Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Một số ý kiến về phát triển bền vững kinh tế sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.71 KB, 52 trang )

Lời mở đầu
Trong kế hoạch hành động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững giai
đoạn 2000-2001 của Việt Nam thì mục tiêu chiến lược được đặt lên hàng đầu
là bảo vệ và phát triển vốn rừng.
Như chóng ta biết rừng có vai trò rất quan trọng trong đời sống loài
người. Từ khi con người xuất hiện trên trái đất thì rừng là một người mẹ chở
che, nuôi dưỡng. Rừng đã cho con người cái ăn, cái mặc, nơ cư trú v. v Con
người đã sinh sôi nảy nở và phát triển ở khắp mọi nơi trên thế giới đã có khả
năng rời bỏ rưng xuống đồng bằng, vào sa mạc và đến ngày nay con người đã
vượt ra khỏi trái đất bay vào không gian. Nhưng con người đó quỏ lợi dụng
vốn rừng khai thác bừa bãi, kiệt quệ tài nguyên rừng và rừng của trái đất đã
đang kê cứu và bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ cho tương lai của chúng ta.
Theo thống kê hiện nay trên thế giới có 3.300 triệu ha rừng trong đó rừng Èm
nhiệt đới có 1.120 triệu ha, rừng ngập mặn 20 triệu ha nhưng chỉ có 8% rừng
Èm nhiệt và 9% rừng ngậm mặn được bảo vệ
Ở Việt Nam hiện năm 1992 tỷ lệ rừng che phủ 27.7% đến năm 2000 tỷ lệ
rừng che phủ là Theo thống kê hàng năm chúng ta bị mất từ 110.000 
150.000 ha rừng. Vì vậy để bảo vệ và giữ gìn vốn rừng cũng như các nguồn
gen cho các thế hệ con cháu mai sau chóng ta phải dành ra một số khu vực
làm hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên; Vừơn Quốc gia, Khu văn hoá lịch
sử.
Vườn quốc gia Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Cạn là một trong 11 vườn quốc gia
của Việt Nam hiện nay. Đây là một di sản rừng núi đá vôi và núi đất của thiên
nhiên từng bao phủ toàn bộ dãy núi từ phiỏ Đông sang phía Tây Bắc lưu vực
sông Hồng. Diện tích vườn là 23.340 ha trong đó có 13.340 ha được bảo vệ
nghiêm ngặt và 96000 ha rừng tái sinh, ngoài ra rừng cũn cú một vùng đệm
rộng 9538 ha nằm ở phía Đông của vườn. Rừng của Vườn vẫn mang nhiều
nét tự nhiện hoang sơ với thảm thực vật dày đặc và động vật phong phú đặc
trưng. Hệ thống thực vật còn lưu giữ nhiều loài quý cả ở trên cạn và dưới
nước. ở giữa rừng cũn cú một hồ nước tự nhiên gọi tên là Hồ Ba Bể.
UNESCO đã xếp vườn Quốc gia Ba Bể là một trong 6 khu di sản quan trọng


của thế giới ở Việt Nam. Người Tày và một số dõn tộc khỏc đó sinh sống ở
vùng Hồ Ba Bể từ lâu. Từ khi Vườn được thành lập, đặc biệt là khu vực vùng
đệm được xác định thì họ được di chuyển ra vùng đệm.
Vùng đệm, vùng phụ cận là một thành phần rất quan trọng trong hệ
thống vườn quốc gia đảm bảo cuộc sống dân cư vùng đệm là một yếu tố quan
trọng trong công tác quản lý Vườn quốc gia Ba Bể.
Qua thời gian thực tập tại Viện kinh tế sinh thái được tìm hiểu về các
hoạt động của Viện kinh tế sinh thái tại xã Khang Ninh một xã thuộc vùng
đệm huyện Ba Bể tỉnh bắc Cạn. Tôi thấy sự cần thiết phải tìm hiểu sự phát
triển bền vững kinh tế - xã hội là một sự đảm bảo phát triển bền vững của
vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể. Do thời gian và trình độ có hạn nên đề tài
còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của người đọc để đề tài
được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn cơ quan thực tập: Viện kinh tế sinh
thái đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu thu thập số liệu. Tôi xin chân thành
cảm ơn thầy Lê Trọng Hoa, GSTS Hà Chu Chử đã trực tiếp hướng dẫn tôi
thực hiện đề tài này.
Sinh viên thực tập
Dương Văn Cường
Lời cam đoan:
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là bản thân tôi thực hiện,
không sao chép, cắt ghộp cỏc báo cáo và luận văn của người khác. Nếu sai tôi
xin chịu kỷ luật với trường.
Chương 1
Lý luận chung
về phát triển bền vững vùng đệm
1.1. Quan niệm về Vùng đệm
1.1.1. Khái niệm về vùng đệm
Khái niệm “Vựng đệm” được đặt ra khi đúng trước mâu thuẫn giữa cộng
đồng dân cư sống phụ thuộc vào vườn, khu bảo tồn với các tài nguyên rừng

cần được bảo vệ. Để giải quyết mâu thuẫn này ý tưởng dành ra một khoảng
rừng, khu vực đất đai ở ngoài vườn quốc gia, khu bảo tồn cho người dân địa
phương sử dụng, khai thác nhằm giảm bớt tác dụng của con người, tạo một
vành đai bảo vệ bổ sung cho khu bảo tồn. Trên cơ sở đó trong việc xây dựng
các kế hoạch quản lý khu bảo tồn, vườn quốc gia đã gắn đến các hoạt động
của khu vực “vựng đệm”.
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về “Vựng đệm”. Theo Mackinnon
(1981-1986) Vùng đệm là: Vùng đất nằm ngoài khu bảo tồn hay vườn quốc
gia. Tại đó việc sử dụng đất đai phần nào được hạn chế, nhằm tạo ra một vành
đai bảo vệ bổ sung cho khu vực bảo tồn. Đồng thời giúp cho nhân dân sinh
sống trong vùng được bù đắp phần nào những thiệt thòi do việc thành lập các
khu bảo tồn gây ra.
Còn Sayer (1991) đã đưa ra một định nghĩa như sau: Vùng đệm là vựng
rỡa một Vườn hay khu dự trữ, tương đương với một nơi mà những hạn chế về
sử dụng tài nguyên hoặc các biện pháp phát triển đặc biệt được thực hiện để
tăng cường giá trị bảo tồn của khu đó.
Theo Quyết định số 1586 LN/KL ngày 13/09/1993 của Bộ Lâm nghiệp:
Vùng đệm là vùng tiếp giáp với khu bảo vệ xung quanh toàn bộ hay một phần
của khu bảo vệ, Vùng đệm nằm ngoài diện tích khu bảo vệ và không thuộc
quyền quản lý sử dụng của Ban quản lý bảo vệ.
Từ những định nghĩa trên ta thấy Vùng đệm có những đặc trưng sau:
- Là khu vực có điều kiện tự nhiên, đặc điểm động thực vật tương tù
như khu bảo vệ nhưng con người đã khai thác quá mức.
- Có dân cư sinh sống và yêu cầu phát triển kinh tế của người dân là
chính đáng. Vì vậy vấn đề phát triển bền vững Vùng đệm là rất quan trọng.
Sự phối hợp với các hoạt động nhằm phát triển kinh tế cộng đồng sao cho
giảm thiểu áp lực khai thác tài nguyên khu bảo tồn. Sử dụng tối đa các nguồn
lực, lợi thế của Vùng đệm. Đú chớnh là cách tiếp cận nguyên tắc cùng chung
sống và phát triển.
1.1.2. Ranh giới và quy mô vựng đờm

Như vậy, vùng đệm có mục đích tạo ra một vành đai bao quanh khu
bảo tồn thiờn nhiên, để làm giảm hoặc loại trừ sự xâm nhập do sức Ðp của
người dân địa phương lên khu bảo tồn thiên nhiên, hạn chế sự tán phá của
thiên nhiên, mở rộng nơi sinh sống cho một số loài có trong khu bảo tồn. Tuy
nhiên, vai trò vô cùng quan trọng của vùng đệm về kinh tế - xã hội là tạo được
các cơ chế chính sách để giải quyết được mâu thuẫn về lợi Ých giữa nhân dân
địa phương và khu bảo tồn thiên nhiên; bù đắp phần nào những mất mát của
nhân dân địa phương khi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vường quốc
gia; cải thiện được điều kiện sống và chất lượng môi trường của nhân dân địa
phương; bảo đảm các quyền lợi truyền thống của nhân dân địa phương về đất
đai và văn hoá, đồng thời phải đáp ứng được nhu cầu tối thiểu về nông - lâm
sản cho nhân dân trong vùng. Lợi Ých sinh học, kinh tế - xã hội và các yếu tố
khi hậu, địa hình, quỹ đất đai là các căn cứ để xác định ranh giới và quy mô
của vùng đệm hợp lý.
Ranh giới và quy mô vùng đệm được xác định bởi một số tiêu chi sau:
- Khoảng cách kể từ ranh giới trở ra nơi mà động vật thường vượt viên
giới ra hoạt động nhiều nhất cần được bảo vệ.
- Khoảng cách mà nhân dân địa phương sinh sống phụ thuộc và tác
động nhiều nhất đến vựng lừi và những người dân cũng dễ dàng góp phần vào
việc bảo vệ khu bảo tồn.
- Diện tích vùng đệm phải tương xứng với khu bảo tồn, có nghĩa là
không thể diện tích khu bảo tồn nhỏ nhưng diện tích vùng đệm lại quá lớn.
- Điều kiện địa hình cho phép xác định ranh giới vùng đệm một cách rõ
ràng, thuận lợi cho quản lý đầu tư và không phát sinh mâu thuẫn có hại cho
khu bảo tồn. (Nguyễn Bá Thụ 1997).
Như vậy diện tích của vùng đệm không thể quy định đồng loạt, mà
được xác định tuỳ theo tình hình cụ thể của từng vườn quốc gia. Nhưng diện
tích vùng đệm phải tương xứng cho các điều kiện hoạt động kinh tế - xã hội
của nhân dân sống tại đó, không xâm nhập vào khu rừng cần bảo vệ. Diện tích
vùng đệm phải quy hoạch cụ thể và phải được phê duyệt như phê duyệt dự án

quy hoạch các khu bảo tồn thiên nhiên (Đặng Huy Huỳnh 1997).
1.1.3. Vai trò của vùng đệm đối với sự phát triển khu bảo tồn thiên nhiên
và vườn quốc gia.
Trong thực tiễn, việc hoạch định vùng đệm cho các khu bảo tồn thiên
nhiên và vườn quốc gia đã phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam,
lần đầu tiên vùng đệm được đưa vào quy hoạch cho Vườn quốc gia Cúc
Phương và sau đó là các khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn quốc gia khác. Tuy
nhiên, khó có một ranh giới rõ rệt được xác lập giữa vùng đệm và khu bảo tồn
nội vi. Điều đó cho thấy sự tồn tại của vùng đệm có ý nghĩa quan trọng đối
với sự phát triển bền vững của các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
Theo Võ Quý (1993, 1997) chức năng chính của vùng đệm gồm:
Chức năng vùng đệm xã hội: Việc quản lý vùng đệm trước hết nhằm
cung cấp các sản phẩm thiết yếu đối với cuộc sống của người dân địa phương.
Việc sử dụng những sinh vật hoang dã của vùng đệm có tầm quan trọng thứ
yếu. Tuy nhiên, việc sử dụng đất đai của cư dân ở đây không được mâu thuẫn
với mục tiêu chính của khu bảo tồn.
Chức năng vùng đệm mở rộng: Việc quản lý vùng đệm nhằm mục đớch
mở rộng phạm vi của môi trường sống có trong khu bảo tồn sang vùng đệm,
nhờ đó mà mở rộng môi trường sống của các loài hoang dã có trong khu bảo
tồn.
Từ đó có thể hiểu, vùng đệm chính là khu vực diễn ra sù trao đổi lợi
Ých giữa các hoạt động kinh tế dân sinh của cộng đồng dân cơ địa phương và
các hoạt động của các loại sinh vật hoang dã vốn có trong khu bảo tồn, trên cơ
sở đôi bên cùng có lợi.
1.2. Các yêu cầu phát triển trong vùng đệm
Các hoạt động phát triển trong vùng đệm là rất khó khăn và phát triển
phải được cân nhắc kỹ. Bất kỳ một hoạt động phát triển nào cũng phải xem
xét các yêu cầu sau:
- Đảm bảo nâng cao điều kiện kinh tế xã hội của các dân cư sống trong
vùng đệm, nhằm giảm sự phụ thuộc của họ vào các nguồn tài nguyên thiên

nhiên trong các khu bảo tồn.
- Phải được sự tham khảo, thống nhất ý kiến của cộng đồng người dân
địa phương. Các nhu cầu thiết yếu của họ phải được đặt lên hàng đầu (như các
tập quán tiêu dùng, các nhu cầu cơ sở hạ tầng)
- Các hoạt động chính phải tập trung vào các cá nhân, nhóm người sử
dụng nhiều các nguồn tài nguyên thiên nhiên lấy từ khu bảo tồn
- Bất kỳ một hoạt động nào kể cả du lịch sinh thái phải đặt mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận cho cộng đồng và các cấp địa phương. Chính người dân địa
phương mới có quyền được hưởng các lợi nhuận của hoạt động chứ không
phải ai khác.
1.3. Sù tham gia của cộng đồng địa phương trong quy hoạch và quản lý vùng đệm.
Lôi cuốn cộng đồng địa phương là yếu tố cực kỳ quan trọng, để có
được những thay đổi lâu dài trong cách quản lý các nguồn tài nguyên thiờn
nhiên trong vùng đệm và khu bảo tồn. Họ là "những người quyết định" cuối
cùng và cần phải tham gia vào các quá trình lập kế hoạch và thực hiện. Trong
số các điểm cần phải thực xem xét khi xd các quá trình phù hợp, có những
điểm sau:
* Các truyền thống gia đình và dõn tộc khác nhau, liên quan đến quản lý tài
nguyên.
* Sù định rõ về trách nhiệm và quyền lực của cỏc nhúm khác nhau (bao
gồm các cấp chính quyền địa phương, các ban quản lý khu bảo tồn, các cán
bộ lâm trường quốc doanh và nhân dân địa phương trong việc tiến hành các
hoạt động nhất định.
Sự cần thiết phải cú cỏc cách tiếp cận linh hoạt và phù hợp, có thể thay
đổi khi các điều kiện thay đổi và khi sự tự tin của các bên có liên quan tăng
lên.
Nhiều quy trình sẽ mang tính đặc thù của địa phương cần phải thoả
thuận với các bên có liên quan khác nhau. Vì vậy, sẽ rất khó xác định cho tất
cả các hoàn cảnh.
1.4. Các thu xếp về thể chế cho quy hoạch và quản lý vùng đệm.

Đây là một vấn đề chủ chốt, liên quan đến việc cải thiện cơ chế cho
việc lồng ghộp các mục tiêu bảo tồn vào việc quy hoạch phát triển vùng đệm.
Các kế hoạch phát triển của huyện có thể lồng ghép đề làm việc này. Những
kế hoạch như thế có thể chuyển tiếp thành các kế hoạch xã. Một cách tiếp cận
và tạo điều kiện quy tụ các bên có liên quan chủ chốt từ huyện, xã, Ban quản
lý và Vườn quốc gia, lâm trường quốc doanh, các dự án đặc biệt và các đơn vị
thích hợp khác.
Quyền lực chính để thực hiện các hoạt động trong vùng đệm phải nắm
trong tay các cán bộ và chính quyền địa phương. Tuy nhiên, họ có thể làm
việc với các cơ quan quản lý khu bảo tồn khác nhau, để các hoạt động phát
triển được thực hiện theo cách xác định và lồng ghộp cỏc mục tiêu bảo tồn
vào các kế hoạch phát triển.
Sự tập trung vào việc lập kế hoạch phát triển ở cấp huyện và xã, cũng
có thể tạo cơ hội để làm rõ (đặc biật là quyền lực và trách nhiệm) của các cơ
quan khác nhau hoạt động trong vùng đệm, nhằm giảm thiểu sự trùng lặp.
1.5. Những khó khăn trong việc quản lý vùng đệm.
Điều khó khăn nhất gặp phải trong việc quản lý khu bảo tồn ở Việt
Nam là số dân sinh sống phía ngoài sát với khu bảo tồn và tạo sức Ðp nặng nề
lên khu bảo tồn. Họ phát nương làm rẫy, săn bắn, chặt gỗ, thu lượm các sản
phẩm của rừng và do đó ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ. Nguyên nhân
chính của mất rừng là đúi nghốo và dân số tăng nhanh. Rừng và tài nguyên
như người ta thường nói là "bát cơm" trước mắt họ là không thể được và thậm
chí không cho phép về phương diện nhân đạo. Con đường hợp lẽ nhất cho
công tác bảo vệ ở đây là tìm cách thay thế "bát cơm" đó bằng "bát cơm" khác
cho người nghèo. Sau đây là một số khó khăn đã gặp phải trong khi tổ chức
và quản lý vùng đệm:
- Vùng đệm thuộc quyền quản lý của chính quyền địa phương (xã,
huyện, tỉnh), nhưng chính quyền đại phương Ýt quan tâm đến khu bảo tồn, vì
họ không hiểu rõ tầm quan trọng của khu bảo tồn đối với địa phương họ; họ
không hiểu được lợi gì, mà còn mất đi một số quyền lợi vì họ không được

quản lý khu vực đó như trước; không hiểu ý nghĩa của vùng đệm đối với khu
bảo tồn và không rõ trách nhiệm của họ về vùng đệm; không cấp trên giao
nhiệm vụ và cũng không có hướng dẫn cụ thể về cách quản lý.
- Nhân dân địa phương, đa số là nghèo, dân số tăng nhanh, dân trí thấp,
cho rằng việc thành lập khu bảo tồn không đem lại lợi Ých cho họ mà chỉ bị
thiệt vì họ không được tự do khai thác một phần tài nguyên thiên nhiên như
trước, trong lúc đó khu bảo tồn làm ăn khấm khá, do tổ chức du lịch, lấy thêm
nhân viên mà họ không được tham gia.
- Ban quản lý khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ, vì không đủ cán bộ để ngăn chặn sự xâm nhập của dân vào
khu bảo tồn, đa số cán bộ chưa được đào tạo, pháp luật cũng không rõ ràng,
không có hướng dẫn cụ thể về quản lý vùng đệm, thiếu kinh nghiệm làm việc
với dân, tình hình quá phức tạp, phải liên hệ với nhiều xã, nhiều huyện, nhiều
tỉnh và có khi với cả cỏc lõm trường… thiếu kinh phí, cơ sở hạ tầng kém.
- Việc ngăn chặn xõn phạm tài nguyên thiên nhiên thuộc khu bảo tồn
từ vùng đệm không có cơ quan chỉ đạo thống nhất. Tại một địa phương có
nhiều cơ quan cùng làm việc đó, như kiểm lâm, nhân viên bảo vệ của khu bảo
tồn, công an, chính quyền địa phương, cơ quan thuỷ sản, thuỷ lợi (nếu có hồ
chứa). Các cơ quan này mạnh ai nấy làm, nhiều khi tạo nên mâu thuẫn khó
giải quyết.
- Chính quyền tỉnh, trung ương và các Bộ ngành có liên quan như Bộ
nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ khoa học công nghệ môi trường chưa có
quan niệm đúng đắn về vùng đệm của các khu bảo tồn, chưa chỉ đạo, dướng
dẫn chính quyền địa phương cách quản lý vùng đệm khác với cỏc vựng khỏc
như thế nào? có những điểm gì cần lưu ý.
- Các chương trình Nhà nước như chương trình 327, chương trình xoỏ
đúi giảm ngheo, chương trình ứng dụng và nhiều chương trình của các tổ
chức phi chính phủ được thực hiện ở cỏc xó thuộc vùng đệm cũng chưa chú ý
nhiều đến vai trò của vùng đệm của các khu bảo tồn (Võ Quý 1997).
1.6. Các bài học thực tiễn về xây dựng vùng đệm ở một số khu bảo tồn.

1.6.1. Ở Việt Nam.
Ở Việt Nam kinh nghiệm giải quyết vấn đề vùng đệm chưa có nhiều
vậy chúng ta đa thấy được ý nghĩa quan trọng của nó trong công tác bảo vệ
khu bảo tồn thiên nhiên.
Vườn quốc gia Cúc Phương giải quyết công tác vùng đệm bằng những
dự án nhỏ. Nguồn tài trợ cho những dự án này là quốc gia và quốc tế. Mối dự
án giải quyết một vấn đề của vùng đệm: dự án đầu tư phát triển nuôi ong lấy
mật, dự án xây dựng xóm Khanh thuộc xã Âu Nghĩa nằm trên vùng đệm trở
thành xóm phát triển về nông lâm kết hợp với du lịch sinh thái hoặc dự án
nâng cao nhận thức bảo tồn của công đồng được triển khai trên toàn vùng
đệm.
Vườn quốc gia Ba vì giải quyết vấn đề vùng đệm bằng việc giao đất
vùng đệm hoặc khoán bảo vệ cho nhân dân, xây dựng làng sinh thái. Mục
đích của những hoạt động này là nhằm nâng cao đời sống của người dân sống
trên vùng đệm, giảm tác động của họ vào khu bảo tồn.
Vườn quục sgia Yok - Don coi trọng việc chuyển giao kỹ thuật nông
lâm kết hợp cho người dân sống trong cỏc buụn làng trong vùng đệm. Những
kỹ sư lâm nghiệp và cán bộ kỹ thuật được cử về cỏc buụn làng để hướng dẫn
kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp, thực hiện dự án đầu ta theo chương trình
327 (Nguyễn Bá Thu 1997).
Ngoài ra, còn rất nhiều các dự án đã và đang triển khai tại các vùng
đệm ở một số khu bảo tồn: Bạch Mã, Nam Cỏt Tiờn, Pự Mỏt, Kẻ Gỗ… và
cách giải quyết vấn đề vùng đệm, rất linh hoạt trong các khu dự trữ thiên
nhiên và vườn quốc gia.
Sù tham gia của người dân địa phương vào việc bảo tồn vườn quốc gia
Bạch Mã. Ví dụ ở thôn Khe Su ở xó Lộc Bỡ là một ví dụ điển hình của sự
thành công. Thôn Khe Su nằm trong danh giới của Vườn quốc gia Mã Bạch
có tới 70% dân trong thôn khai thác rừng tự nhiên bất hợp pháp với thời gian
3 tháng 1 năm (1993) trình độ kinh tế, dân trí thấp, đời sống khó khăn. ban
quản lý Vườn quốc gia Mã Bạch chọn thôn Khe Su để thí điểm, nếu thành

công sau đó sẽ nhân rộng. Vườn quốc gia Bạch Mó đó khoỏn bảo vệ rừng cho
toàn cộng đồng và được nhân dân ủng hộ. Đến năm 1997, diện tích rừng nhận
bảo vệ là 400 ha. Sau 3 năm thực hiện đã thu được nhiều kết quả, 98% dân số
đã huyển đổi từ nghề rừng sang nghề làm vườn, trồng chọt chăn nuôi, 80% sè
gia đỡnh đó tận dụng chấy để đun nấu. Ngoài nhận khoán bảo vệ rừng, cộng
đồng Khe Su còn tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái ở thác Thuỷ điện
và Đá Trắng.
Như vậy, mô hình bảo tồn Vườn quốc gia bạch Mó cú sự tham gia của
người dân tại thôn Khe Sun có thể xem như là một mô hình tốt không những
áp dụng ở Vườn quốc gia Bạch Mã mà còn có thể áp dụng ở Vườn quốc gia
Ba bể hiện nay có cả một xã Nam Mộu năm trong khu bảo vệ nghiêm ngặt.
Kinh nghiệm một số vườn quốc gia đã làm cho chóng ta thấy rõ vai trò
cực kỳ quan trọng trong việc kết hợp một cách thức sự giữa ban quản lý khu
bảo tồn với các chính quyền địa phương, cũng như vận động cỏc giỏ làng, già
bản tham gia. Điều này cần thực hiện mang tính nguyên tắc là gắn liền quyền
lợo của người dân ở các khu vùng đệm với việc bảo tồn tài nguyên, bảo tồn hệ
sinh thái, bảo tồn nền văn hoá của từng sắc téc, làm cho người dân địa
phương nhận rõ quyền lợi thực sự họ được hương, đồng thời nghĩa vụ cụ thể
của họ đối với khu bảo tồn thiên nhiên.
1.6.2. Trên thế giới.
Trung Quốc là một nước đông dân nhất thế giới xấp xỉ 1,13 tỉ. Theo
thụng kờ, diện tích rừng của Trung Quốc tổng cộng là 10.137 tỉ m
2
với tỉ lệ
đất phủ rừng là 13,29% chiếm 3% diện tích toàn thế giới. trong đại gia đình
cỏc dõn tộc Trung Quốc, dõn tộc Dai ở Vân Nam đã nổi tiếng là thông minh
vận dụng thiên nhiên một cách tinh vi và kinh tế.
Trong thời gian dài thực hành các loại cây, người Dai đã tìm ra phương
pháp nhận diện "tìm ra cỏi khỏc trong giống, tìm ra cái giống trong các khác
nhau", xây dựng "hệ thống hai chỉ định để phân loại cây". Họ giáo dục con

cháu họ cách sử dụng các loại cây từ đời này sang đời khác dưới dạng các bài
thơ trào phúng và cỏc cõu tục ngữ do tổ tiên để lại. Ví dụ khi thu hoạch tre, độ
dài nhất có thể cắt đốn đi nên ngắn hơn 25% tổng độ dài, những câu tục ngữ
"Đốn tre chừa lại búp non". Sử dụng tài nguyên thực vật một cách thích hợp,
bền vững trong thời gian dài, dõn tộc Dai đã hình thành nền văn minh canh
tác riêng của họ. Người Dai đã hiểu ra lợi Ých của việc bảo vệ rừng: "không
có rừng thì không có nước, không có nước thì không có đất, không có đất thì
không có thức ăn và không có thức ăn thì không có sự sống" và "Đốn cây làm
bạn giầu lên trong thời gian ngắn, nhưng những quả đồi trọc làm thế hệ sau
nghèo khổ bần cùng".
Như vậy đa dạng sinh thái có ảnh hưởng đến đa dạng văn hoá, và đa
dạng văn hoá bảo tồn và thức đẩy đa dạng sinh học.
Nhiều nước trên thế giới như Australia, New Zealand, Canada,
Inđụnờxia… cú những kinh nghiệm trong việc phối hợp giữa Nhà nước với
người dân địa phương trong quản lý các Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên. Ở Inđụnờxa vẫn có 13 bản làng người dân địa phương sinh sống ở đó
và việc sưn bắn cổ truyền của họ vẫn tồn tại. Ở khu bảo tồn Nerfu ở Zambia
Luangua, các cộng đồng địa phương vẫn được quyền thực hiện việc săn bắn
truyền thống. Ở Vườn quốc gia Sagarmatha tại vùng núi Everest, người ta đã
đem lại quyền lợi cho người dân téc Sherpa và thu hót họ vào làm cho Vườn
quốc gia theo chế ddộ người gác rừng.
Các dẫn chứng trên cho ta thấy rằng vai trò to lớn của cộng đồng dân
địa phương trong việc bảo vệ rừng và khu bảo tồn. Họ gìn giữ những tri thức
bản địa vô cùng phong phú và đa dạng tự nguyện bảo vệ nơi sinh sống một
cách bền vững.
Chương 2
Khái quát vườn quốc gia ba bể
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.1.1. Lịch sử vườn quốc gia Ba Bể
Rừng cấm quốc gia Ba Bể được thành lập theo quyết định số 41/ TTg

ngày 10 tháng 1 năm 1977 của Thủ tướng chính phủ do một đơn vị trực thuộc
hạt kiểm lâm của huyện (Tỉnh Bắc Thái cũ )quản lý. Từ năm 1978 đến 1989
thành lập ban quản lý rừng cấm vườn quốc gia Ba Bê thuộc chi cục kiểm lâm
tỉnh Cao Bằng. Vườn quốc gia Ba Bể chính thức được thành lập theo quyết
định số 83/TTg ngày 10/11/1992 của Thủ tướng chính phủ với tổng diện tích
tự nhiờn7610ha. Năm 1995 Bộ lõm nghiệp (cũ) và Chính phủ phê duyệt mở
rộng diện tích Vườn quốc gia là 23.340ha và diện tích vùng đệm là 9538 ha.
Hiện nay, vườn thuộc quản lý của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
2.1.2. Vị trí danh giới vườn quốc gia Ba Bể
Vườn quốc gia Ba Bể nằm vùng núi đá vôi thuộc xã Nam Mẫu và cỏc xó
vùng cao trung bình Pia Biooc, có toạ độ địa lý:
Từ 105
0
34' đến 105
0
49' kinh độ Đông.
Từ 22
0
14' đến 22
0
30' vĩ độ Bắc.
Vườn có độ cao từ 150m độn 1500m so với mặt biển. Vườn quốc gia
có ranh giới hành chính như sau: bắt đầu từ ranh giới với tỉnh Tuyên Quang,
qua đỉnh Cam bon 1299, theo ranh giới của cỏc xó Cao Thượng.
+ Phía Đông : theo ranh giới 2 xã Cao Trí và Cao Thượng tới đỉnh Pia
Linh 833m, kéo dài theo đông nói tới sông Năng. Sau đó, dọc theo sông
Năng tới động Puụng, qua núi đá lên tới đỉnh 698 và chân núi đá đỉnh 789,
vượt qua đường nhựa Nà Nầm tới chân đỉnh cao 817 men theo chõn nỳi Khát
Vọng (thuộc các đỉnh 916 ,1098) tới Pu Cát Hạ .Sau đó chạy thẳng tới sụng
Lốn .Ranh giới vườn quốc gia qua bản Nứa, men theo vùng núi đá vôi Quảng

Khờ.Từ đõy theo độ cao 400m đến suối Nam Teo Tót, men theo núi đá Pia
Bang vòng qua bản Chân ,ngựoc lên đỉnh Pia Biooc 1502m. Từ đỉnh cao này
theo đai độ cao 700m phía đông dãy Pia Biooc thuộc cỏc xó Yến Dương và
Chu Hương đến ranh giới huyện Ba Bể và Chợ Đồn thuộc đụng nỳi Hoa Sơn.
+Phia tây và nam là ran giới giữa hai tỉnh Bắ Kạn Tuyên Quang, huyện Ba
Bể và Chợ Đồn.Với ranh giới này, vườn quốc gia Ba Bể mở rộng bao gồm
diện tích rừng và đất rừng của 9 xã huyện Ba Bể, thuộc vùng núi đá vôi
cacxtơ đặc trưng. Khu đông bắc và các dãy núi đất thuọc dãy Pia Biooc .
+Phia tây và nam là ran giới giữa hai tỉnh Bắ Kạn Tuyên Quang, huyện
Ba Bể và Chợ Đồn.Với ranh giới này, vườn quốc gia Ba Bể mở rộng bao gồm
diện tích rừng và đất rừng của 9 xã huyện Ba Bể, thuộc vùng núi đá vôi
cacxtơ đặc trưng. Khu đông bắc và các dãy núi đất thuọc dãy Pia Biooc .
2.1.3.Địa hình địa mạo .
Vừơn quốc gia Ba Bể bao gồm một phức hệ sông suối, núi đá vụi, nỳi đất có
đọ cao từ 150 đến 1500m so với mặt nước biển. Hồ Ba Bể là phần cuối của
sông Chợ Lèn mở rộng, trước khi đổ vào sông Năng. Do đú,hồ vừa mang tính
chất sông vừa mang tính chất hồ, với tổng diện tích mặt hồ là 301,4ha, hướng
dòng chảy từ nam lên bắc. Phía bắc là sông Năng chảy theo hướng đông tây
bắc và đổ vào sụng Gõm. Sụng Gõm bắt nguồn từ dãy Pia Biooc, trước khi đổ
xuống thác Đầu Đẳng chảy qua động Puụng dài 300m ở núi Lũng Nham .
Vừơn quốc gia Ba Bể bao gồm một phức hệ sông suối, núi đá vôi, núi
đất có đọ cao từ 150 đến 1500m so với mặt nước biển. Hồ Ba Bể là phần cuối
của sông Chợ Lèn mở rộng, trước khi đổ vào sông Năng. Do đó,hồ vừa mang
tính chất sông vừa mang tính chất hồ, với tổng diện tích mặt hồ là 301,4ha,
hướng dòng chảy từ nam lên bắc. Phía bắc là sông Năng chảy theo hướng
đông tây bắc và đổ vào sông Gâm. Sông Gâm bắt nguồn từ dãy Pia Biooc,
trước khi đổ xuống thác Đầu Đẳng chảy qua động Puông dài 300m ở núi
Lũng Nham .
Ở phía tây cũn cú 2 suối Tả Han và Pú Lự. Suối Pú lự bắt nguồn từ
huyện Chợ Đồn, chảy ngầm qua dãy núi đá vôi đổ ra cửa động Nà Phòng và

chảy vào hồ Ba Bể .
Hồ Ba Bể có một số đảo đá vôi nhỏ: An Mã ,Khẩu Cỳm,Pũ Già
Mải(đảo bà goỏ).Đỏy hồ không bằng phẳng, có nhiều đỉnh đá vôi ngầm, có
chổ sâu tới 30m, trung bình từ 15 đến 20m, chổ nông nhất đạt 9 đến 10m.Ven
hồ phần lớn là vách đá hiểm trở, nhiều chỗ dựng đứng. Bao quanh hồ chủ yếu
là các núi đá vôi: phía bắc là núi Lũng Nham, nói An với các đỉnh cao
689m,765m, 822m phia đông là núi Keo Dìu, Khau Vạy,với các đỉnh cao
600m,799m và 642m.Phớa tõy là nỳi Pự Nộc Chấp,Pự Che với các đỉnh cao
1043m,975m,694m và 677m. Hai đỉnh cao nhất trong khu vực là núi đất .
Phía nam và phía đông nam là núi đá Quảng Khê và núi cao trung bình
của dãy Pia Biooc, với các đỉnh Pia Biooc 1502m,Hoa Sơn 1517m và 1525m.
Đây là thượng nguồn của con sông Chợ Lốn.Xen kẽ vùng núi đất là một vài
núi đá vụi nhỏ.Vỡ vậy vườn quốc gia Ba Bể là tổng thể bao gồm một vùng
núi đa vôi dốc mạnh và vùng đất cao trtung bình, kết hợp với sông hồ tạo nên
cảnh quan đa dạng và phong phó.
2.1.4 Khí hậu.
Hồ Ba Bể là phần cuối của lưu vực các suối thuộc hệ núi phía nam Pia
Biooc, Hao Sơn và cũng là phần dự ttrữ nước của con sông Năng, do vậy
nước ở đây không bao giê cạn. Sự bốc hơi nước của sông suối hồ diễn ra liên
tục tạo nên vi khí hậu của vùng hồ luôn mát mẻ và Èm. Sự chênh lệch giữa
hai mùa không nhiều lắm
2.1.5.Thuỷ văn.
Hồ Ba Bể là trung tâm của vườn quốc gia có diện tích rộng 301,4ha, nếu tính
cả hồ phụ và sụng cú diện tích 375ha. Hồ có tốc độ dòng chảy trung bình
0,5m/s. Vào mùa lũ dòng chảy ứ lại nước chảy chậm và dâng cao. Hồ được
coi là bể chứa nước của sông Năng khi mùa lũ và mang hai tính chất rõ rệt :
Hồ Ba Bể là trung tâm của vườn quốc gia có diện tích rộng 301,4ha,
nếu tính cả hồ phụ và sông có diện tích 375ha. Hồ có tốc độ dòng chảy trung
bình 0,5m/s. Vào mùa lũ dòng chảy ứ lại nước chảy chậm và dâng cao. Hồ
được coi là bể chứa nước của sông Năng khi mùa lũ và mang hai tính chất rõ

rệt :
+Tính chất của hồ nứơc lớn tự nhiên
+Tính chất của một khúc sông rộng, sâu, được coi là phụ lưu của sông
Năng
Nước hồ có màu xanh gần như quanh năm. Nhiệt độ nước tầng mặt của
hồ biến thiên theo nhiệt độ không khí
+Mùa hè nhiệt độ từ 26
0
C đến 29
0
C
+Mùa đông nhiệt độ từ 16
0
C đến 17
0
C
Càng xuống sâu nhiệt độ càng giảm, sự chênh lệch nhiệt độ trên và
dưới không lớn lắm, về mùa hè từ 1
0
- 3
0
C mùa đông 1
0
C. Mùa lũ thường
tập trung vào cỏc thỏng mưa nhiều (tháng 6 -9).Khi sông Năng có lũ lớn đột
ngột, nước trong hồ Ba Bể không chảy ra sông Năng, sẽ dâng lên có khi đến
2,8m. Khi lũ sông Năng hạ xuống, nước hồ lạichảy vào sông Năng và đổ vào
sụng Gõm.
2.1.6. Địa chất thổ nhưỡng.
Hồ Ba Bể nằm trong vùng cacxtơ Chợ Rã - Hồ Ba Bể-Chợ Đồn với hai khối

là đá vôi Givột nằm trên đá phiến Protezoi. Tuổi tuyệt đối của đá Granit là kỷ
Krate muộn, khoảng thời gian là 200 triệu năm. Điều này giải thích sự già nua
của địa hình cacxtơ ở đây, mà ảnh hưởng của tân kiến tạo cũng không làm
cho địa hình cacxtơ trẻ lại như nơi khác. Hồ Ba Bể nằm trong vùng
cacxtơ Chợ Rã - Hồ Ba Bể-Chợ Đồn với hai khối là đá vôi Givét nằm trên đá
phiến Protezoi. Tuổi tuyệt đối của đá Granit là kỷ Krate muộn, khoảng thời
gian là 200 triệu năm. Điều này giải thích sự già nua của địa hình cacxtơ ở
đây, mà ảnh hưởng của tân kiến tạo cũng không làm cho địa hình cacxtơ trẻ
lại như nơi khác.
Trong vùng Chợ Rã - Ba Bể, phổ biến là những thung lũng và cỏc cỏnh
đụng cacxtơ, dưới dạng nuới cacxtơ sót. Độ cao trung bỡnhcủa nỳi cacxtơ ở
đây là 800-900m. Do địa hình độ cao nên địa hình đáy sông Năng không bằng
phẳng có dạng xẻ sâu. Đặc biệt, ở khu vực núi Lũng NHam sông Năng chảy
ngầm dưới hang cacxtơ trên chiều dài 300m rộng 40-60m gọi là động Puụng.
Tại nhiều nơi sông Năng đã đào sâu tới các lốp đá phiến Protezoi, cắt qua
nhiều lớp đỏ cú đọ rắn khác nhau, tạo thàh thác ghềnh, điển hình là thác Đầu
Đẳng bao gồm 3 bậc mỗi bậc chênh nhau 7-8m. Hồ Ba Bể hiện nay là một
cỏnh đụng cacxtơ nằm trên đường đứt gãy đã bị tụt xuống do ảnh hưởng của
hoạt động tân kiến tạo. Đới tân kiến tạo trung bình rộng 500m, rộng nhất là
800m, chạy thoeo hướng Bắc Nam, thắt lại tạo thành ba hồ nên có tên gọi là
hồ Ba Bể .
Nguồn gốc của cánh đồng cacxtơ cũng được chứng minh bằng sự tồn
tại của các bán đảo đá vôi như An Mã, Khẩu Cúm, Pũ Già Mải. Ngoài ra cỏc
cỏnh đụng cacxtơ Chợ Ró trờn đường Phủ Thụng, cũn thấy các núi đá vụi sút
lại. Bên cạnh khối núi đá vôi này là khối Granit Pia Biooc, hình thành sau
hoạt động nâng lên Inđụxini. Vận động tân kiến tạo sau đó tạo thành các khối
xâm nhập Granit thuộc phức hệ Pia Biooc và Gabro thuộc phức hệ nỳi Chúa.
Hệ núi này không cao(biến động ttrong khoảng 1000-1500m), và mức độ hoạt
động địa chất không mạnh như vùng núi Tây Bắc. Nhưng vì nằm trong vùng
mưa Èm có thời kỳ lũ kéo dài, nên qua strỡnh xâm thực phá huỷ búc mũn ở

đây cũng không kém phần mãnh liệt .
2.1.7.Thảm thực vật.
Do điều kiện khí hậu, địa hình đất đai của vườn quốc gia phân cắt nhiều,
thảm thực vật rừng gồm nhiều kiểu rừng và trạng thái rừng: Do điều kiện
khí hậu, địa hình đất đai của vườn quốc gia phân cắt nhiều, thảm thực vật
rừng gồm nhiều kiểu rừng và trạng thái rừng:
*Rừng kín lá rộng thường xanh mưa Èm nhiệt đới trên núi đá vôi, phân bố
ở độ cao từ 400m đến dưúi 1000m với thực vật chủ yếu cú cỏc loài Nghiến,
Trai, Đinh, ngoài ra cũn cú cỏc loài Lát hoa, một số loài họ Giẻ.
*Rừng thứ sinh trên núi đá vôi, rừng đã qua khai thác chọn phân bố đều
khắp trên diện tích núi đá vôi, với các loài Sờu, Thung, Đinh thối vên hồ cú
cỏc loại Trám trắng,Si, Mựng quõn, Trõm vụi.
* Rừng kớn lỏ rộng thường xanh mưa Èm nhiệt đới trên núi cao trung
bình đã qua tác động, phân bố chủ yếu ở độ cao từ 600- 1500m. Đây là rừng
qua khai thác, cú cỏc loại cây: Giẻ, Thớch, Cụm. Thấp hơn có Đinh, Lát, Sấu
ở những rừng phục hồi sau nương rẫy có Hu, Trỏm, Súi, Chẹo.
*Thảm cây bụi gỗ rải rác (trên núi đá vôi và núi đất ), đa phần là các
cây gỗ tạp như: Thôi Ba, Thôi Chanh, Hồng bì rừng và cỏc cõy bụi:Tổ kén,
Cò kè.
*Rừng tre nứa với các loại Vầu, Trúc sào và một Ýt diện tích rừng nứa.
Trỳc dõy thường thấy mọc tập trung ơ các vách đá ven lòng hồ và sông Năng.
Bảng Số liệu thống kê diện tích rừng và đất đai vườn quốc gia ba Bể

Cộng
(ha)
Núi đá Núi đất
Rừng
nguyên
vẹn
Rừng

đã bị
tác
động
Cây bụi
gỗ rải
rác
Rừng
đã bị
tác
động
Cây
bụi gỗ
rải rác
Diện tíchVQG 23340 614 7129 1885 5472 7020 158 687 375
1. Cao Thượng 4550 1172 532 611 2036 199
2. Cao Trĩ 592 281 311
3. Nam Mộu 5161 614 2976 821 195 75 105 375
4. Khang Ninh 911 518 393
5. Quảng Khê 1229 830 212 187
6. Hoàng Trĩ 3763 987 320 1052 1135 269
7. Đông Phóc 5291 365 2528 2201 83 114
8. Yến Dương Hai xã
9. Chu Hương 1843 1281 562
Nguồn:Dự án xây dựng vườn quốc gia Ba Bể mở rộng 1997
2.1.8 Khu hệ thực vật
Thực vật vườn quốc gia Ba Bể phần lớn thuộc thành phần khu hệ bản địa
Bắc Việt Thực vật vườn quốc gia Ba Bể phần lớn thuộc thành phần khu hệ
bản địa Bắc Việt Nam -Nam Trung Hoavà khu hệ India-Mianmar di cư đến.
Nhân tố đất và đá mẹ đã chi phối mạnh đến sự hình thành và hệ thực vật ở
đây.

Các loài thực vật được nhà nước quy định bảo vệ nghiêm nghặt là:
Các loài thực vật được nhà nước quy định bảo vệ nghiêm nghặt là:
-Đinh
-Nghiến
-Lát hoa
-Sa nhân
Ngoài ra cũn cú Trai, Lý, Kẹn Ngoài ra còn có Trai, Lý, Kẹn
Bảng : Tổng hợp thành phần loài thực vật bậc cao có mặt trong vườn
quốc gia Ba Bể
Nhóm nghành
thực vật
Số họ Sè chi Số loài
Sốlượn
g
Tỉ lệ %
Sốlượn
g
Tỉ lệ %
Sốlượn
g
Tỉ lệ %
Thông đất 2 1,75 2 0,66 4 0,95
Dương xỉ 12 10,52 17 5,66 26 6,23
Hạt trần 3 2,63 3 1,00 3 0,72
Hạt kín 97 85,08 278 92,66 384 92,08
Nguồn: Báo cáo chuyên đề thực vật Vườn quốc gia Ba Bể Nguồn: Báo
cáo chuyên đề thực vật Vườn quốc gia Ba Bể
Sự đa dạng về số loài, số chi và số họ của hệ thực vật vườn quốc gia Ba Bể
thể hiện rõ trong số liệu các bảng
Bảng . So sánh tính đa dạng của hệ thực vật ở các vườn quốc gia

Vườn quốc gia Diện tích(ha) Số loài thực vật
Vườn quốc gia Ba Bể 23.340 602
Vườn quốc gia Cát Bà 15.200 745
Vườn quốc gia Cúc Phương 22.200 1880
Vườn quốc gia Yokdon 58.200 464
Vườn quốc gia Tam Đảo 36.883 490
Vườn quốc gia Bến Ðn 16.634 462
Nguồn: Báo cáo chuyên đề hệ thực vật vườn quốc gia Ba Bể 1997
2.1.9. Khu hệ động vật.
Kết quả điều tra năm 1995-1997 do PTS Phậm Nhật và các cộng sự
Viện điều tra qui hoạch rừng, đã thống kê được 65 loài thó, 140 loài chim, 30
loài bò sát, 15 loài Õch nhái, 49 loài cá. Với tổng số 299 loài thuộc các họ, bộ
và nhóm động vật trên cạn, dưới nươc và biết bay.
*Lớp thú cú 65 loài thuộc 7 bé, 23 họ và 52 giống với 22 loài có trong
sách đỏ của Việt nam. Trong đó có một số loài cần đặc biệt là Voọc mòi hếch,
Gấu chã, Hổ, Báo hoa mai, Gấu ngựa, Voọc đen má trắng.
*Líp chim có 140 loài thuộc 17 bé, 47 họ và 110 giống với 6 loài trong
danh sách đỏ Việt nam như:Cốc đế,Hồng hoàng.
*Líp bò sát có 30 loài thuộc 2 bé, 11 họ và 23 giống với 12 loài trong
danh sách đỏ của Việt nam như:Kỳ đà nước, Rựa hớt.
*Líp lưỡng cư có 15 loài thuộc 1 bé ,4 họ và 6 giống với 2 loài trong
danh sách đỏ của Việt nam như:ấch ang, Êch gai.
*Lớp cỏ cú 49 loài trong đó có 10 loài trtong danh sách đỏ của Việt
nam như: Chép kính, Trảu, Chày đất .
Bảng . Sè liệu tổng hợp các loại động vật có xương sống trên cạn vườn
quốc gia Ba Bể
Líp nhóm
Số bé Số họ Số giống Số loài
Số
lượng

Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Líp thó 7 25,93 23 27,06 52 27,22 65 26
Líp chim 17 62,96 47 55,29 110 57,59 140 65
Líp bò sát 2 7,41 11 12,94 23 12,04 30 12
Líp lưỡng cư 1 3,7 4 4,71 6 3,71 16 6
Cộng 27 100 85 100 151 100 250 100
Nguồn: Báo cáo chuyên đề hệ thực vật vườn quốc gia Ba Bể 1997
Gớa trị thực tế của khu hệ động vật vườn quốc gia Ba Bể là rất cao gồm
giá trị săn bắt, giá trị bảo tồn nguồn gen với nhiều loài quý hiếm. Tuy nhiên
tình trạng thành phần loài của khu hệ động vật và trữ lượng của nhiốu loài
đang bị đe doạ nghiêm trọng cho thấy mật độ các loài ở cấp nhiều chỉ có
16,8% tổng số loài tập trung chủ yếu ở bộ lẻ thuộc líp chim.
2.1.10.Tài nguyên du lịch .
Vườn quốc gia Ba Bể trong đó có hồ Ba Bể là một tài sản thiên nhiên quý
giá của nước ta, một mẫu của hệ sinh thái rừng điển hình của vùng Đông Bắc.
Do đặc điểm cấu tạo địa chất phức tạp nên địa hình của khu vực đa dạng, sinh
động hấp dẫn khách du lịch với những phong cảnh ngoạn mục như:Động
Puụng, thỏc Đầu Đẳng, động Tiên, động Thẳm Khít, ao Tiên và một số nơi
còn là di tích lịch sử như động Nà Phũng(trong 9 năm kháng chiến chống thực
dân Pháp đài phát thanh tiếng nói Việt nam đóng tại đây). Ngoài ra các điều
kiện về thời tiết vùng hồ nhìn chung thuận lợi cho sức khoẻ con người và các
hoạt động du lịch. Cảnh quan trong khu vực còn lại khá phong phó, do đó

vườn quốc gia Ba Bể có thể khai thác du lịch theo loại hình du lịch sinh thái,
vãn cảnh thiên nhiên băng thuyền trên sông, hồ kờt hợp leo núi thăm một số
bản dõn tộc Ýt người mang đặc trưng văn hoá điển hình của một số dõn tộc
thiểu số Bắc Việt nam Vườn quốc gia Ba Bể trong đó có hồ Ba Bể là một
tài sản thiên nhiên quý giá của nước ta, một mẫu của hệ sinh thái rừng điển
hình của vùng Đông Bắc. Do đặc điểm cấu tạo địa chất phức tạp nên địa hình
của khu vực đa dạng, sinh động hấp dẫn khách du lịch với những phong cảnh
ngoạn mục như:Động Puông, thác Đầu Đẳng, động Tiên, động Thẳm Khít, ao
Tiên và một số nơi còn là di tích lịch sử như động Nà Phòng(trong 9 năm
kháng chiến chống thực dân Pháp đài phát thanh tiếng nói Việt nam đóng tại
đây). Ngoài ra các điều kiện về thời tiết vùng hồ nhìn chung thuận lợi cho sức
khoẻ con người và các hoạt động du lịch. Cảnh quan trong khu vực còn lại
khá phong phó, do đó vườn quốc gia Ba Bể có thể khai thác du lịch theo loại
hình du lịch sinh thái, vãn cảnh thiên nhiên băng thuyền trên sông, hồ kêt hợp
leo núi thăm một số bản dân tộc Ýt người mang đặc trưng văn hoá điển hình
của một số dân tộc thiểu số Bắc Việt nam
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.
2.2.1.Dân số dân téc và lao động.
Tình hình dân số dõn tộc và lao động của cỏc xó vườn quốc gia Ba Bể
đựơc tổng hợp và trình bày trong bảng sau.
Bảng . Tổng hợp tình hình dân số dõn tộc và lao động cỏc xó trong vùng
TT Xã Số hé
Nhân
khâu
Lao
động
Thành phần dân téc
Kinh Tày Nùng Dao Hmông
1 Chu Hương 673 3890 1949 284 2522 50 1034
2 Yến Dương 380 2151 1078 179 1202 30 740

3 Quảng Khê 525 2958 1482 47 2337 18 556
4 Đông Phóc 403 2483 1244 48 1791 580 64
5 Cao Trĩ 392 2237 1121 52 1784 9 392
6 KhangNinh 579 3289 1648 60 2123 114 992
7 Nam Mẫu 432 3119 1563 9 1481 110 1519
8 Hoàng Trĩ 205 1312 657 821 17 474
9 CaoThượng 435 2810 1407 22 1141 797 850
Tổng 4024 24.249 12.148 701 15.202 238 5675 2443
Nguồn: Kết quả điều tra tình hình kinh tế - xã hội VQG Ba Bể 1997
Thành phần dõn tộc của cỏc xó vườn quốc gia Ba Bể bao gồm người
Kinh, Tày, Nùng, Dao, Hmụng. Trong đó đông nhất là người Tày 15.202
người, tiếp đến là người Dao 5675người Hmụng 2433, Kinh 701người, Nùng
238 người. Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 88,3% diện tích tự nhiên, trong
khi đó chỉ có 2% lao dộng sản xuất lâm nghiệp. Đây là sự mất cân đối nghiệm
trọng giữa tiềm năng lao động và đất lâm nghiệp. Tập quán du canh du cư làm
rãy của đồng bào Hmụng, Daolà một trong những nguyên nhân làm suy giảm
tài nguyên rừng. Dân số có 24.249 người chiếm 35,56% dân số toàn huỵện,
với tỷ lệ tăng dân số cao 2,4% mật độ dân số 61,9người/km
2
trình độ học vấn
dân cư trong vùng thấp. Tỷ lệ mù chữ và tái mù chữ chiếm 30%. Dân số trong
độ tuổi lao động chiếm 50,1% trong đó lao động nông lâm nghiệp chiếm hơn
95%, còn lại là các ngành nghề khác. Trình độ học vấn thấp có khoảng
80%lao động có học vấn dưới líp 5.
Nhìn chung nhân dân cần cù lao động, nhưng trình độ lao động trong vùng
thấp, tập quán canh tác đơn giản và đang thiếu việc làm. Do vậy lực lượng lao
động chưa được sử dụng một cách thích đáng, nếu có quy hoạch sử dụng đất
đai hợp lý, lâu bền sẽ thu hót được lao động này hoạt động tích cực vào sản
xuất nộng nghiệp, bảo vệ trồng rừng và phát triển rừng một cách thích đáng
trong giai đoạn mới. Nhìn chung nhân dân cần cù lao động, nhưng trình

độ lao động trong vùng thấp, tập quán canh tác đơn giản và đang thiếu việc
làm. Do vậy lực lượng lao động chưa được sử dụng một cách thích đáng, nếu
có quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý, lâu bền sẽ thu hút được lao động này
hoạt động tích cực vào sản xuất nộng nghiệp, bảo vệ trồng rừng và phát triển
rừng một cách thích đáng trong giai đoạn mới.
2.2.2.Thực trạng kinh tế .
Với điều kiện tự nhiên phức tạp, ảnh hưởng hậu quả chiến tranh biên giới, hạ
tầng kỹ thuật kém, bình quân GDP/người/năm đạt 73 USD, bằng 40% mức
tổng trung bình cả nước. Tỷ lệ người nghèo đói thường xuyên cao 29,8%.
Nguồn thu của nhân dân không có gì ngoài sản xuất nông lâm nghiệp. Cân
đối về ngân sách thu không đủ chi. Kinh tế địa phương chưa có tích luỹ. Hàng
năm,phải nhận trợ cấp từ tỉnh 90%. Với điều kiện tự nhiên phức tạp, ảnh
hưởng hậu quả chiến tranh biên giới, hạ tầng kỹ thuật kém, bình quân
GDP/người/năm đạt 73 USD, bằng 40% mức tổng trung bình cả nước. Tỷ lệ
người nghèo đói thường xuyên cao 29,8%. Nguồn thu của nhân dân không có
gì ngoài sản xuất nông lâm nghiệp. Cân đối về ngân sách thu không đủ chi.
Kinh tế địa phương chưa có tích luỹ. Hàng năm,phải nhận trợ cấp từ tỉnh
90%. Như vậy điểm xuất phát kinh tế xã hội trong vùng là thấp .
2.2.3. Sản xuất nông lâm nghiệp.
Hiện nay các xa nằm trong quy hoạch của vườn quốc gia chủ yếu sống bằng
nông nghiệp, làm ruộng kết hợp với làm nương rãy. Tuy nhiên cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, hộ gia đình chưa thoát khỏi độc canh. Một số thế mạnh chưa
được khai thác và phát huy. Hiện nay các xa nằm trong quy hoạch của
vườn quốc gia chủ yếu sống bằng nông nghiệp, làm ruộng kết hợp với làm
nương rãy. Tuy nhiên cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hộ gia đình chưa thoát khỏi
độc canh. Một số thế mạnh chưa được khai thác và phát huy.
Trong chăn nuôi số lượng đàn vật nuôi vẫn còn thấp so với tiềm năng đồng
cỏ có trong vựng(diện tớch chăn thả chiếm 178ha). Tỷ trọng chăn nuôi chiếm
17,7% trong nông nghiệp, bình quân mỗi hộ mới nuôi 1,5 con trâu; 0,44 con
bò và 2,2 con lợn. Trong chăn nuôi số lượng đàn vật nuôi vẫn còn thấp so với

tiềm năng đồng cỏ có trong vùng(diện tích chăn thả chiếm 178ha). Tỷ trọng
chăn nuôi chiếm 17,7% trong nông nghiệp, bình quân mỗi hộ mới nuôi 1,5
con trâu; 0,44 con bò và 2,2 con lợn.
Tổng diện tích đất có khả năng lâm nghiệp của vùng là 38.817,4ha tuy nhiên
người dân vẫn chủ yếu khai thác tài nguyên rừng mà chưa quan tâm tới trồng
và bảo vệ rừng. Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 91,4% diện tích tự nhiên.
Diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm 49,2%. Diện tích rừng tự nhiờn, rừng
trồng chiếm 42,2%. Đây là diện tích cần được bảo vệ nghiêm ngặt bởi nếu bị
khai thác sẽ có rất Ýt khả năng phục hồi được, ảnh hưởng nghiêm trọng môi
trương sinh thái toàn vùng . Tổng diện tích đất có khả năng lâm nghiệp
của vùng là 38.817,4ha tuy nhiên người dân vẫn chủ yếu khai thác tài nguyên
rừng mà chưa quan tâm tới trồng và bảo vệ rừng. Diện tích đất lâm nghiệp
chiếm 91,4% diện tích tự nhiên. Diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm 49,2%.
Diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng chiếm 42,2%. Đây là diện tích cần được
bảo vệ nghiêm ngặt bởi nếu bị khai thác sẽ có rất Ýt khả năng phục hồi được,
ảnh hưởng nghiêm trọng môi trương sinh thái toàn vùng .
2.2.4. Giao thông.
Ba Bể cách Hà nội 240km, cách Phủ thông (quốc lé 2) 60km và thị trấn Chợ
Rã 18km. Trong vườn quốc gia việc đi lại chủ yếu bằng thuyền mỏy,thuyền
độc méc và đi bộ trên những con đường mòn xuyên qua cỏc xó. Từ Chợ Rã
đi Chợ Đồn một đoạn đường phải qua vườn quốc gia Ba Bể. Đây là một khó
khăn trong công tác bảo vệ vườn cần phải có phương pháp khắc phục. Ba Bể
cách Hà nội 240km, cách Phủ thông (quốc lộ 2) 60km và thị trấn Chợ Rã

×