng 1.
Chƣơng 2 : Văn bản Thư kinh diễn nghĩa
2. 1. Văn bản Kinh Thư
2. 1. 1. Nguồn gốc
2. 1. 2. Tác giả
2. 1. 3. Nội dung
2. 2. Văn bản Thư kinh diễn nghĩa
2. 2. 1. Tình trạng văn bản
2. 2. 2. Về bản dịch Thư kinh diễn nghĩa
2. 2. 3. Những ý kiến bàn về giá trị Thư kinh diễn nghĩa
Tiểu kết chƣơng 2
Chƣơng 3. Các phƣơng thức thể hiện diễn nghĩa của Lê Quí
Đôn trong Thư kinh diễn nghĩa
3. 1. Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể hiện qua cách phân
loại
3. 1. 1. Những vấn đề trong Kinh Thư đƣợc diễn nghĩa trong
Thư kinh diễn nghĩa
3. 1. 2. Nhận xét về cách phân loại để diễn nghĩa của Lê Quý
Đôn
3. 2. Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể hiện qua cách giám
định văn bản
3. 2. 1. Những vấn đề đƣợc đối chiếu với các văn bản khác
trong Thư kinh diễn nghĩa
3. 2. 2. Nhận xét về phƣơng pháp giám định văn bản học của Lê

Quý Đôn

4
3. 3. Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể hiện qua cách phân
tích biện luận của tác giả
3. 3. 1. Những phân tích, biện luận của Lê Quý Đôn trong Thư
kinh diễn nghĩa
3. 2. 2. Nhận xét về cách phân tích, biện luận của Lê Quý Đôn
Tiểu kết chƣơng 3
- Phần Kết luận
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục 1
- Phụ lục 2

×