Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Kế toán bán hàng VPP tại Công Ty Cổ Phần Thụy Khuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.83 KB, 60 trang )

MỤC LỤC
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Bán cái gì? Bán như thế nào? Làm thế nào để bán được nó? Đó là những câu
mà bất cứ doanh nghiệp thương mại nào cũng phải quan tâm, luôn ghi nhớ và coi đó
là mục tiêu cho mọi hoạt động của mình. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để tồn
tại và phát triển được thì các doanh nghiệp phải tự giải quyết tốt các vấn đề đó.
Thị trường ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp. Cơ chế thị
trường là cơ chế cạnh tranh có đào thải, ai nắm bắt được cơ hội và hiểu rõ về thị
trường thì sẽ giành phần thắng trong kinh doanh, Doanh nghiệp nào mang được sản
phẩm về phù hợp với thị trường thì doanh nghiệp đó sẽ thắng. Tiêu thụ được sản
phẩm của mình và lợi nhuận của nó đem lại là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp.
Làm tốt được điều đó thì doanh nghiệp mới có khả năng cạnh tranh và đứng vững trên
thị trường.
Cũng như các doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp
thương mại là đơn vị kinh tế với mục tiêu buôn bán để đem lại lợi nhuận tối đa. Chính
vì vậy, việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa rất quan trọng và luôn được đặt lên
hàng đầu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Nghiên cứu vấn đề này, giúp cho các nhà
quản trị doanh nghiệp nắm được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó định
hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.
Xuất phát từ sự cần thiết và tầm quan trọng của việc bán hàng , trong thời gian
thực tập tại Công ty cổ phần Thụy Khuê, em đặc biệt quan tâm đến kế toán bán hàng .
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy giáo-TS Nguyễn Viết Tiến , các Anh Chị phòng
kế toán, các phòng ban và ban lãnh đạo của Công ty cổ phần Thụy Khuê, em đã chọn
chuyên đề:
“ Kế toán bán hàng VPP tại Công Ty Cổ Phần Thụy Khuê”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán Bán Hàng trong DNTM.
- Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng VPP tại công ty Cổ Phần Thụy Khuê.
- Đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán Bán hàng VPP Tại Công ty CP


Thụy Khuê.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
- Hàng hóa ( VPP)
- Kế toán Bán hàng VPP tại Công ty
* Phạm vi nghiên cứu
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
- Phạm vi không gian: Nội dung chuyên đề đươc thực hiện tại Công Ty Cổ Phần
Thụy Khuê.
- Phạm vi thời gian: Từ ngày 7/3 đến 16/6
Số liệu nghiên cứu chủ yếu là T3/2010
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán Bán hàng trong DNTM.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng kế toán
bán hàng VPP tại Công ty CP Thụy Khuê.
Chương 3: Các kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng VPP tại
Công Ty CP Thụy Khuê.
Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiêm thực tế chưa có, khả năng lý luận
còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của em khó tránh khỏi những sai sót, Em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp bổ xung của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị phòng
kế toán của Công ty để chuyên đề của Em được hoàn thiện hơn nữa.
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
DANH MỤC BẢNG BIỂU , SƠ ĐỒ
Sơ Đồ:1 – 1 : Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2 – 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Biểu 1: Đơn đặt hàng văn phòng phẩm
Biểu 2: Phiếu xuất kho
Biểu 3: Hóa đơn GTGT
Biểu 4: Phiếu nhập trả lại hàng
Biểu 5: Sổ chi tiết tài khoản 131102 “Phải thu khách hàng – Giấy phô tô”

Biểu 6: Sổ chi tiết tài khoản 511102 “Doanh thu tiêu thụ - Giấy phô tô”
Biểu 7: Sổ chi tiết tài khoản 532102 “Hàng bán bị trả lại - Giấy phô tô”
Biểu 8: Báo cáo doanh thu
Biểu 9: Báo cáo hàng bán bị trả lại
Biểu 10: Sổ cái TK131 “Phải thu khách hàng”
Biểu 11: Sổ cái TK511 “Doanh thu tiêu thụ hàng hóa”
Biểu 12: Sổ cái TK531 “Hàng bán bị trả lại”
Biểu 13: Thẻ kho
Biểu 14: Sổ chi tiết TK156102 “Hàng hóa giấy phô tô”
Biểu 15: Báo cáo nhập xuất tồn
Biểu 16: Sổ chi tiết TK 632102 “Giá vốn hàng bán giấy phô tô”
Biểu 17: Sổ cái TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Biểu 18 :Sổ nhật ký chung
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VPP : Văn phòng phẩm
DNTM : Doanh nghiệp thương mại
DN : Doanh nghiệp
KKTX : Kiểm kê thường xuyên
KKĐK : Kiểm kê định kỳ
GTGT : Giá trị gia tăng
CP : Cổ phần
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG
DNTM
1.1. Một số khái niệm cơ bản trong Kế toán Bán hàng.
1.1.1 Doanh thu bán hàng.
Doanh thu bán hàng : Là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng hóa, sản phẩm
cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Tổng doanh thu bán hàng là số tiền ghi
trên hóa đơn , trên hợp đồng cung cấp lao vụ dịch vụ .

Doanh thu bán hàng sẽ được ghi nhận khi tất cả các điều kiện sau được thỏa mãn:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi do và lợi ích gắn liền với quyền lợi sở
hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như là người sở hữu
hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
- Giá trị các khoản Doanh thu được xác định một các chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Vói mỗi phương thức bán hàng thỉ thời điểm nghi nhận doanh thu là khác nhau.
- Trong trường hợp bán lể hàng hóa: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điển nhận
báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.
- Trong trường hợp gửi đại lý bán hàng: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm
nhận báo cáo bán hàng do bên đại lý gửi.
- Trường hợp bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao
trực tiếp thỉ thời điểm hàng hóa được xác định là tiêu thụ và doanh thu được ghi nhận
là khi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ.
- Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển
hàng thì thời điểm ghi nhận doanh thu là khi thu tiền của bên mua hoặc bên mua chấp
nhận thanh toán tiền.
1.1.2. Các khoản giảm trừ doanh thu.
* mại Chiết khấu thương:
Chiết khấu thương mại là số tiền mà DN đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người
mua do mua hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận vể chiết khấu
thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua bán hàng.
* Giảm giá hàng bán
Giảm giá hàng bán: Lá số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay hợp đồng
cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất, không đúng
quy cách, giao hàng không đúng thời gian , địa điểm trong hợp đồng….( do chủ
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
1

doanh nghiệp). Ngoài ra tính váo khoản giảm giá hàng bán còn bao gồm các khoản
thưởng khác hàng trong một khoản thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối
lượng hàng hóa trong một đợt,
* Hàng bán bị trả lại
Hàng bán bị trả lại: Là số hàng được coi là tiêu thụ ( đã chuyển giao quyền sở
hữu, đã thu tiền hay được người chấp nhận trả tiền) nhưng lại bị người mua từ chối
và chả lại do người bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết nhưng không phù
hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn, qui cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất, không đúng
chủng loại ,,,
Tương ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn của hàng bán bị trả lại ( tính theo giá
vốn khi bán) và doanh thu của hàng bán bị trả lại cùng với thuế GTGT đầu ra phải
nộp của hàng bán bị trả lại.
1.1.3. Doanh thu thuần
Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các khoản giảm
giá, chiết khấu thương mại.hàng bán bị trả lại.
1.1.4. Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán: Là trị giá vốn của sản phẩm, vật tư, hàng hóa lao vụ, dịch
vụ tiêu thụ. Đối với snr phẩm, lao vụ. dịch vụ tiêu thụ giá thành sản xuất ( giá thành
công xưởng) hay chi phí sản xuất. Với vật tư tiêu thụ , giá vốn lá giá trị ghi sổ, còn
với hàng hóa tiêu thụ , giá vốn bao gồm trị giá mua của hàng hóa tiêu thụ cộng với
chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
1.2. Đặc điểm bán hàng trong DNTM.
Bán hàng là quá trình trao đổi thông qua các phương tiện thanh toán để thực
hiện giá trị của hàng hóa, dịch vụ. Trong quá trình đó doanh nghiệp chuyển giao sản
phẩm , hàng hóa dịch vụ cho khách hàng còn Khách hàng phải trả cho DN khoản tiền
tương ứng với giá bán của sản phẩm,hàng hóa dịch vụ theo giá qui định hoặc giá thỏa
thuận. Hàng hóa trong các DNTM là hàng hóa mua vào để bán ra nhằm đáp ứng nhu
cầu sản xuất, tiêu dùng. Quá trình bán hàng là quá trình vận động của vốn kinh doanh
từ vốn hàng hóa sang vốn bằng tiền. Quá trình bán hàng hoàn tất khi hàng hóa được
chuyển giao cho người mua và DN đã thu được tiền bán hàng hoặc khách hàng chấp

nhận thanh toán.
Qua đó có thể khái quát đặc điểm chủ yếu của quá trình bán hàng:
- Về mặt hành vi: có sự thỏa thuận trao đỏi diễn ra giữa người mua và người
bán.Người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua, người bán xuất giao hàng cho
người mua, người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
- Về bản chất kinh tế: Bán hàng là quá trình thay đổi quyền sở hữu hàng hóa. Sau khi
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
2
bán hàng quyền sở hữu hàng hóa chuyển cho người mua.
Có thể thấy rằng Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn và nó
là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1. Các Phương thức bán hàng
1.2.1.1.Phương thức Bán buôn
Bán buôn là việc bán hàng cho các đơn vị, cá nhân ( những người trung gian) để họ
tiếp tục chuyển bán hoặc bán cho người sản xuất để tiếp tục sản xuất ra sản phảm.
Hàng hóa sau khi bán vẫn còn nằm trong khâu lưu thông, hoặc trong sản xuất , chưa
đến tay người tiêu dung cuối cùng. Bán hàng theo phương thức này thường bán với
khối lượng lớn và có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Trong DNTM, Bán buôn hàng hóa thường áp dụng hai phương thức:
* Bán buôn qua kho: Là phương thức bán hàng là hàng hóa được đưa về kho của
đơn vị rồi mới tiếp tục chuyển bán. Bán buôn qua kho được tiến hành dưới hai hình thức:
Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này bên mua
cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp đến nhận hàng tại kho của bên bán. Số hàng được xác
định là tiêu thụ khi đại diện bên mua ký nhận hàng và đã trả tiền hoặc chấp nhận nợ.
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này bên bán xuát
kho để giao hàng cho bên mua tại địa điểm người mua đã quy định trong HĐKT giữa
hai bên bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài. Khi hàng hóa vận chuyển thị
vẫn thuộc bên bán. Chứng từ bán hàng là hóa đơn hoặc phiếu xuất kho kiêm hóa
đơn.Hàng gửi đi được xác định là tiêu thụ khi bên mua trả tiền hoặc chấp nhận trả
tiền.

* Bán buôn vận chuyển thẳng: Là trường hợp hàng hóa bán cho bên mua được
giao thẳng từ kho của bên cung cấp chứ không qua kho của công ty. Bán buôn vận
chuyển thẳng là phương thức bán hàng tiết kiệm nhất vì nó giảm được chi phí lưu
thông, tăng nhanh sự vận động của hàng hóa.
- Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp ( giao tay ba): Theo hình
thức này, DN tiến hành buôn bán với bên cung cấp về mua hàng đồng thời tiến hành
thanh toán với bên mua về bán hàng. Cả 3 bên cùng chứng kiến việc giao nhận hàng
hóa. Khi bên mua ký nhận đủ hàng hoặc đã trả tiền hoặc chấp nhận nợ thì hàng hóa
được xác định là tiêu thụ.
Bán buôn vân chuyển thẳng theo hình thức vận chuyển hàng: Theo hình thức này ,
DNTM sau khi mua hàng , nhận hàng mua bằn phương tiện vận tải tự có hoặc thuê
ngoài chuyển hàng đến giao cho bên mua tại địa điểm đã quy định trong HĐKT hay
theo thỏa thuận. Hàng hóa được xác định là tiêu thụ khi nhận được tiền của bên mua
thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
3
1.2.1.2. Phương thức bán lẻ
Bán lẻ là bán trực tiếp cho người tiêu dung để thỏa mãn nhu cầu cá nhân và tập thể.
Hàng hóa sau khi bán đi vào tiêu thụ trực tiếp, kết thúc khâu lưu thông. Khối lượng
hàng bán thường nhỏ, phong phú đa dạng cả về chủng loại, mẫu mã. Trong bán lẻ
thường được áp dụng các hình thức sau:
* Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Đây là hình thức bán hàng mà nhân viên bán
hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách. Trong hình thức này
nhân viên bán hàng là người chịu trách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận ra quầy
để bán lẻ . Để phản ánh rõ số lượng hàng nhận ra và đã bán thì nhân viên bán hàng
phải phải tiến hành hạch toán nghiệp vụ trên các thể hàng ở quầy hàng. Thẻ hàng
được mở cho từng mặt hàng để ghi chép sự biến động của hàng hóa trong từng ca,
từng ngày. Cuối ca nhân viên bán hàng phải kiểm tiền, làm giấy bán hàng nộp tiền
trong ca, cuối ngày để ghi chép vào thể và lập báo cáo bán hàng.
* Hình thức bán hàng thu tiền tập chung: Là phương thức bán hàng mà nghiệp vụ

bán hàng và thu tiền tách rời nhau, mỗi quầy hàng có nhân viên thu ngân làm nhiệm
vụ viết hóa đơn hoặc tính kê thu tiền của khách mua hàng.Khách hàng sẽ cầm hóa
đơn hoặc tích kê đến nhận hàng ở quầy do nhân viên thu ngân giao và trả hóa đơn,
tích kê cho nhân viên bán hàng. Cuối ca, cuối ngày nhân viên thu ngân kiểm tienf
làm giấy nộp tiền bán hàng, còn nhân viên bán hàng căn cứ vào số hàng đã giao theo
các hóa đơn và tích kê thu lại hoặc kiểm kê hàng hóa còn lại cuối ca, cuối ngày để
xác định hàng hóa đã giao, lập báo cáo bán hàng trong ca ( ngày).Đối chiếu số tiền
nộp theo giấy nộp tiền với doanh thu bán hàng theo báo cáo bán hàng để xác định
thừa, thiếu tiền hàng.Do có việc tách rời giữa người bán và người thu tiền như vậy
nên tránh được sai sót mất mát hàng hóa và tiền. tuy vậy hình thức này lại gây phiền
hà cho khách hàng vì phải chờ đợi lâu, vì thế chỉ áp dụng với những mặt hàng có giá
trị cao.
* Hình thức bán hàng trả góp: Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần. người
mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua .Số tienf còn lại người mua chấp nhận
trả dần ở các kỳ tiếp theo. Ngoài số tiền phải trả theo giá mua hàng hóa người mua
còn phải trả thêm một khoản tiền lãi do trả chậm.Theo hình thức trả góp, về mặt hạch
toán khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng chuyenr giao được coi là tiêu thụ.
Hình thức này giúp cho DN mở rộng thị trường tiêu thụ, thu hút được nhiều khách
hàng.
* Phương thức bán hàng tự phục vụ: Hình thức này đang phát triển mạnh mẽ ở nước
ta, được tổ chức dưới dạng của hàng tự chọn hoặc siêu thị. Khách hàng đến mua hàng
tự do lựa chọn rồi mang ra bộ phận thu tiền để thanh toán. Nhân vien thu ngân tính
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
4
rồi thu tiền của khách hàng lập hóa đơn bán hàng và cuối ngày nộp tiền cho thủ quỹ.
Hình thức này đòi hỏi vốn đầu tư lớn vì phải ttrang bị các phương tiện kỹ thuật hiện
đại vào việc bán hàng.
1.2.1.3. Phương thức bán hàng đại lý
Là phương thức bán hàng mà DNTM xuất hàng giao cho bên nhận đại lý để bán. Bên
đại lý sẽ trực tiếp bán hàng , thanh toán tiền cho DNTM và được hưởng hoa hồng đại

lý. Số hàng gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của DN và được xác định là tiêu thụ
khi DN nhận được tiền do bên đại lý thanh toán hoặc nhận giấy báo chấp nhận thanh
toán.
1.2.2. Các phương thức thanh toán
Trong quá trình hoạt động kinh doanh các DN thường xuyên phát sinh các hoạt động
thanh toán với các đơn vị , tổ chức và cá nhân. Việc thanh toán tiền hàng được tiến
hành theo nhiều phương thức, có thể trả tiền trước, trả tiền ngay, trả tiền sau tùy theo
sự thỏa thuận mua bán giữa hai bên. Đồng thời nó đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên
và nó giúp cho việc quản lý tiền vốn trong DN phù hợp với sự vận động của chúng.
Hiện nay Các DNTM thường áp dụng 2 hình thức chủ yếu sau:
* Phương thức thanh toán ngay: Sau khi giao hàng cho bên mua và bên mua chấp
nhận thanh toán luôn, bên bán có thể thu tiền ngay bằng tiền mặt, séc, hoặc có thể
bằng hàng ( nếu bán hàng theo phương thức đổi hàng). Phương thức này áp dụng đối
với khách hàng không thường xuyên liên tục giao dịch thì trước khi nhận hàng phải
thanh toán đầy đủ tiền hàng theo hóa đơn.Nếu muốn nợ lại phải có tài sản thế chấp.
hay có sự cam đoan trả đúng hạn theo quy định.
* Phương thức thanh toán châm trả: Thep phương thức này bên bán sẽ nhận được
tiền hàng sau một khoảng thời gian à hai bên thỏa thuận trước. Do đó hình thành
khoản công nợ phải thu của khách hàng. Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho
từng đối tượng phải thu. Việc cho khách hàng nợ hay là thanh toán sau đối với DN
chỉ hạn chế trong một khoảng thời gian ngắn mà cho một số ít khách hàng mua bán
thường xuyên , có tín nhiệm, làm ăn lâu dài.
1.2.3.Phạm vi và thời điểm ghi chép
Trong DNTM, bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh và có tính
quyết định đến cả quá trình kinh doanh. Bởi vậy việc xác định đúng hàng bán có ý
nghĩa vô cùng quan trọng , giúp cho việc xác định chính xác doanh thu bán hàng, từ
đó tạo điều kiện cho việc tổ chức kế toán bán hàng được khoa học và theo dõi chặt
chẽ các khoản phải thu của khác hàng để đôn đốc khách hàng thanh toán kịp thời.
Hàng hóa được gọi là hàng bán khi DN xuất giao hàng cho khác hàng đã thu được
tiền ngay hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán.

Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
5
Theo qui định hiện nay, hàng hóa của DN được xác định là hàng bán trong các
trường hợp:
- Thực hiện bán hàng theo phương thức trả ngay
- Thực hiện bán hàng theo phương thức trả chậm, khoản tiền này được gọi là khoản
phải thu của khách hàng.Doanh thu này là Doanh thu trả chậm.
- Khách hàng ứng trước tiền mua hàng của DN. Khi chuyển hàng trả cho khách thì
hàng hóa đó được coi là hàng bán và khi đó doanh thu bán hàng mới được ghi nhận.
Như vậy, thời điểm để xác định hàng bán không phải tính từ lúc xuất giao hàng cho
khách hàng mà phải căn cứ vào thời điểm thanh toán của khách hàng , tức là lúc DN
thu được tiền về nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt hoặc nhận giấy báo có của
ngân hàng nếu khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng.Do đó hàng
hóa gửi đi của DN về mặt pháp lý vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị chỉ khi nào
khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanh toán thì khi đó mới thuộc quyền sở hữu của
khách hàng. Khi đó hàng hóa của DN mới được coi là hàng bán và doanh thu bán
hàng mới được ghi nhận.
1.3.Kế toán bán hàng trong DNTM theo chuẩn mực kế toán VN ( VAS)
Trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam có các chuẩn mực liên quan đến Bán
hàng trong DNTM như sau:
* Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02) “ Hàng tồn kho”:
Nội dung của VAS số 02 quy định giá trị hàng tồn kho , Hàng tồn kho được tính theo
giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm giá mua vá chi phí mua. Chi phí mua của hàng
tồn kho là các chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các
chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng . Các khoản chiết khấu thương
mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-)
khỏi chi phí mua.
- Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:
+ Phương pháp tính theo giá đích danh;
+ Phương pháp bình quân gia quyền;

+ Phương pháp nhập trước, xuất trước;
+ Phương pháp nhập sau, xuất trước.
- Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại
mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
- Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính
theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại
hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
6
theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh
nghiệp.
- Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được
mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là
hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này
thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ
hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời
điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được
mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là
hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị
hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng giá trị của
hàng tồn .
* Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS 14) “ Doanh Thu và Thu nhập Khác”:
Nội Dung của chuẩn mực quy định về Doanh Thu như sau:
- Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp
phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
- Doanh Thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiên do việc bán hàng hóa, sản phẩm
cung cấp lao vụ , dịch vụ cho khách hàng. Tổng doanh Thu bán hàng là số tiền ghi trên
hóa đơn, trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ.

- Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng
hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
- Doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua trong từng trường hợp cụ thể. Trong
hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thời điểm
chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm soát hàng
hóa cho người mua.
Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng
hóa thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu không được ghi
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
7
nhận. Doanh nghiệp còn phải chịu rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa dưới
nhiều hình thức khác nhau, như:
+ Doanh nghiệp còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản được hoạt động
bình thường mà việc này không nằm trong các điều khoản bảo hành thông thường;
+ Khi việc thanh toán tiền bán hàng còn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vào người mua
hàng hóa đó;
+ Khi hàng hóa được giao còn chờ lắp đặt và việc lắp đặt đó là một phần quan trọng
của hợp đồng mà doanh nghiệp chưa hoàn thành;
+ Khi người mua có quyền huỷ bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó được nêu trong
hợp đồng mua bán và doanh nghiệp chưa chắc chắn về khả năng hàng bán có bị trả lại
hay không.
- Nếu doanh nghiệp chỉ còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở hữu
hàng hóa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận. Ví dụ doanh

nghiệp còn nắm giữ giấy tờ về quyền sở hữu hàng hóa chỉ để đảm bảo sẽ nhận được đủ
các khoản thanh toán.
- Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được lợi
ích kinh tế từ giao dịch. Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn phụ
thuộc yếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố không chắc chắn
này đã xử lý xong (ví dụ, khi doanh nghiệp không chắc chắn là Chính phủ nước sở tại
có chấp nhận chuyển tiền bán hàng ở nước ngoài về hay không). Nếu doanh thu đã
được ghi nhận trong trường hợp chưa thu được tiền thì khi xác định khoản tiền nợ phải
thu này là không thu được thì phải hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
mà không được ghi giảm doanh thu. Khi xác định khoản phải thu là không chắc chắn
thu được (Nợ phải thu khó đòi) thì phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi mà không
ghi giảm doanh thu. Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi
được thì được bù đắp bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi.
- Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời
theo nguyên tắc phù hợp. Các chi phí, bao gồm cả chi phí phát sinh sau ngày giao hàng
(như chi phí bảo hành và chi phí khác), thường được xác định chắc chắn khi các điều
kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn. Các khoản tiền nhận trước của khách hàng
không được ghi nhận là doanh thu mà được ghi nhận là một khoản nợ phải trả tại thời
điểm nhận tiền trước của khách hàng. Khoản nợ phải trả về số tiền nhận trước của
khách hàng chỉ được ghi nhận là doanh thu khi đồng thời thỏa mãn năm (5) điều kiện
quy định ở trên.
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
8
1.4.Kế toán bán hàng theo chế độ kế toán DN hiện hành.
1.4.1. Chứng từ sử dụng.
Đối với nghiệp vụ bán hàng thường sử dụng một số các chứng từ sau:
- Hoá đơn giá trị gia tăng ( doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ )
- Hoá đơn bán hàng ( doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp )
- Phiếu xuất kho
- Phiếu thu

- Chứng từ ngân hàng ( giấy báo nợ, có của ngân hàng )
- Bảng kê bán lẻ hàng hoá và dịch vụ
- Bảng kê thanh toán đại lý
- Các chứng từ khác có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng…
1.4.2. Tài khoản và trình tự hạch toán.
1.4.2.1. Tài khoản sử dụng
Theo chế độ kế toán DN Việt Nam thì kế toán bán hàng sử dụng một số Tài Khoản sau :
Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng ”: Tài khoản này dùng để phản ánh
tổng doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán
Kết cấu và nội dung TK 511
511
- Các khoản giảm trừ doanh thu: - Doanh thu bán hàng theo giá
+ giảm giá hàng bán ghi trên hoá đơn
+ doanh thu hàng bị trả lại
+ thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
xuất khẩu phải nộp ( nếu có )
- Kết chuyển doanh thu thuần

Tài khoản này gồm 4 tài khoản cấp 2:
+ TK5111 “ Doanh thu bán hàng hoá ”
+ TK5112 “ Doanh thu bán thành phẩm ”
+ TK5113 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ ”
+ TK5114 “ Doanh thu trợ cấp giá ”
♦ Tài khoản 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ ”: Tài khoản này dùng để phản
ánh doanh thu bán hàng cho các đơn vị nội bộ doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung TK 512 : Tương tự như TK 511
Tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp 2
+ TK5121 “ Doanh thu bán hàng hoá ”
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
9

+ TK5122 “ Doanh thu bán thành phẩm ”
+ TK5123 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ ”
♦ Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại ”: Tài khoản này dùng để thao dõi doanh
thu của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại.
Kết cấu và nội dung TK 531
531
- Giá bán của hàng bị - Kết chuyển giá bán của
trả lại theo từng lần hàng bị trả lại sang TK 511
phát sinh để xác định doanh thu thuần.
♦ Tài khoản 532 “ Giảm giá hàng bán ”: Tài khoản này dùng để theo dõi doanh
thu của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại và
trường họp giảm giá cho người mua vì mua nhiều trong 1 lần.
Kết cấu và nội dung TK 532:
532
- Các khoản giảm giá hàng - Kết chuyển toàn bộ số tiền
bán đã chấp thuận cho giảm giá hàng bán sang TK 511
người mua hàng. để xác định doanh thu thuần.
♦ Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng hoá ”: Dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng
hoá, sản phẩm, dịch vụ đã xuất bán trong kỳ.
Kết cấu và nội dung TK 632
632
-Trị giá vốn của hàng - Kết chuyển trị giá vốn
hoá, thành phẩm, dịch của hàng hoá, thành phẩm
vụ đã bán ra trong kỳ dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
sang TK 911
♦ Tài khoản 157 “ Hàng gửi đi bán ”: Được sử dụng để theo dõi giá trị của hàng
hóa, sản phẩm tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi đã
hoàn thành bàn giao cho người mua nhưng chưa được xác định là tiêu thụ.
Kết cấu và nội dung TK 157
157

Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
10
- Trị giá hàng hoá đã chuyển - Trị giá hàng hoá, dịch vụ
bán hoặc giao cho cơ sở đại lý đã được xác định là tiêu thụ
- Giá thành dịch vụ đã hoàn - Trị giá hàng hoá bị bên
thành nhưng chưa được chấp mua trả lại.
nhận thanh toán.
Dư nợ:
- Trị giá hàng hoá đã gửi đi
chưa được xác định là tiêu thụ
♦ Tài khoản 131 “ Phải thu của khách hàng ”: Phản ánh tình hình thanh toán
giữa doanh nghiệp với người mua, người đặt hàng về số tiền phải thu đối với hàng
hoá, sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ.
Kết cấu và nội dung TK 131
131
- Số tiền phải thu của - Số tiền giảm trừ cho khách
khách hàng hàng
- Số tiền thừa phải trả lại - Số tiền đã thu của khách hàng
khách hàng
Dư nợ:
- Số tiền còn phải thu của
khách hàng
Tài khoản 131 có thể có số dư bên có. Số dư bên có TK131 phản ánh số
tiền thu trước của người mua hoặc thu thừa của người mua.
Các doanh nghiệp khi vận dụng TK131 phải mở sổ chi tiết theo dõi từng
khách hàng từ khi phát sinh cho đến khi thanh toán xong.
Khi lập bảng cân đối kế toán không được bù trừ giữa số dư nợ và số dư có của
TK131 mà phải ghi theo số dư chi tiết.
Ngoài ra kế toán nghiệp vụ bán hàng còn sử dụng các tài khoản khác có liên
quan như:

+ TK111: Tiền mặt
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
11
+ TK112: Tin gi ngõn hng
+ TK3331: Thu GTGT u ra
+ TK641: Chi phớ bỏn hng
+ TK642: Chi phớ qun lý

1.4.2.2. Trỡnh t k toỏn
Vi mi phng thc bỏn hng chỳng ta cú cỏch hch toỏn riờng, tu theo
doanh nghip thng mi ỏp dng k toỏn hng tn kho theo phng phỏp no. Theo
quy nh thỡ k toỏn hng tn kho ca doanh nghip phI c tin hnh theo phng
phỏp kờ khai thng xuyờn (KKTX) v phng phỏp kim kờ nh k (KKK).
ng thi tu theo doanh nghip ỏp dng thu GTGT tớnh theo phng phỏp khu
tr thu hay phng phỏp trc tip m hch toỏn cho phự hp.
Trng hp DN hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp KKTX
a. Đặc điểm kế toán nghiệp vụ tiêu thụ với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ
* Bán buôn theo phơng pháp trực tiếp.
Khi chuyển giao hàng hoá cho ngời mua, kế toán phản ánh các bút toán.
- Trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ.
Nợ TK 632: Trị giá mua cửa hàng tiêu thụ.
Có TK 156 (1561): Bán buôn qua kho.
Có TK 151, 331, 111, 112: Bán buôn vận chuyển thẳng (không qua kho) có
tham gia thanh toán
- Doanh thu ca h ng tiêu thụ
Nợ TK liên quan (111, 112, 131, 1368 ): Tổng giá thanh toán
Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng (không có thuế GTGT)
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
- Bao bì tính giá riêng và các khoản chi hộ cho bên mua (nếu có)

Nợ TK 138 (1388)
Có TK liên quan (1532, 111, 112, 331 )
- Khoản giảm giá hàng hoá phát sinh.
Nợ TK 532: Số giảm giá hàng bán (không kể thuế GTGT)
Nợ TK 3331 (33311): Thuế GTGT tơng ứng với số giảm giá
Có TK liên quan (131, 111, 112, 3388 ): Tổng số giảm giá (cả thuế GTGT)
trả cho khác hàng.
- Khoản chiết khấu thơng mại
Nợ TK 521: Số chiết khấu thơng mại (không kể thuế GTGT)
Nợ TK 3331 (33311): Thuế GTGT tơng ứng với số giảm giá
Hong Th Hng Lp: K40DK21
12
Có TK liên quan (131, 111, 112, 3388 ): Tổng số chiết khấu (cả thuế
GTGT) trả cho khách hàng
- Doanh thu hàng bán bị trả lại.
Nợ TK 531: Số doanh thu hàng bán bị trả lại (không kể thuế GTGT)
Nợ TK 3331 (33311): Thuế GTGT tơng ứng với số doanh thu trả lại.
Có TK liên quan (131, 111, 112, 3388 ): Tổng số doanh thu hàng bán bị trả
lại (cả thuế GTGT) trả cho khách hàng
- Giá vốn hàng bán bị trả lại.
Nợ TK liên quan (1561, 154, 1388, 334, 111 )
Có TK 632
- Số chiết khấu thanh toán phát sinh trong kỳ.
Nợ TK 635: Số chiết khấu thanh toán phát sinh
Có TK liên quan (131, 111, 112, 3388 ): Tổng số chiết khấu thanh toán
chấp nhận đã trả cho khách hàng.
- Các khoản chi hộ cho bên mua và giá trị bao bì tính riêng (nếu có) khi đợc bên mua
thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì ghi.
Nợ TK 131: Bên mua chấp nhận nhng cha thanh toán
Nợ TK 111, 112 :Số tiền bên mua đã thanh toán

Có TK 138 (1388): Số tiền ngời mua chấp nhận
* Bán buôn theo phơng thức chuyển hàng, chờ chấp nhận.
- Khi chuyển hàng đến cho ngời mua ghi.
Nợ TK 157: Trị giá mua hàng của chuyển đi.
Nợ TK 138 (1388): Trị giá bao bì tính riêng.
Có TK 1561, 1532: Trị giá mua của hàng và bao bì chuyển thẳng (không qua
kho) có tham gia thanh toán.
Khi hàng hoá và bao bì đợc chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán
- Phản ánh doanh thu bán hàng và bao bì tính riêng.
Nợ TK liên quan (131, 136, 111, 112 ): Tổng giá thanh toán
Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có TK 138 (1388): Bao bì tính riêng.
- Phản ánh trị giá mua của hàng đợc chấp nhận
Nợ TK 632
Có TK 157
Các bút toán khác (chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng mua ) phản ánh nh bán
buôn trực tiếp.
* Bán buôn vận chuyển thẳng, không tham gia thanh toán
Hong Th Hng Lp: K40DK21
13
Về thực chất, doanh nghiệp thơng mại đứng ra làm trung gian, môi giới giữa bên
bán và bên mua để hởng hoa hồng (do bên bán hoặc bên mua trả) bên mua chịu trách
nhiệm nhận hàng và thanh toán cho bên bán.
- Số hoa hồng môi giới đợc hởng, ghi
Nợ TK liên quan (111, 112, 131 ): Tổng số hoa hồng (cả thuế GTGT)
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511, 512: Hoa hồng môi giới đợc hởng
- Các chi phí liên quan đến bán hàng.
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng.

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Có TK liên quan (334, 338, 111, 112)
* Bán lẻ hàng hoá
Bán lẻ tại các cửa hàng, quầy hàng, điểm bán của doanh nghiệp bán lẻ đợc thực
hiện dới các hình thức: bán lẻ thu tiền tại chỗ, bán lẻ thu tiền tập trung, bán hàng tự
động và tự phục vụ.
Trờng hợp bán lẻ thu tiền tại chỗ thì ngời bán hàng thực hiện đồng thời 2 chức
năng là bán hàng và thu tiền. Cuối ca (ngày) nhân viên bán hàng thực hiện kiểm tra để
ghi thẻ quầy và lập các báo cáo bán hàng, đồng thời nhân viên bán hàng phải kiểm tiền
để lập giấy nộp tiền.
Trờng hợp bán lẻ thu tiền tập trung có đặc trng khác về mặt tổ chức quầy bán so
với phơng thức thu tiền tại chỗ tại điểm bán (quầy, cửa hàng ) nhân viên bán hàng và
nhân viên thu ngân thực hiện độc lập chức năng bán hàng và chức năng thu tiền. Cuối
ca bán nhân viên bán hàng kiểm quầy lập báo cáo doanh thu trong ca. Nhân viên thu
ngân có nhiệm vụ thu tiền, kiểm tiền và lập giấy nộp tiền.
Trong loại hàng hoá bán lẻ tự phục vụ hoặc bán hàng tự động tại các siêu thị thì
công việc cũng tiến hành giống các phơng thức trên nhng trách nhiệm quản lý hàng
hoá và thu tiền bán hàng là của tập thể nhân viên làm việc trong ca (ngày).
- Phản ánh doanh thu bán hàng (căn cứ vào báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền và bảng
kê bản lẻ hàng hoá dịch vụ)
Nợ TK liên quan (111, 112, 113)
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra
Có TK 511: Doanh thu bán hàng.
- Trờng hợp nộp thừa tiền bán hàng (hoặc thiếu tiền) số tiền thừa (hoặc thiếu) cha rõ
nguyên nhân phải chờ xử lý đợc chuyển vào bên nợ TK 1381 (nếu thiếu) hoặc bên có
TK 3381 (nếu thừa). Chẳng hạn, nếu nộp thừa
Nợ TK 111, 112, 112: Số tiền đã nộp
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Hong Th Hng Lp: K40DK21
14

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra
Có TK 338 (3381): Số tiền nộp thừa
- Trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ.
Nợ TK 632
Có TK156 (1561)
* Bán hàng ký gửi, đại lý
Nợ TK 157
Có TK 156
- Khi hàng hoá đợc xác định đã tiêu thụ
Nợ TK liên quan (111, 112, 131): Tổng số tiền thực nhận
Nợ TK 641: Hoa hồng đại lý
Có TK 511: Doanh thu cha tính thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
- Phản ánh giá vốn hàng tiêu thụ.
Nợ TK 632
Có TK 157
* Tại doanh nghiệp nhận làm đại lý
- Khi nhận hàng, kế toán ghi.
Nợ TK 003: Trị giá xuất kho hàng nhận bán hộ.
- Khi bán đợc hàng, phản ánh số tiền phải trả cho chủ hàng
Nợ TK 111, 112.
Có TK 331
- Số hoa hồng đợc hởng.
Nợ TK 331
Có TK 5113
Đồng thời kế toán ghi Có TK 003 (trị giá hàng hoá đã bán)
- Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý
Nợ TK 331
Có TK 111, 112.
* Bán hàng trả góp

Khu xuất bán theo phơng thức trả góp, kế toán ghi
- Trị giá vốn hành xuất bán
Nợ TK 632
Có TK 156
- Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112: Số tiền thu lần đầu
Nợ TK 131: Số tiền còn phải thu
Hong Th Hng Lp: K40DK21
15
Có TK 511: Doanh thu cha thuế theo giá bản thu tiền 1 lần.
Có TK 515: Chênh lệch giá bán trả góp với giá bán thu tiền 1 lần.
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
b. Đặc điểm kế toán nghiệp vụ tiêu thụ với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ph-
ơng pháp trực tiếp hoặc các đối tợng không chịu thuế GTGT
Đối với các doanh nghiệpnày, quy trình và cách thức hạch toán cũng tơng tự nh
các doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ, chỉ khác trong chỉ tiêu doanh thu
(ghi nhận ở tài khoản 511, 512 bao gồm cả thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt). Thuế
GTGT phải nộp cuối kỳ ghi nhận vào chỉ tiêu doanh thu.
Doanh thu của hàng tiêu thụ
Có TK liên quan (111, 112, 131, 1368 ): Tổng giá thanh toán
Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng (cả thuế GTGT)
Thuế GTGT phải nộp trong kỳ
Nợ TK 511, 512: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331:Thuế GTGT phải nộp
Trờng hơp DN áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKK.
Trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại áp dụng phơng pháp kiểm kê định
kỳ để hạch toán hàng tồn kho, trình tự hạch toán lu chuyển hàng hoá tiến hành nh
sau:
* Đầu kỳ, kết chuyển trị giá hàng tiêu thụ
Nợ TK 611 (6112): Hàng hoá

Có TK 156: Hàng tồn kho, tồn quầy đầu kỳ
Có TK 157: Hàng gửi bán, ký gửi đầu kỳ
Có TK 154: Hàng mua đang đi đờng đầu kỳ
* Trong kỳ, phản ánh trị giá hàng tăng thêm do các nguyên nhân (thu mua, nhận
cấp phát, thuế nhập khẩu, chi phí thu mua )
Nợ TK 611 (6112): Trị giá hàng hoá
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK liên quan (334, 411, 111, 112): Giá mua và chi phí thu mua.
- Số giảm giá hàng mua và hàng trả lại.
Nợ TK liên quan (111, 112, 331, 1388 )
Có TK 611 (6112): Trị giá mua của hàng trả lại hay đợc giảm giá.
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT tơng ứng của hàng giảm giá, hàng mua trả lại.
- chiết khấu thanh toán đợc hởng khi mua hàng
Nợ TK liên quan (111, 112, 331, 1388 )
Có TK 515: Thu nhập tài chính
Hong Th Hng Lp: K40DK21
16
Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ, chiết khấu thanh toán khi bán hàng,
giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại trong kỳ ghi giống các doanh nghiệp áp dụng
phơng pháp kê khai thờng xuyên.
* Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định hàng đã tiêu thụ và cha tiêu thụ.
- chuyển trị giá hàng còn lại, cha tiêu thụ
Nợ TK liên quan (151, 156, 157): Trị giá vốn hàng cha tiêu thụ.
Có TK 611 (6112): Trị giá vốn hàng cha tiêu thụ cuối kỳ.
- Xác định trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Nợ TK 632: Trị giá vốn hàng đã tiêu thụ
Có TK 611 (6112): Trị giá vốn hàng tiêu thụ.
1.4.3 Hỡnh thc t chc s k toỏn
Tu thuc vo c im kinh doanh m doanh nghip la chn hỡnh thc k
toỏn phự hp ỏp ng yờu cu cụng tỏc qun lý, cụng tỏc k toỏn v trỡnh ca i

ng nhõn viờn k toỏn. Doanh nghip cú th ỏp dng mt trong 4 hỡnh thc s sỏch
k toỏn sau
1.4.3.1.Hỡnh thc nht ký s cỏi
c trng c bn ca hỡnh thc s k toỏn nht ký s cỏi l: Cỏc nghip v
kinh t phỏt sinh c kt hp ghi chộp theo trỡnh t thi gian v theo ni dung kinh
t trờn cựng mt quyn s k toỏn tng hp duy nht l nht ký s cỏi. Cn c ghi
vo s nht ký s cỏi l cỏc chng t gc hoc bng tng hp chng t gc.
Hỡnh thc nht ký s cỏi cú u im l n gin, d ghi chộp v khụng ũi hi
trỡnh chuyờn mụn cao nhng ch thớch hp i vi cỏc doanh nghip nh, ớt ti
khon k toỏn.
1.4.3.2.Hỡnh thc chng t ghi s
c trng c bn ca hỡnh thc s k toỏn ny l: cn c trc tip ghi s k
toỏn tng hp l chng t ghi s. Hỡnh thc ny cú c im l tỏch ri vic ghi s
theo thi gian v vic ghi s theo ti khon trờn hai loi s khỏc nhau. Vic ghi s k
toỏn tng hp bao gm:
-Ghi theo trỡnh t thi gian trờn s ng ký chng t ghi s
-Ghi theo ni dung kinh t trờn s cỏi
Cỏc loi s s dng trong hnh thc ny bao gm: S ng ký chng t ghi s, s
cỏi, cỏc s, th k toỏn chi tit.
Hỡnh thc ny thớch hp vi mi loi hỡnh n v, thun tin cho vic ỏp dng
mỏy tớnh. Tuy nhiờn vic ghi chộp b trựng lp nhiu do chng t ghi s phi lp
nhiu, s lng cụng tỏc k toỏn ghi chộp nhiu nờn vic lp bỏo cỏo d b chm tr,
nht l trong iu kin th cụng.
Hong Th Hng Lp: K40DK21
17
1.4.3.3.Hình thức nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán này là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký theo trình tự thời gian phát sinh
nghiệp vụ và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các nhật ký để ghi sổ
cái theo trình tự nghiệp vụ phát sinh

Các loại sổ sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Hình thức này có thể vận dụng cho bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào.
Ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc sử dụng máy tính. Nhưng việc kiểm tra đối
chiếu phải dồn nén đến cuối kỳ nên thông tin kế toán có thể không được cung cấp kịp thời
1.4.3.4.Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều.
Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành ngay trên các sổ kế toán. Việc lập báo cáo
được kịp thời.Tuy nhiên nó đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao,
mặt khác mẫu số phức tạp không thuận tiện cho việc áp dụng máy vi tính vào công
tác kế toán. Hình thức này có các loại sổ:
-Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái, Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
-Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ để ghi vào
các Nhật ký-Chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu
số liệu trên các Nhật ký-Chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết
có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký-Chứng từ vào sổ cái.
Đối với kế toán nghiệp vụ bán hàng gồm có các sổ tổng hợp và các sổ chi tiết sau:
+ Bảng kê số 8 “Bảng kê nhập xuất, tồn kho hàng hoá”
+ Bảng kê số 11 “Bảng kê thanh toán với người mua”
+ Bảng kê số 10 “Bảng kê hàng gửi đi bán”
+ Bảng kê số 5 “Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp”
+ Nhật ký chứng từ số 8
+ Sổ cái TK 511, 632, 641, 642, 911…
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số Nhật ký-Chứng từ, bảng kê có liên quan như:
Nhật ký chứng từ số 1, 2 và số 10.
1.4.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là công việc kế toán được thực hiện theo một
chương trình phần mềm trên máy tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên
tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định
trên đây, Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ nhưng phải in

được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
18
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VPP TẠI CÔNG TY CP THỤY KHUÊ
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Qua thời gian thực tập tại Công Ty CP Thụy khuê, được sự giúp đỡ tận tình của Ban
lãnh đạo, Các Anh Chị phòng Kế toán công ty Em đã được tìm hiểu rất rõ về bộ máy
quản lý, bộ máy kế toán nói chung và kê toán bán hàng nói riêng Tại công ty .Để tìm
hiểu và thu thập dữ liệu phục vụ cho việc viết chuyên đề Em đã sử dụng phương
pháp sau:
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp : Theo phương pháp này Em đã phỏng vấn trực
tiếp các Cô Chú trong ban lãnh đạo và phòng kế toán của Công ty.Quy trình tiên
hành phương pháp phỏng vấn bắt đầu từ khâu xây dựng kế hoạch phỏng vấn, bao
gồm mục tiêu phỏng vấn và các đối tượng tham gia phỏng vấn, tiếp đó là việc chuẩn
bi câu hỏi có chất lượng tốt, phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu kế toán bán hàng
Tại Công ty.Chuẩn bị những tình huống phỏng vấn phù hợp với môi trường làm việc
và thời gian phỏng vấn. Khâu cuối cùng của phương pháp là ghi nhận kết quả phỏng
vấn vào sổ tay cá nhân.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Sử dụng phương pháp này vì đây là phương pháp
cho phép thu thập thông tin sâu hơn, rộng hơn từ nhiều mặt , nhiều khía cạnh. Nghiên
cứu tài liệu lý luận như chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán DN, giáo trình kế toán
Bán hàng, xem các bài giảng và một số Trang tài liệu kế toán trên mạng….Đồng thời
để thu thập thêm dữ liệu thực tế viết đề tài Em đã xem thêm các tài liệu , chứng từ ,
sổ sách của Công ty. Và tham khảo thêm chuyên đề của các Anh Chị khóa trước.
2.1.2. Phương pháp sử lý số liệu
Sau khi đã thu thập được những thông tin và số liệu cần thiết cho việc viết đề
tài, em đã vận dụng một số kỹ năng đã học được như phân tích, so sánh, đối chiếu các

số liệu đã thu thập được với tình hình thực tiễn Kinh doanh và Kế toán bán hàng VPP
của công ty để có thể đưa ra các ý kiến nhận xét, đánh giá phù hợp nhằm hoàn thiện
hơn nữa Kế toán Bán hàng VPP Tại Công ty .
Sử dụng phương pháp này vì đây là phương pháp cho phép biến đổi những
thông tin tài liệu ban đầu mang tính chất rời rạc thành những tài liệu mang tính chất
tổng hợp phục vụ cho việc nghiên cứu.
Phương pháp này cung cấp những thông tin mang tính chất tổng hợp sâu sắc và
toàn diện hơn về vấn đề nghiên cứu.
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
19
2.2. Đặc điểm chung của công ty
2.2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Do đặc thù và do nhu cầu sản xuất kinh doanh nên công tác tổ chức quản lý
được công ty bố trí như sau:
 Tổng giám đốc: là người đại diện pháp nhân của Công ty và trước pháp luật về
điều hành của công ty. Là người đứng đầu công ty điều hành toàn bộ bộ máy quản lý
thông qua phó tổng giám đốc , các trưởng phòng .
 Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc điều hành một hoặc một
số lĩnh vực của công ty theo sự phân công ủy quyền của giám đốc. Chịu trách nhiệm
trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ giám đốc phân công ủy quyền. Cụ thể là trực
tiếp phụ trác kinh doanh văn phòng phẩm và các dịch vụ , công nghệ thong tin khi có
nhu cầu.
 Kế toán trưởng do tổng giám đốc công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật. Là người giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê
của Công ty. Và có các nghiệp vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
 Các phòng ban chức năng của công ty dược tổ chức theo nhiệm vụ, chức năng
cũng như theo nhu cầu của công việc để đáp ứng một cách kịp thời cũng như hiệu quả
của công việc.
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty có thể được khái quát như sau:
Sơ Đồ:1 – 1 : Tổ chức bộ máy quản lý của công ty


Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, chức năng.
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21
GIÁM ĐỐC
P. Tổ
Chức
Hành
Chính
P.
Kế
Toán
P. Vật

( Kho)
Phòng
Kinh
Doanh
P.
Công
Nghệ
Thông
Tin
20
* Ưu điểm của cơ cấu này là một mặt vừa đảm bảo cho người lãnh đạo chỉ huy
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị một cách trực tiếp, nhanh
chóng kịp thời. Mặt khác vừa phát huy năng lực chuyên môn của các cán bộ quản lý
chức năng. Trong bộ máy lãnh đạo của công ty, cơ quan cao nhất là hội đồng quản trị
do Đại hội cổ đông bầu ra . Bộ phận trực tiếp quản lý doanh nghiệp là giám đốc, phó
giám đốc và kế toán trưởng.
Thuận lợi của Công ty là các thành viên trong Hội đồng quản trị cũng là những

thành viên trong Ban giám đốc, điều này sẽ giúp cho các nhà quản lý có thể đưa ra các
quyết sách nhanh chóng, kịp thời và đặc biệt là phù hợp với tình hình thực tế của công
ty. Bộ phận giúp việc là các phòng ban với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau theo
yêu cầu của quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần Thụy Khuê chủ yếu kinh doanh về văn phòng phẩm, đồ dùng học
sinh, sách báo…
Các mặt hàng văn phòng phẩm chủ yếu “
- Các loại giấy in, giấy phô tô.
- Các loại cặp file tài liệu.
- Các loại bút bi, bút mực, bút bi nước…
- Các loại sổ, vở học sinh…
- Sách học sinh.
- Các loại sách truyện, sách tham khảo…
- Máy tính, băng dính, dạn ghim,…
Với địa bàn hoạt động rộng lớn trên khu vực Hà Nội và mở rộng ra một số tỉnh thành.
Công ty cổ phần Thụy Khuê có hệ thống các Khách hàng dải rác khắp khu vực Hà Nội
và một sô tỉnh lân cận như : Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh
Ngoài việc cung cấp với số lượng lớn các mặt hàng văn phòng phẩm chủ yếu cho các
cửa hàng lớn. Đối tượng khách hàng là các công ty, các doanh nghiệp cũng là khách
hàng lớn và thường xuyên của Công ty cổ phần Thụy Khuê.
* Phương thức tiêu thụ
Để phục vụ cho mục đích chính là tiêu thụ hàng hoá công ty Cổ phần Thụy Khuê
đã áp dụng rất nhiều hình thức bán hàng, nhưng chủ yếu vẫn là 2 hình thức tiêu
thụ chính là hình thức Bán buôn và hình thức bán lẻ.
- Bán Buôn : Công ty áp dụng hình thức bán buôn cho các của đại lý lớn tại các tỉnh
trên khu vực lân cận và các công ty tại Hà Nội. Với doanh số tối thiểu đạt 300 triệu /
tháng. với mức chiết khấu được hưởng là 5%. Chiết khấu được tính trực tiếp trên đơn
hàng đó và được khấu trừ luôn vào tiền hàng. Cuối tháng nếu Đại lý nào đạt được
Hoàng Thị Hương Lớp: K40DK21

21

×