Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Nhận thức nghề và lựa chọn nghề của học sinh THPT dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI








NGUYỄN MINH NGỌC








NHẬN THỨC NGHỀ VÀ LỰA CHỌN NGHỀ CỦA
HỌC SINH THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH BẮC
GIANGnh Bắc Giang







LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC












Hà Nội - 2008


1
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 3
2. Lí do chọn đề tài 3
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 6
1.Tình hình nghiên cứu Giun đất nói chung ở các nƣớc phụ cận và Việt Nam 4
1.1. Tình hình nghiên cứu Giun đất nói chung ở các nước phụ cận………… 4
1.2. Tình hình nghiên cứu Giun đất ở Việt Nam………………………….… 5
2. Tình hình nghiên cứu về Drawida ở Việt Nam 6
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu. 9
2. Phƣơng pháp nghiên cứu. 14
2.1. Phân tích mẫu 14
2.2. Chụp ảnh hiển vi lớp cơ dọc của loài 14

2.3. Các thuật ngữ dùng trong định loại và hình vẽ các đặc điểm định loại. 14
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC LOÀI DRAWIDA CÓ TRONG SƢU TẬP
1. Mô tả các loài Drawida có trong sƣu tập………………………… 16
CHƢƠNG 4: KHOÁ ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI DRAWIDA CÓ TRONG
SƢU TẬP
1. Phân tích các đặc điểm dùng trong khoá định loại …………………72
1.1. Nhận xét về kích thước của các loài trong giống Drawida có trong
sưu tập…………………………………………………………………72
1.2. Nhận xét về mức độ phát triển của tơ và khoảng cách tơ của các
loài trong giống Drawida có trong sưu tập …………………………… 73
1.3. Nhận xét về đặc điểm nhú phụ của các loài trong giống Drawida có
trong sưu tập………………………………………………………….74
1.4. Nhận xét về cấu trúc vùng nhận tinh của các loài trong giống
Drawida có trong sưu tập……………………………… ………… 76
1.5. Nhận xét về cấu trúc vùng đực của các loài trong giống Drawida có
trong sưu tập………………………………………………………….78
2

1.6. Nhận xét về cấu trúc cơ dọc của các loài trong giống Drawida có
trong sưu tập…………………………………………………………79
2. Khoá định loại của các loài trong giống Drawida có trong sƣu
tập………………………………………………………… …………83
CHƢƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI DAWIDA CÓ
TRONG SƢU TẬP……………………………………………………… 85
1. Phân bố của giun đất theo vùng lãnh thổ Việt Nam. 86
2. Phân bố theo vùng cảnh quan 86
3. Phân bố theo sinh cảnh 88
4. Đề xuất ý kiến về nhóm hình thái sinh thái trong loài Drawida. 91
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Tài liệu Tiếng Việt
Tài liệu Tiếng Anh

PHỤ LỤC
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
3

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Trƣớc khi các nhà phân loại học tìm ra Giun đất là một đại diện của lớp
Giun ít tơ (Oligochaeta) sống trên cạn, thuộc bộ Lumbricimorpha, ngành Giun
đốt (Annelida) thì từ lâu ngƣời ta đã biết những tác động tích cực của chúng.
Ở phƣơng Tây, nhà triết học cổ Hy Lạp Aristot (384 – 332 TCN) gọi
giun đất là ruột của trái đất. Ở phƣơng Đông thì Tuân Tử viết:” Không có
móng vuốt và răng chắc khoẻ, không có xƣơng và bắp thịt chắc khoẻ, chúng
có thể ăn bụi đất phía trên và uống mạch nƣớc vàng phía dƣới”. Thậm chí đến
thời Ai Cập giun đất đƣợc quí trọng đến mức đƣợc phong thần và Cleoptra đã
ra lệnh cấm không đƣợc đem giun ra khỏi đất nƣớc Ai Cập và đến thế kỉ thứ
17 thì mục sƣ ngƣời anh của Gilbert White đã nói :” không có những con
giun, mặt đất sẽ trở thành trơ trọc, không lên men và không sự sống” [22].
Tự chứng minh qua hàng nghìn năm nay, bằng hoạt động sống đào bới
và ăn gặm của mình, giun đất tham gia tích cực và thƣờng xuyên vào hình
thành lớp đất trồng [6, 22]: khi sống trong đất chúng tạo hệ thống hang cho
đất tơi xốp và thoáng khí, làm tăng khả năng giữ và thấm nƣớc, các vi sinh vật
trong đất phát triển mạnh tạo cho đất có hoạt động sinh học cao, chất khoáng
cũng nhƣ phân vô cơ trong lòng đất sâu sẽ đƣợc chuyển đến rễ cây. Khi giun

ăn trong đất, các chất hữu cơ và vô cơ đƣợc trộn đều trong bộ máy tiêu hoá,
do vậy mà phân giun có một hỗn hợp cân bằng giữa chất đất sét, chất mùn,
nƣớc, không khí và chất dinh dƣỡng. Do đó những viên phân của chúng
không những tạo kết cấu hạt cho đất mà còn chứa nhiều dinh dƣỡng cho cây
cỏ hơn các đất xung quanh [21]: đem phân tích thì phân thải chứa nhiều nitơ
gấp 5 lần, nhiều phôtpho gấp 7 lần, nhiều postassum gấp 11 lần cũng nhƣ
magnesium gấp 3 lần so với đất thƣờng. Ngay trong tiêu hoá chúng cũng ăn
luôn cả nấm mốc, phân của chúng là môi trƣờng thuận lợi cho các vi sinh hữu
4

ích phát triển và các loại này tạo ra kháng sinh có thể ngăn chặn sự phát triển
các loại vi sinh có hại cho cây.
Là một mắt xích quan trọng trong lƣới thức ăn tự nhiên, do thịt giun đất
giàu dinh dƣỡng với hàm lƣợng đạm chiếm 70% trọng lƣợng khô, rất thích
hợp làm thức ăn cho cá, gia cầm, gia súc là hƣớng giải quyết nguồn thức ăn
giàu đạm, kinh tế và ổn định đối với các nƣớc muốn phát triển một ngành
nông nghiệp theo hƣớng hiện đại hoá [20].
Trong y học dân gian của nƣớc ta và nhiều nƣớc trên thế giới, giun đất
đƣợc sử dụng để chữa các bệnh nhƣ: sốt rét, đậu mùa, hen suyễn, thấp khớp,
động kinh,…[5,21]. Ngày nay, giun đất đƣợc sử dụng để sản xuất một số loại
thuốc có tác dụng tốt trong điều trị bệnh. Ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật
Bản đã chiết xuất enzym lumbrokinase từ một số loài giun đất để sản xuất
thuốc Fibrenase III, có tác dụng làm tan các khối máu đông trong mạch máu
với giá thành rất cao. Và tại Việt Nam các nhà khoa học thuộc viện công nghệ
sinh học cũng đã thành công trong chiết xuất chế phẩm này trên một loài giun
đất đƣợc làm thức ăn cho dê thỏ ở Ba Vì [21].
Giun đất còn là nhóm chỉ thị cho mức độ thay đổi của vùng đất và các
tính chất đất. Pontodrilus bermudensis chỉ thị cho vùng đất chƣa đƣợc rửa
mặn; Pheretima posthuma, Lampito mauritii, chỉ thị cho đất nhẹ; Pheretima
elongata chỉ thị cho đất nặng [6,10].

Về mặt phân loại học, Giun đất còn là nhóm động vật giữ vị trí quan
trọng trong quá trình tiến hóa của động vật từ nƣớc lên cạn, góp phần hình
dung quá trình hình thành đơn vị bậc loài, dƣới loài, sự tiến hóa của các hệ cơ
quan của động vật [2].
Bên cạnh những lợi ích trên, giun đất còn là vật chủ trung gian của một
số loài giun sán ký sinh nhƣ giun phổi (Metastrongylus), giun thận
(Stephanurus dentatus) [23; 31]. Cơ thể giun đất còn là môi trƣờng thích hợp
5

của trực khuẩn gây bệnh ngộ độc thịt ôi (Clostridium botulium) phát triển và
lan truyền trong đất.
2. Lí do chọn đề tài
Để có đƣợc các giá trị thực tiễn đó thì cần phải có cơ sở lí luận vững
chắc về phân loại học các loài giun đất cũng nhƣ các khu phân bố của các loài.
Ở nƣớc ta Pheretima và Drawida là hai giống có thành phần phong phú. Cơ sở về
phân loại học cũng nhƣ ứng dụng trong sản xuất của giống Pheretima Kinberg đã
đƣợc nhiều tác giả quan tâm và có những giá trị cao về lí luận và thực tiễn. Do đó
phân loại học giống Drawida ở nƣớc ta rất cần những dẫn liệu cụ thể để tu chỉnh
cho tổng quan về các loài này.
Chính vì thế mà tôi chọn đề tài: “ Góp phần nghiên cứu về đặc điểm
hình thái cấu tạo của các loài trong giống Drawida ở Việt nam có trong sƣu
tập giun đất của Trung tâm nghiên cứu động vật đất Đại học Sƣ Phạm Hà
Nội, và nhận xét về phân bố của chúng”.
Sƣu tập của nghiên cứu là kết quả nghiên cứu của 6 luận án tiến sĩ Sinh học
[ 18, 19, 25, 26, 34, 37], nên số loài Drawida có trong sƣu tập có thể coi là đại diện
cho các loài Drawida ở các vùng địa lí điển hình trong cả nƣớc Việt Nam.
Trong các mô tả về phân loại học của Drawida thì không phải mô tả nào
cũng có đầy đủ những đặc điểm để xác định loài, do đó nhiệm vụ của mô tả giải
phẫu hình thái các loài có trong sƣu tập sẽ góp phần cho các định loại sau này.
Trong đề tài đề cập đến những nội dung sau:

- Giới thiệu đặc điểm hình thái và giải phẫu của từng loài Drawida ở
Việt Nam có trong sưu tập.
- Xây dựng khoá định loại các loài Drawida ở Việt Nam có trong sưu tập.
- Các nhận xét về đặc điểm phân bố của các loài Drawida ở Việt Nam
có trong sưu tập.
6

PHẦN NỘI DUNG

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1. Tình hình nghiên cứu Giun đất nói chung ở các nƣớc phụ cận và
Việt Nam.
1.1.Tình hình nghiên cứu giun đất ở các nước phụ cận.
Việc nghiên cứu giun đất trên thế giới đã đƣợc tiến hành từ lâu nhƣ: Ấn
Độ, Pháp, Newzealand…Nhƣng tại Việt Nam chỉ mới đƣợc đẩy mạnh trong
khoảng 30 năm nay.
Khu hệ giun đất ở Trung Quốc có các công trình nghiên cứu của Chen
Y, và của Chen Y, Hsii Chi – Fang, Yang Tung, Fong Hstaoyi đã tổng kết
đƣợc 127 loài giun đất ở các vùng Tứ Xuyên và lƣu vực sông Trƣờng Giang,
vùng Nga Mi và đảo Hải Nam [55 - 63]. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu mới
dừng ở mức độ thống kê thành phần loài của một số vùng chứ chƣa khái quát
đƣợc các quy luật chung (H.1).
Khu hệ giun đất ở Lào có công trình nghiên cứu của Thái Trần Bái,
Samphon Keugphachanh, đã thống kê đƣợc 68 loài giun đất thuộc 8 giống, 7 họ,
trong đó Pheretima là giống có thành phần loài phong phú nhất [16, 17] ( H.1).
Về khu hệ giun đất ở Campuchia, Thái Trần Bái và Đỗ Văn Nhƣợng đã
có những dẫn liệu tại một số điểm xung quanh thành phố Phnompênh và một
số thị trấn ở đồng bằng Campuchia và đã thống kê đƣợc 14 loài giun đất trong
5 giống [14,15]( H.1).

Tại Thái Lan cũng mới chỉ phát hiện khoảng 27 loài và tập trung tại các
điểm du lịch [49] (H.1).
Gates công bố khu hệ giun đất ở Miến Điện (Myanma) năm 1972, với
số lƣợng loài phong phú là 241 loài, thuộc 36 giống, 9 họ [50]( H.1). Đây là vị
7

trí nằm giữa ngã ba của các khu phân bố gốc của nhiều loài giun đất là Ấn Độ,
Trung Quốc và Đông Dƣơng.
Các khu hệ giun đất trên các đảo và bán đảo trong khu vực cũng đƣợc
bắt đầu ở Đài Loan với công bố 13 loài Pheretima mới, do G.E.Gates mô tả.
Sau đó đƣợc tổng kết về số lƣợng loài là 35 loài thuộc 3 họ vào năm 2000 do
các tác giả Chu-Fa.Tsai, Huei-Ping Shen, Su-Chen Tsai [40]. Ở Philipin, tổng
kết đƣợc 18 loài trong đó chủ yếu là Amynthas năm 2004 [54]. Singapo, Huei-
Ping Chen và Darren C.J.Yeo tổng kết và mô tả 19 loài [51].
Tại Nhật công bố danh sách 77 loài thuộc 8 họ [38] do Blakemore R.J.,
và cộng sự tổng kết ( H.1).
1.2. Tình hình nghiên cứu giun đất ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu giun đất đƣợc bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX
bởi Perrier E., 1872 và 1875 [54]. Đến nửa đầu thế kỷ XX, có thêm một số
công trình mang tính chất đơn lẻ của Stephenson J., 1931 công bố hai loài mới
thu đƣợc ở cao nguyên Lâm Viên. Michaelsen W., 1934 đã giới thiệu một
danh sách 21 loài trong đó có 16 loài giun đất đƣợc thu từ Đà Lạt, Quy
Nhơn, Đà Nẵng, đảo Phú Quốc, Phú Thọ ở Việt Nam [53]. Nhìn chung,
những công trình trên còn tản mạn và chƣa có hệ thống, những nơi nghiên
cứu thƣờng là các điểm du lịch và chỉ lấy mẫu định tính.
Năm 1965 đến 1975, do điều kiện chiến tranh, việc nghiên cứu giun đất
bị gián đoạn, chỉ đƣợc tiến hành giới hạn ở một số vùng hoặc nhằm mục đích
giảng dạy.
Từ năm 1975, việc nghiên cứu giun đất ở Việt Nam mới đƣợc thực hiện
một cách rộng rãi và có hệ thống, có thể kể đến một số công trình luận án Tiến

sĩ, Phó Tiến sĩ. Mở đầu là luận án Tiến sĩ khoa học của Thái Trần Bái, 1983:
Giun đất Việt Nam (Hệ thống học, khu hệ, phân bố và địa lý động vật) [2]; kế
đến là các luận án Phó Tiến sĩ của Trần Thúy Mùi, 1985 [25]: Khu hệ giun đất
8

vùng đồng bằng sông Hồng; Đỗ Văn Nhƣợng, 1994: Khu hệ giun đất miền
Tây Bắc Việt Nam [26]; Nguyễn Văn Thuận, 1994: Khu hệ giun đất Bình Trị
Thiên [34]; Phạm Thị Hồng Hà, 1995: Khu hệ giun đất Quảng Nam – Đà
Nẵng [18]; Lê Văn Triển, 1995: Khu hệ giun đất miền Đông Bắc Việt Nam
[37]; Huỳnh Thị Kim Hối, 1996]: Khu hệ giun đất phía Nam miền Trung Việt
Nam[19]; luận án Tiến sĩ của Trần Thị Thanh Bình, 2000: Biến đổi tiến hóa
của hệ bài tiết và cơ quan sinh dục cái của giun đất trong giống Pheretima
Kinberg, 1867. Kỹ thuật nuôi giun đất cũng đƣợc nghiên cứu và đƣa vào thực
nghiệm [5, 20].
Những năm gần đây, việc nghiên cứu khu hệ giun đất đƣợc tiến hành
trên các phạm vi hẹp hơn trƣớc. Đặc điểm sinh thái học của giun đất cũng
đƣợc bắt đầu nghiên cứu bởi các công trình của Huỳnh Thị Kim Hối và cộng
tác viên, dẫn liệu ADN của giun đất đƣợc quan tâm bƣớc đầu nghiên cứu. Đặc
biệt 5 năm gần đây các công trình nghiên cứu đi về hƣớng ứng dụng đƣợc chú
trọng và đã đạt đƣợc những thành công lớn về mặt kinh tế [5, 20, 21, 22 ].

9


Hình 1: Bản đồ đánh dấu các khu vực có công trình nghiên cứu giun đất ở Việt
Nam và các nƣớc phụ cận
Việt Nam: : Thái Trần Bái,1983[2]; Trần Thúy Mùi,
1985 [25]; Đỗ Văn Nhƣợng, 1994[26]; Nguyễn Văn
Thuận, 1994[33]; Phạm Hồng Hà, 1995[18]; Lê Văn
Triển, 1995[37]; Huỳnh Thị Kim Hối, 1996[19];

Michaelsen W., 1934 [53]; : Perrier E., [4]
Trung Quốc: Chen Y [41-47]; Quiang-ping [56]
: Huei-ping Shen [52]
Nhật Bản: : Blakemore R.J., và cộng sự, 2003[38]
Lào: : Samphon,1989 [16]; Thái Trần Bái, [16,17]
Campuchia: : Thái Trần Bái,1994 ; Đỗ Văn Nhƣợng,
1994 [14,15]
Miến Điện: : Gates G. F, 1972[50]

Philipin: : Perrier E., 1875 [54]
Singapo: : Huei-ping Shen [51,52]
Thai lan: : Gates G. F, 1939[49];
Indonesia: Michaelsen W., 1934 [53]
10

2. Tình hình nghiên cứu về Drawida ở Việt nam
Năm 1934, bằng việc tiến hành phân tích các mẫu lƣợm từ các vùng
quanh Đà Lạt, Quy Nhơn , Đà Năng, đảo Phú Quốc và Phú Thọ, Michaelsen
đã giới thiệu danh sách của 16 loài giun đất trong đó có 1 loài Drawida là
Drawida annamensis 1934 [53].
Năm 1983 trong luận án tiến sỹ của Thái Trần Bái đã đề cập đến 2 loài
Drawida delicata và Drawida beddardi cùng các dẫn liệu về khu vực phân bố
của 2 loài này. Trong các công trình tiếp theo thì Drawida delicata đƣợc phát
hiện tiếp ở đồng bằng sông Hồng [25], Quảng Nam Đà Nẵng [18], và ở Hà
Bắc [13]. Ở các địa điểm khác nhƣ Vĩnh Phú , Tam Đảo và đồng bằng sông
Hồng cũng lần lƣợt gặp Drawida beddardi [13].
Trong khi nghiên cứu khu hệ giun đất phía Nam miền Trung Việt nam
ngoài Drawida beddardi, Huỳnh Thị Kim Hối còn thu đƣợc 4 loài: Drawida
khác chƣa biết tên với ký hiệu là Drawida sp1, Drawida sp2, Drawida sp3,
Drawida sp4 [19].

Song song với bổ sung dẫn liệu các dẫn liệu mới về phân bố của hai
loài Drawida beddardi, Drawida delicata, một số loài mới đƣợc phát hiện cho
khoa học nhƣ: Drawida langsonensis Do et Huynh, Drawida chapaensis Do
et Huynh [27].
Năm 1998 trong bản thảo tổng kết của Thái Trần Bái đã giới thiệu các
loài Drawida đã biết ở vùng Đông Dƣơng là Drawida annamensis, Drawida
beddardi, Drawida delicata, Drawida chapaensis, Drawida langsonensis,
Drawida sp1, Drawida sp3, Drawida sp11, Drawida sp12, Drawida sp13,
Drawida sp14, Drawida sp15, Drawida sp16,. Drawida sp17, Drawida sp18
[8].

11

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Giun đất Drawida ở Việt Nam có trong sƣu tập mẫu vật của Trung tâm
nghiên cứu Động vật đất - Đại học Sƣ phạm Hà Nội đƣợc thu ở mọi sinh cảnh
khác nhau: rừng nguyên sinh, vƣờn cây lâu năm, vƣờn chuối, ven ruộng
cạn…ở các tỉnh khác nhau trong cả nƣớc. Các tỉnh có mẫu thu là: Lai Châu,
Bắc Giang, Sơn La, Lào Cai, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An,
Quảng Bình, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Huế, Đắc Lắc, Bình Thuận, Long An, Cà
Mau ( B.1 và H.2).
Ngoài ra các bản cắt hiển vi qua cơ thể các loài Drawida có trong sƣu
tập cũng đƣợc quan sát để phát hiện các kiểu cấu trúc cơ của chúng.
Hình 2: Bản đồ các địa điểm có mẫu phân tích
Dấu chấm màu đỏ đánh dấu các điểm thu của mẫu phân tích




12

Bảng 1. Mẫu vật sử dụng cho công trình nghiên cứu
A: Con non
C: Con trƣởng thành

STT
Loài
Số cá thể
phân tích
Sinh cảnh
Thời gian
1
Drawida annamensis,
Michaelsen
4A
Đà Nẵng, rừng bảo tồn Sơn Trà
15-3-1998
2
Drawida beddardi,
Rosa
2C+3A
Thái Nguyên, rừng cây bụi
20-5-1984.
2A
Đà Nẵng, Khánh Sơn, Hoà Khánh,
ruộng rau
26-1-1997.
10C+5A
Bình Định, Hoài Nhơn, Hoài

Thanh Tây, vƣờn cây lâu năm
16-4-1995
3
Dr. chapaensis Do et
Huynh
3C+7 A
Sapa, thảm mục rừng
7-3-1993
1A
Lào Cai, Sapa, vƣờn Quốc gia
Hoàng Liên
06-12-2005.
4
Drawida delicata
Michaelsen
1C
1C
Hà Bắc, Lục Ngạn, bờ suối
Hà Bắc, Lục Ngạn, vƣờn
5 – 1993
11-5-1992.
1C
Sơn La, thị xã, ven suối Nậm Na,
6-1-1990
1A
Xuân Nha, Mộc Châu, vƣờn chuối
13-11-1991.
1C+1A
Đảo Cát Bà, thị trấnViệt Hải, trong
rừng, trong gỗ mục.

8 - 1989.
1C + 3A

Hoà Bình, Cao Phong, đất trồng
trên nền rừng
30-1-1991
3C + 2A
Đà Nẵng, Hoà Vang, Bà Nà, đất
ruộng,
7-1-1990
2A
Đà Nẵng, Tiên Sơn, Tiên Phƣớc,
vƣờn cây lâu niên
12-9-1994;
1C+1A
Quế Thọ, Hiệp Đức, bờ giếng
13-9-1994.

2A

2A
2C + 3A
Quảnh Bình:
-Lý Hoà, cạnh giếng, bên bụi
chuối
- Tân Trạch, bờ khe.
- thị trấn Giàng, rìa đƣờng,

18-8-1980;


19-5-1991
28-9-1994
4A
Quảng Trị: Lao Bảo, sông Sêpôn
22-3-1984.
13

5
Drawida langsonensis
Do et Huynh, 1993
1C+1A
Lạng Sơn, Hữu Lũng, rừng Hữu
Liên, độ cao 450m
15-4-1990
6
Drawida sp1

1C+3A
Đảo Thổ Chu, đồi pháo phía tây
3-7-1989
7
Drawida sp2



2C+1A
2A
Đà Nẵng:
- Sơn Trà, rừng cây bụi
- Sơn Trà, đồi trọc, cây bụi


15-2-1998
15-3-1998.
8
Drawida sp3

2A
Côn Lôn, sƣờn nhà Bàng, 100m
25-4-1989
3A
đảo Thổ Chu, đồi pháo phía Tây
2-7-1989.
9
Drawida sp 4

5C+1A
Vĩnh Long, Long Hồ, cù lao An
Bình, vƣờn cây lâu năm
2-2007
10
Drawida sp 11

1C+3 A
Bình Thuận, thị trấn Liên
Hƣơng, ngã tƣ, đất cạnh chum
nƣớc nhà dân
6 - 4 - 1995.
2A

2A

Bình Thuận, Tuy Phong, đất
cạnh bếp
Bình Thuận, Tuy Phong, xí
nghiệp muối Vĩnh Bảo, đất cạnh
bếp gia đình công nhân
6 – 4 – 1995

6 – 4 - 1995
11
Drawida sp 12
1C
Bình Trị Thiên - Huế, rừng thứ
sinh, thể penis
15-4-1985
1C+3A
Phú Mỹ, Cổ Yến, đất thịt pha cát

4- 8- 1987
2C
Quảng Nam Đà Nẵng, PTCS
Quế Thọ, bờ giếng
21- 10- 1987
2A
Bình Định, Hoài Ninh, xã Hoài
Nhơn, Thanh Trà, vƣờn cây lâu
năm gần bể nƣớc.
(?)
12
Drawida sp13


2C+8A
Đắc Lắc, rừng thứ sinh
5-10-1989.
13
Drawida sp 14

6A
Nghệ An, Châu Sơn, khe ven
đƣờng khai thác gỗ cũ,
23-5-1988.

2A
đảo Thổ Chu, Bảy Cạnh 75m.
(?)
14
Drawida sp15

1C + 1A
thị xã Sơn La, đồi long não, lớp
đất mặt
9- 4- 1990.
15
Drawida sp 18

5C+7A
Lai Châu, Điện Biên, phố Châu Can,
quanh vƣờn nhà
22-1-1990

14


2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.1. Phân tích mẫu
Mẫu phân tích đƣợc bảo quản trong foormon 4%.
Giun đất đƣợc định loại theo các tài liệu của Chen Y (1931-1946)[42],
Gates (1972) [50] và Thái Trần Bái (1998) [8].
Phân tích và mô tả các đặc điểm hình thái, giải phẫu có kèm theo hình
vẽ có tính phân loại học của giống này kết hợp với so sánh mô tả của các loài
trong giống Drawida ở trong nƣớc và các nƣớc phụ cận để quyết định vị trí
phân loại học của các đối tƣợng nghiên cứu.
2.2. Chụp ảnh hiển vi của cấu trúc lớp cơ dọc
Các loài Drawida có trong sƣu tập của Trung tâm nghiên cứu Động vật
đất - Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội. Bản cắt ngang hiển vi qua các đốt
vùng nhận tinh (VII-IX) và vùng đực ( X-XIII ).
2.3. Các thuật ngữ dùng trong định loại và hình vẽ các đặc điểm định loại.
Buồng giao phối (copulatory chamber ):
phần lõm vào trong ở trước lỗ sinh
dục đực (H.3C).
Buồng nhận tinh (spermathecal chamber):
phần lõm vào ở thể xoang phía
trước lỗ nhận tinh (H. 3B).
Cơ dọc ( longitudinal muscle ) :
lớp cơ dọc, tế bào cơ có thể sắp xếp
theo kiểu chùm ( pinnate), kiểu lông
chim(fascinated), kiểu trung gian
(transitional) (H. 4).
Cơ quan giao phối (penis) :
phần lồi có lỗ sinh dục ở đỉnh cắm
với lỗ nhận tinh khi ghép đôi (H.3A-
13).

Dạ dày cơ ( gizzard):


phần của ống tiêu hoá có thành cơ
khoẻ, hình củ hành để nghiền thức
ăn
15

Nhú phụ sinh dục ( genital marking ):
nhú có kích thước hình dạng thay
đổi, nổi trên da và gắn với tuyến phụ
nằm bên trong, không gắn với tơ
(H.3A).
Tơ ( chaeta):
cơ quan chuyển vận, là điểm tựa khi
giun đào đất và di chuyển trong
hang. Ở thường có 4 đôi tơ trên các
đốt: aa, bb, cc, dd (H. 3E).
Túi nhận tinh (spermatheca):
cơ quan nhận tinh dịch của đối
phương khi ghép đôi. Mỗi túi nhận
tinh thường có: ampun, cuống
ampun, diverticulum ( có thể có
hoặc không )(H.3B).
Túi tinh hoàn (testis sac):
túi bao quanh tinh hoàn (H.3C).
Tuyến tiền liệt ( prostate):
dạng tuyến bao quanh atrium hoặc
dạng túi đổ vào atrium.
Môi (prostomium):

mấu lỗ miệng, có 3 kiểu môi: môi
trước ( propilobous ), môi giữa (
epilobous ), môi sau ( tanylobous).
Vách (septa):
vách ngăn ngang giới hạn các đốt,
bám vào thành ruột và thành cơ thể.
Diverticulum:
nằm ở phần cuối cuống ampun, tuỳ
loài mà có hoặc không có. Hình
dạng có thể khác nhau giữa các
loài: hình bầu, hình chuỳ, hình ngón
tay, hình sợi(H.3B-15; phụ lục H.1).
* Các từ viết tắt trong phần mô tả
l: chiều dài (mm)
d: chiều rộng, đƣờng kính thân (mm)
số La Mã : số đốt. Ví dụ: XX: đốt thứ 20

p: trọng lƣợng (g)
s: số đốt
số Ả Rập: chỉ gian đốt.Ví dụ: 10/11: ở rãnh
16

tính từ phía trƣớc
ngăn cách giữa đốt X và XI.
α: chiều dài của tế bào cơ dọc (μ).
β: chiều rộng của tế bào cơ dọc (μ).
H. : viết tắt của từ Hình
B. : viết tắt của từ Bảng

* Các hình vẽ dùng trong mô tả loài








Hình 3: Drawida - A. Hình thái ngoài nhìn mặt bụng của phần phía trƣớc cơ
thể; B. Túi nhận tinh; C. Cơ quan sinh dục đực; D. Cấu tạo trong của phần phía
trƣớc cơ thể; E. Tên gọi tơ trên mỗi đốt; 1. Miệng; 2.Hầu; 3. Vách ngăn đốt; 4. Ampun;
5. Dạ dày cơ; 6. Ruột; 7. Mạch máu lƣng; 8. Túi tinh hoàn; 9. Ống thận; 10. Cuống ampun;
11. Ống dẫn tinh; 12. Lỗ nhận tinh; 13. Penis; 14. Lỗ cái; 15. Diverticulum, 16. Tơ; 17.
Tuyến tiền liệt; 18. Atrium; 19. Túi trứng; 20. Nhú phụ.
( Đoạn thẳng dƣới mỗi hình tƣơng ứng với 1mm)
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
4

8

9
12
4
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
20
7
5
6
8
11
10

15
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
13
14
16
17
19
A
B
C
D
a
b
c
d

18
13
E
2
3
4
9
17






Hình 4: Cấu trúc hiển vi của lớp cơ dọc của loài Drawida
A. Lớp cơ dọc kiểu chùm B. Lớp cơ dọc kiểu chuyển tiếp C. Lớp cơ dọc kiểu lông chim
A
B
C
18

CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO CỦA CÁC LOÀI
DRAWIDA CÓ TRONG SƢU TẬP ĐÃ GẶP Ở VIỆT NAM

1. Mô tả đặc điểm hình thái cấu tạo của các loài Drawida
trong sƣu tập đã gặp ở Việt Nam
MONILIGASTRIDAE CLAUS, 1880
Drawida Michaelsen, 1900
* Drawida annamensis Michaelsen, 1934.
1998, Drawida annamensis, Thái Trần Bái, Drawida ở Đông Dƣơng: 1
Mẫu quan sát: -2 A, Việt Nam, Đà Nẵng, Sơn Trà, rừng cây bụi,
15-3-1998.
- 2A, Việt Nam, Đà Nẵng, Sơn Trà, rừng rậm, cây to 400m, 15-3-1998.
Mô tả mẫu vật quan sát: 1A, Việt Nam, Đà Nẵng, Sơn Trà, rừng rậm,
cây to 400m, 15-3-1998.
● Hình thái ngoài
l: 130mm, d(đốt VII): 10mm, d (đốt XXX): 7mm, s: 304, p: 4,9g
Thân hình trụ, cỡ lớn. Phía đầu có đƣờng kính lớn hơn so với giữa và cuối
cơ thể. Mầu xám vàng. Môi trƣớc hình tim bè ngang (H.5A-1). Không có lỗ lƣng.
Tơ không thấy trên mẫu quan sát (H.5A).
Đai không rõ, Mô bì ở các đốt X, XI, XII mỏng hơn so với mô bì ở các
đốt I – IX
Đốt phía trƣớc đơn giản, Từ đốt VII mỗi đốt có 2 vành ngăn cách bằng

1 rãnh mảnh. Bề rộng các đốt III - X gấp 3 lần các đốt X-XXV, gấp 2 lần so
với các đốt phía sau đốt XXV.
Lỗ đực có một đôi nằm sâu trong rãnh 10/11, hình mắt nhỏ cách nhau
khoảng 3/8 vòng thân (H. 5A).
Lỗ cái có một đôi trong rãnh 11/12, rất khó nhìn thấy trên mẫu quan sát.
Lỗ nhận tinh hình mắt nằm trên rãnh 7/8 cùng mức với lỗ đực.
Nhú phụ sinh dục không có
●Cấu tạo trong
19

Vách đốt: 3 vách 5/6 – 7/8 rất dày, vách 8/9 dày, vách 9/10 mỏng, các
vách còn lại rất mỏng. Các vách trƣớc 5/6 tiêu giảm.
Ống tiêu hoá: tuyến hầu rất dày và xốp, nhiều tuyến ở phần trƣớc, tiếp
nối hầu là thực quản từ đốt V – XI có thành dày hơn nhƣng hẹp. Dạ dày cơ có 3
chiếc nằm trong các đốt XII – XVI có thể tích khác hẳn nhau: dạ dày thứ nhất rất
nhỏ, dẹt gần nhƣ tiêu biến (H. 5D), dạ dày thứ hai có có kích thƣớc trung bình,
chiếc thứ 3 phình to có thể tích lớn nhất. Ruột mỏng.
Hình 5: Drawida annamensis.
A. Hình thái ngoài nhìn mặt bụng phần phía trƣớc cơ thể; B. Túi nhận tinh;
C. Cơ quan sinh dục đực; D. Cấu tạo trong của phần phía trƣớc cơ thể; 1. Miệng;
2.Hầu; 3. Vách ngăn đốt; 4. Ampun; 5. Dạ dày cơ; 6. Ruột; 7. Mạch máu lƣng; 8. Túi tinh
hoàn; 9. Ống thận; 10. Cuống ampun; 11. Ống dẫn tinh; 12 Lỗ nhận tinh; 13. Lỗ đực; 14.
Lỗ cái; 15. Tuyến tiền liệt; 16. Atrium.
( Đoạn thẳng dƣới mỗi hình tƣơng ứng với 1mm)

A
6
C
B
D

12
3
8
4
5
4
14
1
2
7
8
9
10
15
11
13
16
20

Tim: Mạch máu có 4 đôi tim bên trong đốt VI – IX, có hai đôi nối
ngang ở đốt IX, X, nhƣng không bám vào vách 8/9, 9/10. Đôi trƣớc nối về
phía bụng có cầu nối với mạch thực quản, mạch máu tập trung nhiều ở ở dạ
dày cuối và phần ruột.
Hệ bài tiết: có túi thận lớn với ống cuộn xoắn nằm ở mặt sau các
vách,không có ở 3 đốt đầu, trong vùng đực và 4-5 đốt cuối. Lỗ thận ở bên
bụng cách nhau khoảng 2/5 vòng thân.
Cơ quan sinh dục đực: có một đôi túi tinh hoàn hình trứng, màu vàng
đục, chiều dài 3mm, chiều rộng 2mm treo trên phần bụng của vách đốt 9/10.
Từ mặt bụng của túi tinh hoàn xuất hiện phễu dẫn vào ống dẫn tinh dài 30mm
khi căng thẳng, đƣờng kính 0,06mm. Ống dẫn tinh bám trên mặt sau của vách

9/10 cuộn xoắn thành búi lớn, nằm dƣới túi tinh hoàn và đổ vào phía bên
tuyến tiền liệt hình cầu dạng cơ trƣớc khi đổ ra lỗ đực nằm trên đỉnh cơ quan
giao phối nằm sâu trong rãnh 10/11. Phần cuối penis phình hình khuy (H.5C).
Túi nhận tinh ampun của túi nhận tinh có một đôi hình đĩa dẹp trƣớc
sau có kích thƣớc bằng khoảng 1/3 túi tinh hoàn, màu vàng sáng nằm sau vách
7/8. Cuống ampun cuộn xoắn đổ trực tiếp ra lỗ nhận tinh ở ngay sau vách 7/8.
Không có diverticulum (H.5B).
Cơ quan sinh dục cái trên mẫu quan sát không thấy tuyến trứng, túi
trứng, và cả ống dẫn trứng.
Đặc điểm lớp cơ dọc tế bào cơ dọc trên thiết diện cắt ngang hình các đa
giác: chữ nhật, tam giác : α = 20 – 40 μm, β = 10 – 15μm. Tế bào cơ nghèo
mionem và sắp xếp theo kiểu chùm thứ sinh (H. 6).

21


Hình 6: Cấu trúc lớp cơ dọc của Drawida annamensis Michaelsen
● Nhận xét:
- Bổ sung các hình vẽ giải phẫu các vùng sinh dục, và hình vẽ giải phẫu
của vùng nhận tinh, và hình thái giải phẫu loài Drawida annamensis chƣa có
trong mô tả gốc Drawida annamensis [53].
- Ngoài ra còn xác định đƣợc một số biến dị trong loài khi quan sát trên
cá thể: l: 78mm, d: 5mm, s: 250, p:1,7g. Phần mặt bụng có các gờ nhô lên
nhƣ các dấu vết của các đôi tơ bị tiêu giảm với khoảng cách tƣơng ứng là
40/2/25/3 chạy suốt cơ thể tƣơng ứng khoảng cách giữa giữa các đôi tơ
aa/ab/bc/cd.
Trong quá trình quan sát trên các cá thể, có kết luận giống nhận xét của
Michaelsen về đặc điểm tơ của loài bị tiêu biến hoàn toàn [53]. Độ dài của đốt và
độ dày mô bì của 10 đốt phía trƣớc khác biệt hẳn với các đốt sau.
● Phân bố

Thế giới: chƣa gặp
Trong nước (H.7) cho đến này mới chỉ tìm thấy loài này ở:
- Tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt, cao nguyên Lang Biang, độ cao 1500m [53].
- Đà Nẵng, Sơn Trà, rừng cây bụi.

100μm
22


Hình 7. Bản đồ phân bố của các loài Drawida đã phân tích ở trong các vùng
trên lãnh thổ Việt Nam
Drawida annamensis
Drawida beddardi
Drawida chapaensis
Drawida delicata

Drawida langsonensis
23

* Drawida beddardi ( Rosa, 1890 )
Moniligaster beddardi Rosa, 1890: Ann. Mus. Civ. Stc. Nat. Genova 29: 379.
1998, Drawida beddardi (Rosa, 1890), Thái Trần Bái, Drawida ở
Đông Dƣơng: 2.
Mẫu quan sát: - 2C + 3A, Thái Nguyên, rừng cây bụi, 20-05-1984.
- 2A, Việt Nam, Đà Nẵng, Khánh Sơn, Hoà Khánh, ruộng rau, 26-01-1997.
- 1C, Bắc Giang, Lục Ngạn, bãi hoang: 2007.
- 2C, Bắc Giang, Lục Ngạn, Nghĩa Hồ, ruộng. 28 - 7 – 2007.
Mô tả mẫu vật quan sát: 1C, Thái Nguyên, rừng cây bụi, 20-05-1984.
● Hình thái ngoài
l: 45mm, d: 2,5mm, s: 130, p: 0,2g.

Thân hình trụ, cỡ bé, màu trắng hơi xám. Môi trƣớc. Không có lỗ lƣng.
Tơ rõ, aa < bc, ab ≤ bc, dd lớn hơn hoặc bằng nửa chu vi vành đốt. Tỷ lệ
tƣơng ứng của aa/ab/bc/cd ở đốt VII là 17/3/18/3, và 17/2,5/18/3 trên đốt XI.
Đai không rõ, Mô bì ở các đốt X, XI, XII mỏng hơn so với mô bì ở các
đốt I – IX
Đốt phía trƣớc đơn giản, trên đốt VII, VIII có 1 rãnh mảnh chia mỗi đốt
thành hai vành. Các đốt IX, X, XI, XII, có hai rãnh mờ chia mỗi đốt thành 3
vành. Từ đốt IX về cuối thân không có hiện tƣợng phân vành.
Lỗ đực có một đôi nằm sâu trong rãnh 10/11 trong khoảng bc, nhú đực hình
lƣỡi, bờ trƣớc và bờ sau của rãnh đực có mô bì dày hơn vùng xung quanh.
Lỗ cái có một đôi trong rãnh 11/12, trong khoảng bc, sát với tơ b, rất
khó nhìn thấy trên mẫu quan sát.
Lỗ nhận tinh hình mắt có một đôi nằm sâu trong rãnh 7/8 trong khoảng
cd. Bờ trƣớc và sau lỗ nhận tinh mô bì dày và sáng màu.
Nhú phụ sinh dục có nhú phụ trên đốt XII trong khoảng aa. Nhú phụ
hình tròn, màu sẫm nâu ở giữa (H. 8A.19).
24

●Cấu tạo trong
Vách đốt vách 5/6 – 8/9 dày, vách 9/10 mỏng, bao quanh túi tinh hoàn
lớn, các vách còn lại rất mỏng. Các vách trƣớc 5/6 tiêu giảm.
Ống tiêu hoá tuyến hầu rất dày và xốp, nhiều tuyến ở phần trƣớc, tiếp
nối hầu là thực quản từ đốt V – XI có thành dày hơn nhƣng hẹp. Dạ dày cơ có
3 chiếc nằm trong các đốt XI – XV có thể tích tƣơng đối đều nhau. Ruột thành
mỏng, biểu hiện bình thƣờng (H.8D).
Hình 8. Drawida beddardi (Rosa, 1890).
A. Hình thái ngoài nhìn mặt bụng phần phía trƣớc cơ thể; B. Túi nhận tinh; C.
Cơ quan sinh dục đực; D. Cấu tạo trong của phần phía trƣớc cơ thể; 1. Miệng; 2.Hầu;
3. Vách ngăn đốt; 4. Ampun; 5. Dạ dày cơ; 6. Ruột; 7. Mạch máu lƣng; 8. Túi tinh hoàn; 9.
Ống thận; 10. Cuống ampun; 11. Ống dẫn tinh; 12. Lỗ nhận tinh; 13. Lỗ đực; 14. Lỗ cái;

15. Tơ; 16. Tuyến tiền liệt; 17. Atrium; 18. Túi trứng; 19. Nhú phụ.
( Đoạn thẳng dƣới mỗi hình tƣơng ứng với 1mm)

Tim mạch máu có 4 đôi, tim bên trong đốt VI – IX, có hai đôi nối ngang ở
đốt IX, X, nhƣng không bám vào vách 8/9, 9/10. Đôi trƣớc nối về phía bụng
A
B
C
D
2
3
5
7
8
4
4
10
12
13
1
11
17
6
9
8
16
18
14
19
15

×