Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hiệu quả hoạt động Tín dụng TDH tại NHNo&PTNT- Chi nhánh Láng Hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.74 KB, 53 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, trên thế giới sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ tri thức
đồng diễn ra với tốc độ chóng mặt, cuộc cách mạng đó đem đến thành tựu to lớn cho
nhiều nước biết vận dụng vào hàng hóa sản xuất, đưa họ trở thành nhiều cường quốc
phát triển trên thế giới. Muốn đưa nền kinh tế đi lên để có thể sánh ngang với các nước
trong khu vực Đông Nam Á và trở thành con Rồng kinh tế thì công nghiệp hóa hiện
đại hóa phải được coi trọng, đánh giá đúng mức sự cần thiết của nó trong giai đoạn
hiện nay.
Tuy nhiên hiện nay tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang bị chững lại bởi
vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết, một trong những
nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề về vốn. Có thể nói vốn là tiền đề, là cơ sở đầu
tiên để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ. Chính vì
vậy, các ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu
vay vốn của các doanh nghiệp
Với vị thế là NHTM hàng đầu Việt nam, NHNo&PTNT đã nỗ lực hết mình, đạt
được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp CNH-HDH và phát
triển kinh tế của đất nước. Bên cạnh sự phát triển và tăng trưởng không ngừng, NH
cũng có những tồn tại, khó khăn, đặc biệt là trong hoạt động TD- một hoạt động vô
cùng quan trọng đối với các NHTM. Trong khi các doanh nghiệp đang thiếu vốn, nhất
là vốn TDH thì vốn tồn đọng trong các NHTM vẫn không phải là ít. Mấy năm gần
đây, nguồn vốn cho vay TDH của Chi nhánh NHNo&PTNT kém đa dạng về cơ cấu
khách hàng, hầu như Chi nhánh chỉ tập trung vào DNNN, chưa thực sự quan tâm tới
các đối tượng khách hàng khác đặc biệt là các doanh nghiệp NQD.
Vì lí do đó “ Hiệu quả hoạt động TD TDH tại NHNo&PTNT- Chi nhánh
Láng Hạ” được em chọn làm đề tài nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết thực của thực tiễn,
vừa mang tính thời sự trong kinh doanh tiền tệ của ngân hàng hiện nay.
Từ những lý luận cơ bản về TD TDH của NHTM, bài viết này sẽ phân tích và
đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân dẫn đến các mặt hạn chế hiện nay tại Chi
nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.


2
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động TD TDH tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ.
- Đưa ra các phát hiện trong hoạt động nghiên cứu và gợi ý hướng giải quyết
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TD TDH tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là hoạt động TD TDH tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ từ năm 2009 đến năm 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp bảng điều
tra, phương pháp thống kê, thu thập dữ liệu, phương pháp logic kết hợp phương pháp
tổng hợp đánh giá để từ đó rút ra vấn đề cần thiết cho mục đích nghiên cứu.
5. Kết cấu khoá luận
Nội dung khóa luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động TD TDH của NHTM
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động TD TDH Chi nhánh NHNo&PTNT
Láng Hạ.
Chương 3: Các phát hiện trong nghiên cứu và hướng giải quyết nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động TD TDH tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.
3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TRUNG& DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Một số khái niệm cơ bản về hiệu quả hoạt động TD TDH
Khái niệm TD TDH
Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “ TD” có nghĩa là sự vay mượn. TD là sự
chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức giá trị hoặc hiện vật) từ
người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng
giá trị lớn hơn.
TD ngân hàng là quan hệ TD giữa NH với các tổ chức TD, doanh nghiệp và

các tầng lớp dân cư trong nền kinh tế. TD NH là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc
hàng hóa) giữa bên cho vay(NH hoặc các định chế tài chính khác) và bên đi vay( cá
nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho
bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách
nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. –
(theo nghiệp vụ NH hiện đại, TS Nguyễn Minh Kiều).
Cho vay, còn gọi là TD, là một bên( bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho
đối tượng khác( bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay
trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất. do hoạt động này làm phát
sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. do đó,
tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên- Một bên là bên cho vay, một bên là
người đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế TD, thỏa thuận thời gian cho
vay, lãi suất phải trả (theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
TD là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM, phản ánh
hoạt động đặc trưng của NH. Loại tài sản này được phân chia theo nhiều tiêu thức
khác nhau. Một trong số các phương thức đó là phân chia theo thời hạn, điều này có ý
nghĩa quan trọng đối với mỗi NH vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và
sinh lời của TD cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo đó, TD được chia
làm 3 loại:
4
TD ngắn hạn: là loại TD có thời hạn đến 1 năm và sử dụng để bù đắp sự thiếu
hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân
và hộ gia đình.
TD trung hạn: là loại TD có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm và sử dụng chủ
yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới trang thiết bị, mở rộng sản
xuất và xây dựng công trình vừa và nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. TD TDH còn
là nguồn vốn quan trọng hình thành nên vốn lưu động thường xuyên của các doanh
nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp mới thành lập.
TD dài hạn: là loại TD có thời hạn trên 5 năm, đáp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn
như: xây dựng cơ bản( nhà xưởng, dây chuyền sản xuất…), xây dựng cơ sở hạ

tầng( đường xá, cảng biển, sân bay…), cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Do
thời hạn đầu tư thường kéo dài nên TD dài hạn thường áp dụng hình thức giải ngân
nhiều lần theo tiến độ dự án. Nhìn chung, TD dài hạn chịu rủi ro rất lớn, bởi vì thời
hạn càng dài thì những biến động không dự tính có thể xảy ra càng lớn.
Đặc điểm của TD TDH
Mục đích của đối tuợng cho vay
Ở mỗi nước, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, đặc biệt là vốn TDH là rất lớn.
Nhu cầu cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng cho phát triển như đường giao
thông, bến cảng, cung cấp điện nước, nghiên cứu cơ bản… Nhu cầu của các doanh
nghiệp đầu tư mới trang thiết bị máy móc, mở rộng quy mô sản xuất đều cần đến vốn
TDH
Nguồn vốn cho vay TDH của NH là một trong những nguồn vốn dài hạn, dùng
để tài trợ cho nhu cầu tài sản cố định và bộ phận tài sản lưu động thường xuyên của
doanh nghiệp.
Như vậy, đối tượng của TD TDH là các doanh nghiệp đang đầu tư vào các dự
án mà giá trị vật tư, máy móc, thiết bị, công nghệ chuyển giao, chi phí phân công, giá
thuê của các tài sản khác, chi phí mua bảo hiểm và các chi phí khác đòi hỏi vốn lớn.
1.1.2.2 Thời hạn dài và giá trị khoản vốn vay lớn
Thời hạn cho vay được hiểu là thời hạn mà trong đó ngân hàng cam kết cấp cho
khách hàng một khoản TD. Do các khoản TD TDH được sử dụng để đầu tư vào tài sản
cố định, các hạng mục công trình, dự án đầu tư xây dựng… do đó thời hạn cho vay
5
TDH thường là từ ( 1-5 năm là trung hạn, trên 5 năm là dài hạn) và giá trị các khoản
vay TDH thường rất lớn.
1.1.2.3 Nguồn vốn cho vay TDH
Về nguyên tắc, nguồn vốn cho vay TDH thường là những nguồn vốn ổn định và
có thời hạn tương đương. Bao gồm nguồn vốn tự có, nguồn vốn từ lợi nhuận để lại;
vốn huy động dưới các hình thức tiền gửi tiết kiệm TDH , vay nợ nước ngoài; vốn ủy
thác và tài trợ để cho vay theo chương trình hoặc dự án.
1.1.2.4 Rủi ro và lãi suất cho vay

Do khối lượng đầu tư lớn, thời gian đầu tư dài, thu hồi vốn chậm nên độ rủi ro
của một khoản TD TDH là cao. Kết quả của một dự án đầu tư chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố. Sự phân tích và xác định của ngân hàng về các rủi ro này là có hạn. Các
ngân hàng cũng không thể khắc phục hết được các rủi ro này. Khi khoản cho vay dài
hạn có thời gian đầu tư dài, có rất nhiều sự thay đổi trong môi trường kinh tế như:
những thay đổi về chính sách, thị trường, thiên tai, chiến tranh… Khiến cho dự án bị
thua lỗ hoặc không có khả năng thu hồi vốn.
Để bù đắp rủi ro cao mà NH phải gánh chịu, các ngân hàng đề ra mức lãi suất
cho vay TDH cao hơn ngắn hạn. Mặt khác, lãi suất cao để phù hợp với nguồn vốn
TDH mà NH phải huy động với chi phí cao hơn nguồn ngắn hạn. Như vậy rủi ro và lãi
suất có quan hệ biến chứng, rủi ro càng cao thì lãi suất càng lớn.
1.1.1 Vai trò của TD TDH
1.1.1.1 Đối với khách hàng của NH
Khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức:
TD TDH hạn tạo điều kiện cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thay
đổi cơ cấu sản xuất:
Ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật đã đạt được những thành tựu rực rỡ, đặc
biệt là những thành tựu trong những ngành khoa học ứng dụng đã tạo ra thời cơ cũng
như thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chức trên thị trường.
Mặc dù ứng dụng này là rất cần thiết, song mọi doanh nghiệp đều gặp phải khó
khăn đó là chi phí ban đầu bỏ ra lớn, bản thân vốn tự có của doanh nghiệp lại có hạn.
6
Trong hoàn cảnh đó, TD NH, đặc biệt là TD TDH đã có những tác động hỗ trợ tích
cực trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nhu cầu vốn xây dựng cơ bản
là rất lớn trong lúc các nhà kinh doanh chưa tích luỹ được nhiều, chưa có nhiều thời
gian để tích luỹ vốn, tâm lý đầu tư trực tiếp của công chúng vào các doanh nghiệp còn
hạn chế.
Việc vay vốn TDH ở NHTM sẽ làm cho doanh nghiệp có thể tự chủ và có khả
năng kiểm soát độc lập được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình

mà không phải phân chia quyền kiểm soát với các cổ đông nếu huy động vốn bằng
phát hành cổ phiếu.
TD TDH giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, thị trường hoạt động:
Đó là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng
muốn mở rộng thị trường hoạt động của mình và nếu vậy phải mở rộng sản xuất. Mở
rộng quy mô sản xuất không phải là hoạt động mà doanh nghiệp có thể tiến hành một
sớm một chiều, đó là hoạt động lâu dài và cần có nguồn vốn dài hạn. Nhưng không
phải doanh nghiệp nào cũng đủ vốn để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy
nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp rất cần thiết. Với
những lợi thế đặc thù, tín dụng trung và dài hạn của NH được các doanh nghiệp ưa
thích hơn hình thức phát hành cổ phiếu.
Thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng vốn một cách hiệu quả:
Trong thời hạn của khoản vay, NH thực hiện chức năng giám sát hoạt động sử
dụng vốn với tư cách là chủ sở hữu vốn cho vay đối với các doanh nghiệp. NH căn cứ
vào các nguyên tắc TD, hướng các doanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích và có
hiệu quả, đôn đốc khách hàng vay vốn trả gốc và lãi đúng thời hạn thoả thuận đã ký
trong hợp đồng TD. Các doanh nghiệp vay vốn phải có sự tính toán chi phí sản xuất
hợp lý, tốc độ vòng quay vốn nhanh, để đảm bảo trả nợ ngân hàng đúng hạn và có lợi
nhuận giữ lại. Mặt khác, trong quá trình kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay, NH sẽ
giúp doanh nghiệp phát hiện những nhược điểm, sai sót từ đó có biện pháp khắc phục
kịp thời nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp cũng như rủi ro liên
quan đối với NHTM.
7
Ngoài ra, TD TDH còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt được thời cơ
kinh doanh:
Nhiều doanh nghiệp khi có các dự án đầu tư nhưng không có nguồn vốn để đáp
ứng do lượng vốn cần đầu tư nhiều, thời gian dài nên không thể thực hiện được các dự
án này. TD TDH giúp doanh nghiệp thoả mãn lượng vốn đầu tư cho các dự án và chớp
được các cơ hội kinh doanh. Ngoài ra khi các doanh nghiệp đi vay vốn TDH tại
NHTM, họ có thể điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, nghĩa là họ có thể trả nợ sớm hơn thời gian

quy định trong hợp đồng TD hoặc xin NH gia hạn nợ vay…
Khách hàng là dân cư: Không chỉ có vai trò quan trọng đối với các doanh
nghiệp, TD TDH cũng đem lại khá nhiều lợi ích cho khách hàng là dân cư. TD TDH
đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng (về nhà ở, đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại…) khi họ
chưa có đủ khả năng tài chính để có thể thoả mãn những nhu cầu này ngay trong thời
gian ngắn. Chính vì vậy, TD TDH cũng góp phần làm tăng chất lượng cuộc sống của
dân cư.
1.1.1.2 Đối với NHTM
TD TDH là một trong những tài sản có mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân
hàng, đồng thời góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của NH: TD TDH thường
là những khoản TD có quy mô lớn, lãi suất cao, thời gian dài nên lãi thu về sẽ lớn và
ổn định. Chuyển từ nghiệp vụ cho vay ngắn hạn sang cho vay TDH là sự biến chuyển
có tính chiến lược của NH, đồng thời nâng cao tính cạnh tranh trong lĩnh vực NH. Khi
NH không đa dạng hoá hoạt động cho vay, đa dạng hoá khách hàng, thời hạn vay tiền
thì NH không thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường với sự chèn ép đông đảo của
NH khác. Quan hệ TD TDH cũng có thể thực hiện bảo lãnh vay các NH khác, bảo lãnh
thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh khác cho khách hàng.
Các hình thức bảo lãnh này đem lại thêm lợi nhuận cho NH. Không những vậy qua đó
còn khẳng định vị thế của NH.
Khi NH cấp TD cho khách hàng chính là NH đang tạo ra và duy trì khách
hàng của mình trong tương lai : Điều này tạo điều kiện để NH mở rộng phạm vi hoạt
động của mình và ngày càng khẳng định vai trò vị thế của mình trong nền kinh tế. Mặt
khác, TD TDH còn là công cụ cạnh tranh hiệu quả của NH nhằm thu hút khách hàng
8
về phía mình. Khi có được mối quan hệ, NH có điều kiện lôi kéo khách hàng sử dụng
các dịch vụ khác do mình cung cấp.
TD TDH còn là cách thức khả thi để giải quyết nguồn vốn huy động còn dư
thừa tại mỗi NHTM:Đồng thời là cách để NH gọi vốn có hiệu quả, thu được lợi nhuận
qua đó phát triển hoạt động của mình, tăng cường khả năng cạnh tranh với các NH
khác

Thông quaTD TDH ,NH thực hiện chức năng xã hội của mình: Thực hiện
nghiệp vụ TD, NH đã thể hiện vai trò người tài trợ lớn đối với toàn bộ nền kinh tế, góp
phần mở rộng vốn đầu tư, gia tăng sản phẩm xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
1.1.2 Đối với nền kinh tế
TD NH nói chung và TD TDH nói riêng làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi trong
lưu thông, đáp ứng nhu cầu vốn cho mở rộng sản xuất : Trong nền kinh tế thường
xuyên xuất hiện các nguồn vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi của các cá nhân, thành
phần kinh tế, đồng thời cần được giải quyết. Lúc này TD NH là công cụ để giải quyết
mâu thuẫn đó về cung cầu vốn tiền tệ. Thông qua chức năng phân phối lại vốn theo
nguyên tắc có hoàn trả của TD, các nguồn vốn được đưa vào luân chuyển thông qua hệ
thống NHTM, tạo cơ sở thúc đẩy luân chuyển vật tư hàng hoá và sử dụng vốn có hiệu
quả lớn hơn. Đặc biệt đối với TD TDH, nó giúp doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh
tế nói chung hoạt động một cách liền mạch, không ngắt quãng và là một kênh truyền
dần vốn có hiệu quả. Thông qua cho vay TDH mà xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới
công nghệ, góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển kinh
tế.
TD TDH cũng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn: tăng tỷ trọng các ngành sản xuất vật
chất là nền tảng cho phát triển kinh tế dất nước, đáp ứng nhu cầu trước mắt cũng như
lâu dài. Đầu tư cho vay trung dài hạn trực tiếp hay gián tiếp góp phần phát triển khoa
học công nghệ, tạo công ăn việc làm, ổn định lạm phát, nâng cao đời sống của dân cư,
phát triển lực lượng lao động, giúp nền kinh tế tăng trưởng ổn định.
TD TDH thúc đẩy việc mở rộng kim ngạch xuất khẩu: Các khoản cho vay
TDH có vai trò tạo nguồn vốn để thực hiện xây dựng mới, hiện đại hoá từng bước nền
sản xuất trong nước, thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng, mẫu mã, đa dạng về tính
năng của sản phẩm để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Hàng hoá có tính chất cạnh
9
tranh trên thị trường quốc tế sẽ thúc đẩy xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, cải
thiện cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế.
TD TDH là đòn bẩy kinh tế quan trọng trong quá trình mở rộng quan hệ

quốc tế: Đầu tư vốn ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là hai lĩnh
vực hợp tác kinh tế quốc tế thông dụng. Vốn là nhân tố quyết định đầu tiên cho việc
thực hiện quá trình này. Lúc này NHTM sẽ là trợ thủ đắc lực về vốn cho các nhà đầu
tư và kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.2 Nội dung lý thuyết về hiệu quả hoạt động TD TDH của NHTM
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả TD TDH của NHTM
Hiệu quả TD: là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực
NH, nó phản ánh chất lượng của các hoạt động TD TDH. Đó là khả năng cung ứng tín
dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của các mục tiêu kinh tế xã hội và nhu cầu của
khách hàng đảm bảo nguyên tắc hoàn trả nợ vay đúng hạn, mang lại lợi nhuận cho
NHTM từ nguồn tích lũy do đầu tư TD và do đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh
tế. Trên cơ sở đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của NH.
Vì vậy, hiệu quả TD là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh khả năng
thích nghi của TDNH với sự thay đổi của các nhân tố chủ quan( khả năng quản
lý, trình độ cán bộ quản lý NH ) khách quan mức độ an toàn vốn TD, lợi nhuận
của khách hàng, sự phát triển kinh tế xã hội…
Khái niệm trên chỉ ra: NHTM, khách hàng, nền kinh tế là ba nhân tố được tính
đến khi xem xét hiệu quả TD:
Hiệu quả TD xét từ góc độ NHTM:
TD cung cấp phù hợp với thực lực tài chính và quản lý của NH, phù hợp với
chiến lược khách hàng, phù hợp với nguyên tắc cho vay, chiến lược cạnh tranh và phát
triển, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi với giá thành hợp lý, đảm bảo
việc tuân thủ pháp luật hiện hành và thực hiện vai trò của NH trong nền kinh tế thị
trường.
Hiệu quả TD xét từ góc độ khách hàng:
Thông qua quan hệ lâu dài với khách hàng, NH hiểu được nhu cầu TD của
khách hàng và đảm bảo thoả mãn nhu cầu hợp lý về vốn của họ. Từ đó cấp TD phù
hợp với mục đích sử dụng với các điều khoản về lãi suất, kỳ hạn nợ, thủ tục đơn giản,
10
thuận tiện đảm bảo thanh toán phù hợp với lợi ích của khách hàng và luật pháp hiện

hành nhằm đảm bảo khả năng duy trì và mở rộng sản xuất, tăng cường hiệu quả sản
xuất kinh doanh của khách hàng.
Hiệu quả TD xét từ góc độ nền kinh tế:
Việc cấp TD đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, đảm bảo
cung cấp vốn đầy đủ, kịp thời và có hiệu quả cho việc duy trì sản xuất. Mở rộng kinh
doanh, tăng cường hiệu quả và năng lực hoạt động của các doanh nghiệp, góp phần
giải quyết các vấn đề xã hội như tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, xây dựng các vùng
kinh tế mới, tạo điều kiện để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia…
1.2.2 Các chỉ tiêu định tính phản ánh hiệu quả TD TDH của NHTM
Nhóm chỉ tiêu này thể hiện ở một số khía cạnh sau:
Khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng; thủ tục đơn giản, thuận
tiện, nhanh chóng, kịp thời kỳ hạn và phương thức thanh toán phù hợp với chu kỳ kinh
doanh và chu kỳ thu nhập của khách hàng.
NH có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực cấp TD, cơ sở vật chất được trang bị
tốt và đầy đủ. Hình thức huy động vốn, hình thức cho vay và đầu tư đa dạng. NH
không ngừng nghiên cứu và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ mới thu hút khách hàng
và tăng khả năng cạnh tranh. Đáp ứng tốt và có chất lượng nhu cầu vốn ngày càng cao,
đa dạng của khách hàng.
Đối tượng khách hàng đa dạng, lượng khách hàng vay đông đảo, không ngừng
được mở rộng.
1.2.3 Các chỉ tiêu định lượng phản ánh hiệu quả TD TDH của NHTM
1.2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh NQH:
Tỷ lệ NQH TDH=
Dư nợ quá hạn TDH
x 100%
Dư nợ TD TDH
Chỉ tiêu này phản ánh số dư nợ gốc và lãi TDH đã quá hạn mà chưa thu hồi được.
NQH cho biết, cứ trên 100 đồng dư nợ hiện hành có bao nhiêu đồng đã quá hạn, đây là
một chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lượng hoạt động TD của NH. Tỷ lệ NQH cao chứng
tỏ chất lượng TD thấp và ngược lại. Nhưng không phải dư nợ TD TDH càng cao thì

càng tốt bởi điều đó còn phải phụ thuộc nhiều yếu tố khác như việc quản lý và chất
lượng các khoản TD đó.
11
1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu TDH=
Nợ xấu TDH
x 100%
Dư nợ TD TDH
Tỷ lệ này cho biết, trong 100 đồng tổng dư nợ thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu. Nợ
xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của NH lúc này không còn ở mức
độ rủi ro thông thường nữa mà là nguy cơ mất vốn.
1.2.3.3 Chỉ tiêu dư nợ TDH
Tỷ trọng dư nợ TDH=
Dư nợ TD TDH
x 100%
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng dư nợ TD TDH trong tổng dư nợ TD NH. Nếu tỷ
lệ này cao cho thấy dư nợ TD TDH của NH là lớn và cao hơn cho vay ngắn hạn.
Ngược lại, nếu chỉ tiêu này thấp thì NH đang cho vay ngắn hạn nhiều hơn. Tuỳ từng
thời kỳ, hoàn cảnh mà tỷ lệ này là thấp hay cao, thể hiện định hướng của NH trong
hoạt động TD TDH. Phản ứng nhu cầu vốn TDH cho nền kinh tế của NH.
1.2.3.4 Chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn TDH =
Dư nợ TD TDH
x 100%
Tổng nguồn vốn TDH
Chỉ tiêu phản ánh khả năng sử dụng nguồn TDH để cho vay TDH của NH. Nếu
tỷ lệ này cao cho thấy khả năng cho vay THD của NH là tốt và sẽ đem lại lợi nhuận kỳ
vọng cao hơn. Tuy nhiên, nếu nguồn vốn TDH không đủ đáp ứng cho nhu cầu vốn
TDH, khi đó hiệu suất sử dụng vốn sẽ lớn hơn 1 thì dư nợ TD TDH cao có thể gây ra

rủi ro thanh khoản cho NH. NH cần phải cơ cấu lại nguồn để đảm bảo an toàn, hạn chế
rủi ro mà vẫn có thể đạt lợi nhuận cao. Ngược lại, nếu tỷ lệ này thấp chứng tỏ ngân
hàng kinh doanh chưa thật sự tốt. Nguồn vốn chưa được sử dụng một cách hợp lý và
có hiệu quả. Trong điều kiện bình thường, hiệu suất sử dụng vốn của NH thường từ 70
– 80%.
1.2.3.5 Tỷ lệ lợi nhuận từ TD
Tỷ lệ lợi nhuận TD TDH =
Lãi từ TD TDH
x 100%
Tổng lợi nhuận
Chỉ tiêu này cho biết, cứ trong 100 đồng tổng lợi nhuận thì có bao nhiêu đồng là
do TD TDH mang lại. Lợi nhuận do hoạt động TD mang lại chứng tỏ các khoản vay
không những thu hồi được gốc mà còn cả lãi, đảm bảo an toàn cho vốn vay.
12
1.2.3.6 Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ= Doanh số thu nợ TDH / Doanh số cho vay TDH
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Cho NH so
sánh khả năng cho vay của NH với nguồn vốn huy động được.
1.2.3.7 Chỉ tiêu vòng quay vốn TD TDH
Vòng quay vốn TD THD (vòng) = Doanh số thu nợ TDH/ Dư nợ bình quân THD
Trong đó dư nợ bình quân trong kỳ = ( Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ ) / 2 ]
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn TD, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay
chậm. Vòng quay vốn TD càng lớn thì việc đưa vốn vào hoạt động kinh doanh càng
hiệu quả.
1.2.3.8 Tỷ lệ Dự phòng/ Tổng dư nợ
Tỷ lệ trích lập DPRR TD =
DPRR TD trích lập
x 100%
Dư nợ bình quân
Tuỳ theo cấp độ rủi ro mà tổ chức TD phải trích lập DPRR từ 0 đến 100% giá

trị của từng khoản cho vay (sau khi trừ giá trị tài sản đảm bảo đã được định giá lại).
Như vậy, nếu một NH có danh mục cho vay càng rủi ro thì tỷ lệ trích lập dự phòng
cũng sẽ càng cao. Thông thường, tỷ lệ này dao động trong khoảng từ 0 đến 5%.
1.2.3.9 Tỷ lệ Nợ không thể thu hồi/ Tổng dư nợ
Tỷ lệ Nợ không thể
thu hồi =
Nợ không thể thu hồi
x 100%
Dư nợ bình quân
Những khoản nợ không có khả năng thu hồi sẽ được xoá theo quy chế hiện
hành (đưa ra hạch toán ngoại bảng) và được bù đắp bởi quỹ DPRR TD. Như vậy, một
NH có tỷ lệ nợ không thể thu hồi cao thể hiện tỷ lệ mất vốn lớn, nghĩa là chất lượng
TD thấp. Nếu tỷ lệ này lớn (thường là từ 2% trở lên), thì chất lượng TD của NH được
xem là có vấn đề.
1.2.3.10 Tỷ lệ lãi còn tồn đọng chưa thu hồi/ Số dư nợ
13
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng TD TDH của NHTM
1.3.1 Các nhân tố chủ quan
1.3.1.1 Yếu tố kỳ hạn và quy mô nguồn vốn của NH
Các nguồn vốn của NH có thể sử dụng để cho vay TDH bao gồm: vốn tự có của
NH, vốn vay TDH trong và ngoài nước, vốn huy động TDH, vốn uỷ thác và một phần
vốn huy động ngắn hạn. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của NH sẽ quyết định tới quy
mô cho vay TDH. Một NH có nguồn vốn TDH dồi dào cũng dễ dàng hơn trong việc
tạo lập uy tín đối với khách hàng, nhờ đó thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Nhìn chung, phần lớn các NHTM với nguồn vốn ngắn hạn là chủ yếu trong khi
đó nhu cầu vốn TDH cho phát triển kinh tế là rất lớn. Các NH sử dụng vốn ngắn hạn
để cho vay TDH bằng cách thực hiện chuyển hoán kỳ hạn của nguồn nhằm hạn chế rủi
ro, tạo khả năng sinh lời cao, thu hút được khách hàng, tăng uy tín và khả năng cạnh
tranh trên thị trường. Song việc này sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh
khoản của NH, cũng như chất lượng hoạt động TD của NH. Như vậy, kỳ hạn và quy

mô của nguồn là một trong những nhân tố quyết định quy mô cho vay TDH và chất
lượng cho vay TDH.
1.3.1.2 Chính sách TD.
Chính sách TD phản ánh cương lĩnh tài trợ của một NH, trở thành hướng dẫn
chung cho CBTD và cán bộ nhân viên NH, tăng cường chuyên môn hoá trong phân
tích TD, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động TD nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao
khả năng sinh lời. Chính sách TD bao gồm các nội dung như: chính sách về khách
hàng, chính sách quy mô và giới hạn TD, lãi suất và phí suất TD, thời hạn TD và kỳ
hạn nợ; các khoản đảm bảo… Như vậy, chính sách TD giữ vai trò quan trọng, quyết
định đến hiệu quả TD của NH.
1.3.1.3 Quy trình TDTDH
Một quy trình TD không phù hợp do thiếu bước hoặc đủ nhưng thực hiện không
tốt sẽ có thể dẫn đến một khoản vay xấu, hoặc một quy trình chặt chẽ quá mức cũng bị
coi là không hợp lý, không cần thiết, gây tốn kém, mất thời gian và có thể dẫn đến bỏ
lỡ một cơ hội. Chất lượng TD có được đảm bảo hay không phụ thuộc vào việc thực
14
hiện tốt từng bước các quy định và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bước
trong quy trình TD.
TD nói chung và TD TDH nói riêng đều phải tuân thủ đúng các bước của quy
trình TD. Trong đó, thẩm định là bước quan trọng nhất. Thực hiện tốt công tác thẩm
định sẽ giúp NH đưa ra được quyết định cho vay đúng đắn, hạn chế được rủi ro, tăng
thu lợi nhuận và đảm bảo được chất lượng TD.
Tuy nhiên, TD TDH với thời gian dài tiềm ẩn rủi ro lớn do đó không chỉ chú
trọng đến công tác thẩm định, mà NH phải chú trọng đến tất cả các bước trong quá
trình cho vay kể từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn, quyết định cho vay, giải ngân, thu và
xử lý nợ theo đúng thoả thuận trong hợp đồng.
1.3.1.4 Chất lượng cán bộ TD
Chất lượng TD chịu ảnh hưởng rất lớn của chất lượng CBTD. CBTD là người
đại diện cho phía NH trực tiếp thực hiện các giao dịch với khách hàng, do đó một dự
án có được quyết định cho vay hay không phụ thuộc vào kết quả thẩm định của

CBTD. Nếu CBTD có trình độ cao thì họ sẽ thu thập và xử lý được các thông tin của
khách hàng một cách chính xác, phát hiện được các thông tin thiếu trung thực mà
khách hàng cung cấp, góp phần đưa ra quyết định đúng đắn cho NH.
Hơn nữa, sau khi giải ngân, CBTD là người trực tiếp kiểm tra, theo dõi quá
trình sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích và hợp lý hay không, để kịp
thời đưa ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro và tổn thất cho khách hàng, tăng chất lượng
các khoản TD.
1.3.1.5 Công nghệ NH, trang bị kỹ thuật
Ngoài ra, công nghệ NH cũng là một nhân tố tác động đến chất lượng TDTDH
của NH, nhất là trong thời đại hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật đang phát triển như
vũ bão. Một NH sử dụng công nghệ hiện đại, được trang bị các phương tiện kỹ thuật
cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hoá các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự
tiện lợi tối đa cho khách hàng, giữ vững và mở rộng thêm thị phần. Sự hỗ trợ của
phương tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu thập thông tin nhanh chóng, chính
xác, công tác lập kế hoạch, xây dựng chính sách tín dụng phù hợp và có hiệu quả
15
1.3.2 Các nhân tố khách quan
1.3.2.1 Các nhân tố thuộc về khách hàng
 Tính khả thi của dự án
Đây là yếu tố rất quan trọng, NH cần xem xét trước khi đi vào quyết định cho
vay. Bởi vì một trong những nguyên tắc hoạt động của NH là: NH thực hiện nguyên
tắc này nhằm đảm bảo nguyên tắc an toàn và khả thi sinh lời của NH. Như vậy, một dự
án được xem là có hiệu quả hay khả thi là các dự án đáp ứng được nhu cầu của thị
trường, phù hợp với các phương hướng phát triển của ngành, của vùng và của Chính
phủ. Dự án có hiệu quả minh chứng cho khả năng sinh lời, thu hồi được vốn đầu tư, có
lãi để trả nợ NH, tăng thu nhập và từ đó nâng cao chất lượng hoạt động TD của NH.
 Năng lực tài chính của khách hàng
Các bản báo cáo tài chính cho thấy tiềm lực tài chính của khách hàng như các bảng
cân đối kế toán (Bảng cân đối tài sản), báo cáo thu nhập, báo cáo bán hàng. Các báo
cáo này cho thấy các số liệu trong nhiều năm đã qua, giúp ngân hàng thấy được năng

lực tài chính và cơ sở để dự đoán về tình hình của khách hàng trong tương lai gần.
Năng lực tài chính của khách hàng thể hiện: quy mô vốn tự có, hệ số nợ, khả năng sinh
lời, khả năng trả nợ…
1.3.2.2 Các nhân tố khách quan khác
 Môi trường kinh tế xã hội:Môi trường kinh tế xã hội ổn định tạo điều kiện cho
việc thúc đẩy, tăng nhu cầu đầu tư cho sản xuất, lưu thông hàng hoá nhằm mục tiêu
phát triển kinh tế, do đó nhu cầu vốn TDH ngày càng lớn và trở nên quan trọng. Đặc
biệt ở Việt Nam trong những năm vừa qua, là một nước đang phát triển với môi trường
kinh tế xã hội ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt từ 7 – 8% trở lên. Điều
đó cho thấy Việt Nam đang hấp dẫn nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế là rất
lớn.
Một yếu tố thuộc về môi trường kinh tế cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
TDTDH đó là chu kỳ kinh tế. Thực tế cho thấy, trong thời kỳ nền kinh tế phát triển
thịnh vượng và ổn định, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhu cầu tăng vốn đầu tư
mở rộng sản xuất – kinh doanh là tất yếu. Như vậy, NHTM với vai trò là người cung
cấp vốn chủ yếu cho nền kinh tế, sẽ có điều kiện mở rộng TD và khả năng thu hồi vốn
vay là tốt, góp phần nâng cao chất lượng TD. Ngược lại, khi nền kinh tế ở trong tình
16
trạng suy thoái, mất ổn định, không những ảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất –
kinh doanh của các doanh nghiệp mà ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của các NH.
Vì NH là chủ thể đặc biệt rất nhạy cảm với những biến động của các chu kỳ kinh tế.
Khi đó việc tăng quy mô cho vay dễ gặp rủi ro và cả việc thu hồi vốn của NH cũng sẽ
gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là đối với các khoản TDTDH với giá trị lớn, thời gian
dài nên chịu tác động lớn từ sự biến động của chu kỳ kinh tế, ảnh hưởng đến chất
lượng của các khoản TD.
 Môi trường pháp lý: Đây là nhân tố quan trọng đảm bảo cho NH hoạt động an
toàn và có hiệu quả. Bao gồm tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật, tạo nên môi
trường pháp lý đồng bộ, đầy đủ và thống nhất. Môi trường pháp lý tạo hành lang cho
mọi chủ thể hoạt động trong nền kinh tế. Từ đó tác động đến nhu cầu, khuynh hướng
đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó gián tiếp tác

động đến nhu cầu vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, rủi ro của
NH là rất lớn và có sức lan toả trong nền kinh tế, do đó hoạt động của NH luôn được
kiểm soát chặt chẽ bởi hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống.
Hoạt động theo đúng quy định của pháp luật sẽ giúp hạn chế được rủi ro, an toàn và
sinh lợi, là cơ sở để NH nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh.
 Môi trường chính trị: Môi trường chính trị giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng
tới hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Khi chính trị ổn định sẽ tạo tâm lý an toàn cho
các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Khuyến khích các nhà đầu tư mạnh dạn trong việc
đầu tư, mở rộng sản xuất – kinh doanh. Nhu cầu vốn cho đầu tư sẽ tăng lên, đầu tư sẽ
đạt hiệu quả cao, như vậy trong môi trường đó Ngân hàng có cơ hội để mở rộng TD
của mình và việc thu hồi vốn cũng được đảm bảo hơn.
Tóm lại, chất lượng TD chịu tác động tổng hoà của cả hai nhóm nhân tố chủ
quan và khách quan. Việc phân tích rõ sự tác động của các nhân tố sẽ giúp cho NH
đưa ra được các biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động, và khả năng cạnh tranh
của NH trên thị trường.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG&
DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN- CHI NHÁNH LÁNG HẠ
17
2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1996 hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát
triển mới, cùng với các NHTM quốc doanh khác, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp đã
góp phần không nhỏ đáp ứng yêu cầu cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế mọi
miền đất nước mà đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.
Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc NHNN Việt
Nam được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam hoạt động theo mô
hình Tổng công ty 90. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một Ngân hàng thương
mại, NHNo&PTNT Việt Nam được xác định thêm nhiệm vụ: Đầu tư phát triển đối với

khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung dài hạn phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
NHNo&PTNT Việt Nam đã thể hiện định hướng chiến lược có ý nghĩa quan
trọng trong những tháng cuối năm 1996 là: củng cố và giữ vững thị trường nông thôn,
tiếp cận nhanh và từng bước chiếm lĩnh thị phần tại thị trường thành thị, phát triển
kinh doanh đa năng, hiện đại hoá công nghệ NH, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất
nước.
Từ thực tiễn trên, cùng với việc ra đời của một số Chi nhánh NHNo&PTNT tại
các thành phố lớn, khu đô thị và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước trong giai
đoạn 1996 – 1997. Ngày 01/08/1996 tại quyết định số 334/QĐ - NHNo-02 của Tổng
giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ được thành lập
và chính thức đi vào hoạt động từ 17/03/1997 có trụ sở đặt tại 44 Láng Hạ (nay là 24
Láng Hạ - Quận Đống Đa – Hà Nội).
Với thế mạnh về lợi thế thương mại, hiện nay Chi nhánh thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ
của một NH hiện đại, chuyên cung cấp các sản phẩm dịch vụ NH kịp thời, nhanh
chóng, với mức lãi suất và phí cạnh tranh, đa tiện ích đã từng bước nâng cao và giữ uy
tín cũng như thương hiệu của Chi nhánh trên thị trường nội địa và quốc tế.
2.1.2 Hệ thống sơ đồ tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ
2.1.2.1Mô hình tổ chức
18
Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà NHNo&PTNT Việt Nam giao phó, Chi nhánh đã
đặc biệt quan tâm đến công tác tổ chức đào tạo. Sau các lần chia, tách, bổ sung đến
nay cơ cấu tổ chức đã được biên chế một cách phù hợp, với mạng lưới các điểm giao
dịch trải khắp trên địa bàn Thành phố Hà Nội, tính đến nay Chi nhánh NHNo&PTNT
Láng Hạ có 8 phòng chuyên môn, nghiệp vụ và 6 phòng giao dịch trực thuộc được thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản:
Ngân hàng NHNo&PTNT Láng Hạ có những chức năng chính sau:

 Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán
của tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ.
 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu NH và các hình
thức huy động vốn khác.
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám
đốc
Phó giám đốc
Phòng
Hành
chính
Nhân
sự
Phòng
Kế
toán
Ngân
quỹ
Phòng
Điện
toán
Phòng
Tín
dụng
Phòng
Kinh
doanh
ngọai
hối
Phòng

Kế
hoạch
Tổng
hợp
Phòng
Dịch
vụ, Thẻ

Marketi
ng
1. PGD số 2
2. PGD số 3
3. PGD số 5
4. PGD số 7
5. PGD số 8
6. PGD số 11
Phòng
Kiểm
tra kiểm
soát NB
19
 Tiếp nhận vốn tài trợ, tín thác, ủy thác đầu tư từ chính phủ, NHNN và các tổ
chức quốc tế, quốc gia và cá nhân trong nước, ngoài nước đầu tư vào các chương trình
phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội.
 Vay vốn NHNN, các tổ chức tài chính, TD trong và ngoài nước, các tổ chức, cá
nhân và nước ngoài khác.
 Cho vay ngắn hạn, TDH bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, các
cá nhân hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
 Chiết khấu các loại giấy tờ có giá.
 Cho vay tài trợ theo chương trình dự án và kế hoạch của chính phủ.

 Cho vay tài trợ các chương trình, dự án vì mục tiêu nhân đạo, văn hóa- xã
hội( tùy theo đặc điểm của nguồn vốn).
 Thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính.
 Thực hiện nghiệp vụ thanh toán LC cho khách hàng, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh
TD, bảo lãnh đấu thầu cho các doanh nghiệp, các tổ chức TD trong nước và nước
ngoài hoạt động tài Việt Nam.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Láng Hạ
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM. Quy mô
nguồn vốn huy động là yếu tố đánh giá quy mô của NHTM. Vì vậy, một trong những
mục tiêu quan trọng hàng đầu trong hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
là đẩy mạnh công tác huy động vốn. Với những thế mạnh của mình như uy tín, mạng
lưới rộng, thái độ phục vụ tận tình, nhanh nhẹn, chính xác, hình thức huy động vốn
khá phong phú, đa dạng , vì vậy Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ ngày càng thu
hút được nhiều khách hàng đến giao dịch. Kết quả là nguồn vốn huy động của Chi
nhánh luôn tăng trưởng ổn định, không những đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư tín TD tại
Chi nhánh mà còn bổ sung nguồn vốn về NHNo&PTNT Việt Nam để điều hoà vốn
trong toàn hệ thống.
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền

Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
I/Theo TP Kinh tế 7.072 100 9.888 100 9.416 100
20
1/Tiền gửi các TCKT 4.078 57,7 6.553 66,2 6.440 68,4
2/Tiền gửi dân cư 2.465 34,8 3.181 32,2 2.869 30,5
3/Tiền gửi các TCTD 529 7,5 154 1,6 107 1,1
II/Theo nội, ngoại tệ 7.072 100 9.888 100 10.002 100
1/VND 5.218 73,8 8.345 84,4 8.107 81,05
2/Ngoại tệ 1.854 26,2 1.543 15,6 1.895 18,95
III/Theo kỳ hạn 7.072 100 9.888 100 10.301 100
1/Không kỳ hạn 2.326 32,9 1.797 18,2 2.641 25,6
2/Kỳ hạn dưới 12 tháng 657 9,3 1.234 12,5 1.881 18,3
3/Kỳ hạn trên 12 tháng 4,089 57,8 6.857 69,3 5479 53,1
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 -> 2011)
Dựa vào bảng số liệu về tình hình huy động vốn của chi nhánh Láng Hạ, nhìn
thấy rõ nhất là sự tăng trưởng về nguồn vốn huy động được qua 3 năm từ( 2009-
2011). Tổng nguồn vốn huy động năm 2009 là 7.656 tỷ đồng( trong đó huy động
hộ TW là 584 tỷ đồng), tăng 638 tỷ đồng và bằng 110% so với năm 2008. Tổng
nguồn vốn năm 2010 đạt 9.888 tỷ đồng, tăng 2.232 tỷ đồng và bằng 129% so với
năm 2009. Sang 2011, tổng nguồn nguồn là 10.002 tỷ đồng( huy hộ TW là 584 tỷ
đồng), tăng 114 tỷ đồng và bằng 101% so với năm 2010.
Tính theo thành phần kinh tế, có thể thấy rằng tiền gửi của các tổ chức kinh tế có
xu hướng tăng trưởng khá tốt tính theo số tương đối, còn tiền gửi dân cư và tiền gửi
các TCTD lại tăng về số tuyệt đối, nhưng giảm dần qua các năm tính theo số tương

đối. Cụ thể:
Tỷ trọng tiền gửi các TCKTtrong 3 năm là: ( năm 2009 là 57,7%, năm 2010 là
66,2% và đạt mức 68,4% trong năm 2011).
Tỷ trọng tiền gửi dân cư trong 3 năm lần lượt là :( năm 2009 là 34,8%, năm
2010 là 32.2% và xuống ở mức 30,5% trong năm 2011).
Tỷ trọng tiền gửi vào các TCTD như sau :( năm 2009 là 7,5%, năm 2010 là
1.6% và giảm ở mức 1,1 % trong năm 2011).
Đánh giá là hiệu quả huy động vốn tính theo thành phần kinh tế chưa được đồng đều,
còn tập trung nhiều vào nguồn vốn nhàn rỗi từ các TCKT, mà chưa khai thác được
hiệu quả nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác.
Xét theo nguồn vốn nội, ngoại tệ tiền gửi nội tệ có xu hướng tăng, trong khi tiền
gửi ngoại tệ có xu hướng giảm do thời gian qua tỷ giá ngoại tệ có xu hướng tăng, đặc
21
biệt là tỷ giá ngoại tệ trên thị trường tự do tăng khá cao đã tác động tới tâm lý người
gửi tiền. Thêm vào đó, lợi nhuận từ gửi tiết kiệm ngoại tệ thường thấp hơn lợi nhuận
từ kinh doanh chênh lệch tỷ giá nên một lượng khách có tâm lý giữ ngoại tệ để kinh
doanh kiếm lời thay vì gửi tiết kiệm.
Đối với nguồn huy động theo kỳ hạn, trong khi nguồn tiền gửi không kỳ hạn
khá ổn định và không có biến động lớn thì việc huy động các khoản tiền vốn có thời
hạn dưới 12 tháng lại tăng mạnh hơn, huy động các nguồn vốn có thời hạn trên 12
tháng biến động ít hơn. Cụ thể:
Năm 2011 tiền gửi kì hạn dưới 12 tháng tăng gấp 3 lần so với năm 2009, và
bằng 1,5 lần so với năm 2010. Đối với việc huy động nguồn vốn có thời hạn trên 12
tháng đã tăng trưởng khá cao song chưa đạt mức kỳ vọng. Điều này cho thấy huy động
vốn TDH ngày càng khó khăn, thị trường còn mang lại nhiều hoài nghi cho nhà đầu tư
TDH.
2.1.3.2 Hoạt động TD
Hoạt động TD là hoạt động chủ đạo của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. Bảng
thống kê sau sẽ cho ta biết sơ qua về tình hình hoạt động TD tại Chi nhánh:
Bảng 2.3 Kết quả cho vay

Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
I/Theo Thành phần KT 5,043 100 4.201 100 4.277 100
1/Kinh tếQD 3.842 76,2 2.414 57,5 2.542 59,4
2/Kinh tếNQD 988 19,6 1.517 36,1 950 22,2
3/Cho vay cá nhân, hộ GĐ 213 4,2 270 6,4 785 18,4
II/Theo thời hạn cho vay 5.043 100 4.201 100 4.277 100
1/Ngắn hạn 1.098 21,8 1.395 33,2 1.081 25,3
2/TDH 3.945 78,2 2.806 66,8 3.195 74,7
III/Theo loại tiền 5.043 100 4.201 100 4.277 100
1/Dư nợ nội tệ 4.648 92,2 3.634 86,5 4.038 94,4
2/Dư nợ ngoại tệ 395 7,8 567 13,5 239 5,6
22

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009 -> 2011)
Qua bảng 2.3 ta thấy trong 3 năm qua, tổng dư nợ tại Chi nhánh có sự biến
động đáng kể. Năm 2009 tổng dư nợ đạt 5.043 tỷ đồng (trong đó dư nợ ngoài kế hoạch
là 3.000 tỷ, đây là khoản cho vay để đặt cọc thực hiện dự án 3G của Tổng công ty
Viễn thông Quân đội – Viettel), dư nợ trong kế hoạch là 2.043 tỷ đồng, giảm 111 tỷ
đồng so với năm 2008, dư nợ trong kế hoạch đạt 99% kế hoạch năm 2009, (kế hoạch
giao là 2.057 tỷ đồng).
Năm 2010, tổng dư nợ đến 31/12/2010 đạt 4.201 tỷ đồng( dư nợ nội tệ ngoài kế
hoạch là 1.500 tỷ đồng), tăng 658 tỷ đồng và bằng 132% so với 31/12/2009.
Năm 2011, tổng dư nợ đến 31/12/2011 là 4.277 tỷ đồng( dư nợ nội tệ ngoài kế
hoạch là 1.500 tỷ đồng), tăng 76 tỷ đồng và bằng 103% so với 31/12/2010,đạt 96% kế
hoạch TW giao.
Đối với cho vay theo thành phần kinh tế: Năm 2009 dư nợ cho vay thành phần
kinh tế QD tăng cao là do trong năm Chi nhánh đã giải ngân 3.000 tỷ đồng dư nợ ngoài kế
hoạch cho Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel, dư nợ đối với cho vay tiêu dùng
tăng, đây là hướng chuyển biến tích cực của Chi nhánh, phù hợp với xu hướng phát triển
của thị trường hiện tại và trong tương lai. Năm 2010, sau khi đã thực hiện giải ngân vào
năm trước nên số tiền cho vay chỉ còn là 2.414 tỷ đồng ít hơn so với năm 2011 là 128 tỷ
đồng. Điều đáng chú ý là cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình mặc dù có sự tăng
trưởng rõ rệt qua các năm gần đây, nhưng vẫn còn chiếm một con số khá nhỏ trong hoạt
động cho vay của Chi nhánh. Năm 2011 con số này là 18,4% trong khi con số này ở năm
2009 và 2010 lần lượt ở mức 4,2% và 6,4%. Cho vay kinh tế NQD thì có sự biến động
nhưng không đáng kể.
Đối với cho vay theo thời hạn vay gồm: dư nợ cho vay ngắn hạn và dư nợ cho vay
TDH. Trong một vài năm trở lại đây, dư nợ cho vay TDH chiếm tỷ lệ tương đối lớn so với
dư nợ cho vay ngắn hạn, tăng về số tuyệt đối.
Năm 2009, dư nợ TDH là 3.945 tỷ đồng, tăng 3.149 tỷ đồng so với 31/12/2008,
chiếm 78% tổng dư nợ( dư nợ ngoài kế hoạch là 3.000 tỷ đồng).
Năm 2010, dư nợ cho vay TDH là 2.806 tỷ đồng, tăng 361 tỷ đồng so với
31/12/2009, chiếm 48% tổng dư nợ.

23
Sang năm 2011, dư nợ cho vay TDH là 3.195 tỷ đồng, tăng 389 tỷ đồng so với
31/12/2010, chiếm 75% tổng dư nợ.
Mặc dù tỷ trọng dư nợ TDH có xu hướng tăng, nhưng hoạt động này chưa tương
xứng với nguồn vốn TDH huy động được, hơn nữa hoạt động TDTDH trong tình hình thị
trường tiền tệ không ổn định, lãi suất luôn biến động thất thường mà chủ yếu là theo chiều
tăng thì NHNo& PTNT nói chung và Chi nhánh Láng Hạ nói riêng có những khó khăn
nhất định và cần phải có cơ chế sát sao hơn nữa trong việc quản lý cho vay mới đảm bảo
hiệu quả cho khoản vay này.
2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Bên cạnh mở rộng hoạt động kinh doanh trong nước, mở rộng TD, mở rộng
phát hành thẻ và trả lương qua tài khoản cho cán bộ, nhân viên các cơ quan, tổ chức
kinh tế, Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác, khai
thác vốn của các tổ chức tài chính quốc tế và mở rộng kinh doanh hối đoái. Với chức
năng của phòng kinh doanh ngoại hối, trong những năm qua đã thực hiện tốt việc điều tiết
ngoại tệ tại Chi nhánh, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng.
Bảng 2.4: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Đơn vị tính: triệu USD
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1/Doanh số mua ngoại tệ 304 174 148
2/Doanh số bán ngoại tệ 304 173 147
3/ Doanh số mở L/C 603 532 561
4/ Doanh số chuyển tiền 85 77 70
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 -> năm 2011)
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh có sự gia tăng nhờ việc áp dụng công nghệ hiện
đại vào trong công tác kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các mối quan hệ truyền thống với
các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu( tổng công ty xăng dầu quân đội, ngân
hàng Liên Việt ). tuy nhiên, doanh số mua bán ngoại tệ có xu hướng giảm là do Chi nhánh thực hiện
chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng dư nợ tín dụng của NHNN khiến cho hoạt động thanh
toasnn quốc tế cũng bị thu hẹp theo

24
S liu bng 2.5 cng cho thy hot ng kinh doanh ngoi t v thanh toỏn quc t nm
2011 gim mnh v doanh s mua bỏn ngoi t, nguyờn nhõn ch yu l do cỏc d ỏn ca cỏc t chc
phi chớnh ph ú gii ngừn ht. Doanh s m L/C tng chm, chi nhỏnh vn thc hin chớnh sỏch hn
ch tng trng tớn dng thụng qua vic tht cht cỏc iu kin vay vn v hn ch mt s i tng
cho vay.
Sau hn 14 nm hot ng, cụng tỏc thanh toỏn quc t ca Chi nhỏnh ó kp thi bt kp nhu
cu ca khỏch hng ln, k hoch húa cht ch ngun ngoi t, bo m kh nng thanh toỏn vi
khỏch hng. ng thi, nõng cao trỡnh cỏn b lờn mt bc trong x lý nghip v thanh toỏn
quc t. tin hnh m rng ng tin kinh doanh vi 10 loi ngoi t, t hiu qu kinh doanh cao
hn, ch ng c ngun ngoi t cung ng.
2.1.3.4 Hot ng ti chớnh, k toỏn v ngõn qu
Mc dự s lng thanh toỏn viờn cũn hn ch nhng Chi nhỏnh ó thc hin tt
cụng tỏc thanh toỏn vi khỏch hng, c bit l vic lm dch v u mi thanh toỏn
cho mt s c quan, n v nh : Bo him y t, Bo him xó hi, Dch v tit kim
bu in Nh ú m s lng khỏch hng m ti khon ti chi nhỏnh ngy cng
nhiu. n nm 2010, s ti khon l gn 100.000 ti khon vi gn 10.000 khỏch
hng l doanh nghip v cũn li l ti khon cỏ nhõn. Trong quỏ trỡnh hot ng, chi
nhỏnh luụn tin hnh thc hin thu ỳng chi , kp thi chớnh xỏc.
Vi tinh thn trỏch nhim v cht lng phc v khỏch hng ngy cng cú uy
tớn, th hin lng thu chi tin mt, ngoi t trong nhng nm qua tng trng v
phỏt trin c v cht v lng. Tuy thu chi tin mt ln nhng khụng xy ra sai sút, b
phn kim ngõn ó lm tt cụng tỏc tr li tin tha cho khỏch hng
Nh vy, trong nhng nm qua, cụng tỏc k toỏn thanh toỏn ngõn qu ó
c thc hin mt cỏch cú hiu qu, nhanh chúng, an ton, kp thi, m bo uy tớn
ca NHNo&PTNT Vit Nam khi nhn nhim v l u mi cho cỏc ngnh, ng thi
ginh c s tớn nhim ca cỏc chi nhỏnh NH nc ngoi Vit Nam.
2.1.3.5 Công tác kiểm tra, kiểm toán: hàng năm, tại Chi nhánh đều có các cuộc điều
tra thờng xuyên nhằm tìm và khắc phục những điểm còn yếu kém trong hoạt động của
25

Chi nhánh, chi nhánh cũng thờng xuyên tự kiểm tra và giám sát hoạt động của bản thân
mình.
Công tác tổ chức và đào tạo cán bộ cũng đợc Chi nhánh quan tâm,tính đến
31/12/2011, tổng số cán bộ viên chức tại Chi nhánh là 215 cán bộ. Trong đó, số cán bộ
viên chức có trình độ trên đại học là 14 ngời (chiếm 6,5%), có trình độ đại học là 180
ngời (chiếm 83,7%), trình độ trung và sơ cấp 21 ngời (chiếm 9,8%).
Công tác về tiếp thị và tin học cũng đợc xúc tiến và thực hiện tốt nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh và vị thế của NH.
2.2 Phng phỏp phõn tớch thu thp d liu
2.2.1 Cỏc phng phỏp thu thp d liu:
i vi d liu s cp:
thu thp thụng tin v hiu qu hot ng TD ti NHNo&PTNT Lỏng H em ó s
dng cỏc phng phỏp nh: phng phỏp bng cõu hi trc nghim, phng vn,
phng phỏp quan sỏt thc t, phng phỏp nghiờn cu ti liu.
Phng phỏp bng cõu hi trc nghim.
1. i tng iu tra: cỏc nhõn viờn trong phũng TD: trng phũng TD, cỏc nhõn
viờn v khỏch hng vay vn ti Chi nhỏnh
2. Mc ớch iu tra: s dng phng phỏp ny tỡm hiu tng quan v tỡnh hỡnh
hot ng, c cu t chc, phng phỏp thm nh, quy trỡnh thm nh chn lc d
ỏn v cỏc ch tiờu ti chớnh trong cụng tỏc TD ti NHNo&PTNT Lỏng H.
3. Ni dung: a ra cỏc cõu hi liờn quan n nhng ni dung v hot ng
TD( phiu iu tra trc nghim)
4. Kt qu: bng hi trc c phỏt ra 100 phiu, phỏt cho khỏch hng vay vn v
nhõn viờn phũng TD ti chi nhỏnh. Kt qu thu c l 50 vi cỏc ý kin khỏc nhau
nhm thu thp c cỏc s liu cn thit v tỡnh hỡnh kinh doanh ca Chi nhỏnh v cỏc
vn liờn quan ti bi lun.
Phng phỏp phng vn:
1. i tng phng vn: cỏc nhõn viờn trong phũng TD v khỏch hng vay vn ti
chi nhỏnh.
2. Mc ớch phng vn: Nhm thu thp thụng tin chi tit v cụng tỏc cho vay ti

Chi nhỏnh.
3. Ni dung: a ra cỏc cõu hi trc tip nhm gii thớch rừ hn nhng chi tit liờn
quan n nhng cõu hi ó c phn ỏnh trong bng phiu cõu hi iu tra.
Phng phỏp quan sỏt:

×