Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Kế toán nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm bao bì tại Công ty sản xuất bao bì Đoàn Kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.03 KB, 55 trang )

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
Chơng I:
TNG QUAN NGUYấN CU V K TON NGUYấN VT LIU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
Cựng vi s i mi ton din nn kinh t, hch toỏn k toỏn vi t cỏch l mt
b phn quan trng trong h thng cụng c qun lớ kinh t ti chớnh ó khụng
ngng c hon thin v phỏt trin. Hch toỏn k toỏn gúp phn tớch cc vo vic
nõng cao cht lng qun lớ ti chớnh quc gia v qun tr doanh nghip. Qua
nghiờn cu phn c s lớ lun chung v hch toỏn nguyờn vt liu v ỏp dng phn
ú vo thc t, k toỏn nguyờn vt liu ti Công ty Sản xuất Bao Bì Đoàn Kết,
chỳng ta cng thy rừ c vai trũ, v trớ ca thụng tin k toỏn nguyờn vt liu trong
vic ỏp ng yờu cu ca cụng tỏc qun lớ k toỏn v qun tr c ca Cụng ty.
Xut phỏt t yờu cu trờn, vic hon thin t chc hch toỏn k toỏn nguyờn vt
liu l vụ cựng quan trng. Hon thin t chc hch toỏn nguyờn vt liu s giỳp
cho doanh nghip tit kim c chi phớ sn xut, h thp giỏ thnh sn phm, nõng
cao li nhun. Bờn cnh ú, s phỏt trin ca nn kinh t th trng ũi hi hch
toỏn k toỏn núi chung v hch toỏn nguyờn vt liu núi riờng, mt mt phi tha
nhn cỏc nguyờn tc k toỏn, chun mc quc t, ng thi sm hỡnh thnh mt
chun mc k toỏn theo thụng l Vit Nam. Mc tiờu hi nhp vo nn kinh t th
gii v khu vc bt buc chỳng ta phi ngy cng hon thin v xõy dng cho mỡnh
mt mụ hỡnh h thng k toỏn doanh nghip phự hp, cú kh nng hi nhp vo h
thng k toỏn th gii v khu vc. i vi cỏc doanh nghip trc yờu cu qun lớ
mi, ũi hi phi khụng ngng hon thin t chc hch toỏn k toỏn nõng cao
hiu qu kinh t. Nhn bit c tm quan trng ca vic hch toỏn nguyờn vt liu
trong qun tr doanh nghip, cỏc nh qun lớ Công ty Sản xuất Bao Bì Đoàn Kết ó
cựng phũng nghip v nghiờn cu cỏc phng phỏp hch toỏn, cỏch qun lớ phự hp
vi tỡnh hỡnh sn xut ca Cụng ty. Tuy nhiờn, Cụng ty cng ó gp phi khụng ớt
khú khn v tn ti trong cụng tỏc qun lớ v hch toỏn nguyờn vt liu, c th
Cụng ty cũn tn ti mt s u v nhc im sau:
- Cụng tỏc qun lớ nguyờn vt liu t khõu thu mua n d tr v s dng l tt,
bo m tớnh kp thi cho sn xut v hiu qu kinh t, trỏnh tỡnh trng gõy


ng vn.
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
- Th tc v nhp kho, xut kho c thc hin y , cỏc ti khon v s
sỏch c s dng theo ỳng ch .
- Tuy nhiờn, vic dựng giỏ thc t bỡnh quõn gia quyn tớnh giỏ nguyờn vt
liu xut kho, trong kỡ k toỏn khụng ghi s cỏi nghip v xut kho m n cui kỡ
mi tin hnh mi tin hnh ghi s. Nh vy, cụng vic b dn li cui thỏng.
1.2 Xác lập đề tài nghiên cứu:
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tổ chức nguyên vật liệu và bằng thực
tể đợc thực tập tại công ty Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình
của các anh, chị trong phòng kế toán và đặc biệt là sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo
TS. Lê Thị Thanh Hải em đã chọn và hoàn thành xong chuyên đề tốt nghiệp Kế
toán nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm bao bì tại Công ty sản xuất bao bì
Đoàn Kết.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Hoàn thiện những kiến thức đã đợc tiếp thu trong quá trình học tập trên lớp và
đối chiếu, so sánh từ lý thuyết với thực tế.
Nhằm khảo sát thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Sản
xuất Bao Bì Đoàn Kết và đa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu tại công ty.
1.4 Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài đợc nghiên cứu tại Chi nhánh Công ty Sản xuất Bao Bì Đoàn Kết trong
hai năm 2010.
1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung nghiên cứu:
1.5.1. Một số khái niệm
1.5.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu (NVL) là đối tợng lao động và là một trong ba yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất.

Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ
nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu. NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
kinh doanh. Giá trị của NVL đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
mới tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
1.5.1.2 Phân loại nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp:
NVL trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, có
giá trị, công dụng, nguồn hình thành khác nhau. Do vậy cần thiết phải tiến hành
phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán và quản lý vật liệu. Căn
cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu đợc chia làm các loại
sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là những thứ NVL mà sau quá trình gia công, chế
biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
- Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản
xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi mầu sắc, hình dáng mùi
vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục vụ
cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhờn, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, xà
phòng, giẻ lau)
- Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu đợc dùng để cung cấp nhiệt lợng trong
quá trình sản xuất, kinh doanh nh :xăng dầu, hơi đốt, khí đốt
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế
cho máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị( cần
lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm
mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý
tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt,)
- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên

nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng
1.5.1.3 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho.
Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu phải đợc thực hiện theo nguyên
tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực kế toán số 02 Hàng tồn kho.
Theo chun mc 02- hng tn kho c tớnh theo giỏ gc. Giỏ gc hng tn
kho bao gm: chi phớ mua, chi phớ ch bin v cỏc chi phớ liờn quan trc tip khỏc
phỏt sinh cú c hng tn kho a im v trng thỏi hin ti.
Trng hp giỏ tr thun cú th thc hin c thp hn giỏ gc thỡ phi tớnh
theo giỏ tr thun cú th thc hin c.
Giỏ tr thun cú th thc hin l giỏ bỏn c tớnh ca hng tn kho trong k
sn xut, kinh doanh bỡnh thng tr (-) chi phớ c tớnh hon thnh sn phm
v chi phớ c tớnh cn thit cho vic tiờu th chỳng.
Giỏ gc hng tn kho bao gm: chi phớ mua, chi phớ ch bin v cỏc chi phớ
liờn quan trc tip khỏc phỏt sinh cú c hng tn kho a im hin ti.
1.5.1.4 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.
Việc tính trị giá của NVL xuất kho đợc thực hiện theo một trong bốn phơng
pháp sau:
- Phơng pháp giá đích danh: Theo phơng pháp này, trị giá thực tế NVL đợc
xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất
kho( trừ trờng hợp điều chỉnh). Khi xuất kho lô nào (hay cái nào) sẽ tính theo giá
thực tế của lô hay cái đó.
Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt
hàng ổn định và nhận diện đợc.
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
- Phơng pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ: Theo ph-
ơng pháp này, trị giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ đợc tính theo giá đơn vị vật liệu
bình quân gia quyền (bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ, hay bình quân gia quyền
cuối kỳ hoặc bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập).

Trị giá thực tế
NVL xuất kho
=
Số lợng NVL
xuất kho
x
Giá đơn vị bình
quân gia quyền
Trong đó, giá đơn vị bình quân theo từng phơng pháp đợc tính nh sau:
+ Giá đơn vị bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ (Tháng, quý)
Giá đơn vị bình
quân gia quyền
=
Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lợng thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
+ Giá đơn vị bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị bình
quân gia quyền
=
Trị giá thực tế NVL trớc và sau từng đợt nhập
Số lợng thực tế NVL trớc và sau từng đợt nhập
Phơng pháp giá đơn vị bình quân gia quyền cuối kỳ trớc có u điểm phản ánh
kịp thời tình hình xuất dùng NVL trong kỳ; tuy nhiên, do không đề cập đến giá cả
NVL kỳ này nên độ chính xác không cao. Ngợc lại, phơng pháp đơn giá bình quân
gia quyền cả kỳ dự trữ chỉ xác định đợc khi kết thúc kỳ hạch toán nên không phản
ánh kịp thời NVL dự trữ. Phơng pháp giá đơn vị bình quân gia quyền sau mỗi lần
nhập tuy tốn nhiều công sức khi tính toán nhng độ chính xác cao, phản ánh đợc tình
hình biến động giá cả trong từng giai đoạn.
- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: Theo phơng pháp này giả thiết rằng số
NVL nào nhập trớc thì xuất trớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng

tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
Phơng pháp này chỉ thích hợp với điều kiện giá cả ổn định.
- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc: Phơng pháp này giả định những vật liệu
nhập sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá
hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.
Phơng pháp này sẽ đảm bảo đợc nguyên tắc thận trọng trong điều kiện
lạm phát.
Doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp tính giá nào thì phải đảm bảo tính nhất
quán trong cả niên độ kế toán.
1.5.2. Phân định nội dung nghiên cứu .
1.5.2.1. Hớng dẫn của chuẩn mực kế toán Việt Nam về kế toán NVL.
a. Nguyên vật liệu đợc tính theo giá gốc: Trờng hợp giá trị thuần có thể thực
hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
* Giá gốc của NVL bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí
liên quan trực tiếp khác phát sinh, để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện tại.
Trong đó:
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
- Chi phí mua của NVL bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại,
chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác
có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thơng mại
và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ (-)
khỏi chi phí mua.
b. Giá trị thuần có thể thực hiện đợc: Là giá bán ớc tính của NVL trong kỳ
sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và
chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
c. Phơng pháp tính giá NVL: Việc tính giá trị NVL đợc áp dụng theo một
trong các phơng pháp sau:

- Phơng pháp tính theo giá đích danh;
- Phơng pháp bình quân gia quyền;
- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc;
- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc.
d. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
- Nguyên vật liệu dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không
đợc đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ đợc
bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của
NVL mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc thì
NVL tồn kho đợc đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đợc
của chúng.
- Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần
có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho cuối năm đó. Trờng hợp cuối kỳ kế toán năm
nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc
thì số chênh lệch lớn hơn phải đợc hoàn nhập đợc ghi giảm chi phí sản xuất kinh
doanh để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là
theo giá gốc( nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc) hoặc theo giá
trị thuần có thể thực hiện đợc( nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đ-
ợc).
1.5.2.2. Tổ chức kế toán chi tiết NVL .
1.5.2.2.1 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho( mẫu 02- VT);
- Phiếu nhập kho( mẫu 01- VT);
- Hoá đơn GTGT;
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ( mẫu 07- VT);
- Biên bản kiểm kê vật t, công cụ, sản phẩm hàng hoá;
- Và các chứng từ khác có liên quan.
1.5.2.2.2 . Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc ghi chép hàng ngày tình hình biến

động về số lợng,giá trị chất lợng của từng loại nguyên vật liệu theo từng kho của
doanh nghiệp. Kế toán nguyên vật liệu đợc tiến hành ở kho và phòng kế toán. Kế
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
toán nguyên vật liệu bao gồm kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp cả 2 loại kế toán
này đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng tạo nên tổng hoàn chỉnh các
thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Việc kế toán chi tiết và kế
toán tổng hợp đều dựa trên một cơ sở chung là hệ thống chứng từ thống nhất đảm
bảo cho sự kiểm tra đối chiếu lẫn nhau.
Hệ thống thông tin kế toán tổng hợp đợc hình thành trên cơ sở tôn trọng một
cách nghiêm ngặt các quy định của nhà nớc về việc vận dụng hệ thống tài khoản,
phơng pháp đánh giá và xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Trong khi đó hệ
thống thông tin dựa trên cơ sở hạch toán chi tiết đợc xây dựng phù hợp với yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp.
Tùy thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu áp dụng tại doang
nghiệp mà sử dụng các sổ, thẻ kế toán chi tiết nh sau:
-Thẻ kho( Thẻ 06 VT)
-Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
-Sổ đối chiếu luân chuyển.
-Sổ số d.
Thẻ kho đợc sử dụng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại
ngyên vật liệu theo từng kho. Thẻ kho do kế toán lập và ghi chú tên nhãn hiệu qui
cách,đơn vị tính, mã số nguyên vật liệu sau đó giao cho thủ kho để hạch toán các
nghiệp vụ ở kho mà khôg phân biệt kế toán chi tiết phơng pháp nào.
*Các phơng pháp kế toán nguyên vật liệu:
- Phơng pháp ghi thẻ song song.
Phơng pháp này cho phép thủ kho tiến hành ghi chép tih hình nhập xuất tồn nguyên
vật liệu tren thẻ kho về mặt số lợng ở phòng kế toán theo dõi cả về mặt số lợng và
giá trị trên sổ kế toán chi tiết. Trình tự ghi chép nh sau:

ở kho : thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn
của các loại vật t hàng hóa theo chỉ tiêu số lợng.
Khi nhận đợc chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu thủ kho phải kiểm tra tính
hợp lý, hợp pháp với chứng từ và tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào
chứng từ và thẻ kho. Cuối ngày tính số tồn kho để ghi vào cột trên thẻ kho.
Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập xuất đã phân loại theo từng loại
nguyên vật liệu cho phòng kế toán.
ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tình
hình nhập xuất tồn cho từng loại nguyên vật liệu theo cả 2 chỉ tiêu số lợng và giá trị.
Kế toán khi sử dụng chứng từ nhập xuất của thu kho gửi lên, kế toán kiểm kê
lại chứng từ nhập xuất của thu kho gửi lên, kế toán kiểm tra lại chứng từ nhập
xuất của thu kho gửi lên, kế toán kiểm tra lại chứng từ căn cứ vào chứng từ nhập,
xuất kho để ghi vào sổ (thẻ) kế tóa chi tiết nguyên vật liệu mỗi chứng từ đợc ghi trên
một dòng. Cuối tháng kế toán lập bảng kê nhạp xuất tồn sau đó đối chiếu.
Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thu kho.
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
Đối chiếu số liệu trên bảng kê nhập xuất tồn với sổ kế toán tổng hợp.
Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực hiện.
Trình tự ghi sổ đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Ghi chú :
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu hàng ngày:
Đối chiếu cuối tháng:
Ưu nhợc điểm và phạm vi áp dụng.
Ưu điểm: theo phơng pháp này việc ghi chép đơn giản, dễ đối chiếu, kiểm tra.
Kế toán nguyên vật liệu nắm rất chính xác về số lợng, giá trị của vật t. Phơng pháp
này thích hợp cho việc sử dụng kế toán máy.

SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Thẻ kho
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết NVL
Bảng kê nhập kho, xuất kho
tồn kho NVL
Sổ kế toán tổng
hợp
Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán trùng lặp về chỉ tiêu, số
lợng khối lợng ghi chép còn nhiều ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu tiến hành vào
cuối tháng nên hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
Phạm vi áp dụng: phù hợp với những doanh nghiệp có ít loại vật liệu, khối l-
ợng. Các nghiệp vụ nhập xuất không thờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn
của các cán bộ kế toán còn hạn chế.
-Phơng pháp số d: nội dung của phơng pháp này là sự kết hợp chặt chẽ kế
toán chi tiết vật t tồn kho với hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản, phơng pháp này
đợc áp dụng cho những doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để kế toán chi tiết vật t
tồn kho. Chỉ áp dụng trong các đơn vị sử dụng giá hạch toán để tính giá.
Theo phơng pháp này ở kho mở các thẻ kho để ghi chép phản ánh số lựong
hiện có và sự biến động của vật t về só lợng trên cơ sở các chứng từ nhập kho.
Phòng kế toán không cần mở thẻ chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu mà mở
bảng kê lũy kế nhập, xuất tồn kho theo từng nhóm vật t ở từng kho. Cuối thág căn
cứ vào bảng kê lũy kế nhập, xuất lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo chỉ tiêu giá
trị chi tiết từng nhóm với số liệu hạch toán nghiệp vụ kho hàng kế toán viên phải
kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụ trên các thẻ kho bảo quản tính số d vật t hiện còn
tại thơi điểm đã kiểm tra ngay trên các thẻ kho.Cuối tháng sau khi kiểm tra lần cuối
cùng kế toán kê số d vật t còn cả về số lợng và giá trị hạch tóan và bảng số d để đối

chiếu vói số chi tiết của kế toán.
Phơng pháp nay đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Thẻ kho
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Sổ số d
Phiếu giao nhận
chứng từ
Phiếu giao nhận
chứng từ
Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
- Phơng pháp đối chiếu luân chuyển:
Tại kho: thủ kho ghi thẻ theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của từng
thứ vật t theo chi tiết và số lợng giá trị.
Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi cho từng
thứ vật t đợc ghi vào một dòng trên sổ. Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ nhập xuất,
kế toán kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ sau đó phân loại chứng từ,. Sau đó lập bảng
kê nhập xuất tồn. Cuối kỳ tổng hợp số liệu chứng từ hoặc bảng kê để ghi vào sổ đối
chiếu luân chuyển và tính số tồn cuối tháng.
Sơ đồ phơng pháp đối chiêu luân chuyển:
1.5.2.3. Kế toán tổng hợp NVL.
1.5.2.3.1 Các phơng pháp kế toán tổng hợp NVL.
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Bảng kê nhập kho,
xuất kho tồn kho
NVL
Sổ kế toán tổng
hợp

Bảng lũy kế
nhập
Bảng lũy kế
xuất
Thẻ kho
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Sổ đối
chiếu luân
chuyển
Sổ kế toán tổng
hợp
Bảng kê nhập Bảng kê xuất
Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
* Phơng pháp kê khai thỡng xuyên là phơng pháp kế toán phải tổ chức ghi
chép một cách thờng xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho của nguyên
vật liệu trên các tài khoản hàng tồn kho.
Việc xác định giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn kho trên tài khoản, sổ kế
toán đợc xác định bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và
các đơn vị thơng nghiệp kinh doanh.
*phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp kế toán không theo dõi, phản ánh
thờng xuyên, liên tục tình hình nhập xuất vật t, sản phẩm, hàng hóa vào các tài
khoản hàng tồn kho tơng ứng.
Giá trị vật t,hàng hóa mua vào nhập kho trong kỳ đợc theo dõi vào tài khoản
riêng .
TK 611 mua hàng còn các tài khoản hàng tồn kho chỉ dùng để phản ánh
giá trị hàng tồn kho vào đầu kỳ cuối kỳ.
Theo phơng pháp này giá trị hàng xuất kho đợc tính theo công thức sau.


= + -
Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp chủng loại vật t, àng hóa với quy
cách, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và đợc xuất thờg xuyên.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ có u điểm đơn giản, giả nhẹ khối lợng công việc
hạch toán. Song với các số và cách tính giá trị vật t xuất kho nh trên thì giá xuất kho
là số tổng hợp không thể hiện đợc giá trị vật liệu hàng hóa xuất kho cho từng đối t-
ợng là bao nhiêu.
1.5.2.3.2 Kế tóan tổng hợp nguyên vật liệu trong tr ờng hợp doanh nghiệp áp dụng
hạch toán tồn kho theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên.
Mọi trờng hợp nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đều phải tuân theo những
quy định của nhà nớc về chế độ chứng từ kế toán và những quy định riêng của từng
doanh nghiệp về trình tự nhập xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ. Thông thờng
trong nghiệp vụ thu mua và nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ thì phải dựa vào các
chứng từ hóa đơn bán hàng (hoặc hóa đơn kiêm phiếu xuất kho) của bên bán và
phiếu nhập kho của đơn vị.
Hóa đơn bán hàng do bên bán lập ghi rõ số lợng từng loại hàng hóa đơn giá
và số tiền mà doanh nghiệp phả trả. Trờng hợp không có hóa đơn bán hàng thì bộ
phận mua hàng phải lập phiếu mua hàng có đầy đủ chữ ký của những ngời có liên
quan làm căn cứ cho nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng.
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Giá trị
của vật
t xuất
kho
trong kỳ
Giá trị
của vật
t tồn
kho

đầu kỳ
Giá trị
của vật
t nhập
trong
kỳ
Giá trị
của vật
t tồn
kho
cuối kỳ
Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng lập trên cơ sở hóa đơn của ngời bán
hay phiếu mua hàng. Thủ kho thực hiện việc nhập kho và ghi số thực nhập vào phiếu
nhập kho.
Trờng hợp mua hàng nhập kho với số lợng lớn hoặc mua các loại vật liệu,
công cụ dụng cụ có tính chất lý hóa phức tạp hay quý hiếm thì phải lập biên bản
kiểm nghiệm ghi rõ ý kiến về số lợng, chất lợng, nguyên nhân đối với vật liệu, công
cụ dụng cụ không đúng số lợng, quy cách, phẩm chất và cách sử lý trớc khi nhập
kho.
Trong nghiệp vụ xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ thì phải dựa vào phiếu
xuất kho hay phiếu xuất vật t theo hạn mức
Phiếu xuất kho do các bộ phận sử dụng hoặc do phòng cung ứng lập. Sauk hi
xuất kho, thủ kho ghi số lơng thực xuất và cùng với ngời nhận ký vào phiếu xuất
kho.
Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu
công cụ dụng cụ kế toán phải kiểm tra và phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho của
từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho vào các sổ thẻ kế toán ghi chi tiết cần
thiết cả về hiện vật và giá trị. Sau đó tổng hợp và tính toán giá trị vật liệu, công cụ
dụng cụ xuất kho theo tng đối tợng sử dụng để lập định khoản và phản ánh vào

các tài khoản có liên quan.
TK sử dụng
TK 151 Hàng mua đang đi đờng
TK 152 Nguyên liệu, Vật liệu
TK 153 Công cụ, dụng cụ
1.5.2.3.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong tr ờng hợp doanh nghiệp áp dụng
hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ.
Trình tự nhập, xuất kho các chứng từ kế toán cần thiết trong các nghiệp vụ
nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cũng giống nh trờng hợp doanh nghiệp áp dụng
phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Tuy nhiên, theo phơng
pháp kiểm kê định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng
cụ, kế toán sẽ phản ánh tình hình nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ vào các sổ thẻ
kế toán chi tiết cần thiết cả về hiện vật và giá trị. Riêng các nghiệp vụ xuất kho vật
liệu, công cụ dụng cụ thì kế toán chỉ phản ánh vào các sổ thẻ kế tóan chi tiết và tổng
hợp tình hình xuất kho vâtj liệu, công cụ dụng cụ theo các đối tợng sử dụng bằng
chỉ tiêu hiện vật. Đến cuối kỳ, sau khi kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho
thực tế, kế toán mới xác định giá thực tế của số vật liệu, công cụ dụng cụ đã xuất
kho trong kỳ để lập định khoản và ghi chép vào các tài khoản có liên quan. (Theo số
liệu tổng cộng trong kỳ kế toán)
TK sử dụng TK hàng tồn kho (151,152,153)
TK 611 Mua hàng
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
1.5.2.3.4 Kế toán kiểm kê và đánh giá lại vật t , dự phòng giảm giá hàng tồn kho
trong các doanh nghiệp
a. Kiểm kê và đánh giá lại vật t .
-Kiểm kê: là một trong những biện pháp để quản lý vật t, tài sản. thông qua kiểm kê
doanh nghiệp nắm đợc hiện trạng của vật t cả về số lợng và chất lợng, ngăn ngừa và
phát hiện những hiện tợng tham ô, lãng phí và có biện pháp tốt hơn để quản lý và

đảm bảo an toàn cho vật t thờng đợc thực hiện trong các trờng hợp đem vật t đi góp
vốn kinh doanh và trong trờng hợp giá của vật t có biến động lớn.
- Khi kiểm kê phát hiện có vật liệu bị thiếu kế toán phản ánh :
Nếu trị giá thiếu nằm trong hao hụt cho phép thì tính vào chi phí quản lý
doanh nghiệp
Nếu trị giá thiếu không nằm trong định mức hao hụt cho phép và cha xác
định đợc nguyên nhân thì kế toán ghi tăng TK 1381 (TS thiếu chờ xử lý)
Sau đó, kế toán căn cứ vào quyết định xử lý để phán ánh bắt bồi thờng ghi
tăng TK 1388, nếu thiếu do hao hụt định mức ghi giảm TK 821 (Tính vào chi phí
bất thờng)
-Khi kiểm kê phát có vật liệu thừa, kế toán phản ánh:
Nếu thừa do nhầm lẫn trong tính toán, ghi chép thì kế toán căn cứ vào tình
hình thực tế đợc xác định để ghi
Nếu thừa nhng cha xác định đợc nguyên nhân kế toán căn cứ trị giá thừa để
ghi tăng TK 3381
Sau đó căn cứ vào quyết định xử lý để phản ánh
b.Đánh giá lại vật liệu
Khi đánh giá lại làm tăng giá trị của vật liệu, kế toán căn cứ vào khoản chênh
lệch tăng để ghi tăng TK 412
Khi đánh giá lại làm giảm giá trị vật liệu, căn cứ vào khoản chênh lệch giảm
để ghi giảm TK 412
B. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Việc dữ trữ vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doang nghiệp sẽ đảm bảo cho
các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhịp nhàng, tránh đợc sự đình trệ kinh
doanh đẫn đến lãng phí về thời gian và tiền bạc. Tuy nhiên quá trình này có thể sẽ
gây cho doanh nghiệp bị ứng đọng vốn đồng thời bị rủi ro do ựu giảm giá của hàng
tồn kho phat sinh do giá cả thị trờng tác đọng tới. Để tránh rủi ro đó, doanh nghiệp
cần phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tế cha phát
sinh vào chi phí kinh doanh, để có nguồn tài chính cần bù đắp những thiệt hại có thể

xảy ra trong niên độ kế toán sau.
Theo chuẩn mực 02- hàng tồn kho quy định
Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực
hiện đợc là phù hợp với nguyên tắc tài sản không đợc phản ánh lớn hơn giá trị thực
hiện ớc tính từ việc bán hay sử dụng chúng.
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho
nhỏ hơn giá trị phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá
hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị
thuần có thể thực hiện của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc
thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc
lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc tính theo từng dịch vụ có mức giá riêng
biệt.
Việc ớc tính giá trị thuần có thể thực hiên đợc của hàng tồn kho phải dựa trên
bằng chứng tin cậy thu thập đợc tại thời điểm ớc tính. Việc ớc tính nay phải tính đến
sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau
ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này đợc xác nhận với các điều kiện có ở
thời điểm ớc tính. Khi ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc phải tính đến mục
đích dự trữ của hàng tồn kho.
Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ dữ trữ để sử dụng cho mục đích sản
xuất sản phẩm không đợc tính giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm không đợc đánh
giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ đợc bán bằng
hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên vật
liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị
thuần có thể thực hiện đợc thì nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho đợc
đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đợc thì nguyên liệu, vật
liệu và công cụ tồn kho đợc đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực
hiện đợc của chúng.

Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải phải thực hiện đánh giá mới về giá trị
thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho cuối năm đó. Trờng hợp cuối kỳ kế
toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản
dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ cuối kỳ kế toán năm trớc thì số
chênh lệch lớn hơn phải hoàn nhập để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản
ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện đ-
ợc.
Mức lập dự phòng giảm giá hàng vật liệu, công cụ dụng cụ:
= X _
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Số dự
phòng cần
trích lập
cho vật liệu,
công cụ
dụng cụ
Số lợng vật
liệu công cụ
dụng cụ tại
thời điểm lập
báo cáo tài
chính
Đơn giá gốc
hàng tồn kho
Đơn giá
thuần có thể
thực hiện đ-
ợc
Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn

Chơng II:
Phơng pháp nghiên cứu và phân tích thực trạng kế toán
nguyên vật liệu tại Công ty Sản xuất bao bì đoàn kết
2.1. Phơng pháp ngiên cứu
*Phơng pháp điều tra, sử dụng để tiến hành thu thập thông tin từ các đối tợng
khác nhau trong phạm vi rộng.
Mục đích: tìm hiểu thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Sản Xuất
Bao Bì Đoàn Kết
Do phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác
kế toán nguyên vật liệu nên việc chọn mẫu điều tra phỏng vấn chỉ giới hạn ở 1 só
phòng ban của công ty nh: ban giám đốc ,phòng kế toán , phân xởng sản xuất,
Quá trình điều tra phỏng vấn đợc tiến hàh qua các bớc sau:
Bớc 1: Xác định nguồn thông tin liên quan đến nguyên vật liệu tại Công Ty Sản
Xuất Bao Bì Đoàn Kết
Đối tợng điều tra phỏng vấn: Ban lãnh đạo,phòng kế toán , phân xơng sản
xuất
Bớc 2: Thiết lập mẫu điều tra
Nội dung các câu hỏi trong phiếu điều tra liên quan đến công tác kế toán nói
chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại công ty. Cụ thể, đó là việc áp
dụng chính sách kế toán tại công ty, việc vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt
Nam tai công ty
Bớc 3: Phát phiếu điều tra cho các đối tợng cần điều tra phỏng vấn, Gồm: Phó giám
đốc công ty, kế toán trởng ,nhân viên kế toán ,công nhân sản xuất
Bớc 4: Thu thập lại các phiếu điều tra đã phát, sau đó dùng phơng pháp thống kê
đơn giản để xử lý và tổng hợp thông tin.
Bảng tổng hợp phiếu điều tra
Sử dụng phơng pháp điều tra đảm bảo độ chính xác và tin cậy cao vì thông tin thu
thập đợc do ban lãnh đạo và phòng tài chính- kế toán cung cấp
*Phơng pháp phỏng vấn:
- Mục đích phỏng vấn giúp cho việc khẳng đỉnh và bổ sung các thông tin đã

thu thập đợc thông qua phiếu điều tra.
- Nội dung câu hỏi phỏng vấn: Tìm hiểu thực trạng kế toán nguyên vật liệu
gồm chứng từ và luân chuyển chứng từ; Tk sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu,
nhận xét u nhợc điểm của công tác kế toán, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu.
* Phơng pháp quan sát thực tế:
Qua thời gian thực tập tại công ty, để phục vu cho việc nghiên cứu đề tài em
đã tiến hành quan sát trình tự hạch toán, luân chuyển chứng từ của các nhân viên kế
toán và xem xét hệ thống sổ sách kế toán, các hóa đơn chứng từ
Mục đích: nhằm tiếp cận trực tiếp, theo dõi các hoạt động, các thao tác và
quá trình làm việc của hệ thống kế toán và kụ thể hơn là kế toán bán hàng.
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
* Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Là phơg pháp thu thập thông tin bằng các
nguồn tài liệu cho sẵn. Có hai nguồn tài liệu, đó là nguồn tài liệu do phòng tài
chính- kế toán của công ty cung cấp và nguồn tài liệu thu thập từ bên ngoài nh các
văn bản, thông t, chuẩn mực của nhà nớc .
Mục đích nghiên cứu tài liệu là để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên
cứu đề tài. Bao gồm:
- Thông tin về công ty
-Thông tin về công tác kế toán nói chung vầ công tác kê toán nghuyên vật
liệu nói riêng
2.2. Tổng quan về tình hình doanh nghiệp và ảnh hởng của nhân tố môi trờng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
2.2.1 Tổng quan về doanh nghiệp
* Quá trình hình thành của công ty
Cụng Ty Sn Xut Bao Bỡ on Kt cú tr s t ti KCN An Khỏnh - Km 8 -
ng Lỏng Hũa Lc - HN Cụng Ty Sn Xut Bao Bỡ on Kt l doanh nghip t
nhõn thuc s qun lý v mt Nh nc ca cỏc S, Ban, Ngnh thuc thnh ph
H Ni.

Cụng ty c thnh lp ngy 29/3/1999.
Tng s vn iu l: 6200 triu VN.
Cụng ty cú t cỏch phỏp nhõn, hch toỏn k toỏn c lp, cú con du v ti
khon riờng. T chu trỏch nhim trc Phỏp lut v bỡnh ng trc phỏp lut.
2.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết
Tờn doanh nghip: Cụng ty Bao Bỡ on Kt
i ch doanh nghip: KCN An Khỏnh - Km 8 - ng Lỏng Hũa Lc - HN
Loi hỡnh doanh nghip: cụng ty T Nhõn
Cỏc lnh vc kinh doanh ch yu ca doanh nghip:
Sn Xut bao bỡ t nguyờn liu giy
Cụng ty c thnh lp ngy 29/3/1999.
Quy mụ ca doanh nghip( tng s vn v lao ng ca doanh nghip):
- Tng s vn iu l: 6200 triu VN.
- S lng lao ng: 52 ngi.
Cụng ty cú t cỏch phỏp nhõn, hch toỏn k toỏn c lp, cú con du v ti khon
riờng. T chu trỏch nhim trc Phỏp lut v bỡnh ng trc phỏp lut.
S t chc b mỏy qun lý ca doanh nghip
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết: Tổ chức
bộ máy của Công ty gọn nhẹ, khoa học, điều hành theo phơng thức trực tuyến tạo
khả năng làm việc độc lập và phát huy tối đa năng lực của mỗi cán bộ nhân viên
*Chc nng nhim v ca cụng ty.
Cụng Ty Sn Xut Bao Bỡ on Kt c thnh lp vi chc nng chớnh l
sn xut kinh doanh mt hng bao bỡ v cỏc ph liu theo cỏc n t hng
Cụng ty cú trỏch nhim
- Sn xut kinh doanh ỳng ngnh ngh ó ng ký v mc ớch thnh lp
- Bo ton v phỏt trin vn c giao
- Thc hin y nhim v v ngha v i vi Nh nc

- Thc hin phõn phi theo lao ng v khụng ngng chm lo ci thin i
sng vt cht v tinh thn, bi dng v nõng cao trỡnh vn hoỏ, khoa hc k
thut v chuyờn mụn cho CBCNV.
- Bo v doanh nghip, bo v sn xut, bo v mụi trng, gi gỡn an ninh
chớnh tr, trt t an ton xó hi, lm trũn ngha v quc phũng
2.2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Công ty Sản Xuất Bao Bì
Đoàn Kết
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty là theo hình thức tập trung.
Theo hình thức tổ chức công tác kế toán này, toàn đơn vị tổng thể chỉ tổ chức một
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Giỏm c
PGĐ tổ chức
hành chính
PGD k thut
PGĐ tài chính,
kinh doanh
Phòng
hành
chính
Phòng tổ
chức
Phòng
bảo
vệ
Phũng
KT,
KCS
Phòng kế
hoạch kho,

vận tải
Phũng
BH -
marketing
Phũng ti
chớnh - k
toỏn
Phõn Xng sn
xut
Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
Phòng kế toán- tài chính, còn ở các bộ phận trực thuộc (các xởng sản xuất) đều
không có tổ chức kế toán riêng.
Phòng kế toán- tài chính chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ công tác
kế toán, công tác tài chính và công tác thống kê của Công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết :
2.2.3. nh hng ca cỏc nhõn t mụi trng
Mụi trng v mụ:
thng nht qun lý v to khuụn kh phỏp lý trong lnh vc k toỏn, B
Ti Chớnh ó ban hnh v cụng b 26 chun mc k toỏn Vit Nam v hng lot cỏc
thụng t hng dn k toỏn thc hin cỏc chun mc ú. Chun mc k toỏn l
hnh lang phỏp lý quy nh DN thc hin cụng tỏc k toỏn ca mỡnh ỳng lut. Cú
th thy rng Chun mc k toỏn Vit Nam l mt nhõn t bờn ngoi nhng cú tỏc
ng trc tip n cụng tỏc k toỏn núi chung v cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu
núi riờng.
Ch k toỏn DN cng l nhõn t nh hng n k toỏn bỏn hng ca DN.
Ch k toỏn DN c ban hnh ng b c ch chng t,s k toỏn, TK k
toỏn v bỏo cỏo ti chớnh sao cho khoa hc v hp lý nht, to iu kin thun li
giỳp cho k toỏn núi chung v k toỏn ghuyờn vt liu núi riờng x lý, phn ỏnh
ỳng bn cht ca hot ng kinh t, lm cho thụng tin k toỏn cung cp c chớnh
xỏc, kp thi v cho phộp ỏnh giỏ thc trng ti chớnh ca DN mi thi im.

Bờn cnh ú, trỡnh phỏt trin khoa hc k thut v cụng ngh cng l yu
t nh hng n cụng tỏc k toỏn ca doanh nghip, Phn mm k toỏn chớnh l
minh chng rừ rng nht. Vic s dng phn mm k toỏn ó giỳp cho cụng vic k
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Kế toán tr ởng
Kế
toán
tổng
hợp và
kế
toán
công
nợ
Kế
toán
TSCĐ
và kế
toán
hàng
tồn
kho
Kế
toán
chi phí
sản
xuất
và tính
giá
thành

Kế
toán l
ơng và
BHXH
Kế
toán
thuế
và kế
toán
khác
Thủ
quỹ
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán
toán quan trọng đối với việc quản lý chi phí và từ đó giúp các nhà quản lý đưa ra
các quyết định phù hợp.
Mặt khác, sự thống nhất giữa chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán cũng là
một nhân tố ảnh hưởng đến kế toán bán hàng. Nếu giữa chế độ kế toán và chuẩn
mực kế toán không có sự thống nhất sẽ làm cho những người làm kế toán lúng túng
trong quá trình sử lý, hạch toán các nghiệp vụ kế toán phát sinh. Từ đó, dẫn tới sự
nhầm lẫn, sai sót và kết quả là thông tin đưa ra sẽ không còn chính xác, không phản
ánh đúng tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với công tác kế toán nguyên vật liệu có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng nằm
bên ngoài bản thân mỗi doanh nghiệp và doanh nghiệp không thể cải tạo hay kiểm
soát nó được mà chỉ có thể thích nghi. Nhóm nhân tố này ảnh hưởng rộng rãi đến
doanh nghiệp. Những thuận lợi và khó khăn tác động đến doanh nghiệp thì đối thủ
cạnh tranh cũng vậy. Vì thế , doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để các thời cơ,
cơ hội mà mình nhận được.
Môi trường vi mô:
Đây là nhóm nhân tố tồn tại bên trong mỗi doanh nghiệp, nó ảnh hưởng rất
nhiều đến công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng

của doanh nghiệp.
Để có những đánh giá cụ thể và chính xác về hoạt động bán hàng trong
doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải nắm rõ thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu
ở đơn vị mình, có những nhân tố nào ảnh hưởng đến nó và từ đó đánh giá mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố đến kế tóan nghuyên vật liệu. Các nhân tố thường có
tác động đến kê toán bán hàng tại doanh nghiệp như : Bộ máy kế toán doanh
nghiệp, nguồn nhân lực làm kế toán, hình thức kê toán tại đơn vị, trình độ tổ chức
quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật …
Bộ máy kế toán của doanh nghiệp là một nhân tố ảnh hưởng đến kế toán bán
hàng. Nếu doanh nghiệp tổ chức kế toán một cách khoa học, hợp lý không có sự
chồng chéo công việc thì giúp cho nghiệp kế toán nói chung và kế toán nghuyên vật
liệu nói riêng được diễn ra suôn sẻ và có hiệu quả, tiết kiệm được thời gian, chí
phí… Còn nếu ngược lại, sẽ làm ảnh hưởng tới hiệu quả công việc, tốn thời gian và
chi phí …
SV: Đinh Tuấn Hùng – K4HK1A2

Chuyờn tt nghip Khoa K toỏn
Hỡnh thc k toỏn ca doanh nghip cng nh hng khụng nh n k toỏn
nguyờn vt liu. Tựy thuc loi hỡnh mi doanh nghip la chn mt hỡnh thc
k toỏn cho phự hp. Nu cú s la chn phự hp s gim bt cỏc cụng vic k toỏn
khụng cn thit, trỏnh c s trựng lp dn n sai sút nhm ln trong quỏ trỡnh
hch toỏn k toỏn.
Ngun nhõn lc lm k toỏn cng l nhõn t nh hng n cụng tỏc k toỏn
nguyờn vt liu ca doanh nghip. Nhõn lc lm k toỏn cú trỡnh , cú nng lc
tt, kh nng thớch ng nhanh s giỳp cho cụng vic k toỏn c gii quyt mt
cỏch nhanh chúng v chớnh xỏc. Mt khỏc, vic b trớ nhõn viờn k toỏn phự hp
vi yờu cu cụng vic v kh nng chuyờn mụn cng s to thun li rt nhiu cho
chớnh bn thõn ngi lm k toỏn v cho c doanh nghip.
Yu t cụng ngh cng l nhõn t tỏc ng n k toỏn nguyờn vt liu.
Ngy nay, vic ỏp dng khoa hc k thut, cụng ngh hin i vo hot ng s

xut KD l ph bin. Khi ỏp dng cụng ngh vo cụng tỏc k toỏn, c th l ỏp
dng cỏc phn mm k toỏn hin i s giỳp gim bt cụng vic ca k toỏn m cỏc
thụng tin k toỏn vn m bo chớnh xỏc, tin cy, kp thi, nhanh chúng cho cỏc
nh qun lý doanh nghip.
Tựy thuc vo c thự ca mi doanh nghip m chu nh hng khỏc nhau
ca cỏc nhõn t n cụng tỏc k toỏn ca doanh nghip.
2.3. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu để sản xuất bao bì của Công ty Công ty
Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết
2.3.1. c im ca Nguyờn vt liu
Nguyờn vt liu s dng dựng cho sn xut bao bỡ cú v trớ rt quan trng
trong quỏ trỡnh sn xut bao bỡ ca Công ty Sản xuất Bao Bì Đoàn Kết. Nht l trong
iu kin hin nay, yờu cu ca th trng rt cao i vi cht lng v mu mó, vỡ
mu mó bao bỡ cú p thỡ mi hp dn ngi tiờu dựng, cht lng bao bỡ phi tt
v giỏ thnh h thỡ cỏc doanh nghip sn xut hng tiờu dựng mi t hng.Nguyờn
liu tỳi dựng cho sn xut bao bỡ cú tớnh cht c lớ khụng n nh, nht l vi iu
kin khớ hu nc ta, ũi hi Cụng ty phi cú h thng nh kho bo qun, cú
mỏy iu ho nhit m bo tớnh c lớ ca tỳi, khụng b co gión, vỡ nu khụng
thỡ khi in sn phm s nh hng rt ln n cht lng sn phm, c th l hỡnh
nh hoc mu mó b nhoố. Mt khỏc, tỳi dựng cho sn xut bao bỡ ton l tỳi nhp
SV: inh Tun Hựng K4HK1A2

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán
khẩu, do vậy giá trị của túi tương đối lớn. Vì vậy, đòi hỏi Công ty phải quản lí tốt
việc thu mua bảo quản túi nhằm đạt hiệu quả cao nhất, tránh lãng phí, từ đó tiết
kiệm được chi phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất , làm cơ sở cho việc hạ
giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh, đứng vững trên thị trường.
2.3.2. Phân loại và đánh giá NVL
* Phân loại NVL
Nguyên liệu dùng trong sản xuất bao gồm rất nhiều loại túi, nhiều loại khác
nhau, nhập của nhiều nước khác nhau. Để giúp cho công tác hạch toán chính xác

với từng nguyên vật liệu thì kế toán C«ng ty S¶n xuÊt Bao B× §oµn KÕt phải phân
loại nguyên vật liệu theo từng loại của từng nước riêng để nhằm quản lí tốt tình
hình kho và sự biến động của từng thứ nguyên vật liệu. Nhờ có sự phân loại này mà
kế toán nguyên vật liệu có thể theo dõi tình hình biến động của từng thứ nguyên vật
liệu, do đó có thể cung cấp các thông tin chính xác và kịp thời cho việc lập kế
hoạch thu mua và dự trữ nguyên vật liệu.Căn cứ vào công dụng kế toán của nguyên
vật liệu, Công ty đã phân loại nguyên vật liệu thành các loại chủ yếu như sau:
Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất cấu
thành nên thực thể của sản phẩm:nguyên liệu giấy
Nguyên vật liệu phụ: gồm rất nhiều loại, tuy không cấu thành nên thực thể
của sản phẩm nhưng nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo nên mẫu mã của
bao bì tăng chất lượng sản phẩm như:
Các loại mực: trong các loại mực được chia thành từng nhóm do các nước
sản xuất khác nhau và trong mỗi nhóm lại được chia thành các nhóm khác nhau:
Nhóm mực Nhật: mực xanh, mực đỏ cờ, mực đỏ sen, mực vàng, mực đen.
Nhóm mực Đức: các màu xanh, đỏ, vàng, đen.
* Tính giá NVL tại công ty
Tính giá NVL phục vụ cho việc mở sổ sách kế toán chi tiét nhằm kiểm tra,
theo dõi, giám sát tình hình nhập xuất tồn kho NVL về mặt giá trị. Tuỳ theo đặc
điểm cụ thể của NVL tại công ty mà mỗi đơn vị lựa chọn một phương pháp tính giá
riêng như phần lý luận chung đã trình bày C«ng ty S¶n xuÊt Bao B× §oµn KÕt tuân
thủ quy định của Bộ Tài chính về thuế giá trị gia tăng, áp dụng phương pháp tính
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Tính giá nhập kho NVL
SV: Đinh Tuấn Hùng – K4HK1A2

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán
NVL của công ty chủ yếu nhập kho từ hoạt động mua ngoài nên giá nhập kho
NVL được tính bằng công thức.
Giá thực tế nhập kho NVL = Giá mua NVL ghi trên hoá đơn + Chi phí thu

mua NVL - Giảm giá hàng bán,nếu có
NVL của công ty có một số lớn được nhập ngoại thông qua hoạt động nhập
khẩu uỷ thác song công ty thường không tách thuế nhập khẩu để theo dõi riêng mà
hoàn toàn tính vào giá mua NVL, đưa vào tài khoản phải trả người bán để theo dõi
chung. Do vậy giá mua NVL chính là giá bao gồm cả giá gốc và thuế nhập khẩu.
Mặt khác, như phần trên đã trình bày, đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ nên giá mua NVL là giá không bao gồm thuế GTGT. Trong chi phí thu
mua thường bao gồm phí vận chuyển NVL từ nơi mua về kho công ty, phí nhập
khẩu uỷ thác (đối với NVL nhập khẩu uỷ thác), chi phí bốc dỡ NVL…
- Tính giá xuất kho NVL
Về mặt lý thuyết thì có rất nhiều phương pháp tính giá khác nhau để doanh
nghiệp có thể lựa chọn. Trên thực tế, các doanh nghiệp thường dựa vào đặc trưng
của doanh nghiệp mình mà sử dụng phương pháp tính giá nào cho phù hợp. C«ng ty
S¶n xuÊt Bao B× §oµn KÕt là một đơn vị sản xuất kinh doanh không lớn nhưng có số
lượng các nghiệp vụ xuất kho, nhập kho tương đối lớn trong một kỳ kinh doanh. Do
vậy việc lựa chọn phương pháp tính giá NVL xuất kho ảnh hưởng rất lớn đến tình
hình chung về quản lý cũng như hạch toán NVL, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến tình
hình chung về quản lý cũng như hạch toán NVL đánh giá hoạt động của doanh
nghiệp. Công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo
phương pháp bình quân gia quyền. Trong kỳ kế toán, các nghiệp vụ xuất kho NVL
được kế toán vật tư ghi chép về mặt số lượng, đến cuối kỳ, sau khi tính ra đơn giá
NVL thực tế xuất kho, kế toán mới tính ra giá trị NVL xuất kho.
2.2.3. Thực trạng của hạch toán NVL tại Công ty Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết
2.2.3.1. Hạch toán ban đầu NVL
C«ng ty S¶n xuÊt Bao B× §oµn KÕt đã thiết lập và quy định thống nhất các thủ
tục nhập, xuất kho NVL của đơn vị mình theo đúng mục đích nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình luân chuyển chứng từ như sau:
- Thủ tục và các chứng từ sử dụng để nhập kho NVL
NVL, của công ty chủ yếu được nhập kho từ 2 nguồn: mua ngoài và sử dụng
SV: Đinh Tuấn Hùng – K4HK1A2


Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán
không hết nhập lại kho (đối với NVL, đề xê và các sản phẩm hỏng).
Ta có:
• Đối với NVL mua ngoài về nhập kho
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng của người bán, hoá đơn kiêm phiếu nhập kho,
hợp đồng mua vật tư.
Ban kiểm nghiệm vật tư bao gồm:
- 01 người ở bộ phận cung tiêu
- 01 người ở phòng kỹ thuật
- 01 thủ kho
Sẽ tiến hành kiểm nghiệm NVL nhập kho. Nội dung của cuộc kiểm nghiệm
được phản ánh lên "Biên bản kiểm nghiệm vật tư" (theo mẫu)
Biên bản này (bảng 02) được phòng kế hoạch lập làm 03 liên:
- 01 liên giao cho người bán
- 01 liên giao cho thủ kho để tiến hành nhập kho, sau đó chuyển cùng phiếu
nhập kho do phòng kế hoạch lập lên phòng kế toán
- 01 liên phòng kế hoạch giữ Sau khi tất cả các thủ tục kiểm tra đã hoàn tất,
nếu chất lượng hàng nhập đảm bảo đúng yêu cầu như trong hợp đồng mua bán, thủ
kho tiến hành các thủ tục nhập kho và ghi phiếu nhập (bảng 03)
Phiếu nhập kho được lập làm 04 liên:
- 01 liên phòng kế hoạch giữ
- 01 liên thủ kho giữ để chi thẻ kho trong công tác hạch toán chi tiết
- 01 liên được giao lên phòng tài chính kế toán để kế toán vật tư hạch toán chi
tiết.
- 01 liên được giao cho người cung cấp để làm thủ tục thanh toán sau này.
Trong trường hợp có sai sót về số lượng thì ban kiểm nghiệm sẽ lập biên bản
báo cáo cho bên bán biết để xử lý đúng như hợp đồng quy định.
Nếu có sai sót về chất lượng, hàng giao không có đủ quy cách phẩm chất thì sẽ
bị trả lại người bán mà không được làm thủ tục nhập kho (ngoại trừ trường hợp

công ty chấp nhận với một mức giảm nào đó thì sẽ nhập kho bình thường).
* Đối với đề xê, sản phẩm hỏng, NVL xuất dùng không hết nhập lại kho để tái
sản xuất, thủ tục nhập kho chỉ khác là không tiến hành kiểm nghiệm vật tư bằng
cách lập biên bản kiểm nghiệm đối với NVL mua ngoài, còn thì thủ kho vẫn viết
SV: Đinh Tuấn Hùng – K4HK1A2

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán
phiếu nhập kho bình thường.Ngày 28 tháng 2 năm 2010, phân xưởng tổ in nhập lại
kho số vật tư dùng không hết để tái sản xuất sản phẩm, thủ kho ghi phiếu nhập kho
cho những vật tư này như sau (bảng 04)
- Thủ tục và chứng từ xuất kho NVL
Công ty Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết thường xuất kho NVL cho 2 mục đích:
phục vụ cho hoạt động sản xuất và phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Song về cơ
bản phục vụ cho hoạt động sản xuất.
• Khi xuất kho NVL cho sản xuất, căn cứ vào phiếu báo về xuất vật tư theo
định mức của phòng kế hoạch đã có chữ ký của phòng TCKT, thủ kho tiến hành
xuất kho NVL và lập phiếu xuất kho (bảng 05)
Phiếu xuất kho được phòng kế hoạch lập thành 04 liên:
- 01 liên do thủ kho giữ để ghi thẻ kho
- 01 liên chuyển lên phòng kế toán để kế toán vật tư ghi sổ, thẻ chi tiết NVL,
cuối kỳ đối chiếu với kế toán tổng hợp.
- 01 liên giao cho người lĩnh (thường là quản đốc các phân xưởng) giữ để cuối
kỳ giao cho kế toán theo dõi tình hình nhập xuất đối với từng phân xưởng làm căn
cứ để tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- 01 liên phòng kế hoạch giữ.
• Đối với NVL xuất kho cho hoạt động kinh doanh (để bán)
Thủ kho căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho đã có chữ ký của phòng kế
toán và phòng kế hạch để xuất kho NVL như đã quy định Hoá đơn kiêm phiếu xuất
kho được lập thành 03 liên::
- 01 liên giao cho người mua để làm căn cứ thanh toán tại cơ quan người mua.

- 01 liên thủ kho giữ để ghi thẻ kho, sau đó chuyển cho phòng kế toán ghi sổ,
thẻ chi tiết NVL
- 01 liên gốc do phòng kế hoạch giữ
2.2.3.2. Hạch toán NVL tại Công ty Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết
* Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán NVL tại công ty
Công ty Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên để hạch toán, theo dõi hàng tồn kho nói chung và NVL nói riêng, do đó các
tài khoản mà công ty sử dụng để hạch toán NVL chính là các tài khoản như trong
quy định của Bộ tài chính, bao gồm:
SV: Đinh Tuấn Hùng – K4HK1A2

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán
• TK 152 "Nguyên liệu, nguyên vật liệu"
Trong đó, TK này đựơc chi tiết thành 2 TK cấp hai:
- TK 1521: theo dõi nguyên giá NVL
- TK 1522: theo dõi chi phí nhập khẩu uỷ thác tính vào nguyên giá NVL
TK 1521 lại được chi tiết theo kho thành 5 tiểu khoản:
+ TK 15210001: NVL kho công ty
+ TK 15210002: NVL tại tổ cắt main sán
+ TK 15210003: NVL tại tổ phức hợp
+ TK 15210004: NVL tại tổ gấp lưng
• TK 1421 "Chi phi chờ kết chuyển" Các loại sổ sách mà công ty sử dụng để
hạch toán NVL bao gồm:
- Thẻ kho: dùng để theo dõi từng danh điểm NVL trong hạch toán chi tiết.
- Sổ kho: dùng để ghi chép các thẻ kho
- Thể kế toán chi tiết
- Bảng kê chi tiết nhập NVL.
- Bảng kê chi tiết xuất NVL
- Bảng kê chi tiết thanh toán với người bán
- Báo cáo nhập xuất tồn kho NVL

- Nhật ký của các TK 152 (chi tiết cho TK 1521, 1522 và chi tiết cho TK
15210001, 15210002…)
- Và một số các sổ phụ khác.
2.2.3.3. Hạch toán chi tiết NVL tại công ty
Do đặc điểm về NVL của doanh nghiệp là có nhiều loại khác nhau, thường
xuyên phải dự trữ trong kho một lượng vừa đủ theo định mức tính toán của phòng
kế hạch nên NVL được theo dõi, quản lý rất chặt chẽ, Công ty Sản Xuất Bao Bì
Đoàn Kết áp dụng hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song
Nguyên tắc hạch toán là:
- Ở kho: Chỉ theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL về mặt số lượng
- Ở phòng kế toán: theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL cả về mặt số
lượng và giá trị.
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ làm, không đòi hỏi cao về trình
độ hạch toán ban đầu. Song cũng phải kể đến nhược điểm của nó là ghi trùng lặp
SV: Đinh Tuấn Hùng – K4HK1A2

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán
(cả kho và phòng kế toán đều theo dõi về mặt lượng). Thêm vào đó, công ty có
nhiều chủng loại vật tư, chi tiết về mặt hiện vật trùng lặp làm khối lượng công việc
của phòng kế toán phát sinh nhiều thêm.
Trình tự ghi chép
- Ở kho: thủ kho mở thẻ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất tồn kho của từng
danh điểm NVL về mặt khối lượng. Số liệu để ghi vào thẻ kho là các phiếu nhập
kho và phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho mỗi chứng từ chỉ ghi một
dòng trên thẻ kho. Sau mỗi nghiệp vụ nhập - xuất kho NVL, thủ kho thực hiện việc
ghi thẻ kho theo đúng trình tự thời gian. Cuối quý, căn cứ vào số lượng nhập xuất
kho trong quý, thủ kho tính ra số tồn kho NVL cuối quý. Và theo định kỳ, hàng
quý, thủ kho đối tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL với phòng kế toán.
Ví dụ:
Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho quý I năm 2010 như:

Phiếu xuất kho số 215, phiếu nhập kho số 135 và một số chứng từ khác có
liên quan như: Phiếu chi, Phiếu thu, giấy báo nợ của ngân hàng, hoá đơn bán
hàng của người bán…
- Ở phòng kế toán
Kế toán vật tư ghi thẻ kho thay cho sổ chi tiết NVL. Do số liệu được vào bằng
máy nên khi thủ kho chuyển thẻ kho lên phòng kế toán, kế toán vật tư phải căn cứ
vào tên vật tư đã ghi trong thẻ kho để đối chiếu với danh mục vật tư của phòng kế
toán, tìm ra mã của chính NVL đó của phòng kế toán rồi mới nhập số liệu vào máy
tính.
Đây là một hạn chế của hệ thống danh điểm nguyên vật liệu không đồng nhất
trong công ty
Số liệu được kế toán vật tư sử dụng để đối chiếu với thủ kho và cuối quý sau
khi khớp số liệu, kế toán tổng hợp sẽ tính ra giá xuất của từng danh điểm nguyên
vật liệu và tiến hành lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho NVL.
2.2.3.4.Kế toán tổng hợp NVL tại Công ty Sản Xuất Bao Bì Đoàn Kết
• Hạch toán nghiệp vụ xuất NVL
- NVL của công ty được nhập vào chủ yếu do mua ngoài một phần được nhập
kho từ các phân xưởng đối với những vật tư không dùng hết hoặc phế liệu, sản
phẩm hỏng thu hồi.
SV: Đinh Tuấn Hùng – K4HK1A2

×