Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Văn hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.45 KB, 19 trang )

PHụ LụC
Lời mở đầu ........................................................................................Trang 2
Chơng 1: Văn hoá Doanh nghiệp ...............................................Trang 3
1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp.......................................Trang 3
1.2 Vai trò văn hoá doanh nghiệp............................................Trang 6
Chơng 2: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở nớc ta ............Trang 8
Chơng 3: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mạnh.....................Trang 12
Kết luận ............................................................................................Trang 18
Tài liệu tham khảo.............................................................................Trang 19
1
Lời nói đầu
Cỏc doanh nghip nc ta ang phi i mt vi khỏ nhiu thỏch
thc trong thi k hi nhp, phi hot ng nng ng hn, hiu qu hn
dnh v trớ cao trong th trng trong nc v ngoi nc. iốu ny ũi hi
chỳng ta phi to ra mt cuc cỏch mng trong qun lý, to ra mt thay i
ln v ton din ỏp ng vi xu th ca thi i. Phát triển nhng phải nh
thế nào cho đúng đúng luật pháp, nh thế nào cho bền vững... để không chỉ làm
giàu cho doanh nghiệp mà còn góp phần làm giàu cho xà hội, nâng cao đời sống
vật chất, đời sống tinh thần cho ngời lao động, tất cả điều đố đều cần đến văn hoá
doanh nghiệp.
Vn hoỏ doanh nghip chớnh l ti sn vụ hỡnh ca mi doanh nghip.
Cựng vi s phỏt trin ca nn kinh t th trng thỡ vic xõy dng vn hoỏ
doanh nghip l mt vic lm ht sc cn thit nhng cng khụng ớt khú
khn.
Xõy dng v phỏt trin vn hoỏ doanh nghip cú tỏc dng rt quan
trng trong vic nõng cao hiu qu v sc cnh tranh ca doanh nghip theo
yờu cu phỏt trin kinh t t nc, cu kinh t quc t.
T thc tin ú bi vit ny cp ti vn hoỏ doanh nghip v phỏt
huy vn hoỏ doanh nghip trong th ch kinh t th trng nc ta hin
nay.
2


chơng 1: văn hoá doanh nghiệp
1.1 Khỏi nim vn hoỏ doanh nghip:
Cha bao bao gi khỏi nim vn hoỏ c cp nhiu trong hc
thut cng nh trong thc t i sng nh hin nay. Bi vỡ, núi ti vn hoỏ l
núi ti ý thc, cỏi gc to nờn 'tớnh ngi' cựng nhng gỡ thuc v bn cht
nht lm cho con ngi tr thnh ch th nng ng, sỏng to trong cuc
sng, trong lao ng sn xut. Núi ti vn hoỏ cũn l núi ti nhng ngun ni
lc con ngi cú th sỏng to, xõy dng v ci to cuc sng ca mỡnh
theo nh hng vn ti nhng giỏ tr chõn, thin, m. c xem l nn
tng, l mc tiờu va l ng lc lm cho s phỏt trin ca con ngi v xó
hi ngy cng thng bng v bn vng hn, vn hoỏ cú tỏc dng tớch cc
i vi s phỏt trin ca mi cỏ nhõn cng nh ton b cng ng.
Vy vn hoỏ doanh nghip l gỡ? Vn hoỏ doanh nghip l ton b cỏc
giỏ tr vn hoỏ c gõy dng nờn trong sut quỏ trỡnh tn ti v phỏt trin
ca mt doanh nghip, tr thnh cỏc giỏ tr, cỏc quan nim v tp quỏn,
truyn thng n sõu vo hot ng ca doanh nghip y v chi phi tỡnh
cm, np suy ngh v hnh vi ca mi thnh viờn ca doanh nghip trong
vic theo ui v thc hin cỏc mc ớch. Hay vn hoỏ doanh nghip l ton
b nhng giỏ tr tinh thn m doanh nghip to ra trong quỏ trỡnh sn xut
kinh doanh tỏc ng ti tỡnh cm, lý trớ v hnh vi ca cỏc thnh viờn cng
nh s phỏt trin bn vng ca doanh nghip.
Văn hoá doanh nghiệp thể hiện thông qua các mối quan hệ sau đây:
Quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp: Nó thể hiện rất rõ
thông qua nội qua và điều lệ hoạt động của Công ty, trong cách ứng xử,
giao tếp hàng ngày giữa các nhân viên với nhau: Thứ nhất đó là mối quan
hệ hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ, học hỏi và tôn trọng lẫn nhau gia các đồng
nghiệp. Thứ hai, đó là sự tuân thủ nguyên tắc làm việc của từng thành viên
đối với công việc cùng nh đối với cấp trên, đó là sự đối xử, đánh giá một
cách công bằng của cấp trên đối với cấp dới...Tất cả nhằm tạo nên một
3

môi trờng làm việc lành mạnh, hiệu quả nhằm phát huy tối đa khả năng
cũng nh khuyến khích đợc ngời lao động không nhừng vơn lên.
Quan hệ với x hộiã : Bản thân từng doah nghiệp phải xác định rõ mình là
ai, mình đợc làm gì và mình phải có nghĩa vụ nh thế nào trong xã hội. Họ
phải biết rằng luật pháp là chung và không có tính chất loại trừ bất kỳ ai.
Và quan hệ tốt với xã hội là môt trong những thành công lớn trong quá
trình kinh doanh. Do đó, thực hiện trách nhiệm công ích đối với xã hội
khoong chỉ là nghiã vụ mà còn là quyền lợi của mỗi doanh nghiệp.
Quan hệ với đối tác: đó là sự hợp tác hai bên cùng có lợi, phải biết tôn
trọng lẫn nhau. Không nên vì quyền lợi của mình mà dẫm đạp lên quyền
lợi của ngời khác.
Quan hệ với đối thủ: Dù mang tính chất cạnh tranh tuy nhiên chúng ta
phải biết thực hiện theo đúng nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, không
dùng thủ đoạn để tiêu diệt lẫn nhau. Bên cạnh đó nhng bản thân mỗi
doanh nghiệp phải biết mình là ai, đối thủ là ai để từ đó có những biện
pháp và chiến lợc cạnh tranh cho phù hợp, không nên áp đặt theo kiểu
phải thắng và phải cạnh tranh bất kỳ lúc nào, bất kỳ lĩnh vực nào và bằng
bất kỳ giá nào mà phải biết lựa chọn. Bởi cạnh tranh không hợp lý không
những không thành công mà còn tự làm tổn thơng chính mình. Và cạnh
trạnh lành mạnh là một nét đẹp rất rõ trong văn hoá doanh nghiệp.
Vn hoỏ doanh nghip th hin trờn hai mt: mc ớch kinh doanh v
phng phỏp kinh doanh, trong ú mc ớch kinh doanh l quyt nh.
V mc ớch kinh doanh, thng cú hai im chung nh sau:
- t hiu qu cao, tc l li nhun ti a cho cỏ nhõn v cho cng
ng v hiu qu xó hi. iu cn phi coi trng l mc ớch li nhun v
hiu qu cỏ nhõn, vỡ ú l ng lc trc tip ca mi doanh nhõn khi tin
hnh kinh doanh; nhng cng cú trng hp mc ớch li nhun v hiu qu
cỏ nhõn mõu thun vi mc ớch v hiu qu xó hi; mun m bo s
thng nht gia mc ớch cỏ nhõn v mc ớch cng ng thỡ cn phi xỏc
nh ỳng mc ca tng mc ớch v phng phỏp t c hai phn

4
mục đích. Xác định cho đúng mức độ và phương pháp, đó chính là văn hoá
doanh nhân.
- Có tính nhân văn, thể hiện về hai mặt: đối với con người và đối với
thiên nhiên. Đối với con người (là quan trọng nhất ) đó là đáp ứng đến mức
cao nhất nhu cầu của con người; là tôn trọng phẩm giá, nhân cách con
người, loại trừ việc xây dựng sự giầu có của mình trên sự khánh kiệt của
người khác; cũng là không chơi xấu, dùng những thủ đoạn, mánh khoé, cạm
bãy để hại nhau trong kinh doanh. Đối với thiên nhiên, đó là gắn kinh doanh
với bảo vệ môi trường sinh thái, không làm ô nhiễm, huỷ hoại môi trường
cũng tức là bảo đảm sự bền vững của mỗi doanh nhiệp cũng như của toàn
bộ nền kinh tế.
Về phương pháp kinh doanh (phong cách kinh doanh) cũng tức là
doanh nghịêp đạt tới mục đích bằng con đường nào với những nguồn lực
nào. Tuy mục đích kinh doanh là nhân tốa quyết định nhưng phương pháp
kinh doanh lại liên quan chặt chẽ đối với việc thực hiện mục đích, có nghĩa là
không thể đạt mục đích băng bất cứ mục đích nào mà phải tuân theo những
nguyên tắc luật pháp và đạo đức trong khi thực hiện các phương pháp kinh
doanh, đó chính là văn hoá trong phương pháp kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trong thực tế, có những điểm chung về phương pháp kinh doanh, đó
là:
- Tuân thủ pháp luật (kể cả pháp luật quốc gia, quốc tế cũng như điều
lệ, nội quy của từng doanh nghiệp); bảo đảm minh bạch, công khai trong kinh
doanh.
- Chú trọng khoa học quản lý, tuân theo các nguyên lý quản lý khoa
học, dựa vào khoa học mà tổ chức bộ máy quản lý, thực hiện các phương
pháp kinh doanh.
- Dựa vào vào khoa học, kỹ thuật, vận dụng công nghệ tiên tiến trong
điều hành sản xuất kinh doanh.

5
- Chú trọng quan hệ con người (đây cũng là một khuynh hướng mới
của phương pháp kinh doanh hiện đại); phát huy năng lực xã hội (cũng còn
gọi là vốn xã hội) bao gồm năm nhân tố: giới lãnh đạo chính trị, quan chức
quản lý, trí thức, doanh nhân, và người lao động; quan trọng nhất là khơi dậy
và phát huy tổng hợp các tiềm năng, thực hiện sự cố kết của các nhân tố đó
vì mục tiêu chung.
Có thể coi đó là những điểm chung nhất của văn hoá doanh nghiệp.
Những điểm chung đó được vận dụng cụ thể trong từng thời kỳ nhất định,
chịu ảnh hưởng của chế độ sở hữu , hệ thống thể chế (trong đó chủ yếu là
thể chế chính trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chính, thể chế văn hoá) của
từng nước mà có những thay đổi theo những chiều hướng khác nhau. Điều
quan trọng cần nhấn mạnh là mục đích kinh doanh quyết định phương pháp
kinh doanh; mục đích kinh doanh nói lên tầm vóc cao, thấp của văn hoá
doanh nghiệp.
1.2 Vai trò của văn hoá doanh nghiệp:
Văn hoá doanh nghiệp gắn với đặc điểm từng dân tộc, trong từng giai
đoạn phát triển cho đến từng doanh nhân, từng người lao động, do đó, rất
phong phú, đa dạng. Song văn hoá doanh nghiệp cũng không phải là vô
hình, khó nhận biết mà rất hữu hình, thể hiện rõ một cách vật chất, chẳng
những trong hành vi kinh doanh giao tiếp của công nhân, cán bộ trong doanh
nghiệp, mà cả trong hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, từ mẫu mà, kiểu
dáng đến nội dung và chất lượng. Văn hoá doanh nghiệp là cơ sở của toàn
bộ các chủ trương, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thắng thế của bất
cứ một doanh nghiệp nào không phải ở chỗ là có bao nhiêu vốn và sử dụng
công nghệ gì mà nó được quyết định bởi việc tổ chức những con người như
thế nào. Con người ta có thể đi lên từ tay không về vốn nhưng không bao giờ
từ tay không về văn hoá. Văn hoá chỉ có nền tảng chứ không có điểm mốc
đầu cuối. Do vậy, xuất phát điểm của doanh nghiệp có thể sẽ là rất cao nếu

như nó được xây dựng trên nền tảng văn hoá. Các doanh nghiệp khi xây
dựng đều phải có nhận thức và niềm tin triệt để, lúc đó văn hoá sẽ xuất hiện.
6
Mọi cải cách chỉ thực sự có tính thuyết phục khi nó tách ra khỏi lợi ích cá
nhân, còn văn hoá doanh nghiệp thì phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ích
của cá nhân.
Văn hoá doanh nghiệp có vai trò:
- Tạo ra nhận dạng riêng cho doanh nghiệp
- Truyền tải ý thức, giá trị của tổ chức tới các thành viên
- Văn hoá tạo nên một cam kết chung vì mục tiêu và giá trị của doanh
nghiệp.
- Văn hoá tạo nên sự ổn định của doanh nghiệp, là chất keo kết dính
các thành viên.
- Văn hoá tạo ra như một cơ chế khẳng định mục tiêu của doanh
nghiệp, hướng dẫn và uốn nắn những hành vi và ứng xử của các thành viên
trong doanh nghiệp.
Vậy nên, văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong
sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ,
tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp khó có thể
đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các
nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hoá doanh nghiệp là
cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do
vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi
doanh nghiệp.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×