BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUỜNC ĐẠI 1IỌC KHOA IIỢC XẢ HỘI- NHÂN VÁN
;
v ũ VlCiTMỸ
T ư ' l l t e 11« CHÍ HIJVII VÈ CHỦ M illiA XÃ
■ lội VẢ COST »1 I,í;.v CHỦ M ỈH ĨA XẢ
HỘI Ỏ TA
CIIUYÚN NÍỈẢNM:
MẢ SỔ:
CHỦ NÍỈIIĨADUYVẬT BIỆN CHÚNG
VẢ CHỦ NGHĨA Dưy VẬT LỊCH sử.
ĐẠ:
HỌC Gi. I „ Ịj',
ị
I u'VWG T/-í- tRỒtííỉ 1 vritII
_ L l / Ậ â s ~
NGUÒ1IIUỚNG DẪN KIỈOAIIỌC
F. Cỉ.s. , p. T.s, TRIẾT HỌC ỈIOÀNG CIỈÍ BẢO
I.UẬN VÁN TIỈẠC Sĩ TRIẾT HỢC
1IẢNỘI 1995
MỤC LỤC.
Ạ LỜI NỚI ĐẦU. 1
^ NỘI DUNG. 7
I. TƯ'IUỞN(Ỉ MÒ CHÍ MINH v fỉ VIỆC LựACIlỌN
CON ĐUỜN(; PĨỈẢT IKIÍiN CỦA DA T NUỚC. 8
1. Bới cảnh Viôt nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 8
2. Từ chủ nghĩa yổu nước Hồ Chí Minh đi đến
chủ n g h ĩa xã h ộ i khoa h ọc. 10
3. Nhạn lliức han đầu của Hồ Chí Minh và Đảng ta
vồ quá đọ lôn CNXH. 14
II- TƯTUỞNí ; mồ ch í m inii v A c n x ii. 22
1. Quan niệm của Hồ Clií Minh vồ CNXH. 22
2. Con đường, biẽn pháp đổ thực hiện CNXH
theo tư tương Hô Chí minh. 32
3. Nhũng động lực ( nhan (ố) đổ xây dựng CNXH
tlieo tư urởng H ồ Chí Minh. 38
III. MỘ I’ Sổ KIítN N(ÌIIỊ CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƯTUỞNíỉ
ĩlổ CHÍ MINI ỉ Ỳft CNXÍÍ VẢO SựNCỈMIỆP Đổi MỚI. 56
1. Vận dụng. 56
2. Nhũng kiến nghị. 59
^ KẾT LUẬN. '66
Ỷ DANH MỤC CÁC Tư LIỆU THAM KHẢO. 69
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUỜNC ĐẠI 1IỌC KHOA IIỢC XẢ HỘI- NHÂN VÁN
;
v ũ VlCiTMỸ
T ư ' l l t e 11« CHÍ HIJVII VÈ CHỦ M illiA XÃ
■ lội VẢ COST »1 I,í;.v CHỦ M ỈH ĨA XẢ
HỘI Ỏ TA
CIIUYÚN NÍỈẢNM:
MẢ SỔ:
CHỦ NÍỈIIĨADUYVẬT BIỆN CHÚNG
VẢ CHỦ NGHĨA Dưy VẬT LỊCH sử.
ĐẠ:
HỌC Gi. I „ Ịj',
ị
I u'VWG T/-í- tRỒtííỉ 1 vritII
_ L l / Ậ â s ~
NGUÒ1IIUỚNG DẪN KIỈOAIIỌC
F. Cỉ.s. , p. T.s, TRIẾT HỌC ỈIOÀNG CIỈÍ BẢO
I.UẬN VÁN TIỈẠC Sĩ TRIẾT HỢC
1IẢNỘI 1995
MỤC LỤC.
Ạ LỜI NỚI ĐẦU. 1
^ NỘI DUNG. 7
I. TƯ'IUỞN(Ỉ MÒ CHÍ MINH v fỉ VIỆC LựACIlỌN
CON ĐUỜN(; PĨỈẢT IKIÍiN CỦA DA T NUỚC. 8
1. Bới cảnh Viôt nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 8
2. Từ chủ nghĩa yổu nước Hồ Chí Minh đi đến
chủ n g h ĩa xã h ộ i khoa h ọc. 10
3. Nhạn lliức han đầu của Hồ Chí Minh và Đảng ta
vồ quá đọ lôn CNXH. 14
II- TƯTUỞNí ; mồ ch í m inii v A c n x ii. 22
1. Quan niệm của Hồ Clií Minh vồ CNXH. 22
2. Con đường, biẽn pháp đổ thực hiện CNXH
theo tư tương Hô Chí minh. 32
3. Nhũng động lực ( nhan (ố) đổ xây dựng CNXH
tlieo tư urởng H ồ Chí Minh. 38
III. MỘ I’ Sổ KIítN N(ÌIIỊ CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƯTUỞNíỉ
ĩlổ CHÍ MINI ỉ Ỳft CNXÍÍ VẢO SựNCỈMIỆP Đổi MỚI. 56
1. Vận dụng. 56
2. Nhũng kiến nghị. 59
^ KẾT LUẬN. '66
Ỷ DANH MỤC CÁC Tư LIỆU THAM KHẢO. 69
LỜI NÓI ĐẦU
1. TÍNH CẤ P BÁCH CỦA ĐÊ TÀI
Nghị quyết Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng cộng sản Viộl nam ghi: " Công cuộc đổi mới càng đi vào
chiều sâu thì càng xuấl hiộn nhiồu vấn đề mới liên quan đẽn
nhận thức vồ CNXH và con đường xây dựng CNXH. Chỉ cỏ Lăng
cường lổng kết Ihực liẽn, phát triển lý luận thì cồng cuộc đổi
mứi mới trơ thành hoạt đọng lự giác, chủ động và sáng tạo, bớt
được sai lầm và những bước đi quanh co phức Lạp"1 . Đồng thời
cũng ở Đại hội này, Đảng cộng sản Việt nam khẳng định Đảng
lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
cho hành động. Điồu đổ đảm bảo cho sự tháng lợi của cồng cuộc
đổi mới, đảm bảo cho lương lai tiền đồ vẻ vang của dân lộc.
Việc nghiên cứu lư iưởng Hồ Chí Minh là công việc khoa
học và lâu dài, dặc hiột là nghiên cứu tư tưởng của Người về
CNXH và con đường đi lôn CNXH ở Việt nam Irong giai đoạn hiện
nay nó hoàn loàn đáp ứng với nhu cầu của thực tiễn xã hội đòi
hỏi như nghị quyếl của Đảng đã nêu ( 1991). Đồng thời việc đi
sâu nghicn cứu lư iưởng của Người cũng là nhu cầu của giới
khoa học nói ricng và của cả dân tộc la nói chung khi (lất nước
chuyển sang giai đoạn mới, hội nhập với nền kinh tế thế giới,
Ihổng qua kinh lế Lhị Irường. Thêm vào đố, do tác dộng của cuộc
khủng hoảng và đổ vỡ hệ thống XHCN, lợi dụng tình huống
CNXH cỏ vấn đề, các thế lực thù địch đưực dịp đẩy mạnh cuộc
tấn cổng vào chế tlộ XHCN, vào hộ tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lê
1. Đảng cộng sản Viẹi nain, Văn kiôn Đại hội đại biổu toàn quốc lần thứ VII
Nxb Sự Ihạt Hn, Tr. 56.
Nin. Ở nước ta, mội số người lợi dụng tình huống ấy ra sức công
kích chống Đảng, kích động quần chúng hành dộng chống
Đảhg, đòi Đảng phải từ bỏ chủ nghĩa Mác- Lê Nin, từ bỏ con
đường XHCN đã lựa chọn để đi theo con đường Tư bản chủ
nghĩa.
Trong điều kiộti và hoàn cảnh như vậy, vỉệc nghiên cứu để
nắm vững lư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệl là tư tưởng của Người
về CNXH và việc vận dụng lý luận đó vào sự nghiệp " Dân gỉầu,
nước mạnh, xã hội công bàng vãn minh" là mội vấn đề vừa cơ
bản, vừa cấp bách. Không chỉ để khẳng định mục tiêu CNXH, con
đường đi lên CNXH mà Hồ Chí Minh và Đảng ta, dân tộc ta đã
lựa chọn là duy nhất đúng, hỏi con đường đó, mục tiêu đổ phù
hợp với quy luật phát Iriển của lịch sử. Mặt khác việc nghiên
cứu lư iưởng của Người về CNXH để thấy Hồ Chí Minh khống
chỉ là mội nhà yêu nước, mà còn ỉà mội nhà mác xít sáng lạo và
là người phát triển chủ nghĩa Mác-Lê Nin. Do đỏ cách tốt nhấl
dể bảo vệ chủ ngliĩa Mác-Lê nin là Jam sáng tỏ hệ Ihống lư
lương của Hồ Chí Minh vì người đã vận dụng và phái triển chủ
nghĩa Mác- Lc Nin Irên mảnh đấl Việt nam.
Xuất phái lừ nhận Ihức trcn, chúng lôi chọn vấn đề " Tư
iưởng H'ô Chí Minh vè C N X H và con dường đì lên C N X H ở
nước la " lầm dc tài nghiên cứu.
2. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THựC TIẼN c ủ a đ 'ẽ t à i .
Thực chấl toàn hộ qúa trình hoạt động của Hồ Chí Minh
hơn 6 Ihập kỷ qua ỉà quá trình tìm dường cứu nước để giải phóng
dân tộc, giải phỏng xã hội, giải phóng con người mà sợi chỉ đỏ
xuyên suốt là ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LlầN VỚI CNXH trên dịnh
hướng lổng Ihể đỏ, ở từng giai đoạn phát triển của cách mạng,
Hồ Chí Minh đã định ra đường lối chiến lược và sách lưực đúng
2
đán, với những hước đi và biện pháp thích hợp nhằm tập hợp lực
lượng, phái huy sức mạnh của dân lộc, với tinh thần độc lập và
lự chủ, tự lực tự cường đổ xây dựng " Nước mạnh dân giầu", "
Dân giầu nước mạnh
Nghiôn cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH còn Ihấy Hồ
Chí Minh cổ thái đô đúng đán với học thuyết Mác- Lê Nin. Tuy
Người xcm học thuyếl dó là nguồn gốc, là Irung tâm, nhưng
không luyộl đối hóa, Lôn giáo hỏa và cũng không giáo điều. Hồ
Chí Minh đã có sự lựa chọn để tiếp nhận học thuyết Mác- Lê
Nin, lấy cái tinh túy, cái bản chất của học thuyết đỏ vận dụng
vào điều kiện Việl nam một cách sáng tạo, dặc biộl là quan niệm
của Người về CNXH, con đường và biện pháp để xây dựng CNXH.
Cồng cuộc đổi mới ở nước ta tuy mới ở giai đoạn đầu,
nhưng đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng về kinh
lế, chính trị, văn hóa xã hội. Chứng tỏ sự nghiệp đổi mới trên
thực tế phù hợp với Lư tưởng của Mác- Lê Nin nhất là của Hồ
Chí Minh. Do đó, để đảm bảo sự nghiệp đổi mới thắng lợi, giữ
vững được định hướng XHCN, chúng la phải nghiên cứu, phát
Iriển tư Lưởng Hô Chí Minh nhất là tư tưởng của Người về CNXH
và con đường đi lên CNXH ở nước ta. Chỉ như thế chúng ta mới
thực hiện được lòng mong muốn của Bác là làm cho nước ta
cùng sánh vai " với các cường quốc năm châu".
3. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u VẤN ĐÊ TƯ TƯỎNG HÔ CHÍ
MINH VÊ CNXH.
Cho đến nay, vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh v'ê CNXH và
con đường đi lên CNXH Iheo tư tưởng của Người Irước đây là
lĩnh vực đưực khai Lhác íl nhất trong toàn bộ những thành quả
nghiên cứu về thân thế, sự nghiệp, đạo đức, tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đặc biộl sau Đại hội lần thứ v n của Đảng cộng sản Viộl
3
nam ( 1991), vấn tĩê nghicn cứu tư iưởng Hồ Chí Minh dã di vào
cả b'ô rộng lẫn chiồu sâu. Ở cấp độ vĩ mồ đã có hai chưtmg Irình
khoa học cấp nhà nước, mỗi mộL chương Irình chứa đưng những
nội dung hối sức phong phú.
a. Chương trình nghiên cứu lư tưởng Hồ Chí Minh mang
mã số KX.02 Lrong đỏ hao gồm: 13 đề lài cấp nhà nước.
b. Chương Irình biên soạn hộ giáo trình quốc gia các bộ
mỏn chủ nghĩa Mác- Lô Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Irong dó
cổ hộ môn lư iưởng Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ hếl sức
Lo lớn, mới mỏ và đầy khố khãn, bởi tư tưởng của Người vồ cùng
vĩ đại và phong phú mà việc nghiên cứu của chúng tỏi chỉ là
bước đầu khai phá do đỏ chúng tôi mạnh dạn đặt ra những
nhiệm vụ sau đây:
- Hệ Ihống lại ( Iheo phương pháp lỏgíc, lịch sử, hộ thống)
và luận chứng lư tưởng Họ Chí Minh về việc lựa chọn con
đường phát iriển của đất nước Lừ thực tiễn của xã hội Việt nam
cuối thế kỷ XIX đầu Ihế kỷ XX. Người ra đi tìm đường cứu nước
cứu dân (1911) vì mục ticu giải phóng dân tộc đến khi Người
đến với lý iưởng XHCN và trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp xây dựng
CNXH (1954- 1969).
- Phân lích những luận chứng của Hồ Chí Minh về CNXH
và con đường đi lên CNXH. Luận chứng tư tưởng Hồ Chí Minh về
CNXH bao gồm quan niộm của Người về CNXH giản đ(fn về lời
văn nhưng sâu sác vồ ý tứ: Người nói về mục liôu của CNXH rõ
ràng, dẽ hiểu, đúng, hợp lòng dân; vô dộng lực của CNXH bao
Irùm lôn lâl cả ỉà vấn dồ con người, vấn đồ dân tộc gắn với sức
mạnh của Ihời dại. Cách đi, biộn pháp liến hành CNXH ờ Việt
nam Lhco LƯ Lưởng của Người thể hiện rõ Chủ lịch Hồ Chí Minh
khỏng chỉ biết vận dụng chủ nghĩa Mác- Lô Nin mội cách sáng
4
tạo mà còn biết phát triển chủ nghĩa Mác- Lê Nin ở những nước
thuộc địa nửa phong kiến đi lên CNXH
- Tìm hiổu viộc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH
trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay là một tất yếu. Trên
cơ sở đó góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình xã hội hóa tư
tưởng Hồ Chí Minh và mạnh dạn đề suấL kiến nghị cụ Lhể nhằm
vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới.
4. NGUỒN NGHIÊN c ứ u VÀ c ơ SỎ PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
a. Luận văn được thực hiôn dựa vào:
- Các lác phẩm của C.Mac và Ph.Ảng ghen ( Tuyển tập
gồm 6 lập)
- Một số lác phẩm của Lê Nin ( Bộ Lê Nin loàn tập)
- Hồ Chí Minh toàn tập (B ộ 10 tập)
- Các văn kiện của Đảng ( 1930- 1925)
- Các chuyên khải) về Hồ Chí Minh ( Báo, tạp chí, sách
xuất bản)
- Các ấn phẩm khoa học đã được công bố gần đây của
chương Irình KX.02.
- Một sơ tài liệu khác có liên quan đến đề tài như:
+Tập bài giảng: Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Học viện
Chính trị Quốc gia, phân Vỉện Hà nội)
+Đào Duy Tùng " Quá trình hình thành con đường đi lên
CNXH ở Việt nam" ( Lưu hành nội bộ, Hn 1994)
b. Phương pháp nghiên cứu:
Lấy Nghiên cứu cơ bản ỉàm trọng tâm ( lý thuyết). Để tài
sử dụng Lổng hợp các phương pháp nhận thức khoa học đặc biệt
chú trọng tới phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh,
phư(tng pháp lịch sử và lổgíc. Tích hựp những phương pháp
nghiên cứu trên, lấy phưưng pháp biện chứng duy vật làm hạt
5
nhân. Luận vãn được hoàn thành trên cơ sở tuân Ihủ những quan
điểm phương pháp luận sau:
Quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện, quan điểm thực
tiễn.
5. CÁI MỚI VỀ MẶT KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN.
- Dưới góc độ khoa học Iriếl học duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, luận văn đã góp phần hộ thống hóa lại việc hình
Ihành và phát Iriển lư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH, về những
đặc trưng của CNXH đưực rút ra theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Làm sáng tỏ sự vận dụng sáng lạo và phái Iriển lý luận
của chủ nghĩa Mác- Lê Nin ở một nước thuộc địa nửa phong
kiến Liến thảng lên CNXH bỏ qua giai đoạn lịch sử phát triển tư
hản chủ nghĩa biểu hiện rõ rệt nhấl ở quan niệm về CNXH, về
tính giai đoạn của con dường phái triển bỏ qua, về bước đi, biện
pháp, cách Làm, cũng như CNXH được xây dựng trong điều kiộn
cả nước còn chia làm hai miền, làm hai nhiệm vụ chiến lược
kh ác nhau, rồi cả nước có chiến tranh vẫn xây dựng CNXH. Điều
này thời Mác và Lê Nin chưa cớ điêu kiện thưc tế để dư báo.
- Mội số kiến nghị bước đầu nhàm hiộn thực hóa tư tưởng
Hô Chí Minh trong công cuộc đổi mới và trong đời sống xã hội.
6. K ẾT CẤU CỦA LUẬN VÃN:
^ Lời nổi đầu
% Nội dung
% Những kiến nghị và kết luận
^ Danh mục các lài liộu tham khảo
6
NỘI DUNG
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường
đi lên CNXH ờ nước ta thực chất là nghiên cứu tư tưởng của
Người về những vấn đề cơ bản có tầm chiến lược ử cấp vĩ mồ, là
những vấn đề cỏ lính định hướng cho cách mạng XHCN ở Viột
nam. Tư tương vồ CNXH và con đường để thực hiện lư tưởng đó
được Hồ Chí Minh đồ cập tới qua các vấn đề bản chất, mục tiêu
động lực của CNXH cũng như hước đi, biện pháp, cách làm CNXH
ở Việt nam. Người không chỉ nhận thức đúng đắn và vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê Nin, mà cồn biết phát triển nó phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở nước ta: một xã hội
Ihuộc dịa nửa phong kiến đi lên CNXH " khổng kinh qua giai
đoạn phái Lriển Lư bản chủ nghĩa".
Trải qua gần sáu thập kỷ hoạt động cách mạng của mình,
mộl diều rấl rõ ỏ Hồ Chí Minh là: Người gắn bó mật thiếl với
chủ nghĩa Mác- Lô Nin, với Đảng và với sự nghiệp xây dựng
CNXH, v ì" Dân giàu nước mạnh".
Tư Lưửng Hồ Chí Minh là mội hệ thống lém hao gồm nhiều
lĩnh vực: Tư tưởng và lý luận; dạo đức và phong cách; phương
pháp luận và phương pháp. Tư tưởng và lý luận của Hồ Chí
Minh được Lhổ hiộn trôn tất cả các lTnh vực; chính trị, kinh tế,
vãn hóa, giáo dục, quân sự ngoại giao ; Điều CỐL lõi Irong tư
iưởng Hồ Chí Minh là " ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN vớĩ CNXU",
mà nguồn gốc của nỏ là gắn vấn (Tê giai cấp với vấn đề dân tộc.
Mục đích luận văn này là góp phần nghiôn cứu tính hệ
thống của của tư iưửng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi
lên CNXH ở nước ta. Từ đỏ luận giải Lính tất yếu và thực chất của
quá trình đổi mới của đất nước ta hiện nay.
7
I
TƯTUỞNG HÒ CHÍ MỈNH
VỀ VIỆC LỰA CIIỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIEN c ủ a
ĐẤTNUỚC
1
.BỐI CẢNH LỊCH sử VIỆT NAM cuối THẾ KỶ XIX DÂU
THÊ KỶ XX
Vào những năm cuối Lhế kỷ XIX dầu thế kỷ XX vấn đề đặt
ra trước dân tộc Việl nam đang bị mấl nước chưa phải là vấn đề
của CNXH, mà là vấn đồ giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị
của Ihực dân, bởi:
Vc chính trì: Thực dân Pháp Ihiếl lập một hệ ihống cai trị
Irực tiếp, hà khác theo kiểu thực dân cũ. Chúng sử dụng thêm hệ
Ihống quan lại phong kiến Nam Triều làm tay sai để đàn áp bóc
lột nhân dân la. Cùng vứi việc thiếl lập củng cố hộ máy hành
chính, Ihực dân Pháp nám và tăng cường lực lượng quân sự.
Vc kinh tế: Thực dân Pháp Ihực hiộn chính sách khai thác
thuôc địa, hóc lột nhân công rỏ mại, cho vay nặng lãi, độc quyền
kinh lế. Kếl quả chính sách kinh tế của thực tlân Pháp đã làm
cho nồn kinh lế lự nhicn của Việt nam phá sản, hoàn Loàn bị phụ
Ihuôc vào kinh tế tư hán Pháp.
Vc văn hỏa xã hối: Thực dân Pháp Ihực hiện chính sách
nô dịch và dồng hóa nhân dân Việt nam, Iriệl để khai thác nội
dung và hình thức giáo dục của nền giáo dục phong kiến. Chúng
duy Irì và pliál triển những phong tục hủ bại thời phong kiến,
chia rẽ, kỳ thị dân lộc và các miền với nhau.
Trước thực trạng chính trị, kinh lế, văn hỏa xã hội như vậy
8
lần đầu liên vấn đề giải phổng dân tộc ở nước la đưực đặl ra
cùng với sự lựa chọn:
%- Dân lộc Việt nam di theo con đường nầo?
% Tương ì ai của nó ra sao?
Trước khi Nguyên Ái Quốc xuấl hiện, lời giải của hài toán
dó (lã được nhiều nhà ycu nước đã trả lời nhưng vẫn không Lìm
ra được mộl cách giải khoa học nào. Bởi họ, vãn cỏ xu hướng
lách vấn cĩc dân Lộc, mội vấn dề bức thiết nhất ra khỏi nội dung
Ihời đại. Chẳng hạn, Phỉìn Bội Châu trong thời kỳ đầu hoạt động
của mình cũng chỉ là “ tập hợp các người trung nghĩa” để “ đánh
giặc phục Ihu” cốt sao “ khôi phục nước Việt nam, lập ra một
chính phủ độc lập” ngoài ra chưa cỏ một chủ nghía gì khác cả
Ông cũng có lý khi đặí vấn dè dân lộc ỉên írên hết và ưưỡc
hết. Dân tộc mấl độc lập lìlì còn g ì và dựa vào đâu đ ể nói lới
dân quyền vầ dân sinh? Song giải pháp của ông lại ì à bạo
động!
Phan Chu Trinh thì di con đường ngược lại: con dường “
hất bạo động'’. Điồi.1 đó cung cỏ cái lý của nỏ, vì Ihực tế bấy giờ
đã chứng tỏ tấl cả các cuộc bạo động rốt cuộc đều thất bại do
đỏ ỏng kcu gọi “ lự lực tự cường”. Nhưng mặt khác, “ ỷ Pháp
cầu tiến b ộ ”, “ bất vong ngoại”lại là điểm yếu của ồng. Có thể
nối, Phan Chu Trinh là nhà yôu nước có linh thần phản đế, phản
phong, cỏ vai trò đem ý thức dân chủ tư sản cổ vũ cho phong
trào nông dân nước la vào Ihời điểm đỏ. Song bản thân ổng do
những hạn chế về nhận Ihức mà gây nên những hạn chế nhất
định cho phong trào. Như Ihế để thấy, sự xuất hiện các phong
trào ycu nước cuối Ihế kỷ XIX đầu thế kỷ XX từ phong trào Cân
Vư(íng, đến phong trào dân lộc Ihco xu hướng LƯ sản nửa vời,
đốn phong Irào nồng dân (đặc biệl là ở miền Trung) tuy cũng hếl
sức oanh liệt nhưng tất cả các phong trào dó đều Ihấl bại.
Nguyên nhân sâu xa của tình Irạng ấy là: Xã hội Việt nam cuối
9
íh ế kỷ XĨX đầu th ế k ỷ XX đã Jâm vào cuộc khủng hoảng vè
dường lối cách mạng và lý luận cách mạng.
Người duy nhất cỏ khả nãng giải đáp khoa học đưực
những câu hỏi trôn và đưa dân tộc Việt nam ra khỏi cuộc khủng
hoảng về đường lối dó là Hồ Chí Minh. Biểu hiện dầu tiôn tài
nâng của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh là ở chỗ Người dã sớm
nhận Ihấy mối liên hệ nhàn quả giữa cuộc khủng hoảng về
dường lối cách mạng với cuôc khủng hoảng về lý luận cách
mạng.
2.TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC Hồ CHÍ MINH ĐI ĐÊN CNXH
KHOA HỌC
HỒ Chí Minh sinh ra và 1Ớ11 lên trong bối cảnh đất nước bị
giặc ngoại xâm giầy XCO, phong kiến Việt nam làn lụi, nhân dân
lao động bị khốn cùng. Tư tưởng yêu nước xuất hiện ử Người từ
tuổi thanli thiếu nicn, Irước hếl là do ảnh hưởng trực liếp từ Lhực
Liỗn xã hội, rihãn dân bị đọa đầy đau khổ. Vả lại, cần thấy là lúc
còn nhỏ Hồ Chí Minh đã clưực học hành, được sự dạy dỗ chu đáo
của ba Ihế hệ: ồng bà, cha mẹ, anh chị do đỏ việc học tập và tiếp
Ihu Nho giáo ( cỏ chọn lọc) cũng như các nền văn hỏa khác đã
sớm cỏ ánh hưởng sâu sắc đến tính cách, đạo đức tác phong
Irong suốt cuộc đời hoại dộng của Người. Mặt khấc, Irước khi ra
di lìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã cú Irong hành trang
của mình cái vốn hiểu biết han đầw nhưng rất quan trọng về nền
văn hỏa phương Tây, trước hết là nền văn hóa Pháp.
Tựu írung lại, Nguyễn Ái Qúốc ra đi tìm đường cứu nước
không phải từ một ]ý luân nào cao siêu, mà bát đầu từ sự phân
tích những hài học thài bại của các bậc sỹ phu th('fi ấy. Đỏ là:
l)Tuy cổ đầy đủ nhiệt lình xả thân cứu nước nhưng bàng J
đường lối Cân Vương dể chống lại chủ nghía tư bản, nghĩa là
10
hằng mội sức lực đã suy tàn để chống lại một chế độ đang thống
trị Ihì khổng thể Ihắng nổi.
2)Không thể giương cao ngọn cờ dân tộc theo khuynh
hướng lư sản vốn rất nhỏ bé ở mộl nước thuộc địa chống lại chủ
nghĩa tư bản Ỉ1 chính quốc đang mạnh.
3)Với đường lối biộl lập, phong trào yêu nước của nồng
dân khổng Ihể đoàn kếl được dân lộc để hoàn thành sứ mệnh lịch
sử của mình.
4)ĐỔ lãnh đạo cuộc cách mạng chống CNTB không thể chỉ
bàng kiến Ihức Nho giáo, bởi kiến Ihức đỏ Irong điều kiện mới
không đáp ứng được những đòi hỏi của Ihực tiễn đậl ra. Do dó
mặc dù Nguyễn Tấl Thành rấl khâm phục các hạc “cha chú”
nhưng khổng tán thành cách làm của một người nào.
Như vậy sự lựa chọn con đường phát triển của đất nước bắt
đầu từ sự lựa chọn con dường đi của Nguyễn Tất Thành. Anh nói
“Muốn đi ra nước ngoài, xcm nước Pháp và các nước khác”. Sau
khi “ xcm xcl họ làm thế nào” rồi sẽ trở về giúp đồng bào chúng
la" ' chính vì lliế, trong những nãm bồn ba ử đất khách quê
người, Nguyễn Ái Quốc cổ ý Ihức học hỏi kinh nghiệm của loài
người, trong các loại hình cách mạng khác nhau, các học thuyết
khác nhau. Nguyễn Ái Ọuoc chỉ đến với học íhuyêĩ nào vừa có
íhểgiải phóng dân tộc mình vừa m ở ra hướng giải phóng nhân
dần lao động khỏi cảnh áp bức bóc ỉộí. Điều đó giải thích vì
sao Người đặc biệt quan lâm đến giải phóng dân lộc và mối
quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, giữa độc Ịập dân tộc .và
CNXH Irong sự hình Ihành và phát triển lý luận của mình. Chính
vì vậy Người đã nghicn círu kỹ cuộc chiến tranh giành độc lập
của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, cuộc cách mạng Pháp vĩ đại
I. Trần Dân Tiên: Những mẩu truyộn về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ
Tịch, Hn I975, Tr. 13.
]]
năm 1789, cũng như phong Irào dấu tranh giành độc lập của
cồng nhân Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng Người đều không đi theo những
con đường đó, vì đấy là những cuộc cách mạng theo Người là
iàm không đốn nơi.
- Với cách mạng Mỹ, Người nhận xéL: “ Cách mệnh thành
cồng đã hơn 150 năm nay nhưng công nông cứ cực khổ, vẫn cứ
!() loan cách mệnh lần thứ hai Ây là vì cách mệnh Mỹ là cách
mệnh Tư bản mà cách mệnh Tư bản là chưa phải cách mộnh đến
.•nl
nơi .
- Với cách mạng Pháp, Người nói: “ cũng như cách mệnh
Mỹ, nghĩa là cách mệnh Tư bản, cách mộnh không đến nơi, Liếng
hì cộng hòa là dân chủ, kỳ Ihực Irong là nó tước lục công nồng,
ngoài Lhì nỏ áp hức thuộc địa. Cách mệnh đã 4 lần rồi mà nay
cồng nống Pháp hãy còn phải mưu cách mạng lần nữa mới hòng
Ihoál khỏi vòng áp hức”2 .
- Với hục thuyết Uyn Xơn, sau một Ihời gian nghiên cứu
Người cũng di tiến kết luận: “ dấy chỉ là mội trò bịp lớn”.
- Còn đối với pliong trào đấu tranh giành độc lập dân lộc
của cồng nhân Thổ Nhĩ Kỳ mặc dù Người rất khâm phục lòng
dũng cảm và tinh ihần hy sinh của nhân dân Thổ Nhĩ Kỳ trong
cuộc đấu tranh giành độc lập của mình nhưng Người cũng đã
nhận thức được con dường đỏ chỉ dừng lại ở cách mạng Tư sản.
Nhân dân Thổ Nhĩ Kỳ vẫn bị hóc lột, vẫn phải tiếp tục đấu tranh
cho quyền lợi của mình. Theo tư uròng của Người, nhân dân Thổ
NhT Kỳ muốn giành đưực dộc lập dân lộc bắl buộc phải liến
hành mộl cuộc đấu tranh khác đổ là cuộc đấu tranh giai cấp.
Sau khi đi Ihậl nhiều, Ihấy Lhậl rộng, nghiôn cứu thật kỹ
Ihco phương pháp “ đa kiến, da văn” ở các cuộc cách mang trước
]. Hồ Chí minh, Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự that Hn 1981, Tr. 192
2. Hô Chí minh, Toàn tạp, Tâp 2, Nxh vSựthạt Hn 1981, Tr. 197
12
dó Người đã đi đến kếl luận: “ chúng la đã hy sinh làm cách
mạng thì nôn làm cho đến nơi nghĩa là làm cách mạng rồi Ihì
quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một hạn íl
người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được
hạnh phúc”1 .
Như vậy: Cách mạng Tư sản là mội con đường trong
những con đường phái Iriển của lịch sử, nhưng con đường đó
không giải phóng được nhân dân lao (lộng, nôn Hồ Chí Minh
khồng chấp nhận con đường ấy. Trong khi Người còn đang
nghiên cứu Lìm lòi con đường cần phải đi cho dân Lộc mình Lhì
cách mạng ITỉáng Mười Nga bùng nổ ( 1917) chủ nghĩa Lê Nin
cụ lliổ hơn là Luận cưoìig của Lô Nin vè vân (ĩè dân tộc và
thuộc địa đã mang lại cho Nguyễn Ái Quốc cái vũ khí lý luận
mà sự nghiệp giải phỏng dân tộc dang cần. Người cộng sản
Nguyễn Ái Quốc ngay Lừ lúc đỏ đã thấy được sự gắn hổ hữu CƯ
giữa giải phóng dân lộc và giải phỏng xã hội trong CNXH. “ Sự
Làn bạo của CNTB dã chuẩn bị đất rồi, CNXH chỉ cùn phải làm
cái viộc gieo hạl giống của công cuộc giải phóng nữa thôi”2.
“ Chỉ cỏ giai phóng giai cấp vồ san thì mới giải phổng đưực
dân lộc; cả hai cuộc giải phỏng này chỉ cỏ Ihể là sự nghiệp của
chù nghĩa cộng sản và của cách mạng TTiế giới”1 .
Vi ộc Ịựa chọn con ổường cứu nước theo phương hướng
XHCN của Hò Chí Minh ổ ã chấm dứt sự khủng hoảng vè
đường lối giải phóng Dân tộc ở Víệí nam.
Từ năm 1930, sau khi thành lập Đảng cộng sản Việt nam
(sau đổi thành Đảng cộng sản Đồng Dương Iheo chỉ Ihị của quốc
Lê cộng sản)- có thể nổi rằng: Độc ỉập Dân lộc và CNXHdã Lrở
thành ngọn cờ của phong trào cách mạng của nhân dân la, nhưng
1. Hô Chí Minh, Toàn tạp, Tập 2, Nxb Sự thật Hn 198], Tr. 192.
2. Hồ Chí Minh, Toàn lập, Tập 1, Nxb Sựthạt Hn 1980, Tr. 7.
3. Hô Chí Minh, Toàn tập, Tạp 2, Nxb Sự thật Hn 198], Tr. ]62.
1.1
độc lập dân tộc là nhiêm vụ trực liếp trước mắt, cồn CNXH là
định hư('mg lý tưởng tương lai, sau khi đã giành đưực độc lập
Dân tộc.
Năng lực Lư duy sáng Lạo của Nguyễn Ai Quốc là ngay lừ
đầu, khi lựa chọn chủ nghĩa Lê Nin ( như Người nói “ Bây giờ
học thuyếl nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chác chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lc Nin” ') lựa
chọn COÍ
1
đường cách mạng vô sản. Người dã hiểu rằng trong'
điều kiện cụ thể của Việt nam, phải tập hợp đoàn kết mọi lực
lượng của Dân lộc, lấy cồng nông làm nòng cốt dể thực hiện
nhicm vụ giải phỏng Dán lộc ( xem Chánh cương và Sách lưực
vẩn lắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo)
Ở đây cỏ mội vấn đe quan trọng và lý thú mà lâu nay
chúng ta chưa chú ý đến là: Trong các bài nói, bài viết của
Nguyỗn Ái Quốc cho đến Irước những nãm 1930 chỉ dùng chủ
nghĩa Lô Nin mà chưa nổi đến chủ nghĩa Mác- Lê Nin. Trong bài
viết năm I960 Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh “ Chủ nghĩa Lê
Nin dối với chúng ta- những người cách mạng và nhân dân Việt
nam, không những là cái cẩm nang, mà còn là mặt trời soi sáng
con dường chúng ta di l/Á thắng lợi cuối cùng, đi Lới CNXH và
chủ nghĩa cộng sản”2.
Nghicn cứu sự chuyển đổi khái niệm này sẽ giúp chúng ta
nhìn ra nhiều vấn đồ mới mẻ cua Hồ Chí Minh trong quá trình
liếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác- Lô Nin ở Việl nam.
3. NHẬN THỨC BAN ĐẦU CỦ A HỒ CHÍ MINH VÀ CỦA
ĐẢNG TA VÊ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH.
Đạt phong trào giải phỏng dân tộc vào qũy dạo cuộc
1. H'ô Chí Minh, Toàn lập, Tập 2, Nxb vSự thật Hn 1981, Tr. 206.
2. Con đường dãn lồi đến chủ nghĩa Lê Nin, Tập 8, Tr. 701- 702.
14
cách mạng XHCN là hựp với xu thế phát triển tất yếu của xã hội
loài người. Trong xu Ihế đỏ, cách mạng giải phổng dân tộc chỉ
có khả năng tháng lợi khi nó được định hướng như một bộ phận
cấu thành của cách mạng vổ sản.
Tháng Tầm nãĩìỉ 1945' Ihắng lợi cớ ý nghĩa lịch sử và có
tính chất Ihừi đại của cách mạng Tháng Tám đã khai sinh ra
nước Việl nam dân chủ cộng hòa mở ra mộl chương mới trong
lịch sử của dân tộc. Sau khi cuộc kháng chiến toàn quổc bùng nổ
( 12-1946 ), dưới sự lãnh đạo của Chủ lịch Hồ Chí Minh và
Đảng do Người sáng lập, toàn quốc kháng chiến Iheo phương
châm “ vừa kháng chiến vừa kiến quốc”. Phương châm này
không chỉ là mộl sáng lạo của Đảng ta và Hồ Chí Minh Lrong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà còn có ý nghĩa quan
trọng kể cả về mặt lý luận và Ihực tiễn của Hồ Chí Minh và
Đảng la về xây dựng CNXH ngay trong thời chiến ( 1954-
1975).
Thắng 1- 1949\ nói chuyện tại buổi bế mạc hội nghị cán
bộ của Đảng, Hổ Chí Minh tổng kếl “ Những vấn đề thảo luận
thì nhiồu nhưng đầu hướng vào một đường đi khắng chiến
íhắng lợi, xay dựng dân chủ mới Ổổ liến lên CNXH ta nhằm
vào hướng ấy mà ổi Ihc'nào cũng tới đích. Luận điểm đó làm
sáng lỏ Ihôm lư tưởng vồ cách mạng không ngừng mà Chánh
cương ván tắt 1930 đã khẳng định và cách mạng giải phỏng dân
tộc là giai đoạn chuẩn bị những liền cĩê cần thiết cho giai cloạ/7
liếp theo của cách mạng XHCN.
Tháng 2- 195ỉ , đọc diễn vãn khai mạc tại Đại hội lần thứ
II của Đảng, Hồ Chí Minh xác định rõ mục tiêu trước mắt, mục
licu lâu dài của cách mạng Việt nam, với mục đích ngăn ngừa
bệnh chủ quan duy ý chí cố Ihể xảy ra Irong tư iưởng cán bộ
Đảng viên. Hồ Chí Minh nói " về mục đích trước mắt, Đảng lao
động Việl nam đoàn kết và lãnh đạo kháng chiến cho đến thắng
15
lợi hoàn loàn, Iranh lại Ihống nhất và độc lập hoàn toàn, lãnh
đạo toàn dần thực hiện dân chủ mới, xây dựng điầu kiện d ể
liến lẽn xây dựng CNXIÍ". Thống nhất với lư tưởng Hồ Chí
Minh và để cụ thể hỏa thêm một bước mối quan hệ giữa cách
mạng dân lộc dân chủ và cách mạng XHCN ở Việt nam, Tổng bí
Ihư Trường Chinh nhấn mạnh: “ mục tiêu của cách mạng Việl
nam, khổng Lhể đi llico con đường nào khác ỉà con đường
CNXH” và để đạt dược con đường dó “ nước ta phải Irải qua
nhiồu giai đoạn mới đạt lới CNXH” “ chúng ta phản đối
khuynh hướng “ vượl bỏ giai đoạn” hấp lấp làm bừa.:, song
chúng ta phản đối khuynh hướng “ từ từ từng bậc”1.
Với thái độ thận trọng, tư tưửng về sự quá độ dần dần cũng
còn được thể hiộn rõ trong mấy năm đầu ở miền Bắc, khi làm
nhiệm vụ củng cố miền Bác, trong đó trọng tâm là khôi phục
kinh tế nhằm phục hồi mức sản xuấl bàng năm 1939.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần íhứ 7 khóa II
(3-12/5/1955 ) có đoạn viết: “củng c ổ miền bắc, chiếu cỏ' miền
nam không thể lách rời, cho ncn chế độ chính Irị và xã hụi ở
miền Bắc của la : nôi dung là dân chủ nhân dân nhưng hình Ihức
thì mội mặl nào đỏ còn áp dụng chủ nghĩa dân chủ cũ và Irình
độ chính sách dân chủ mới của La nhất định phải hòa hoãn hơn,
và lốc độ liến lên CNXH của nước (a sẽ chậm hơn Trung quốc
và các nước dân chủ nhân dân khác ’2 .
Nghicn cứu lư lưởng Hồ Chí Minh và nghiên cứu lại mội
số các văn kiện của Đảng có liên quan đến CNXH do Người là
Chủ tịch lính đến 1957, chúng ta Ihấy lúc đỏ luy chưa cỏ đường
lối chung của Ihời kỳ Cịiiá độ lên CNXH , chưa hình thành lý
]. Trường Chinh, cách mạng DAn tộc dan chủ nhân dân Việl nam, Nxb Sự
Ihại, Tập l,Tr. 95- 100.
2. Văn kiện lịch sử Đảng, 1 rường Nguyễn Ái Quốc, Tập 9, Tr. 66 vh Tr. 90.
luận về cách mạng XHCN ở miền Bác nhưng xuất phái từ tình
hình kinh tế- xã hội ờ miền Bắc và từ yêu cầu chiếu cố, tranh thủ
miền Nam nên trong lư tưởng chỉ đạo của Hô Chí Minh và của
Đảng ta về cách mạng XHCN và xây dựng CNXH ở miền Bắc
đcu thổ hiện rõ sự quá độ dần dần lừng bước, quá độ gián liếp,
và có những bước di thích hợp nhằm tận dụng được mọi tiềm
năng sẵn có của các íhành phần kinh tế mà không gây nên
những xáo động, đổ vỡ đột ngột mội cắch írắi quy ìuật.
Trong cóng cuộc xây dựng CNXH ở nước ta khi bước vào
thời kỳ quá độ, Hồ Chí Minh tập trung nhấn mạnh tới đặc điểm
bao trùm nhất, đặc điểm đó thể hiện những mâu Ihuẫn, khó khăn
phức lạp của xã hội trong tiến trình xây dựng CNXH mà Đảng
và Nhà nước phải giải quyếl. Người viết “ Đặc điểm to nhấí của
nước ta trong thời kỳ quá độ là íừ mộí nước nông nghiệp lạc
hậu tiến íhẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩẩ'] . Chúng lôi cho rằng đây là một luận
điểm cổ tính xuất phát, luận điểm <ỷó rất vơ bản, bởi nó sẽ chi
phối nội dung và phương pháp thực hiện quá trình cải tạo XHCN
và xây dựng CNXH.
Như chúng ta biết, các nhà kinh điổn với lý luận hình thái
Kinh tế- Xã hội dã dưa ra dự báo 2 khả năng cách mạng XHCN:
1) Ở các nước tư bản phát triển cao khi tiến hành cách
mạng vồ sản, bước vào thời kỳ quá độ phải thực hiện chuyên
chính vô sản, giai cấp Tư sản là đối tượng cần phải xóa bỏ của
CNXH Theo dự báo, cuộc cách mạng vồ sản này phải (lồng
Ihời diễn ra ở các nước lư bản phát triển, bởi vậy nó là một cuộc
cách mạng triệt để nhất , sâu sắc nhất, vì nổ xóa bỏ hoàn toàn
chế độ lư hữu. Tuy nhiên, lịch sử cho Ihấy thực tế chưa diỗn ra
như Ihế.
I. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tạp 2, Nxb Sự thật Hn 1981, Tr. 295.
17
2) Ở những nước lạc hậu trong điều kiện có sự giúp dỡ của
các nước liên tiến ( phc XHCN, dự báo này rất rõ ờ Lê Nin) thì
có khả năng bỏ qua giai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa và đi
thẳng lên CNXH.
Đảng ía và Chủ Lịch Hồ Chí Minh hướng Iheo dự báo thứ
hai lức là phái triển bỏ qua Tư bản chủ nghĩa. Thực lế cho thấy
chưa bao giờ Đảng và Hồ Chí Minh chủ trương phát triển lên
Chủ nghĩa lư bản, ( mặc dù hiộn nay có thổ còn cỏ những ý kiến
khác nhau vồ sự bỏ qua).
Vấn cĩc đã và đang đặl ra là cần phải luận chứng xem Việt
nam tiến lên CNXH bỏ qua chủ nghĩa tư bản, là bỏ qua cái gì và
không bỏ qua cái gì ( Vì dây là mội vấn đề quan Irọng nhưng
không thuộc phạm vi nghicn cứu ở tĩê lài này nên xin dừng lai).
Đicu cần nới là, đây khổng chỉ là dự báo của các nhà kinh điển
mà nó chính là sự lựa chọn của Hồ Chí Minh. Bản thân Lê Nin
sau cách mạng tháng Mười cũng đã định " xông thẳng" lên
CNXH, nhưng đã mắc sai lầm và ông đã sửa chữa sai lầm đổ
bằng cách chuyển íừ chỗ liến íhẳng lên CNXH đến thông qua
chính sắch kinh tc'mới ( NEP) đổ tiến lới CNXH.
Có Lhổ nói, với Hô Chí Minh có hai điều cần nhấn mạnh:
Mộl là, định hướng “phát Iriển bỏ qua”, nước Viột Nam không
Lhc phái Iriến theo con đường tư bản chủ nghĩa được. Hai là, Hồ
Chí Minh khổng ban giờ thiết kế mô hình cho tương lai mà chỉ
dự báo Ihco định hướng tư urởng lớn, đồng thời coi trọng hành
động thực tiễn vừa đi vừa mở đường, sẵn sàng phát hiện sai lầm,
tích cực sửa sai và đổi mới. Tuy nhiên, trên thực tế chúng ta chịu
ảnh hưởng của Hội nghị đại biểu các Đảng cộng sản và Công
nhân các nước XHCN họp ở Mát- XCơ- Va ( 1957) và năm
(1959) đã nêu ra những qui luậl ph ổ biến vè cách mạng
XHCNvà kiến íhiếí CNXH, cộng với tư tương chủ quan, giản
đưn, vội vã, không nhận thức đầy đủ hoàn cảnh của đất nước,
18
nôn chúng la dã mắc phải những sai lầm trong phương pháp,
hình Ihức và bước đi cũng Irên thực tế chúng la đã thực hiện sự
quá độ đại thể như với một nước tư bản chủ nghĩa đã phát triển ở
đây cũng cố một phần trách nhicm của Hồ Chí Minh đối với lớp
học trò của mình, bơi chính từ năm 1956 Hồ Chí Minh đã rất
sáng SUỐI khi nhận định “Ta không thể giống Liên Xô, vì Liên
Xồ cổ phong lục tập quán khác, cỏ lịch sử địa lý khác ” “ Ta
cỏ thể đi con đường khác dể liến lên CNXH” 1
Như đã trình bày ở trên đường lối và lý luận của chúng ta
vè xây dựng CNXH vào những năm 50 và 60 không tránh khỏi
những hạn chế. Nó vẫn nằm Irong khuôn khổ, trong giới hạn
của mô hình CNXIi Liên xỏ, được hội nghị Mát- Xcơ- Va
( ỉ957) nêu lên thành những quỵ luật ph ổ biến và đã được
chúng ta xem như ìà cương ỉĩnh.
Điều đó đã quy ổịnh trước rằng những tìm lòi, sáng tạo
của chúng ía là íhuộc về vận dụng, chứ chưa Ihể ổi tới đặí vấn
đè về sự thay đổi chính bản Ihẵn mồ hình.
Từ i960- 1969. Thực chất giai đoạn này chỉ có 4 nãm
miên Bắc xây dựng CNXH trong thời bình, còn lại từ 5- 8- 1964
đến lúc Hồ Chí Minh qua đời 2- 9-1969 cả nước lại rơi vào tình
trạng cổ chiến tranh. Năm 1969 khi trả lời phỏng vấn của Sác- Lơ
Phuốc- Nô- Ô, Hồ Chí Minh đã khẳng định “ Nhân dân Việt nam
về phần mình đang tiến lên CNXH, dưới ngọn cờ quang vinh của
chủ nghĩa Mác- Lê Nin”2 . Thăng 5-1969 trong đoạn kết thúc
bản Di chúc, Chủ lịch Hồ Chí Minh viết: “ Điều mong mụốn
cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu
xây dựng một nước Việt nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân
chủ và giàu mạnh”. Luận điểm đổ cùng với loàn vãn bản Di
1. HỒ Chí Minh, Toàn lập, Tập 7, Nxb Sự that Hn 1987, Tr. 499.
2. Hồ Chí Minh, Toàn tạp, Tập 2, Nxb Sự thạt Hn 1981, Tr. 295.
19
chúc là sự cồ (3ÚC lừ Ihực liẽn hoạL động gần ố thập kỷ qua của
Người. Vì Ihế đồng chí Tổng bí thư Đỏ Mười đã viết “ Hòa bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh” chính là CNXH
(phát biổu lại Đại hội đại hiểu Mật trận lổ quốc Việt nam lần Ihứ
IV, Iháng 8- 1994)
Kììầi quát lại.
1/ Việc [ựa chọn con đường phát Iriển của đất nước của Hồ
Chí Minh là sự lựa chọn vì quốc kế dân sinh, tức là vì dân Lộc
mà lựa chọn. Và việc lựa chọn con đường quá độ lên CNXH
không qua giai đoạn phái íriển Tư bản chủ nghĩa là một tấl yếu
khách quan, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử. Con
đường dó Ihực chấl hắt đầu khi Nguyễn Ái Quốc bắt gặp được
luận cương của Lê Nin.
2/ Tính nhất quán về con dường đã lựa chọn đưực biểu
hiện ở bốn luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh nằm ở các thời
kỳ khác nhau, nhưng đều khẳng định tính Ihổng nhất hữu cơ
giữa Độc lập dân tộc và CNXH.
Luân điểm h “ Muốn cứu nước giải phóng dân tôc khống
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”1
Luân điểm 2: “ Chỉ có CNXH, Chủ nghĩa cộng sản mới
giải phổng đưực các dân tộc bị áp bức và những người lao động
trên thế giới khỏi ách áp bức nô lệ”2
Luân điểm 3: “ Chỉ cớ chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân
loại, đem [ại cho mọi người khổng phân biệt chủng tộc và nguồn
gốc sự lự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả .đất,
việc làm cho mọi người, niềm vui, hòa bình và hạnh phúc”3
Luân điểm 4: “ Chỉ có giải phổng giai cấp vô sản thì mới
1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 8, Nxb Sự thật Hn 1989, Tr. 272.
2. Hồ Chí Minh, Toàn lập, Tập 8, Nxb Sự Ihật Hn 1989, Tr. 701.
3. Hồ Chí Minh, Toàn lập, Tập I, Nxh Sự thậl Hn 1980, Tr. I J5.
20
giải phóng dược dân lộc, cả hai cuộc giải phỏng này chỉ cổ thể là
sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng Thế giới”1
I. Hồ Chí Minh, Toàn tệp, Tập 2, NxbSựthạt Hn 198],Tr. 162.
21