Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Nhu cầu tin của người dùng tin tại Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 155 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN







ĐỖ THỊ TẦM XUÂN





NHU CẦU TIN CỦA NGƢỜI DÙNG TIN
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI









LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN










HÀ NỘI - 2013
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN







ĐỖ THỊ TẦM XUÂN





NHU CẦU TIN CỦA NGƢỜI DÙNG TIN
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thư viện
Mã số: 60 32 02 03






LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN




NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THU THẢO




HÀ NỘI - 2013
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại



Luận văn đã đƣợc chỉnh sửa trên cơ sở ý kiến đóng góp của hội
đồng chấm bảo vệ luận văn, bao gồm những vấn đề cơ bản sau:
1. Sắp xếp lại thứ tự khoa học mục tài liệu tham khảo của
luận văn
2. Chỉnh sửa lại cách đặi số thứ tự cho hệ thống biểu đồ luận
văn
3. Thêm mục kiến nghị tại cuối chƣơng 3 (3.3)


Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng chấm thi



PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt





Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, để tài: “Nhu cầu tin của ngƣời dung tin tại
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại” là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi. Các kết quả về số liệu đƣợc nêu trong luận văn là trung thực, có
nguồn gốc rõ ràng.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …tháng …năm 2013
Tác giả


Đỗ Thị Tầm Xuân




Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại



LỜI CÁM ƠN
Trƣớc tiên cho tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Tiến sĩ Nguyễn Thu Thảo, ngƣời
đã định hƣớng nghiên cứu và hƣớng dẫn trực tiếp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học Trƣờng
ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN tạo điều kiện cho tôi tham gia học tập và nghiên
cứu trong suốt thời gian qua.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại, lãnh đạo Phòng Qản lý Thiết bị cùng tập thể cán bộ thƣ viện nơi
tôi công tác đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, cho phép tôi đƣợc cảm ơn tới những ngƣời thân trong gia
đình, bạn bè - những ngƣời đã khuyến khích và là nguồn động viên rất lớn
cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
TP.HCM, ngày 02 tháng 12 năm 2013
Tác giả

Đỗ Thị Tầm Xuân





Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 6

1.Tính cấp thiết của đề tài 6
2.Tình hình nghiên cứu 7
3.Mục đích và tình hình nghiên cứu của đề tài 8
4.Giả thuyết nghiên cứu 9
5. Đối tƣợng nghiên cứu 10
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 10
7.Ý nghĩa khoa học 10
8.Dự kiến kết quả nghiên cứu 11
9. Cấu trúc luận văn 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TIN VÀ NGƢỜI DÙNG
TIN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 12
1.1. Những vấn đề chung về nhu cầu tin và ngƣời dùng tin 12
1.1.1. Khái niệm nhu cầu tin 12
1.1.2. Tính chất và yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu tin 15
1.2. Giới thiệu khái quát Trƣờng CĐKTĐN và Thƣ viện Trƣờng 18
1.2.1. Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại 18
1.2.2. Phòng Quản lý thiết bị và Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối
ngoại 20
1.3. Đặc đểm ngƣời dùng tin tại Trƣờng CĐKTĐN 25
1.3.1. Đặc điểm nhóm NDT là cán bộ quản lý 26
1.3.2. Đặc điểm nhóm NDT là giáo viên và cán bộ nghiên cứu 27
1.3.3. Đặc điểm nhóm NDT là học sinh – sinh viên 29
1.4. Vai trò NCT của NDT trong hoạt động thông tin, thƣ viện 33
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 2

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN CỦA NGƢỜI DÙNG TIN
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 35

2.1. Nội dung NCT tại Trƣờng CĐKTĐN 35
2.1.1. Nhu cầu về các lĩnh vực khoa học 35
2.1.2. Nhu cầu về ngôn ngữ 41
2.1.3. Nhu cầu về loại hình tài liệu 43
2.2. Tập quán sử dụng thông tin của ngƣời dùng tin 49
2.2.1.Ngồn khai thác thông tin 49
2.2.2. Thời gian thu thập thông tin 51
2.2.3. Sử dụng các sản phẩm, dịch vụ thông tin 54
2.3.Mức độ đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dung tin tại Trƣờng Cao đẳng
Kinh tế Đối ngoại 61
2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tin của ngƣời dung tin tại Trƣờng
Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại 64
2.4.1.Hoạt động quảng bá SP –DV thông tin, thƣ viện 64
2.4.2. Hoạt động đào tạo ngƣời dùng tin 67
2.4.3. Hoạt động giảng dậy và nghiên cứu khoa học 69
2.5. Nhận xét chung về nhu cầu tin của ngƣời dung tin tại Trƣờng Cao
đẳng Kinh tế Đối ngoại 71
2.5.1. Điểm mạnh 71
2.5.2.Nguyên nhân và hạn chế 74

Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 3

CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THỎA MÃN VÀ PHÁT TRIỂN NHU
CẦU TIN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 80
3.1. Nhóm giải pháp thỏa mãn nhu cầu tin 80
3.1.1. Phát triển nguồn lực thông tin, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ
thông tin – thƣ viện theo hƣớng phù hợp với NDT 80

3.1.2. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cƣờng trang thiết bị
trong hoạt động thông tin, thƣ viện 83
3.1.3. Tăng cƣờng trao đổi hợp tác giữa các thƣ viện 86
3.1.4. Nâng cao nghiệp vụ cán bộ thƣ viện 93
3.2. Nhóm giải pháp kích thích phát triển nhu cầu tin 96
3.2.1. Tổ chức truyền thông, quảng bá các sản phẩm,dịch vụ thông tin, thƣ
viện hữu ích đang có trong thƣ viện 96
3.2.2.Đào tạo ngƣời dùng tin 99
3.2.3. Đẩy mạnh phong trào giảng dậy, học tập trong nhà trƣờng 102
3.2.4. Đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học đối với giáo viên và học
sinh, sinh viên 107
3.3. Kiến nghị 109
KẾT LUẬN 112
TÀI LỆU THAM KHẢO 114
PHỤ LỤC 119


Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 4

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
CBQL Cán bộ quản lý
CBTV Cán bộ thƣ viện
CĐ Cao đẳng
CĐKTĐN Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại
CNTT Công nghệ thông tin
CSDL Cơ sở dữ liệu
CSVC Cơ sở vật chất

ĐH Đại học
GV – CBNC Giáo viên – Cán bộ nghiên cứu
HS – SV HS - SV – Sinh viên
KHXH Khoa học Xã hội
NCKH Nghiên cứu khoa học
NC Nhu cầu
NCT Nhu cầu tin
NDT Ngƣời dùng tin
SP – DV Sản phẩm – Dịch vụ
TT – TV Thông tin – Thƣ viện



Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 5

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
1.Sơ đồ mô tả tổ chức hành chính nhà trƣờng 18
1.1. Nguồn sách thƣ viện 23
1.2. Các ngành đào tạo 30
1.3 Độ tuổi và giới tính NDT 32
1.4. Thống kê độ tuổi 32
1.5. trình độ NDT 33
2.1 Lĩnh vực khoa học 35
2.2.Ngôn ngữ 42
2.3. Loại hình tài liệu 44
2.4. Dạng tài liệu 45
2.5. Nguồn khai thác thông tin 49

2.6.Thời gian tìm kiếm thông tin 52
2.7.Tần suất ngƣời dùn tin đến thƣ viện 62
2.8. Giờ mở cửa 63
2.9. Nguyên nhân bị từ chối yêu cầu 74




Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 6

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại là trung tâm đào tạo bồi dƣỡng cán
bộ bậc cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và nghề, nghiên cứu và thực
nghiệm khoa học công nghệ phục vụ công tác đào tạo, sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ trong ngành Công thƣơng và xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã
hội và sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo của quốc gia.Trƣờng thực hiện hợp tác
đào tạo và nghiên cứu khoa học với các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học
trong và ngoài nƣớc, tổ chức hội thảo khoa học, thực hiện tƣ vấn dịch vụ
thƣơng mại cho các tổ chức kinh tế xã hội.
Trƣớc xu thế không ngừng phát triển và hội nhập của xã hội, Trƣờng Cao
đẳng Kinh tế Đối ngoại tiến hành đổi mới quy mô và chất lƣợng giáo dục. Tại
đại hội đảng bộ Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại khóa V đã xác định:
Nhiệm vụ quan trọng đặt ra là xử lý đúng mối quan hệ giữa cung và cầu, giữa
nhà trƣờng và xã hội. Nhà trƣờng cần thiết phải đổi mới nội dung chƣơng
trình, phƣơng pháp dạy và học tập, đào tạo đa ngành học, đa cấp học đáp ứng
nhu cầu xã hội, tăng cƣờng quản lý của nhà nƣớc, tạo dựng đội ngũ cán bộ có

học vị khoa học cao, giảng dạy tốt và đội ngũ quản lý giỏi, phát triển toàn
diện nhà trƣờng.
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin trong nhà trƣờng vì thế có nhiều biến đổi.
Việc nghiên cứu nhu cầu tin tại trƣờng sẽ là cơ sở khoa học để tổ chức và phát
triển hoạt động thông tin theo đúng hƣớng, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
nhà trƣờng trong tƣơng lai.
Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài: “Nhu cầu tin của người
dùng tin tại trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại” làm luận văn thạc sỹ khoa
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 7

học thƣ viện, với mong muốn vận dụng những kiến thức và kỹ năng tiếp thu
đƣợc từ khoá học cao học. Từ đó nghiên cứu đề xuất những kiến nghị và giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác, đáp ứng tốt nhất nhu cầu tin cho
ngƣời dùng tin tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế đối ngoại.
2. Tình hình nghiên cứu
Nhiều năm gần đây, đã có khá nhiều công trình khoa học tập trung nghiên
cứu nhu cầu tin của ở các cơ sở đào tạo và trƣờng Đại học. Các công trình
nghiên cứu đều tập trung làm rõ đặc điểm, nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại
một địa bàn cụ thể. Tuy nhiên, mỗi cơ quan có tính chất, đặc thù riêng và mỗi
ngƣời khi nghiên cứu có cách tiếp cận và giải quyết vấn đề khác nhau: tác giả
Dƣơng Thị Vân với luận văn thạc sỹ “nghiên cứu nhu cấu tin ở trường Đại
học Cần thơ”, bảo vệ năm 2003; tƣơng tự tác giả Nguyễn Thanh Tùng trong
đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin và đảm bảo thông tin tại Thư viện trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh”, bảo vệ năm 2005; Đề tài:
“nghiên cứu nhu cầu tin và đảm bảo thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thƣ
viện trƣờng Đại học sƣ phạm Hà nội trong giai đoạn mới” của tác giả Đào
Thị Thanh Xuân bảo vệ năm 2007; tác giả Phạm Thị Thanh Huyền “Nghiên

cứu nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Viện Thông Tin Khoa học Xã hôi”, bảo
vệ năm 2007 Bên cạnh việc nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin của ngƣời dùng
tin, tác giả của các công trình này cũng nêu lên một số kiến nghị nhằm tăng
cƣờng hoạt động thƣ viện – thông tin tại các đơn vị, trong đó việc nâng cao
chất lƣợng phục vụ nhằm đảm bảo thông tin và đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời
dùng tin.
Ngoài ra còn có những hội thảo và nhiểu bài nghiên cứuvề nhu cầu tin và
ngƣời dùng tin đăng trên các tạp chí chuyên ngành nhƣ: “Hỗ trợ và nâng cao
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 8

kiến thức thông tin đối với người dùng tin trực tiếp tại viện Khoa học xã hội
Việt Nam” đề cập đến các giải pháp nâng cao kiến thức thông tin và kích
thích nhu cầu tin cho ngƣời dùng tin tại Viện khoa học xã hội Việt Nam của
Ths.Trần Mạnh Tuấn đăng trên tạp chí thông tin khoa học xã hội, số 3 năm
2007; Bài viết: “Phổ biến kiến thức thông tin trong các trường đại học tại
thành phố Hồ Chí Minh” của Ths. Dƣơng Thúy Hƣơng đăng trên Bản tin thƣ
viện – công nghệ thông tin tháng 6/2011; Công trình nghiên cứu: “Phát triển
năng lực thông tin cho ngƣời dùng tin- một cách tiếp cận tối ƣu hóa hiệu quả
sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin phục vụ nghiên cứu giáo dục và
đào tạo” của Ths.Nghiêm Xuân Huy – giảng viên trƣờng Đại học
KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội
Từ xƣa tới nay chƣa có một đề tài nghiên cứu nào thực hiện việc khảo sát
nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. Chọn
vấn đề này làm đề tài luận văn, tôi hy vọng có thể kế thừa những thành tựu
của các tác giả đi trƣớc và những kinh nghiệm làm việc của bản thân nhằm đi
sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể về ngƣời dùng tin và nhu cầu tin tại trƣờng Cao
đẳng Kinh tế Đối ngoại. Trên cơ sở đó, đề xuất những kiến nghị và giải pháp

thích hợp nhằm thỏa mãn và phát triển nhu cầu tin của ngƣời dùng tin trong
mối quan hệ với những điều kiện và thách thức của giai đoạn hiện nay – giai
đoạn đổi mới trong ngành giáo dục và đào tạo nói chung trong đó có trƣờng
Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích: Luận văn tiến hành nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin và tập
quán sử dụng thông tin của ngƣời dùng tin tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối
ngoại, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thỏa mãn và phát triển nhu cầu tin.
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 9

Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhu cầu tin và ngƣời dùng tin
- Nghiên cứu đặc điểm ngƣời dùng tin tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối
ngoại
- Khảo sát nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối
ngoại
- Khảo sát mức độ thỏa mãn nhu cầu tin tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối
ngoại
- Đề xuất và kiến nghị các giải pháp nhằm đáp ứng và kích thích phát
triển nhu cầu tin cho ngƣời dùng tin tại trƣờng tại trƣờng.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin là yếu tố chi phối toàn bộ hoạt động
thông tin – thƣ viện của một cơ quan, tổ chức. Việc nghiên cứu nhu cầu tin và
đƣa ra các giải pháp nhằm phát triển nhu cầu tin cho ngƣời dùng tin tại trƣờng
Kinh tế Đối ngoại nếu thực hiện thành công sẽ khẳng định rõ hơn vai trò quan
trọng của hoạt động thông tin - thƣ viện trong việc nâng cao chất lƣợng đào
tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng.

Sau khi phân tích, so sánh giữa lý luận và thực trạng thì luận văn sẽ đƣa
ra một số giải pháp cụ thể nhƣ: Tăng cƣờng nguồn lực thông tin, đa dạng hóa
các sản phẩm, dịch vụ thông tin – thƣ viện, đào tạo ngƣời dung tin, tăng
cƣờng cở sở vật chất trang thiết bị. Những giải pháp này nhằm thu hút ngƣời
dùng tin đến khai thác nguồn tin, đồng thời làm cho hoạt động của trung tâm
Thông tin - Thƣ viện ngày càng hiệu quả.
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 10

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin trƣờng Cao
đẳng Kinh tế Đối ngoại.
- Phạm vi nghiên cứu: ngƣời dùng tin của trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối
ngoại trong phạm vi năm 2013
6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin kết
hợp với các quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt
Nam.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, so sánh
các vấn đề lý thuyết trên cơ sở tài liệu thu thập đƣợc
+ Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp
thông qua phiếu điều tra nhu cầu tin
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Luận văn làm rõ khái niệm và hoàn thiện lý luận về
nhu cầu tin và ngƣời dùng tin, định vị vai trò to lớn trong việc đáp ứng nhu
cầu tin cho ngƣời dùng tin trong việc dạy và học tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế

Đối ngoại.
Ý nghĩa ứng dụng: Luận văn đƣa ra những giải pháp cụ thể, khả thi
trong việc đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại trƣờng Cao đẳng Kinh
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 11

tế Đối ngoại, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, nghiên cứu
khoa học của cán bộ, giáo viên và sinh viên đang làm việc, học tập, giảng dậy
tại trƣờng.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Luận văn sau khi hoàn thành dự kiến có độ dài trên 100 trang. Kết quả
chủ yếu của luận văn là nhận dạng đƣợc nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại hiện nay và đề xuất đƣợc các giải pháp
đáp ứng cũng nhƣ kích thích các nhu cầu đó phát triển mạnh hơn.
9. Cấu trúc của Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội
dung của luận văn được chia ra làm 3 chương:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHU CẦU TIN VÀ NGƢỜI DÙNG TIN
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN CỦA NGƢỜI DÙNG TIN TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THỎA MÃN VÀ PHÁT TRIỂN NHU CẦU TIN TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 12


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TIN VÀ NGƢỜI DÙNG
TIN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1.1. Những vấn đề chung về nhu cầu tin và ngƣời dùng tin
1.1.1.Khái niệm nhu cầu tin và người dùng tin
Nhu cầu tin
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về “nhu cầu” đƣợc trình bầy và nhìn
nhận từ những góc độ khác nhau; theo nhà tâm lý học Abrahan Maslow
(1908-1970), nhu cầu đƣợc chia thành năm bậc: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu về
an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu đƣợc quý trọng, nhu cầu đƣợc thể hiện mình.
Theo bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia nhu cầu đƣợc định nghĩa: Nhu cầu là
một hiện tƣợng tâm lý của con ngƣời, là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng
của con ngƣời về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình
độ nhận thức, môi trƣờng sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi ngƣời có
những nhu cầu khác nhau.
Nhu cầu tin (NCT) đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, đối
với các nhà thông tin học hiện đại nhu cầu tin đƣợc hiểu là loại nhu cầu tinh
thần đặc biệt, là đòi hỏi khách quan của cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng xã
hội đối với sự tiếp nhận và sử dụng thông tin nhằm duy trì hoạt động sống của
con ngƣời. Nhu cầu tin là nhu cầu hiểu biết thế giới khách quan bao gồm tự
nhiên, xã hội và con ngƣời để con ngƣời có thể tồn tại và phát triển với tƣ
cách là một con ngƣời thực sự và làm tròn chức năng, nhiệm vụ mà xã hội
phân công [19].
Theo TCVN 5453 – 2009[20], nhu cầu tin là “nhu cầu khách quan của
ngƣời dùng tin về những thông tin cần thiết cho công việc cụ thể của mình” -
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 13


Chúng ta cũng có thể định nghĩa: nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan của chủ
thề (con người, nhóm xã hội) đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin
nhằm duy trì và phát triển hoạt động sống của mình. Khi đòi hỏi về thông tin
trở nên cấp thiết thì thì nhu cầu tin xuất hiện. [16]
Trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, nhu cầu tin càng trở thành nhu
cầu quan trọng, thiết yếu trong vô vàn các loại nhu cầu của đời sống con
ngƣời.
Nhu cầu tin cũng nhƣ các nhu cầu khác của con ngƣời luôn biến đổidƣới
tác động của của điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể gồm hai nhân tố chính:
khách quan và chủ quan. Nhân tố khách quan là xu thế thời đại, đƣờng lối
kinh tế - xã hội, trình độ khoa học công nghệ, môi trƣờng chính trị, sinh thái,
đặc thù văn hóa, giáo dục… của quốc gia đó. Nhân tố chủ quan là nghề
nghiệp, trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa, truyền thống gia đình, dòng tộc…
Nhu cầu tin bị chi phối bởi đối tƣợng mà nó hƣớng tới và các phƣơng
tiện đảm bảo thỏa mãn nhu cầu. Chúng ta nhận diện nhu cầu tin cũng cần phải
xem xét dƣới hai góc độ tƣơng ứng: nội dung nhu cầu đƣợc biểu hiện ở đối
tƣợng mà nó hƣớng tới và phƣơng thức thỏa mãn nhu cầu.
Nhu cầu tin là nhu cầu đặc biệt của con ngƣời. Với mỗi cá nhân càng
tham gia nhiều hoạt động khác nhau nhu cầu tin càng cao, càng đa dạng
hơn.Ở cấp độ xã hội, các hoạt động xã hội càng đa dạng, phức tạp NCT càng
lớn, đòi hỏi đƣợc đáp ứng ở mức độ cao hơn. NCT phát triển càng cao lại tác
động trở lại tới sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục…thúc đẩy sự phát
triển xã hội. NCT là yếu tố quan trọng tạo nên động cơ hoạt động thông tin,
nhƣ vậy có thể coi NCT là nguồn gốc của hoạt động thông tin.[1]

Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 14


Người dùng tin
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về ngƣời dùng tin(NDT):
Ngƣời dùng tin trƣớc hết là con ngƣời cụ thể trong một xã hội cụ thể đa
dạng và phức tạp, con ngƣời cụ thể đó có nhu cầu tin và sử dụng thông tin để
thỏa mãn nhu cầu của mình[8]. Ta có thể gọi người dùng tin là người sử dụng
thông tin/tài liệu để thỏa mãn nhu cầu của mình thông qua các loại hình và
sản phẩm thông tin khác nhau. Điều đó cho ta thấy rằng chủ thể của nhu cầu
tin là ngƣời dùng tin.
Theo TCVN 5453 – 2009 thì: “ngƣời dùng tin là cá nhân hay tập thể,
có nhu cầu và sử dụng thông tin trong hoạt động thực tiễn” [20]
Ngƣời dùng tin dù là cá nhân hay tập thể đều thu thập và sử dụng
thông tin nhằm mục đích thực hiện chức năng và nhiệm vụ lao động của
mình.
Vai trò người dùng tin
Ngƣời dùng tin là yếu tố cơ bản giữ vai trò quan trọng trong mọi hoạt
động thông tin. Ngƣời dùng tin là yếu tố tƣơng tác hai chiều với các đơn vị
thông tin, ngƣời dùng tin vừa là khách hàng của các dịch vụ thông tin, đồng
thời họ cũng là ngƣời sản sinh ra thông tin mới. Ngƣời dùng tin luôn là cơ sở
giúp cho việc định hƣớng các hoạt động của đơn vị thông tin: thể hiện cụ thể
nhu cầu tin của chủ thể của chủ thể hoạt động (nhóm, tập thể).
Ngƣời dùng tin tham gia vào hầu hết các công đoạn của dây chuyền
thông tin, NDT tham gia sản sinh thông tin mới, tham gia vào các dòng thông
tin bằng tiếp xúc cá nhân [19]. Ngƣời dùng tin đƣa ra ý kiến đánh giá nguồn
tin, giúp cho việc lựa chọn và bổ sung tài liệu và hiệu chỉnh các hoạt động
thông tin khác. Ngƣời dùng tin với nhu cầu thông tin cụ thể của mình, năng
lực tiếp nhận và xử lý thông tin là nhân tố quyết định nội dung thông tin và
kênh thông tin cần sử dụng trong hoạt động thông tin.
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại


Đỗ Thị Tầm Xuân 15

NDT là nguồn gốc nẩy sinh hoạt động thông thông tin, không có NDT
không tồn tại hoạt động thông tin –thƣ viện. Thông tin phản hồi của NDT
trong quá trình sử dụng thông tin góp phần đều chỉnh hoạt động thông tin theo
hƣớng phù hợp và hiệu quả hơn với nhu cầu của NDT
Nhu cầu tin và ngƣời dùng tin trong hoạt động thông tin luôn tồn tại và
phát triển không ngừng, xã hội càng văn minh con ngƣời càng có nhu cầu cao
trong việc tiếp nhận, khai thác và sử dụng thông tin để hoàn thiện bản thân,
phục vụ cho sự nghiệp của cá nhân trong guồng quay chung của thế giới.
Ngƣời dùng tin và nhu cầu tin luôn luôn bị chi phối bởi nhiều yếu tố tác động
trong các mối quan hệ của xã hội. Chính vì vậy, nhu cầu tin của ngƣời dùng
tin luôn luôn biến đổi. Trong hoạt động thông tin thƣ viện, ngƣời dùng tin là
ngƣời tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ thông tin thƣ viện. Nhƣ vậy, ngƣời
dùng tin là đối tác, là khách hàng của hoạt động thông tin thƣ viện
1.1.2.Tính chất và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tin
Tính chất của nhu cầu tin: Nhu cầu tin có ba tính chất cơ bản nhu cầu tin có
tính xã hội, tính bền vững (chu kỳ) và tính cơ động:
Tính xã hội: Cũng nhu các loại nhu cầu khác của con ngƣời, nhu cầu tin tồn
tại khách quan nhƣng nó biến đổi và phát triền dƣới tác động của môi trƣờng
xã hội. Nhu cầu tin xuất hiện và phát triển dƣới ảnh hƣởng của các nhân tố xã
hội nhƣ điều kiện đời sống tinh thần, vật chất và các quan hệ xã hội.
Tính bền vững (tính chu kỳ): Nhu cầu tin khi đƣợc hình thành sẽ tồn tại
trong những điều kiện nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định.
Nếu đƣợc thỏa mãn đầy đủ, chu kỳ của NCT rút ngắn lại NCT càng trở nên
sâu sắc. Điều đó có nghĩa là độ bền vững của nhu cầu tin phụ thuộc vào điều
kiện bên trong và các yếu tố bên ngoài tác động vào nó, trong đó có yếu tố
mức độ thoả mãn nhu cầu tin.
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại


Đỗ Thị Tầm Xuân 16

Tính cơ động: Nhu cầu tin là nhu cầu tinh thần nên rất dễ biến đổi, sự
thay đổi linh hoạt của nhu cầu tin đồng thời cũng là một biểu hiện tính cơ
động đặc biệt của nó. Đƣợc thoả mãn đầy đủ nhu cầu tin sẽ phát triển sâu
rộng hơn về nội dung và đòi hỏi phƣơng thức thoả mãn cao hơn. Nếu không
đƣợc thoả mãn trong thời gian dài, thƣờng xuyên và liên tục cƣờng độ nhu
cầu tin giảm dần, nhu cầu tin sẽ thoái hoá đần và có thể bị triệt tiêu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tin
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin hình thành và phát triển dƣới sự tác động
của hai nhân tố khách quan và chủ quan. Khách quan: xu thế phát triển chung
của thời đại; Đƣờng lối phát triển kinh tế, khoa học công nghệ mỗi quốc gia,
sự phát triển của văn hóa giáo dục Chủ quan: Nghề nghiệp, trình độ, tâm lý
cá nhân, môi trƣờng sống của cá nhân ngƣời dùng tin. Chính vì thế nhu cầu
tin của ngƣời dùng tin luôn biến đổi dƣới sự tác động của rất nhiều yếu tố tự
nhiên và xã hội đặc biêt là môi trƣờng xã hội. Ngoài ra nhu cầu tin còn phụ
thuộc vào từng đặc trƣng cá nhân của từng ngƣời và bị ảnh hƣởng trực tiếp
bởi nguồn lực và khả năng đáp ứng của cơ quan thông tin.
Trong xã hội mỗi con ngƣời đều có đảm nhận một công việc nào đó,
trƣớc hết để nuôi sống mình và tạo ra sản phẩm cho xã hội, hay nói cách
khác đó là nghề nghiệp. Công việc của mỗi ngƣời đều liên quan đến công
việc khác, cá nhân khác trong xã hôi, vì thế mỗi còn ngƣời phải thƣờng
xuyên cập nhật thông tin về các mối quan hệ xã hội nhằm hoàn thành tốt
công việc của mình. Bởi vậy, nghề nghiệp là yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến
nhu cầu tin của ngƣời dùng tin, nó chi phối mọi hoạt động của ngƣời dùng
tin. Ngƣời dùng tin là cán bộ quản lý sẽ tìm đến những thông tin về quản lý,
về các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, về lĩnh vực quản lý đào
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại


Đỗ Thị Tầm Xuân 17

tạo, các văn bản pháp luật…Ngƣời dùng tin là giáo viên và cán bộ nghiên
cứu sẽ tìm đến những thông tin gắn liền với hoạt động nghiên cứu và giảng
dạy nhƣ nội dung và phƣơng pháp giảng dạy, giáo trình, giáo án, tài liệu
tham khảo nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập nghiên cứu, Ngƣời
dùng tin là các chủ doanh nghiệp phải nắm bắt nhanh các thông tin đầy đủ
chính xác về thị trƣờng trong đều kiện cạnh tranh gay gắt để đạt đƣợc mục
đích lợi nhuận. tránh rủi ro… Để nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn
nhằm đáp ứng tối đa cho nhu cầu công việc, ngƣời dùng tin đã tìm đến
những nhu cầu thông tin phù hợp với mình.
Lứa tuổi có ảnh hƣởng đến khả năng nhận thức và tâm lý của con ngƣời
nên nó ảnh hƣởng rất lớn đến nhu cầu tin.
Đặc điểm giới tính đƣợc hình thành bởi các yếu tố nhƣ: cấu trúc sinh
lý, năng lực, tâm lý, những đặc điểm đó đều ảnh hƣởng đến nhu cầu tin của
con ngƣời.
Nguồn lực thông tin và khả năng đáp ứng của thƣ viện đƣợc thể hiện ở
chỗ có cung cấp đƣợc đúng lúc và kịp thời thông tin cho ngƣời dùng tin hay
không. Nếu ngƣời dùng tin thỏa mãn thì tính chu kỳ của nhu cầu sẽ đƣợc lặp
lại và nội dung của nhu cầu tin sẽ ngày càng nâng cao thêm, còn nếu không
thỏa mãn thì đây là một trong những nguyên nhân khiến nhu cầu tin dần bị
triệt tiêu.
Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến nhu cầu tin của ngƣời dùng tin nhƣ
trình độ văn hóa, sở thích cá nhân…
Trình độ văn hóa là sự phản ánh khả năng nhận thức và hoạt động cải
tạo thực tiễn của con ngƣời. Ngƣời hiểu biết càng cao thì nhu cầu tin càng
lớn, sâu và rộng hơn.
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại


Đỗ Thị Tầm Xuân 18

1.2. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại và thƣ viện
Trƣờng
1.2.1.Trường Cao đẳng Kimh tế Đối ngoại
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại trực thuộc Bộ Công thƣơng đƣợc
nâng cấp theo Quyết định số 48/TTg ngày 24/01/1997 của Thủ tƣớng Chính
phủ và Quyết định số 0883/BTM-QĐ ngày 07/03/1997 của Bộ Thƣơng mại.
Bộ máy tổ chức Trường Cao Đẳng Kinh Tế đối ngoại bao gồm:
+ Tổng số cán bộ, viên chức: 262, trong đó giảng viên cơ hữu:193.
+ Có 07 phòng chức năng, 04 Khoa, 03 Bộ môn, 04 Trung tâm và Cơ
sởCần Thơ.
1.Sơ đồ sơ đồ mô tả tổ chứchành chính của nhà trƣờng:

Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 19

Qua 35 năm hoạt động, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại đã đào tạo
đƣợc 27.065 sinh viên Cao đẳng, 18.470 học sinh Trung cấp chuyên nghiệp,
2.497 học sinh nghề, bồi dƣỡng 77.880 lƣợt Cán bộ, đã thực hiện đƣợc 08 đề
tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 220 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng.
Trƣờng đã xây dựng cơ cấu đội ngũ giảng viên phù hợp với điều kiện
thực tế của nhà trƣờng. Hiện nay trƣờng có 110 cán bộ lãnh đạo và quản lý
trong đó có 5 tiến sĩ, 21 thạc sĩ, 84 cử nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhất trong các
nhóm ngƣời dùng tin , Đội ngũ giảng viên của trƣờng hiện nay 193 giảng
viên cơ hữu gồm: 1 Phó Giáo sƣ, 9 Tiến sĩ, 72Thạc sĩ, 111 Cử nhân. Ngoài ra,
nhà trƣờng còn tổ chức khảo sát đối với học sinh – sinh viên của trƣờng để có

những thông tin về giảng viên và chƣơng trình đào tạo. Để thực hiện nhiệm
vụ đào tạo bậc cử nhân Cao đẳng chính qui, Trƣờng chủ trƣơng đầu tƣ xây
dựng hệ thống chƣơng trình giáo dục có căn cứ khoa học,cơ sở pháp lý, hiện
đại, phù hợp với điều kiện thực tế của trƣờng và nhu cầu của xã hội.
Hiện nay, trƣờng đã xây dựng đƣợc chƣơng trình giáo dục cho 6 ngành
học với 9 chuyên ngành, gồm: Ngành Kế toán (chuyên ngành Kế toán doanh
nghiệp), ngành Quản trị kinh doanh (chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp,
Marketing Thƣơng mại, Quản trị kinh doanh Nhà hàng - Khách sạn, Quản trị
kinh doanh xăng dầu), ngành Tài chính - Ngân hàng (chuyên ngành Tài chính
doanh nghiệp), ngành Hệ thống thông tin Quản lý (chuyên ngành Tin học
Quảnlý), Ngành Kinh doanh Quốc tế (chuyên ngành Kinh doanh Xuất Nhập
khẩu) vàNgành Tiếng Anh (chuyên ngành Tiếng Anh Thƣơng mại).
Ngoài ra, trƣờng đang liên kết đào tạo với nhiều cơ sở đào tạo khác. các
trƣờng, trung tâm.
Chức năng của Trƣờng là đào tạo và bồi dƣỡng Cán bộ bậc Cao đẳng,
Trung cấp chuyên nghiệp và nghề, nghiên cứu và thực nghiệm khoa học công
nghệ phục vụ công tác đào tạo, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong ngành
Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Đối ngoại

Đỗ Thị Tầm Xuân 20

Công thƣơng và xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội và sự nghiệp giáo
dục đào tạo của quốc gia.
Nhiệm vụ chính của Trƣờng bao gồm:
+ Đào tạo bậc Cao đẳng, Trung học và Nghề cho Bộ Công Thƣơng và
cho xã hội.
+ Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ ngành Công Thƣơng cả nƣớc.
+ Nghiên cứu và thực nghiệm khoa học công nghệ phục vụ công tác đào
tạo và sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong ngành Công Thƣơng.

Mục tiêu phấn đấu của Trƣờng đến năm 2020 là trở thành một trƣờng đại
học hiện đại với đầy đủ các trang thiết bị tiên tiến. Để đảm bảo chất lƣợng
giảng dạy và học tập đạt tiêuchuẩn quốc gia và quốc tế, Trƣờng đang nâng
cấp hệ thống phòng học, mua các thiết bị hiện đại, soạn và xuất bản giáo
trình và các tài liệu tham khảo, hệ thống
1.2.2. Phòng Quản lý Thiết bị và thư viện trường Cao đẳng Kinh tế Đối
ngoại
 Phòng Quản lý thiết bị Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại
Phòng Quản lý thiết bị của trƣờng Cao đẳng Kinh Tế Đối Ngoại đóng tại
cơ sở 81 Trần Bình Trong, Phƣờng 1, Quận 5, TP.HCM. Dƣới sự chỉ đạo
trực tiếp của Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, Phòng Quản lý thiết bị thực hiện
tham mƣu và giúp cho Hiệu trƣởng trong công tác quản lý tài sản, quy hoạch,
xây dựng và phát triển cơ sở vật chất của trƣờng. Hiện nay phòng Quản lý
thiết bị có 21 cán bộ - nhân viên, một trƣởng phòng và một phó phòng.
Chức năng, nhiệm vụ Phòng Quản lý thiết bị:
+ Thực hiện chức năng quản lý hệ thống thiết bị, máy móc;
+ Thực hiện chức năng quản lý hệ thống điện;

×