Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 94 trang )

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày… tháng……năm 2011
CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM MỸ QUỐC


SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN






















Ngày… tháng……năm 2011
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
2

Môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: 7
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT
QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 7

1.1 Đặc điểm hoạt động công tác kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh của Doanh
Nghiệp 7
A: Quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp 7
B: Vai trò, yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh 9
1.1.1 Danh mục bán hàng của Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc 12
STT 12
Danh sách khách hàng 12
Địa chỉ 12
Địa bàn 12
1 12
64 Hai Bà Trưng 12
TP Thái Bình 12
2 12
Gia Lâm 12
TP Hà Nội 12
3 12
643 Hoàng Hoa Thám 12
TP Hà Nội 12
4 12
A107 số 35 Cực Lộc, Thượng Đình, Thanh Xuân 12
TP Hà Nội 12
5 12
59 Nguyễn Trường Tộ 12
TP Hồ Chí Minh 12
6 12
78 Đường Giải Phóng, ĐĐ 12
TP Hà Nội 12
7 12
56 Ngọc Khánh 12
TP Hà Nội 12

8 12
24 Quan nhân 12
TP Hải Dương 12
9 12
12 Chu Văn An, Ba Đình 12
TP Hà Nội 12
10 12
Đường Đê La Thành, Đống Đa 12
TP Hà Nội 12
11 12
80 Đường Giải Phóng, Đống Đa 12
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
3
TP H Ni 12
12 12
14 Ph Doón, Hon Kim 12
TP H Ni 12
13 12
78 ng Gii Phúng, ng a 12
TP H Ni 12
14 12
595 Vnh Yờn 12
TP Vnh Phỳc 12
12
TP Nng 12
12
TP Hi Phũng 12
12
TP H Chớ Minh 12

1.1.2Th trng ca Cụng ty c phn dc phm M Quc 12
1.1.3 Cỏc phng thc bỏn hng 13
CHNG 2: THC TRNG K TON BN HNG TI CễNG TY C PHN DC
PHM M QUC 18
2.1 K toỏn doanh thu 18
2.1.1Chng t v th tc k toỏn 19
2.3.3 Hạch toán và xác định kết quả bán hàng 78
CHNG 3 84
MT S GII PHP NHM HON THIN CễNG TC K TON BN HNG V
XC NH KT QU BN HNG TI CễNG TY C PHN DP M QUC 84
3.1 S cn thit phi hon thin cụng tỏc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu kinh doanh
ti cụng ty CP Dc Phm M Quc 84
3.2 Nhng nhn xột chung v cụng tỏc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu kinh doanh ti
cụng ty CP Dc Phm M Quc 85
3.2.1 Nhng u, nhc im v cụng tỏc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu kinh
doanh 85
3.2.2. Nhng mt cũn hn ch 87
3.3 Mt s gii phỏp xut nhm hon thin cụng tỏc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt
qu kinh doanh ti cụng ty CP Dc Phm M Quc 88
3.3.1 Gii phỏp hon thin v tớnh giỏ hng húa nhp kho 88
3.3.2 Gii phỏp hon thin v b mỏy k toỏn v phõn cụng trong b mỏy k toỏn 89
3.3.3. Gii phỏp v hon thin k toỏn d phũng gim giỏ hng tn kho 89
3.3.4. Gii phỏp hon thin v hch toỏn chi tit cỏc khon chi phớ 90
3.3.5. Gii phỏp hon thin v phn hnh k toỏn 91
3.3.6. Gii phỏp hon thin v k toỏn bỏn hng 91
KT LUN 92
Ngày thángnăm 2011
CễNG TY CP DC PHM M QUC
SV: Ninh Th Hu - Lp KT3 - KT39 Chuyờn tt
nghip

4


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, môi trường hoạt động
kinh doanh vô cùng sôi động và phức tạp. Sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế
diền ra rất quyết liệt và các doanh nghiệp đều có quyền bình đẳng thì việc đảm bảo
thắng lợi trên thương trường để hoạt động kinh doanh có lãi đòi hỏi các doanh nghiệp
phải hết sức khôn khéo và linh hoạt trong các quyết định kinh doanh và nhất là phát
huy hết thế mạnh tiềm năng sẵn có của mình. Vì lợi nhuận chính là mục tiêu cao nhất
của bất kỳ doanh nghiệp nào, nó phản ánh kết quả và trình độ kinh doanh của doanh
nghiệp đồng thời là phương tiện đẻ duy trì và tái sản xuất mở rộng. Làm thế nào để
doanh nghiệp tồn tại và liên tục phát triển phu thuộc vào trình độ quản lý và xử lý
thông tin kinh tế của chủ doanh nghiệp và những người lam công tác kế toán nói
chung, kế toán bán hàng và xác đinh kết quả bán hàng nói riêng. Hoạt động tiêu thụ và
xác định kết quả kinh doanh là tấm gương phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh lỗ
hay lãi, là thước đo để đánh giá sự cố gắng và chất lượng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình phải tìm ra
những hướng đi thích hợp có tầm nhìn chiến lược từ việc tổ chức quản lý tới việc tiếp
cận thị trường để đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình kinh doanh. Muốn vậy,
các doanh nghiệp phải nhận thức rõ được khâu tiêu thụ hàng hóa, nó quyết định đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập để bù
đắp các chi phí đã bỏ ra. Đồng thời, xác định đúng kết quả kinh doanh tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động tốt trong kỳ tiếp theo và cung cấp số liệu cho
các bên quan tâm, thu hút đầu tư vào doanh nghiệp giữ vững uy tín của doanh nghiệp
trên thị trường.
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
5
Trong quá trình học tập nghiên cứu tại trường và sau thời gian tìm hiểu thực tế

tại Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc, được sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên
phòng Tài Chính - Kế toán của Công ty cũng như sự hướng dẫn tận tình của Giảng
viên PHẠM TRUNG KIÊN, em đã hoàn thành chuyên đề với đề tài: “Kế toán bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp”.
Nội dung của chuyên đề bao gồm ba chương:
- Chương 1 : Đặc điểm và tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của
Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc.
- Chương 2 : Thực trạng về công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc
- Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc.
Qua chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PHẠM TRUNG KIÊN
cùng các anh chị trong Phòng kế toán Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc đã
cung cấp tài liệu và giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
6
CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1 Đặc điểm hoạt động công tác kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh của
Doanh Nghiệp.
A: Quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp.
* Quá trình bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp thương mại. Là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ
cho khách hàng, doanh nghiệp thu tiền hay được quyền thu tiền. Thông qua bán hàng,
vốn của doanh nghiệp thương mại được chuyển từ trạng thái hiện vật là hàng hóa sang
hình thái giá trị là tiền tệ, doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp chi phí và có

nguồn tích lũy để mở rộng kinh doanh.
Bán hàng là một chức năng chủ yếu của doanh nghiệp thương mại, bên cạnh
đó nó còn có nhiều chức năng khác như mua hàng, dự trữ hàng hóa… Bất kỳ một
doanh nghiệp thương mại nào cũng phải thực hiện hai chức năng mua và bán. Hai
chức năng này có sự liên hệ với nhau, mua tốt sẽ tạo điều kiện cho bán tốt. Để thực
hiện tốt các nghiệp vụ trên đòi hỏi phải có sự tổ chức hợp lý các hoạt động, đồng thời
tổ chức nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu thị trường. Như vậy, tiêu thụ hàng
hóa là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức và nắm bắt nhu cầu thị trường.
Quá trình bán hàng được coi là hoàn thành khi có đủ hai điều kiện:
- Giao hàng cho người mua.
- Người mua trả tiền hay chấp nhận trả tiền.
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
7
Tức là nghiệp vụ bán hàng chỉ xảy ra khi giao hàng xong, nhận được tiền hay
giấy chấp nhận thanh toán của người mua. Hai công việc này diễn ra đồng thời cùng
một lúc với các đơn vị giao hàng trực tiếp. Phần lớn việc giao tiền và nhận hàng tách
rời nhau: Hàng có thể giao trước, tiền nhận sau hoặc tiền nhận trước nhận hàng sau.
Từ đó dẫn đến doanh thu bán hàng và tiền bán hàng nhập quỹ không đồng thời.
Khi thực hiện việc trao đổi hàng tiền, doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản
chi gọi là chi phí bán hàng. Tiền bán hàng gọi là doanh thu bán hàng.
Doanh thu bán hàng bao gồm doanh thu bán hàng ra ngoài và doanh thu bán
hàng nội bộ.
Tiền bán hàng nhập quỹ phản ánh toàn bộ số tiền mua hàng mà người mua đã
trả cho doanh nghiệp.
Phân biệt được doanh thu bán hàng và tiền bán hàng nhập quỹ giúp doanh
nghiệp xác định chính xác thời điểm kết thúc quá trình bán hàng, giúp bộ phận quản lý
tìm ra phương thức thanh toán hợp lý và có hiệu quả, chủ động sử dụng nguồn vốn
đem lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp.
* Kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh và hoạt
động khác của doanh nghiệp sau một thời gian nhất định, biểu hiện bằng tổng số tiền
lãi hay lỗ. Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp và nó phụ
thuộc vào quy mô chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh.
Xác định kết quả kinh doanh là việc so sánh chi phí đã bỏ ra và thu nhập đạt
được trong cả quá trình bán hàng. Nếu thu nhấp lớn hơn chi phí thì kết quả là lãi,
ngược lại thì kết quả bán hàng là lỗ. Việc xác định kết quả kinh doanh thường được
tiến hành vào cuối kỳ hạch toán là tháng, quý, năm tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh
và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
8
Kết quả
bán hàng
Doanh
thu
thuần
Giá
vốn
hàng
bán
Chi
phí
bán
hàng
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
= - - -

Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ.
B: Vai trò, yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán bán hàng và kết quả kinh
doanh.
* Vai trò của công tác kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh
Bán hàng tự thân nó không phải là một quá trình của sản xuất kinh doanh
nhưng nó lại là một khâu cần thiết của tái sản xuất xã hội. Kết quả cuối cùng của
thương mại tính bằng mức lưu chuyển hàng hóa mà việc lưu chuyển hàng hóa lại phụ
thuộc mức bán hàng nhanh hay chậm. Doanh nghiệp càng tiêu thụ được nhiều hàng thì
sức mạnh của doanh nghiệp càng tăng lên. Như vậy, bán hàng là yếu tố quyết định đến
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Việc tiêu thụ hàng hóa có tác dụng nhiều mặt đối với lĩnh vực sản xuất và
tiêu dùng của xã hội. Đó là: Quá trình bán hàng cung cấp hàng hóa cần thiết một cách
đầy đủ, kịp thời, đúng số lượng và chất lượng và các giấy tờ liên quan đến bán hàng để
đáp ứng nhu cầu hàng hóa tiêu dùng cho khách hàng. Nhờ hoạt động bán hàng mà
hàng hóa sẽ được đưa đến tay người tiêu dùng và thỏa mãn yêu cầu của người tiêu
dùng, việc tiêu thụ hàng hóa góp phần cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Như vậy thông qua thị trường, bán hàng góp phần điều hòa sự cân bằng giữa
sản xuất và tiêu dùng, giữa hàng hóa và tiền tệ trong lưu thông, giữa nhu cầu tiêu dùng
và khả năng thanh toán… Đặc biệt là đảm bảo cân đối giữa các nghành, các khu vực
trong nền kinh tế. Các đơn vị trong nền kinh tế thị trường không thể tồn tại và phát
triển một cách độc lập mà giữa chúng có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau. Quá
trình bán sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ cân đối sản xuất giữa các
ngành, các đơn vị với nhau nó tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trường.
Bán hàng là cơ sở hình thành lên doanh thu và lợi nhuận, tạo ra thu nhập để
bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh thông qua các phương thức
bán hàng phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Để quá trình bán hàng diễn ra được
thuận lợi thì hàng hóa không chỉ đảm bảo về chất lượng mà còn phải phù hợp với thị
hiếu của người tiêu dùng luôn thay đổi mẫu mã, chất lượng, giá cả cũng như phương
thức bán hàng và khâu phục vụ sau bán hàng, nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng.
Đồng thời với việc tiêu thụ hàng hóa, xác định đúng kết quả kinh doanh là cơ

sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời
kỳ nhất định của doanh nghiệp. Xác định đúng kết quả kinh doanh tạo điều kiện thuận
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
9
lợi cho doanh nghiệp hoạt động tốt trong kỳ kinh doanh tiếp theo đồng thời cung cấp
số liệu cho các bên quan tâm, thu hút đâu tư vàdo doanh nghiệp giữ vững uy tín của
doanh nghiệp trên thị trường. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp phải
tiến hàng sản xuất kinh doanh không còn chế độ bao cấp và cạnh tranh ngày càng trở
nên gay gắt thì việc xác định kết quả kinh doanh đã trờ thành một yêu cầu bức thiết và
cũng là một thử thách quyết định đối với tài năng của các nhà quản lý.
Như vậy, bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy sử dụng
nguồn lực và phân bổ các nguồn lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân
nói chung và đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng. Có thể khẳng định rằng bất kỳ một
doanh nghiệp thương mại nào muốn tồn tại và phát triển đều không thể thiếu đi chức
năng này.
* Các yêu cầu quản lý công tác bán hàng.
Việc quản lý công tác bán hàng là một trong những khâu vô cùng quan trọng
trong các doanh nghiệp thương mại. Vì vậy, để tổ chức tốt công tác quản lý kế toán
bán hàng thì đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt các yêu cầu sau:
- Quá trình tiêu thụ hàng hóa phải được quản lý từ khâu ký kết hợp đồng
tiêu thụ, đến các khâu gửi hàng, xuất bán, thanh toán tiền hàng… cho đến khi chấm
dứt hợp đồng.
- Thường xuyên kiểm tra tình hình tiêu thụ, thực hiện kế hoạch tiêu thụ và
thực hiện chế độ chính sách liên quan.
- Quản lý tốt nguồn lực trong kinh doanh: lao động, vật tư, tiền vốn… để sử
dụng hợp lý mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất trong doanh nghiệp.
- Phải tích cực bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, thực hiện nghĩa
vụ đối với cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp đồng thời nghiêm chỉnh tuân thủ
pháp luật và các chế độ quản ký kinh tế của Nhà nước.

Thực tế trong những năm qua cho thấy với sự phát triển của cơ chế thị trường
và cạnh tranh gay gắt, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, mở rộng và
không ngừng nâng cao vị thế của mình trên thị trường trong nước và nước ngoài thì
vẫn còn tồn tại không ít những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả thu nhập không
đủ bù đắp những chi phí và có nguy cơ đứng trước sự phá sản, giải thể. Nguyên nhân
của tình trạng trên có nhiều song nhìn nhận đánh giá một cách tổng thể khách quan thì
nguyên nhân của sự đổ vỡ, phá sản trong doanh nghiệp là do sự yếu kém trong khâu tổ
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
10
chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ của mình. Vì vậy với mục tiêu cao nhất của mình là lợi
nhuận thì đòi hỏi các nhà doanh nghiệp thương mại phải luôn xác định cho mình kinh
doanh cái gì? Kinh doanh như thế nào? Để dem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh
nghiệp.
* Nhiệm vụ công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Bán hàng là một chức năng chủ yếu trong doanh nghiệp thương mại. Chính vì thế mà
kế toán bán hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý và tiêu thụ hàng
hóa. Cụ thể, kế toán bán hàng cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng hiện có
và sự biến động của từng loại hàng hoá của doanh nghiệp trong kỳ cả về giá trị và số
lượng hàng bán trên tổng số và trên từng mặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng
phương thức bán hàng.
- Tính toán và phản ánh ghi chép chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra
bao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm mặt hàng,
từng hóa đơn ….
- Xác định đúng giá mua thực tế của hàng đã tiêu thụ, quản lý khách nợ, theo
dõi chi tiết theo từng khách hàng, số tiền khách nợ… Đôn đốc kiểm tra đảm bảo thu đủ
và kịp thời tiền bán hàng tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lý.
- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời giá vốn hàng bán, các khoản chi phí bán
hàng trong quá trình tiêu thụ hàng hóa cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp. Xác

định chính xác và đúng các khoản thuế phải nộp về sản phẩm hàng hóa đã tiêu thụ.
Phân bổ chi phí hợp lý còn lại cuối kỳ kết chuyển chi phí cho hàng đã tiêu thụ làm căn
cứ để xác định kết quả kinh doanh.
- Giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và cung cấp các thông tin
kế toán phục vụ cho việc lập Báo Cáo Tài Chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh
tế liên quan tới quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả từ đó cung cấp
thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành hoạt
động kinh doanh của Doanh Nghiệp.
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng.
- Ngoài ra còn tham mưu cho Giám đốc lên phương án điều chỉnh trình dược
viên theo từng địa bàn cụ thể để thuận tiện cho công tác quản lý bán hàng cho từng địa
bàn từng khu vực để tránh cung cấp thông tin sai lệch về thuốc và hàng tháng các trình
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
11
dược ở từng địa bàn sẽ cung cấp số liệu thực tế ở địa bàn đó bán ra so với số đã nhập
của Công ty để Ban Giám Đốc cân đối hàng hóa để đưa hàng vào cho phù hợp tránh
tồn đọng hàng quá nhiều ảnh hưởng đến quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh từng tháng từng quý của doanh nghiệp…
1.1.1 Danh mục bán hàng của Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc
STT Danh sách khách hàng Địa chỉ Địa bàn
1
Quầy thuốc BV Đa khoa
tỉnh Thái Bình
64 Hai Bà Trưng TP Thái Bình
2
Bệnh viện Đa Khoa Đức
Giang
Gia Lâm TP Hà Nội
3

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi
Trung ương
643 Hoàng Hoa Thám TP Hà Nội
4
Công ty CP TM dược phẩm
Đại Dương
A107 số 35 Cực Lộc,
Thượng Đình, Thanh
Xuân
TP Hà Nội
5
CTCP Dược TW
Medipharco-Tenamyd Huế
59 Nguyễn Trường Tộ TP Hồ Chí Minh
6
Nhà Thuốc Bệnh Viện Tai
Mũi Họng
78 Đường Giải Phóng,
ĐĐ
TP Hà Nội
7 Công ty Cổ Phần Việt Nga 56 Ngọc Khánh TP Hà Nội
8
Công ty CP Dược VTYT
Hải Dương
24 Quan nhân TP Hải Dương
9
NT Bệnh viện Đa khoa
Xanh Pôn
12 Chu Văn An, Ba
Đình

TP Hà Nội
10
Khoa Dược Bệnh viện Phụ
Sản Hà Nội
Đường Đê La Thành,
Đống Đa
TP Hà Nội
11
Công ty CP Dược
Mediplantex
80 Đường Giải Phóng,
Đống Đa
TP Hà Nội
12
Khoa dược Bệnh viện Hữu
Nghị Việt Đức
14 Phủ Doãn, Hoàn
Kiếm
TP Hà Nội
13
Khoa dược Bệnh Viện Bạch
Mai
78 Đường Giải Phóng,
Đống Đa
TP Hà Nội
14 Công ty CP DP Vĩnh Phúc 595 Vĩnh Yên TP Vĩnh Phúc
……………………… …………………… TP Đà Nẵng
……………………… …………………… TP Hải Phòng
……………………… …………………… TP Hồ Chí Minh
1.1.2 Thị trường của Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc.

SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
12
Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc hoạt động rộng rãi trên toàn Quốc như:
địa bàn Hà Nội, Vĩnh Phúc,Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…… Mỗi một địa bán
thì Công ty có một đội ngũ trình dược chuyên nghiên cứu các mặt hàng thuốc cần và
thị trường ở địa bàn đó Ví dụ các Bệnh viện, nhà thuốc, các Công ty để báo về phòng
kinh doanh từ đó phòng kinh doanh tham mưu với Ban Giám Đốc nghiên cứu đưa ra
phương án tìm loại thuốc thích hợp để nhập về để kịp thời cung ứng cho các địa bàn.
Như trong thời gian qua thị trường Hà Nội các trình dược viên của Công ty nghiên cứu
và đã đưa ra được các loại thuốc Biocetum 1g, Biofora 1g, Cyclonamine 12.5%,
Gliphalin, Taxetil …….phù hợp với các Bệnh viện, nhà thuốc cũng như các Công ty
để đáp ứng được các nhu cầu thực tế của cong người từ đó Công ty cổ phầm dược
phẩm Mỹ Quốc đã đưa ra các loại thuốc độc quyền nhất nhằm đưa lại doanh thu tối đa
nhất nhằm duy trì và đưa Công ty càng ngày càng lớn mạnh hơn để sánh vai với các
Công ty khác cùng kinh doanh về lĩnh vực dược phẩm trong nước và quốc tế. Trong
thời gian tới phương châm của Công ty đang mở rộng thị trường kinh doanh thuốc ở
các phòng khám tư nhân trên các địa bàn Hà Nội cũng như ở các địa bàn đã nêu trên
hơn thế nữa Ban Giám Đốc Công ty đang triển khai các mặt hàng thuốc được nhập
khẩu với chất lượng tốt với giá cả phù hợp nhất để đưa tới người tiêu dùng những loại
thuốc đặc trị tối đa nhất nhằm đưa thương hiệu của Công ty và các loại thuốc tốt nhất
đứng trong ngành dược.
1.1.3 Các phương thức bán hàng
Trong điều kiện hiện nay để tăng doanh thu bán hàng các doanh nghiệp thường áp
dụng nhiều phương thức bán hàng khác nhau:
* Phương pháp bán buôn hàng hóa
Là phương thức bán hàng cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất…
để thực hiện bán ra hoặc để gia công, chế biến ra. Đặc điểm của phương pháp này bao
gồm:
- Hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào kĩnh vực tiêu dùng.

- Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa chưa được thực hiện.
- Hàng hóa được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn.
- Giá bán biến động tùy thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh
toán.
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
13
* Phương thức bán buôn qua kho: là phương thức bán buôn hàng hóa mà trong đó
hàng bán phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn qua kho thực
hiện theo hai hình thức:
- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: bên mua cử đại diện đến
kho của bên bán để nhận hàng. Doanh nghiệp xuất kho hàng hóa, giao trực tiếp
cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ số hàng, thanh toán
tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán, hàng hóa được xác định là tiêu thụ.
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Căn cứ vào hợp đồng đã ký
kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp xuất kho hàng hóa dùng phương tiện
vận tải của mình hoặc thuê ngoài chuyển hàng đến kho bên mua hoặc một địa
điểm nào đó có ghi trong hợp đồng. Hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán.
* Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng: doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận
hàng mua, không đưa về nhập kho, Có hai phương thức bán buôn:
- Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiệp (hình thức giao
tay ba): doanh nghiệp sau khi mua hàng, giao hàng trực tiếp cho đại diện bên
mua tại kho người bán. Sau khi giao nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng
bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán, hàng hóa được xác
định là tiêu thụ.
- Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: doanh nghiệp sau
khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê
ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thỏa thuận.

Hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Khi nhận được tiền
của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp
nhận thanh toán thì hàng hóa chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ.
* Phương thức bán lẻ hàng hóa
Là phương thức bán hàng trực tiếp cho các Bệnh viện, nhà thuốc và các Công
ty nhỏ hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Đặc
điểm của phương thức bán lẻ là:
-Thuốc được bán cho các Bệnh viện thường theo số lượng đấu thầu hàng năm
của Công ty trúng thầu vào viện còn bán cho Công ty thường bán theo hợp
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
14
đồng mua bán thuốc hàng năm do hai bên thỏa thuận, bán cho nhà thuốc lẻ
được bán theo nhu cầu của các nhà thuốc,
- Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đã được thực hiện.
- Bán theo kiện hoặc số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định.
- Bán lẻ hàng hóa có thẻ được thực hiện dưới các hình thức sau:
+ Bán lẻ thu tiền Ngay: nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao
hàng cho người mua tách rời nhau. Mỗi một lần giao được nhân viên giao hàng thu
tiền ngay theo hóa đơn bán hàng. Hết ngày (hết ca) bán hàng nhân viên bán hàng làn
giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ, đồng thời Thủ kho kết hợp với nhân viên giao
hàng kiểm kê hàng hóa tồn trong kho để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày,
trong ca và lập báo cáo bán hàng.
+ Bán lẻ thu tiền theo tháng: Kế toán công nợ theo dõi số lượng hàng của
từng đơn vị theo tháng cuối tháng có nhiệm vụ nhắc nhở các đơn vị chuyển tiền cho
đơn vị mình theo hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản, đồng thời cuối tháng kế toán
có nhiệm vụ đối chiếu số lượng hàng cùng với số tiền đã thu có khớp với nhau không
rồi làm các phiếu thu nộp tiền cho thủ quỹ.
+ Bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): khách hàng tự đến phòng kế toán đặt hàng rồi
viết phiếu xuống kho lấy hàng theo hóa đơn bán hàng cùng với lệnh xuất kho của thủ

kho khách hàng mới được mạng hàng ra khỏi kho.
* Bán đại lý, ký gửi
Doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở
này trực tiếp bán hàng. Bên nhận đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền
hàng và được hưởng hoa hồng đại lý bán. Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý,
ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại cho đến khu doanh
nghiệp thương mại được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh
toán hoặc thông báo về số hàng đã bán, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu về số
hàng này.
1.2 Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ
Quốc được chia thành hai quá trình : Quá trình tổ chức kinh doanh của Công
ty và quá trình tổ chức bộ máy của Công ty.
QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
15
Nghiên cứu nhu
cầu thị trường
Kiểm tra và
nhập kho sản
phẩm hàng
hóa
Mua thiết bị, hàng
hóa, sản phẩm
Bất kỳ một tổ chức kinh tế, chính trị nào để đạt được mục tiêu của mình thì
phải có một cơ cấu tổ chức phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mình
đông thời phải tuân thủ theo những quy định chung của pháp luật
Công ty cổ phần dược phẩm Mỹ Quốc tuy còn nhỏ nên bộ máy hoạt động của
công ty cũng tương đối đơn giản, gọn nhẹ. Điều này làm giảm bớt chi phí quản lý, hạn
chế những thủ tục rườm rà không cần thiết đồng thời giúp cho việc ra quyết định và

thực hiện các quyết đinh đó được nhanh chóng, kịp thời làm cho hiệu quả kinh doanh
đạt kết quả cao hơn.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY:
- Giám đốc : là người đứng đầu công ty, là người trực tiếp lãnh đạo,
điều hành mọi hoạt động của công ty thông qua bộ máy lãnh đạo trong công ty
đảm bảo cho công ty hoạt động hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn điều lệ. Giám
đốc công ty cũng là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước công ty trong
quan hệ đối nội, đối ngoại và kết quả hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc: có trách nhiệm điều hành công ty khi giám đốc đi vắng
hoặc ủy quyền, hỗ trợ cho giám đốc trong công tác quản lý và điều hành công ty.
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG LÀM
THẦU
PHÒNG HÀNH
CHÍNH
16
Tổ chức quảng cáo,
giới thiệu sản phẩm
Đưa sản phẩm tiêu
thụ ra thị trường
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
- Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ nghiên cứu cung cầu, chủ động kế
hoạch tiêu thụ hàng hóa bằng cách trên cơ sở thăm dò thị trường thuốc ở các
Bệnh viện ở địa bàn Hà Nội và địa bàn các tỉnh lân cân để điều hành các trình
dược viên mua hồ sơ thầu, không ngừng phân tích tìm hiều sự thay đổi ở thị
trường hiện tại và xúc tiến xâm nhập thị trường mới, có trách nhiệm tư vấn tham

mưu về chiến lược, sách lược cho lãnh đạo công ty giúp giám đốc lên kế hoạch
cụ thể cho hoạt động kinh doanh về chủng loại, chất lượng, mẫu mã và chỉ đạo
tiêu thụ hàng hóa và đưa ra giá cho sản phẩm ở từng Bệnh viện và ở các đại lý
bán buôn bán lẻ và chuyển các quyết định sau khi đã được Ban Giám Đốc bàn
bạc đưa ra.
- Phòng làm thầu: kết hợp với phòng kinh doanh có chức năng tham
mưu cho ban giám đốc về công tác tìm hiểu thời gian thầu của các bệnh viện ở
các địa bàn Hà Nội và các địa bàn khác tỉnh để lên kế hoạch mua hồ sơ thầu.
Phòng làm thầu có trách nhiệm báo cho phòng kinh doanh để phòng kinh doanh
điều cho các trình dược ở các địa bàn đến tận nơi để mua hồ sơ thầu và chọn các
mặt hàng thuốc mà Công ty có để mua về sau đó phòng làm thầu sẽ làm các thủ
tục thầu theo các bệnh viện rồi làm giấy bảo lãnh qua ngân hàng cộng với nộp hồ
sơ vào các nơi khi đã trúng thầu các nhà thầu thông báo về cho phòng làm thầu
biết kết quả trúng thầu của các mặt hàng sau đó phòng làm thầu chuyển sang
phòng kinh doanh.
- Phòng hành chính: có trách nhiệm quản lý chặt chẽ và bố trí sử dụng
lao động, giúp giám đốc trong lĩnh vực hành chính, có quyền tiệp nhận đề bạt, xử
lý vi phạm của công nhân viên, quản lý dấu và một số văn bản của doanh nghiệp.
Có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về công tác tài chính kế toán thông
báo kịp thời cho ban giám đốc về nguồn vốn một cách đúng đắn, cụ thể và chính
xác, hạch toán đầy đủ kịp thời. Báo cáo tình hình tài chính với các cơ quan chức
năng của Nhà nước, xây dựng kế hoạch tài chính của công ty, quản lý toàn bộ hệ
thống kế toán, sổ sách hàng ngày, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, xác
định về tình hình vốn hiện có của công ty và biến động của các loại tài sản và
soạn các hợp đồng mua bán hàng hóa theo sự chỉ đạo của Ban Giám đốc và gửi
lên Ban Giám Đốc ký duyệt.
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN DƯỢC PHẨM MỸ QUỐC
2.1 Kế toán doanh thu
*. Một số khái niệm về doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là số tiền ghi trên hóa đơn bán
hàng hay hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ.
- Doanh thu thuần về bán hàng: là số chênh lệch giữa tổng doanh thu với các
khoản giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, chiết khấu
thương mại và số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp.
- Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng trên giá bán đã thỏa
thuận do các nguyên nhân thuộc về người bán như hàng kém phẩm chất, không
đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn…
- Chiết khấu thương mại: là số tiền thưởng cho khách hàng tính trên giá
bán đã thỏa thuận và được ghi trên hợp đồng mua bán hoặc các cam kết về mua
bán phải được thể hiện rõ trên chứng từ bán hàng. Chiết khấu thương mại bao
gồm các khoản hồi khấu (là số tiền thưởng khách hàng do trong một khoảng thời
gian nhất định đã tiến hành mua một khối lượng hàng tương đối lớn) và bớt giá
(là khoản giảm trừ cho khách hàng vì mua lượng lớn hàng hóa trong một đợt).
- Doanh thu hàng bán bị trả lại: là doanh thu của số hàng đã được tiêu thụ
(đã ghi nhận doanh thu) nhưng bị người mua trả lại, từ chối không mua nữa.
Nguyên nhân trả lại thuộc về phía người bán (vi phạm các điều kiện cam kết ghi
trong hợp đồng như không phù hợp yêu cầy, tiêu chuẩn, hàng kém chất lượng,
không đúng chủng loại…).
- Chiết khấu thanh toán: là số tiền người bán giảm trừ cho người mua đối
với số tiền phải trả do đã thanh toán tiền hàng trước thời hạn quy định và được
ghi trên hóa đơn bán hàng hoặc hợp đồng kinh tế.
*. Thời điểm và điều kiện ghi nhận doanh thu
Thời điểm: Trong kinh doanh, hàng hóa của các doanh nghiệp vận động
hết sức đa dạng, hàng hóa xuất đi với nhiều mục đích khác nhau. Do vậy, việc
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp

18
xác định chính xác hàng bán có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với việc quản
lý hàng hóa mà đối với cả công tác kế toán bán hàng, nó là cơ sở để phản ánh
chính xác doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong kỳ kinh
doanh.
Khi bán hàng phải xác định rõ thời điểm ghi nhận doanh thu để hạch
toán đúng và phản ánh chính xác doanh thu của doanh nghiệp. Thời điểm ghi
nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phảm, hàng hóa,
lao vụ, dịch vụ từ người bán sang người mua. Nói cách khác, thời điểm ghi nhận
doanh thu là thời điểm người mua trả tiền cho người bán hay người mua chấp
nhận thanh toán số hàng hóa, sản phẩm… mà người bán chuyển giao. Cụ thể là:
- Đối với hàng hóa thỏa mãn một trong hai điều kiện sau: Đã giao
hàng hay đã chuyển quyền sở hữu về hàng hóa; đã có hóa đơn GTGT
hoặc hóa đơn bán hàng.
- Đối với dịch vụ thỏa mãn một trong hai điều kiện sau: Khi dịch vụ
đã hoàn thành hoặc khi có hóa đơn GTGT hay hóa đơn bán hàng
Điều kiện ghi nhận doanh thu:
- Người bán chuyển giao phẩn lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở huux sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
- Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người
sở hữu hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu xác định là tương đối chắc chắn.
- Người bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
2.1.1Chứng từ và thủ tục kế toán
Hệ thống chứng từ: Chứng từ kế toán là những bằng chứng về các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành thông qua chứng từ kế toán kiểm tra
tính hợp lý, hợp pháp và tính xác thực của hoạt động kinh tế tài chính. Trong kế
toán bán hàng sử dụng các chứng từ chủ yếu như sau:

- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng.
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
19
- Phiếu xuất kho.
- Các hợp đồng kinh tế về bán hàng.
- Báo cáo bán hàng, bản kê bán lẻ hàng hóa, bảng thanh toán hàng đại lý,
ký gửi.
- Thẻ quầy hàng, giấy nộp tiền, bảng kê nhận tiền và thanh toán hàng
ngày.
- Các chứng từ thanh toán ( Phiếu thu, séc chuyển khoản, Séc thanh toán,
Uỷ nhiệm thu, giấy báo có của Ngân hàng, Bảng sao kê của Ngân
hàng…
- Chứng từ kế toán liên quan khác như phiếu nhập kho hàng bán bị trả
lại…giúp cho kế toán thực hiện việc ghi sổ các nghiệp vụ công tác kế
toán bán hàng ví dụ mẫu chứng từ.
CỒNG TY CP DƯỢC PHẨM MỸ QUỐC Mẫu số 02-VT
Số 37, Ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh , phường Láng Hạ ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO HĐ 0035990
Ngày tháng năm Nợ: TK 632
Số: 5/5 Có: TK 156
Người nhận hàng: ………………
Đơn vị: ……………………………………………………………………………………
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………
Lý do xuất kho: …………………………………………………………………………
Xuất tại kho: ………………………… Địa điểm: ………………
STT
Tên nhãn hiệu,
quy cách,phẩm


số
Đơn vị
tính
Số lượng
Theo
chứng
từ
Thực xuất

Tổng cộng
Tổng cộng số tiền (Bằng chữ: )
Số chứng từ gốc kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 05 tháng 05 năm 2010
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
20
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ Mẫu số: 01 GTKT-3L
GIA TĂNG HL/2010B
Liên 1: lưu
Ngày …. tháng …… năm ………

Đơn vị bán hàng: Công ty CP dược phẩm Mỹ Quốc
Địa chỉ: Số 37,Ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh – Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội.
Số tài khoản: 0021000487745
Điện thoại: MS: 0101253409
Họ tên người mua hàng:

Tên đơn vị:
Địa chỉ:
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: MS:
STT Tên hàng hóa,
dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng:
Thuế suất GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán:
Số tiền viết bằng chữ:
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
21
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VN
CN THÀNH CÔNG
GIẤY BÁO CÓ
Ngày …./…/….
Người trả tiền: ………………………………………………………………………
Số TK: …………………………………………………………………………………
Tại NHNT: ……………………………………………………………………………
Người hưởng tiền: Công ty CP DP Mỹ Quốc
Số TK: 0021000487745
Tại NHNT: CN Thành Công
Số tiền : 30.895.000 VND

(Bằng chữ: …………………………………………………………………… )
Nội dung: ………………………………………………………………………………
Giao dịch viên Phòng nghiệp vụ
Đã ký Đã ký
CỒNG TY CP DƯỢC PHẨM MỸ QUỐC Mẫu số 01-TT
Số 37,Ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh, Láng Hạ ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)
PHIẾU THU TIỀN MẶT Liên số: 1
Ngày……… tháng ……….năm …………. Quyển số: 01
Số phiếu:
Họ và tên người nộp tiền: …………… Nợ: TK 111
Đơn vị: …………………………. Có: TK 131
Địa chỉ: …………………………………………………………
Lý Do thu: …………………………………………………………………………………
Số tiền: …………………….(Viết bằng chữ: …………………………………………………)
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
22
Ngày …………. tháng ……… năm ……
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
(Ký,họ tên,đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
* Quy trình luân chuyển chứng từ quy trình bán hàng
* Tài khoản sử dụng : Để phản ánh quá trình bán hàng, kế toán sử dụng các loại
tài khoản sau:
TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” : tài khoản này
dùng để phản ánh doanh thu thực tế về bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh
nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch

và nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ, cùng các khoản giảm trừ doanh thu
đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu
tiền hay sẽ thu được tiền.
Bên Nợ: - Kết chuyển giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại và doanh
thu hàng bán bị trả lại.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK xác định kết quả kinh doanh.
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
Liên1: lư u tại
phòng kế toán
Hóa đơn
GTGT
Liên2: Giao cho
khách hàng
Liên3: giao cho bộ
phận kho
Phiếu thu,
GBN,GBC
Các sổ liên quan
của TK:
111,112,131,3331,
511
Phiếu xuát
kho
Xuất hàng
23
- Số thuế xuất khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT phải nộp tính trên doanh
thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.
Bên Có: Phản ánh tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ.
TK 511 không có số dư cuối kỳ và chi tiết thành 5 TK cấp 2:

- TK 5111 “ Doanh thu bán hàng hóa”.
- TK 5112 “ Doanh thu bán các thành phẩm”.
- TK 5113 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ”.
- TK 5114 “ Doanh thu trợ cấp, trợ giá”.
- TK 5117 “ Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư”
- TK 3331 “ Thuế GTGT phải nộp”
- TK 3387 “ Doanh thu chưa thực hiện”
Những hàng hóa được xác định là tiêu thụ nhưng vì lý do về chất lượng về quy
cách kỹ thuật người mua từ chối thanh toán gửi trả lại người bán hoặc yêu cầu
giảm giá và được doanh nghiệp chấp thuận hoặc người mua hàng hoá với số
lượng lớn được chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ doanh thu được
theo dõi riêng biệt trên các tài khoản như sau:
TK 521 “ Chiết khấu thương mại”
Tài khoản này dùng đẻ phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh
nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng hóa, dịch vụ với
khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng
kinh tế mua bán hoặc cam kết mua, bán hàng.
Bên Nợ: Số chiết khấu thương mại được chấp nhận thanh toán cho
khách hàng.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK 511 để
xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 3 tài khoản cấp
2:
- TK 5211 “ Chiết khấu hàng hóa”.
- TK 5212 “ Chiết khấu thành phẩm”.
- TK 5213 “ Chiết khấu dịch vụ”
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
24
TK 531 “ Hàng bán bị trả lại”

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số hàng hóa, dịch vụ đã
tiêu thụ bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc do vi
phạm hợp đồng…
Bên Nợ : Tập hợp doanh thu của hàng bán bị trả lại chấp nhận cho người
mua trong kỳ
Bên Có : Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại để xác định doanh thu
thuần
Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ.
TK 532 “ Giảm giá hàng bán”
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá cho khách hàng tính trên
giá bán thỏa thuận.
Bên Nợ: Khoản giảm giá đã chấp nhận với người mua.
Bên Có: Kết chuyển khoản giảm giá sang tài khoản liên quan để xác định
doanh thu thuần.
Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ.
* Trình tự kế toán doanh thu bán hàng
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, để đẩy mạnh doanh số hàng
bán ra và thu hồi vốn nhanh, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn thì các doanh
nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối với khách hàng như: nếu khách hàng
mua với số lượng lớn sẽ được giảm giá, nếu hàng kém phẩm chất thì nên giảm
giá nếu khách hàng yêu cầu, các khoản trên được hạch toán vào các tài khoản
giảm trừ doanh thu.
Cuối kỳ, kế toán phải xác định doanh thu thuần để xác định kết quả kinh
doanh.
SV: Ninh Thị Huế - Lớp KT3 - KT39 Chuyên đề tốt
nghiệp
25
Doanh thu
thuần
Tổng doanh

thu bán hàng
thực tế
Các khoản
giảm trừ
Thuế xuất khẩu,
TTĐB, thuế GTGT
tính theo phương
pháp trực tiếp (nếu
có)
=
- -

×