Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.94 KB, 13 trang )

Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

BÀI TIỂU LUẬN
Mối liên hệ giữa pháp luật với các
quy phạm khác
Giáo viên hướng dẫn :Vương Tuyết Linh
Sinh viên thực hiện : Hoàng Phương Thảo
Bùi Xuân Hà
Nguyễn Minh Nguyệt
Trần Ngọc Trà Giang
Lê Kiến Lâm Tuyền
Lưu Như Lan
Tôn Nữ Khánh Nhân
Cao Trần Hoàng My
Nguyễn Trần Nguyệt Anh
Vũ Thị Hưng Bình
Lớp : HQ2 _ GE01
Page 1
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác

  !"#$%&'$()*+&,
$/0&,1232,1!4$&,5
*. $/ 436789&.:,;14
'.<*.=>)$0&,,;91?6#@
9AB!CD02,*.$(2,$(1E
2,1)"0..F&G,4.4&G,@ 
4<01H,;I!=$%,;9
&,9J&I<K0FL
B


MD436789!:232,>$N0.
211&9=HE*..D0-5;+*.6#,
O&I.6#,+09P-890=*.6#
,BQ)4.H=&'J06#,9:%
0,*.&R>9.0J S&9!E TJE=
/8F*.89-$,=&U*=9I*.&R
00R(8D,;B
@F+&I.6#,B
&.:PD10R,0=*.6#,
I0+&1$V&.:0JI
0+&&,,;W/?6#,$(ABXY4
+N.FK$/T43I
*.$(?),;.6#,A&E1&2109
.6#,KS46#,0=-$$67*.)
"@C&ZBQN20$ 4J54.*.6#,
[2$$%.6#,[2$$%4
-RZ;+U0%9B\ER
46-K3&D.$/U .
!H].0.0'&NH9T^B
Page 2
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
14< 
1. Nếu pháp luật có nội dung tốt, tiến bộ thì sẽ ảnh hưởng tích cực tới
nội dung của các quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo,
_ Pháp luật hạn chế phần nào những tiêu cực từ văn hóa truyền thống.
+ Ví dụ: Thách cưới là tục lệ có từ lâu đời trong văn hóa cưới hỏi truyền thống của
người Việt Nam. Do chuyện thách cưới lớn, cưới hỏi diễn ra giống như mặc cả trong
cuộc mua bán một món đồ vật, được gọi "gả bán”. Thời nay tôn trọng tự do luyến ái
hôn nhân, luật hôn nhân trong chế độ mới đã giải phóng cho nam nữ thanh niên,
nhưng luật tục còn gò bó, trói buộc. Thách cưới là một lệ tục lạc hậu rơi rớt lại, trói

buộc cả nhà trai lẫn nhà gái, có khi làm cho chàng rể phải bỏ cuộc mà nỗi thiệt thòi
nhất lại rơi vào thân phận người con gái. Ngay thời trước cũng đã có câu: "Giá thú
bất luận tài". Viêc thách cưới trước hôn nhân ở một số địa phương đang dần được
loại bỏ nhờ vào quy định cấm yêu sách của cải cưới hỏi trong hôn nhân.
_ Pháp luật tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển, bảo toàn và phát huy tập quán tốt
đẹp.
+ Ví dụ: Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cách thức
truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của pháp luật.
+ Ví dụ: Hiến pháp năm 1992 quy định về Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:
“Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo
nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín
ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng,
tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của
Nhà nước” (Điều 70)
+ Ví dụ: Hiến pháp năm 2013 đã kế thừa và sửa đổi, bổ sung quy định của Hiến
pháp năm 1992 về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau:
"Điều 24
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một
tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật."
Đây là những sửa đổi, bổ sung rất quan trọng, đặt ra cho việc sửa đổi, bổ sung
và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cần phải cụ thể hoá
các quy định, nội dung, tinh thần của Hiến pháp, bảo đảm hơn nữa quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người và phù hợp với Công ước quốc tề về
quyền dân sự, chính trị.
Page 3
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
+ Ví dụ: Điều 30 Hiến pháp năm 1992 : “ Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp

văn hóa. Nghiêm cấm truyền bá tư tưởng và văn hóa phản động, đồi trụy; bài trừ mê
tín, hủ tục.”
+ Ví dụ: Những quan điểm của Đảng ta về công tác tôn giáo được cụ thể hoá trong
Pháp lệnh về tín ngưỡng tôn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 ra ngày 18/6/2004. Tất
cả các chỉ thị, nghị quyết, pháp lệnh nêu trên đều thể hiện nhất quán một số quan
điểm, chính sách như: tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân; thực hiện nhất quán quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn
giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật; thực hiện nhất
quán chính sách đại đoàn kết dân tộc; nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là vận
động quần chúng; công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị do Đảng
lãnh đạo và việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải
tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
+ Ví dụ pháp luật tạo những ảnh hưởng tích cực đến đất nước. Điển hình thể hiện
ở ngày giỗ tổ Hùng Vương – ngày hội truyền thống của dân tộc nhằm tưởng nhớ
công lao dựng nước vua – được tổ chức hàng năm vào mồng 10 tháng 3
_ Phong tục tập quán và pháp luật đều là những quy tắc xử sự chung có tính khuôn
mẫu chuẩn mực để hướng dẫn mọi hành vi xử sự, là tiêu chuẩn để xác định giới
hạn, đánh giá hành vi con người. Chúng cùng thực hiện vai trò duy trì một trật tự
cần thiết cho sự phát triển xã hội, điều chỉnh và điều hoà các quan hệ xã hội. Như
vậy, phong tục tập quán ở một phạm vi nhất định cũng có vai trò quan trọng như
pháp luật
_ Pháp luật ghi nhận, củng cố và bảo vệ những phong tục tập quán tiến bộ, phù hợp
với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lợi ích của nhân dân. Pháp luật hạn chế, loại
trừ những phong tục tập quán lạc hậu, trái với thuần phong mĩ tục của dân tộc,
không phù hợp với lợi ích của nhà nước cũng như lợi ích chung của cộng đồng
+ Ví dụ như Điều 19, luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Vợ, chồng
bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
Điều đó đã bác bỏ phong tục cổ hủ “trọng nam khinh nữ” trong xã hội phong kiến
xưa. Việc thừa nhận phong tục tập quán là nguồn hình thức của pháp luật đã được thể
hiện cụ thể trong một số đạo luật của nước ta. _J+`.& @<C

.1)"@8.)4
aB.&[.&$/P0FJ [&$(&P0FJb
cBd@<C>.& 944<-@C2J$%e
2,[.>D2Jb@C.$%$feN10Fb
Page 4
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
3. Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định
tại Điều 10 của Luật này.
Điều này giúp ngăn chặn các phong tục tập quán sai lệch ở các dân tộc ít
người như tục tảo hôn, tục cướp vợ…
+ Ví dụ : Hay như trong luật gia đình có quy định
Điều 34. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ
1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm
sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo
việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo
đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
2. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc
phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên; không
được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
+ Ví dụ :
Điều 35. Nghĩa vụ và quyền của con:
1. Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng
nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền
thống tốt đẹp của gia đình.
2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
3. Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ
4. Những quy định pháp luật này góp phần giáo dục hành vi của con cái đối
với cha mẹ và thể hiện trách nhiệm của cha mẹ với con cái
Page 5
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác

2. Nếu pháp luật có nội dung xấu, lạc hậu thì sẽ tác động tiêu cực tới
các quy phạm xã hội
_ Pháp luật nếu không thỏa đáng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của xã
hội:
+ Ví dụ: tập tục nhiều vợ nhiều con được chấp nhận ở một số nước gây hậu quả nặng
nề đến đa mặt của quốc gia:
+ Ví dụ: Muốn lấy thêm vợ phải đóng thuế: Ở thành phố Rajshahi lớn thứ 4
Bangladesh, bất cứ người đàn ông nào muốn lấy thêm vợ đều phải nộp thuế cho
nhà nước tùy theo số lượng người vợ. Kể từ tháng 7/2006, chính quyền thành
phố Rashahi đã thay đổi chế độ đa thê theo cách bất cứ người đàn ông nào
muốn lấy thêm vợ thứ 2 phải nộp 10.000 taka, và tăng dần khi lấy người vợ thứ
3 với 30.00 kata, người vợ thứ 4 nộp 40.000 taka (khoảng 312 USD).
_ Pháp luật tác động không nhỏ đến các quy phạm xã hội khác.
+ Ví dụ: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) cho biết phương án nghỉ
lễ 6 ngày liên tục dịp lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (ngày 10-3 âm lịch, tức 28-4), Ngày
chiến thắng 30-4 và Ngày quốc tế Lao động 1-5 năm nay đã được Thủ tướng Chính
phủ đồng ý theo phương án làm bù để gộp số ngày nghỉ. Trước đó, dịp Tết nguyên
đán Ất Mùi 2015, công chức, viên chức cả nước cũng đã có kỳ nghỉ tết dài 9 ngày
liên tục. dù các ngày nghỉ được tính vào phép năm hoặc doanh nghiệp cho nghỉ
nhưng trả lương cơ bản thì cũng ảnh hưởng đến thu nhập của mọi người. kỳ nghỉ đó
đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất vì làm chậm tiến độ giao hàng. Sau 6 ngày
nghỉ liên tục sẽ có thống kê về số vụ tai nạn giao thông và thương vong kèm theo.
- Chính những quy định này đã trở thành tiền đề cho việc giữ gìn và phát huy
những phong tục tập quán tốt đẹp trên nguyên tắc tôn trọng và tuân thủ pháp luật,
phù hợp với đạo đức và truyền thống dân tộc, từng bước cải tạo, xoá bỏ những hủ
tục lạc hậu, không còn phù hợp với sự tiến bộ xã hội. Pháp luật chỉ có hiệu lực thật
sự khi được người dân tiếp nhận và thi hành một cách tự giác. Yếu tố phong tục,
tập quán chính là điều kiện khách quan giúp cho pháp luật gần với đời sống của
người dân, dễ được người dân chấp nhận. Vì vậy, trong việc xây dựng và áp dụng
pháp luật, yếu tố phong tục, tập quán cần phải được quan tâm thoả đáng.

Page 6
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
3. Nhiều quy tắc đạo đức, truyền thống, tập quán tốt đẹp, có giá trị
công cụ điều chỉnh chung sẽ được Nhà nước cụ thể hóa thành pháp
luật.
_Phong tục tập quán (PTTQ) là những thói quen trong suy nghĩ ứng xử, những tục
lệ đã ăn sâu thành nếp trong đời sống xã hội, trong sinh hoạt thường ngày và được
mọi người công nhận, làm theo thông qua những hoạt động về mặt dư luận niềm
tin, tín ngưỡng của cá nhân với cộng đồng hoặc các biện pháp xử lý do cộng đồng
áp đặt vào từng cá nhân có hành vi vi phạm. -Pháp luật (PL) là hệ thống các quy
tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý
chí của giai cấp thống trị trong xã hội và là yếu tố điểu chỉnh các mối quan hệ
trong xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định xã hội.
+ Ví dụ: Ngày Lễ Hùng Vương :
Trong dân gian Việt Nam có câu lục bát lưu truyền từ xa xưa:
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.”
g.50L&L&T5@<[.04DD$;
HG;,$%L$(&+&h0@
-87+Bi"M8Djkcllmnoaa*.nD,M87.P2P
8Qmp*._,M.,q;q$(_.#0FrnD
Us&,4JJ0'+D1>),4^oYd$/
UiPd.oYDW$%$[.
$%1&219@CIFKi'&V0JD
_Đạo đức và pháp luật có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, đạo đức là cơ sở của việc
xây dựng và bảo vệ pháp luật, đồng thời nó cũng là nhân tố quan trọng đảm bảo
cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh trong cuộc sống. Bất kỳ hệ thống pháp
luật nào cũng luôn được xác định trên một nền tảng đạo đức nhất định, khi pháp
luật không phù hợp với đạo đức xã hội, sớm muộn nó cũng phải bị thay đổi cho
phù hợp. Ngược lại, pháp luật cũng có sự tác động mạnh mẽ đối với đạo đức. Nó

ghi nhận, củng cố và phát huy những quan niệm, quan điểm đạo đức của giai cấp
thống trị, những quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống tiến bộ, loại trừ
những quan điểm đạo đức lạc hậu, phản tiến bộ, không phù hợp với lợi ích của giai
cấp thống trị, với lợi ích của cộng đồng dân tộc; nó góp phần ngăn chặn sự thoái
Page 7
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
hóa xuống cấp của đạo đức, nó góp phần hình thành những quan niệm, quan điểm
đạo đức mới.
_Có nhiều quan niệm khác nhau về phong tục tập quán, song dưới góc độ coi nó là
một dạng quy phạm xã hội thì có thể hiểu phong tục tập quán là những cách ứng
xử hay những thói quen ứng xử hoặc những quy tắc xử sự chung được hình thành
một cách tự phát trong một cộng đồng dân cư nhất định, được bảo đảm thực hiện
bằng thói quen, bằng sức thuyết phục của chúng, bằng dư luận xã hội và có thể
bằng cả một số biện pháp cưỡng chế phi nhà nước.
_Theo Từ điển Black’s Law thì tập quán (custom) là “thực tế mà bằng sự thừa
nhận chung và lâu dài đối với nó, thói quen không thay đổi đã trở thành có hiệu lực
như pháp luật”. Sau đó, Từ điển này đề cập đến một số loại tập quán như:
+ Tập quán thông thường là một tập quán chỉ được thực hiện trực tiếp thông qua
sự môi giới của các sự thoả thuận để nó được chấp nhận và được làm theo trong
trường hợp cá biệt của cá nhân như là pháp luật thông thường giữa các bên trong
những thoả thuận này - cũng còn được gọi là phong tục
+Tập quán chung có hai nghĩa, một là một tập quán thịnh hành khắp đất nước và
tạo nên một trong các nguồn của pháp luật của đất nước, hai là một tập quán mà
được công nhận và tuân theo trong thương mại
+Tập quán pháp luật là tập quán được thực hiện như là một quy định bắt buộc của
pháp luật, không phụ thuộc vào một thoả thuận nào của các chủ thể liên quan đến
nó - thường là sự thu hẹp của tập quán
+ Tập quán địa phương là tập quán chỉ thịnh hành ở một số địa phương nhất định
như là một thành phố hoặc một tỉnh và tạo thành nguồn của pháp luật chỉ trong địa
phương đó - cũng còn được gọi là tập quán đặc biệt, tập quán riêng biệt. Từ điển

này còn đề cập đến cụm từ tập quán và phong tục (custom and usage) và giải thích
đó là những quy định, những thực tiễn chung đã được công chúng công nhận
thông qua thói quen không thay đổi và thói quen chung.
Theo quan niệm trên thì tất cả các loại tập quán như tập quán thông thường, tập quán
chung, tập quán pháp luật và tập quán địa phương đều có thể trở thành nguồn của pháp
luật.
_Phong tục tập quán vừa có thể là nguồn nội dung, vừa có thể là nguồn hình thức
của pháp luật. Những phong tục tập quán tiến bộ, tốt đẹp, phù hợp với ý chí của
Nhà nước, được Nhà nước thừa nhận sẽ trở thành nguồn nội dung của pháp luật.
+ Ví dụ, việc Nhà nước thừa nhận phong tục ăn Tết Nguyên đán, phong tục Giỗ tổ
Hùng Vương ngày 10 tháng 3 âm lịch đã dẫn đến quy định cho phép người lao
động, cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên được nghỉ làm việc, học tập trong
những ngày này.
Ngoài ra, trong một số lĩnh vực, các quy tắc và quan niệm đạo đức chính thống,
các truyền thống tốt đẹp của dân tộc cũng có thể trở thành nguồn nội dung của
pháp luật. Các quy định về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con cái, của ông bà và
Page 8
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
các cháu, của vợ và chồng, của các thành viên khác trong gia đình với nhau trong
pháp luật hôn nhân và gia đình là sự thể chế hóa các quan niệm đạo đức truyền
thống, là sự thừa nhận các quy tắc đạo đức thịnh hành trong xã hội;

+ Ví dụ: Có rất nhiều phong tục tập quán được nhà nước bổ sung vào văn bản
pháp luật, như điều 53 trong “ luật hôn nhân và gia đình “ có quy định : cái chết
của một trong hai vợ chồng bắt đầu cho thời kì để tang, kết thúc bằng lể đóng cửa
phần mộ”, điều này đả phản ánh rõ phong tục bỏ mả và giữ mả vốn xuất phát từ
vùng Tây Nguyên.
_ Phong tục tập quán là nguồn hình thức của pháp luật trong những trường hợp nó
được áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc xảy ra trong thực tế. Việc thừa nhận
phong tục tập quán là nguồn hình thức của pháp luật đã được thể hiện cụ thể trong

một số đạo luật của nước ta.
+ Ví dụ, Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật
không quy định và các bên không có thoả thuận thì có thể áp dụng tập quán; Tập
quán không được trái với những nguyên tắc quy định trong Bộ luật này”; hoặc
theo Điều 6 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì, “trong quan hệ hôn nhân và
gia đình, những phong tục, tập quán thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc mà không
trái với những nguyên tắc quy định tại Luật này thì được tôn trọng và phát huy”.
_ Nói chung, phong tục tập quán chỉ được coi là nguồn thứ yếu của pháp luật Việt
Nam bởi các quy định của nó chủ yếu tồn tại dưới dạng bất thành văn nên thường
chỉ được hiểu một cách ước lệ, thiếu rõ ràng, cụ thể, khó bảo đảm cho việc hiểu và
áp dụng thống nhất trong phạm vi rộng. Song, ưu điểm của phong tục tập quán là
hình thành từ thực tiễn cuộc sống, từ những thói quen ứng xử hàng ngày nên rất
gần gũi với nhân dân và thường được nhân dân tự giác thực hiện. Vì vậy, phong
tục tập quán có thể góp phần bổ sung cho chỗ thiếu của pháp luật, khắc phục
những lỗ hổng của pháp luật nên cần được tiếp tục sử dụng cùng với các VBQPPL.
Điều cần thiết hiện nay là phải có hình thức xác định cụ thể những tập quán được
Nhà nước thừa nhận để bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật được thống nhất và
bảo đảm công bằng xã hội.
Page 9
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
4. Pháp luật là ý chí của Nhà nước nên các quy phạm xã hội khác
không được trái pháp luật
_ Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu chung
+ Ví dụ: chẳng hạn trong điều 625 bộ luật dân sự về việc bồi thường thiệt hại do súc
vật gây ra co quy định : trong trường hợp súc vật thả rong theo tập quán mà gây ra
thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được
trái pháp luật, đạo đức xã hội, như vậy phong tục tập quán trong một số trường hợp
mặc dù không được pháp luật hóa nhưng được pháp luật thừa nhận và thay mặt giải
quyết việc.

_ Mặt khác có những phong tục tập quán trái với ý chí chủa nhà nước sẽ gây cản
trở việc thực hiện pháp luật :
+ Ví dụ: tập quán cưỡng ép kết hôn, tảo hôn tồn tại trong xã hội đã đi ngược lại
với quy định của pháp luật làm việc thực hiện pháp luật ở những địa phương này
trở nên khó khăn.
Tập tục tảo hôn ở Việt Nam thời xưa đã được dệt thành câu tục ngữ:
“Bồng bồng cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu song
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên.”
Hậu quả của nạn tảo hôn gồm các hậu quả sau.
1. Con sinh ra không được khỏe mạnh vì sự phát triển sinh dục ở nam và nữ
chưa đến độ trưởng thành.
2.Kinh tế khó khăn cha mẹ không nuôi được con gây suy dinh dưỡng.
3.Nạn thất học và mù chữ.
4.Dân số tăng nhanh vì chưa đến tuổi sinh đẻ đã sinh con.
5.Những vấn đề trên làm gánh nặng cho xã hội về kinh tế, giáo dục, y tế
+ Ví dụ: Việc thách cưới trước hôn nhân ở một số địa phương đang dần bị loại
bỏ nhờ vào quy định : cấm yêu sách của cải cưới hỏi trong hôn nhân
Page 10
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
t<
-Pháp luật và phong tục, tập quán luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Làm rõ
nội dung mối quan hệ này có ý nghĩa về nhiều mặt, vừa làm phong phú thêm pháp
luật, vừa đảm bảo hiệu lực điều chỉnh của pháp luật, phát huy được pháp luật trong
hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện phong tục tập quán. Phong tục, tập quán là những yếu
tố thuộc thượng tầng kiến trúc, đều bị quy định bởi cơ sở kinh tế nhất định trên nền
tảng kinh tế - xã hội phù hợp, chúng bổ sung, hỗ trợ nhau trong quá trình điều
chỉnh hành vi con người. Nếu pháp luật hướng đến trật tự xã hội chung thì phong
tục, tập quán hướng đến trật tự cộng đồng; Pháp luật tạo lập đồng thuận xã hội thì

phong tục, tập quán tạo lập, củng cố đồng thuận cộng đồng. Song, trật tự xã hội chỉ
có thể tồn tại trên cơ sở trật tự của các cộng đồng. Ngược lại, trật tự xã hội được
xác lập sẽ làm cho trật tự cộng đồng thêm vững chắc, ổn định. Trong mối quan hệ
này, pháp luật có hiệu lực cao hơn, cơ chế điều chỉnh được định hình chặt chẽ hơn.
Trong trường hợp giữa pháp luật và phong tục, tập quán có sự xung đột thì phong
tục, tập quán phải tuân thủ pháp luật. Pháp luật có vai trò hướng dẫn, định hướng
phong tục, tập quán, làm cho phong tục, tập quán ngày càng tiến bộ, phù hợp với
sự phát triển của xã hội.
-Tuy không đóng vai trò là công cụ thực thi quyền lực cao nhất của nhà nước
nhưng phong tục tập quán trong điều kiện nhất định, có khả năng thay thế pháp
luật. Bởi trên thực tế, trình độ phát triển ở từng vùng, từng địa phương là khác
nhau, thậm chí chênh lệch nhau rất lớn cả về trình độ phát triển, đời sống văn hoá,
tinh thần, do đó, không phải lúc nào, ở đâu pháp luật cũng thâm nhập được vào
cuộc sống, cũng có tác dụng điều chỉnh. Đặc biệt, đối với vùng đồng bào dân tộc
thiểu số, những vùng sâu, vùng xa thì những quy định của pháp luật trên nhiều khía
cạnh còn xa lạ đối với cộng đồng của họ, nhất là các quy phạm pháp luật ở trình độ
khái quát cao sẽ khó thâm nhập vào các lĩnh vực cụ thể của đời sống cộng đồng.
Trong khi đó, phong tục, tập quán với những giá trị tích cực của nó lại có tác dụng
thay thế cho pháp luật, đóng vai trò quan trọng và chủ yếu trong quá trình điều
chỉnh các quan hệ xã hội cụ thể, nhất là trong quá trình tự quản ở cộng đồng dân
cư.
Page 11
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
-Phong tục, tập quán tồn tại, thay đổi hay mất đi do nhiều yếu tố khách quan tác
động, trong đó có pháp luật. Pháp luật, với sức mạnh vốn có mà các quy phạm xã
hội khác không có được, đã tác động mạnh mẽ đến phong tục, tập quán. Với nội
dung tiến bộ, pháp luật sẽ ảnh hưởng tích cực tới phong tục, tập quán, tạo điều kiện
cho phong tục, tập quán tốt đẹp phát triển, đồng thời hạn chế các phong tục, tập
quán lạc hậu, cổ hủ. Trong trường hợp cần thiết, pháp luật còn hỗ trợ cho các
phong tục, tập quán phát huy được vai trò của mình.

-Mỗi loại quy phạm xã hội đều có vị trí, vai trò đặc thù trong việc điều chỉnh các
quan hệ xã hội. Song, bao giờ chúng cũng nằm trong một thể chế thống nhất, bổ
sung cho nhau. Pháp luật chỉ có hiệu lực thực sự trong việc điều chỉnh các quan hệ
xã hội khi được người dân tiếp nhận và thi hành một cách tự nguyện, một trong
những điều kiện tiên quyết để thực hiện điều đó là cần có sự hỗ trợ, bổ sung của
phong tục, tập quán, đây là phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội, gắn bó với
những điều kiện cụ thể của từng địa phương, của mỗi cộng đồng nhỏ, nên nó dễ
hợp lòng người và thường được tuân thủ một cách tự giác.
-Sự ảnh hưởng của phong tục, tập quán đến pháp luật như là một hiện tượng có
tính quy luật. Phong tục, tập quán lạc hậu, phản tiến bộ sẽ trở thành lực cản trong
việc chấp hành pháp luật. Ngược lại, phong tục, tập quán tốt đẹp sẽ đóng vai trò
tích cực trong việc xây dựng tình đoàn kết nội bộ, giải quyết các tranh chấp bằng
con đường hoà giải, giải quyết linh hoạt, kịp thời, có tình, có lý các mâu thuẫn
trong cộng đồng dân cư, phù hợp với điều kiện của từng địa phương bảo đảm ổn
định trật tự xã hội và do vậy, sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện pháp luật, xây dựng ý
thức pháp luật. Đây vừa là nguồn bổ sung, vừa là môi trường đưa pháp luật vào
cuộc sống, đồng thời là chất liệu quý để hoàn thiện một nền pháp luật tiên tiến,
hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc. Việc ghi nhận và bảo vệ phong tục, tập quán tốt
đẹp là một tất yếu khách quan trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nước ta
hiện nay.
Page 12
Mối liên hệ giữa pháp luật với các quy phạm khác
d;.&@1
/>tuc-tap-quan.html
/>quan-39115/
/> />duc-37434/
/> />326.html
/>tri/2196-nguyen-nang-nam-ket-hop-phap-luat-va-phong-tuc-tap-quan-trong-viec-
quan-ly-xa-hoi html
Page 13

×