Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần SoViCo (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.74 KB, 59 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
MC LC
I - Khái quát chung 4
II- hạch toán quá trình mua hàng 7
Sơ đồ hạch toán 22
IV- hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 22
V -hạch toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá 24
I. C I M CHUNG C A CễNG TY C PH N SOVICO 27
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
LI M U
Nhng thỏch thc ca doanh nghip hin nay l kinh doanh trong mụi
trng y bin ng: nhu cu tiờu dựng trờn th trng liờn tc bin i, vi
mc cnh tranh gay gt. Mc tiờu ti a húa li nhun nhm mang li hiu
qu kinh t cao nht cho doanh nghip ũi hi cỏc nh qun lý phi cú bin
phỏp thit thc trong chin lc kinh doanh ca mỡnh.
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), nền kinh tế nớc ta
đã đạt đợc những bớc tiến vững chắc, khẳng định sự chuyển đổi nền kinh tế
từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc là một đờng lối đúng đắn.
Trong điều kiện mới của nền kinh tế với các chính sách đầy u ái của
Nhà nớc ngành kinh doanh thơng mại đã đóng vai trò hết sức quan trọng,
dặc biệt là ngành kinh doanh xuất nhập khẩu. Cùng với sự hội nhập của nền
kinh tế toàn cầu của nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới kinh
doanh xuất nhập khẩu không những đóng vai trò là đơn vị thu hút ngoại tệ
từ nớc ngoài vào trong nớc mà nó còn đóng vai trò là cầu nối thúc đẩy mối
quan hệ giao lu kinh tế, giao lu buôn bán giữa nớc ta và các nớc trên thế
giới.
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu bằng việc mua hàng hoá trong nớc


và tiêu thụ sang nớc ngoài các doanh nghiệp này thực sự đã trở thành cầu
nối quan trọng trong giao lu hàng hoá trong nớc và nớc ngoài ,thực hiện tốt
chức năng lu chuyển hàng hoá của mình.
Mục tiêu của các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nói chung và
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng là nâng cao hiệu quả
kinh doanh, làm chủ đợc giá cả và thị trờng vốn, tạo uy tín làm ăn lâu dài
với khách hàng nớc ngoài. Để thực hiện đợc mục tiêu đó các công ty bên
cạnh hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của mình sao cho phù hợp với hoạt
động kinh doanh thì còn cần phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán lu
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
chuyển hàng hoá. Công tác này có ý nghĩa quan trọng với đối với chất lợng
công tác kế toán , giúp cho ban lãnh đạo công ty nắm bắt và xử lý kịp thời
và từ đó đa ra các quyết định xử lý đúng đắn.
Nhận thức đợc vai trò của công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá của
doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu nói chung và tại Công ty Cổ phần
SoViCo nói riêng, đợc trang bị kiến thức lý luận ở trờng cùng với sự giúp đỡ
của cô giáo hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Liên, các cán bộ phòng kế toán
công ty em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài Hạch toán l u
chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết quả kinh doanh tại Công
ty Cổ phần SoViCo .
Vi s c gng ca bn thõn, ng thi c s hng dn nhit tỡnh
ca Tin s Nguyn Th Thu Liờn ó giỳp em hon thnh chuyờn ny. Do
thi gian v trỡnh cũn hn ch nờn chuyờn khụng trỏnh khi nhng thiu
sút. Em rt mong nhn c s úng gúp ý kin b sung chuyờn ca em
hon thin hn.
Ni dung chng ti tp tt nghip gm 3 chng:
Chơng I: Khái quát chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng

hoá
CHNG II: THC T CễNG TC HCH TON LU CHUYN HNG HO XUT
KHU TI CễNG TY C PHN SOVICO
Chơng Iii: phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyển
hàng hoá xuất khẩu và nâng cao hiệu quả kinh doanh
tại Công ty Cổ phần SOVICO
Em xin chõn thnh cm n! H Ni, ngy thỏng nm
Sinh viờn
Trn Th Hng Phng
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
Chơng I
Khái quát chung về hoạt động kinh doanh
xuất khẩu hàng hoá
I - Khái quát chung
1- Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá là hoạt động phức tạp hơn
hoạt động kinh doanh hàng hoá nội địa. Đây là hoạt động giao dịch mà các
đối tác thực hiện là các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp nớc ngoài có
ngôn ngữ, phong tục tập quán khác nhau, chính sách ngoại thơng khác nhau,
theo các hợp đồng hàng hoá ký kết thanh toán bằng ngoại tệ.
-Về thị trờng: Trớc kia, thị trờng xuất khẩu hàng hoá chủ yếu của nớc ta
là các nớc XHCN, nay thị trờng đợc mở rộng sang các nớc khác trên thế giới.
Đây là thuận lợi, đồng thời cũng là thách thức vì thị trờng đợc mở rộng kéo
theo nó là những biến động và rủi ro có thể xảy ta với bất kỳ doanh nghiệp nào
nếu không có sự thận trọng trong việc tìm kiếm, lựa chọn đối tác kinh doanh
cũng nh thị trờng. Hơn nữa việc mở rộng thị trờng cũng có nghĩa là chúng ta
chấp nhận có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh. Một khó khăn nữa là Nhà nớc ta

đến nay không còn giao các pháp lệnh về chỉ tiếu kế hoạch, không chỉ định
nguồn hàng, đối tợng giao dịch nh trớc , do đó đòi hỏi các doanh nghiệp xuất
khẩu phải tự tìm nguồn hàng, bạn hàng, tự cân đối về mặt tài chính, tự tổ chức
giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và tự thanh toán sao cho có hiệu quả
nhất.
- Về đối tợng xuất khẩu: Hàng hoá trong kinh doanh xuất khẩu bao gồm
nhiều loại, trong đó xuất khẩu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nớc nh
hàng hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ Hiện nay n ớc ta đang chủ tr-
ơng đa dạng hoá các mặt hàng nhằm khai thác triệt để các thế mạnh trong n-
ớc, nhng thực tế cho thấy về lâu dài việc chỉ tập trung phát triển theo chiều
rộng là không hiệu quả. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
phải không ngừng nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá.
- Đặc điểm về thời gian lu chuyển hàng hoá: Thời gian lu chuyển hàng
hoá xuất khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lu chuyển hàng hoá trong
kinh doanh nội địa do hàng hoá phải chuyển qua biên giới của một hay nhiều
nớc, qua nhiều thủ tục phức tạp nh thủ tục hải quan dó đó kéo theo nhiều
khoản chi phí phát sinh nh chi phí vận chuyển, bảo quản bốc dỡ có thể này
sinh ra các vấn đề phức tạp, khó quản lý, nhiều rủi ro có thể xảy ra ảnh hởng
đến số lợng, chất lợng của sản phẩm, hàng hoá, thời gian thu hồi vốn chậm,
chi phí phải trả lãi vay tăng.
-Đặc điểm về thời giao nhận hàng và thời điểm thanh toán: Thời gian
giao nhận hàng và thời điểm thanh toán thờng không trùng nhau mà có
khoảng cách dài.
- Đặc điểm về phơng thức thanh toán: Trong hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, phơng thức thanh toán chủ yếu đợc sử dụng là phơng thức thanh
toán bằng th tín dụng (letter of credit- L/C ). Ngoài ta các doanh nghiệp có thể

sử dụng các phơng thức khác nh phơng thức chuyển tiền (remitance), phơng
thức ghi sổ hay mở tài khoản (open account), phơng thức nhờ thu (collection
of payment)
-Đặc điểm về tập quán, pháp luật: Hai bên mua bán có quốc tịch khác
nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân
thủ luật kinh doanh cũng nh tập quán kinh doanh của từng nớc và luật thơng
mại quốc tế.
2. ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu
trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
a. Lu chuyển hàng hoá xuất khẩu là gì ?
Lu chuyển hàng hoáxuất khẩu là quá trình đa hàng hoá từ lĩnh vực sản
xuất đến lĩnh vực tiêu dùng thông qua các phơng thức mua bán và đợc thực
hiện bởi các đơn vị kinh doanh xuất khẩu
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
Hoạt động lu chuyển hàng hoá xuất khẩu là hoạt động liên tục, thờng
xuyên của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các quá
trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá.
b. ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu
trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Thu nhập của các đơn vị kinh doanh xuất- nhập khẩu hình thành do có sự
chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hoá. Đây cũng là nguồn bù đắp tất cả
các nguồn chi phí phát sinh trong kỳ. Vì vậy khi doanh nghiệp tìm đợc nguồn
hàng tốt giảm đợc chi phí thu mua, chi phí quản lý, kiểm soát đợc khối lợng,
giá cả hàng hoá bán ra chính là cơ sở cho việc nâng cao danh thu và lợi nhuận.
Tuy nhiên việc mua bán, dự trữ, bảo quản hàng hoá là những hoạt động phức
tạp đòi hỏi công tác lu chuyển hàng hoá phải đợc tổ chức hợp lý theo những
chuẩn mực kế toán chung đồng thời vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với

đặc điểm riêng của doanh nghiệp. Thực hiện tốt công tác hạch toán lu chuyển
hàng hoá không những là điều kiện tốt để quản lý chặt chẽ và đảm bảo an toàn
cho hàng hoá mà còn có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của
các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Quá trình lu chuyển hàng hoá xuất khẩu bao gồm các khâu mua và bán
hàng không qua chế biến, thực chất đó là quá trình vận động của vốn kinh
doanh . Nghiệp vụ mua bán hàng lại liên quan đến việc thanh toán với các nhà
cung cấp, các khách hàng, các hình thức thanh toán với từng nguồn hàng. Vì
vậy nội dung của hạch toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết
quả tiêu thụ gồm:
-Hạch toán chi tiết hàng hoá
-Hạch toán quá trình mua hàng
-Hạch toán quá trình xuất khẩu
-Hạch toán xác định kết quả hàng xuất khẩu
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
II- hạch toán quá trình mua hàng
Thu mua hàng hoá là giai đoạn đầu tiên trong quá trình lu chuyển hàng
hoá xuất khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, thực chất là
sự vận động của vốn kinh doanh từ hình thái vốn tiền tệ sang hình thái vốn
hàng hoá. Quá trình này hoàn tất khi hàng hoá mua đã kiểm nghiệm, nhập kho
hoặc chuyển bán thẳng và tiền hàng đã thanh toán cho bên bán hoặc chấp
nhận thanh toán.
Việc thu mua hàng hoá phải đảm bảo phối hợp với các khâu khác một
cách đồng bộ, kịp thời, không dự trữ qúa nhiều gây ứ đọng vốn hoặc không
quá ít làm gián đoạn quá trình xuất khẩu.
1. Các phơng thức mua hàng
Việc thu mua hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập

khẩu đợc tiến hành theo nhiều phơng thức khác nhau theo từng điều kiện cụ
thể, đặc điểm kinh doanh của đơn vị mình mà doanh nghiệp lựa chọn những
phơng thức thích hợp nhất trong các phơng thức sau đây:
-Phơng thức chuyển hàng
-Phơng thức nhận hàng trực tiếp tại kho bên bán
-Các phơng thức khác nh phơng thức mua hàng theo hình thức khoán, đặt
hàng, đổi hàng, uỷ thác thu mua
2. Tính giá hàng hoá mua vào
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, khối lợng hàng hoá luân chuyển chủ
yếu là mua ngoài từ các cơ sở sản xuất. Hàng hoá nhập kho trong kinh doanh
xuất nhập khẩu theo qui định đợc tính giá thực tế tơng tự nh hàng hoá trong
kinh doanh nội địa. Giá thực tế của hàng hoá mua vào tuỳ theo từng nguồn
hàng khác nhau cũng nh tuỳ thuộc vào phơng pháp tính thuế GTGT mà doanh
nghiệp áp dụng. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ, trong giá mua không bao gồm thuế GTGT đầu vào, còn đối với các
doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp trong giá mua bao
gồm thuế GTGT đầu vào.
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
Cụ thể:
Giá thực tế
của hàng
hoá thu mua
trong nớc
=
Giá mua
ghi trên
hoá đơn

+
Chi phí sơ
chế hoàn
thiện
+
Chi phí
thu mua
hàng hoá
-
Giảm giá hàng mua,
chiết khấu thơng mại
(nếu có), hàng mua
trả lại
Giá thực tế hàng thuê
ngoài gia công chế biến
=
Giá mua hàng hoá xuất
gia công
+
Chi phí liên quan
đến gia công
3 - Hạch toán tổng hợp quá trình mua hàng
Để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm các loại
hàng hoá tuỳ theo điều kiện cụ thể và đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp ,
kế toán sử dụng một trong hai phơng pháp sau đây:
-Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX ): Là phơng pháp theo dõi
phản ánh một cách thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất,
tồn kho hàng hoá trên sổ sách kế toán . Phơng pháp này thờng áp dụng trong
các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.
-Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK): Là phơng pháp không theo dõi

một cách thờng xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại hàng hoá
trên TK phản ánh hàng tồn kho mà chỉ phản ánh hàng tồn kho đầu kỳ và cuối
kỳ của chúng trên cở sở kiểm kê cuối kỳ, xác định trị giá hàng hoá xuất bán
trong kỳ dựa vào kết quả kiểm kê:
Trị giá hàng
hoá xuất
trong kỳ
=
Trị giá hàng hoá
tồn đầu kỳ
+
Trị giá hàng
hoá nhập
trong kỳ
-
Trị giá hàng hoá
tồn cuối kỳ
Phơng pháp này có độ chính xác không cao mặc dù tiết kiệm đợc công
sức ghi chép nên chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những loại vật t hàng
hoá khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.
Mỗi phơng pháp hạch toán trên đều có những đặc điểm riêng về tài
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
khoản sử dụng và trình tự hạch toán. Nhiệm vụ của kế toán là xác định phơng
pháp hạch toán thích hợp và thực hiện nhất quán trong kỳ kinh doanh
3.1 Tài khoản sử dụng:
*TK 156- Hàng hoá: Dùng để phản ánh trị giá hàng hoá hiện có của
doanh nghiệp tồn kho (theo phơng pháp KKĐK), trị giá hàng hoá tồn kho và

nhập xuất trong kỳ báo cáo ( theo phơng pháp KKTX)
-Nội dung kết cấu của TK 156:
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế của hàng hoá tại
kho bao gồm cả giá mua và chi phí thu mua ( theo phơng pháp KKTX)
-Phản ánh trị giá hàng tồn kho cuối kỳ ( theo phơng pháp KKĐK)
Bên Có: - Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho ( theo phơng pháp
KKTX)
-Giảm giá, chiết khấu thơng mại, trị giá của hàng trả lại ngời bán
(PPKKTX)
-Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ (theo phơng pháp
KKTX)
-Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ đã kết chuyển ( theo phơng pháp KKĐK)
D Nợ: Trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho
-TK 156 đợc chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2
+TK 1561: Giá mua hàng hoá
+TK 1562: Chi phí thu mua hàng hoá
*TK 611 (6112)-Mua hàng hoá : TK này phản ánh giá trị hàng hoá mua
và theo giá thực tế và đợc chi tiết theo từng hàng hoá, chỉ sử dụng cho các
doanh nghiệp áp dụng theo phơng pháp KKĐK. Kết cấu của TK này nh sau
Bên Nợ: Trị giá thực tế của hàng hoá cha tiêu thụ đầu kỳ và tăng thêm
trong kỳ do các nguyên nhân nh mua vào hay nhận cấp phát.
Bên Có: -Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại, chiết khấu thơng mại.
-Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và còn lại cha tiêu thụ cuối kỳ.
*TK 151: Hàng mua đi đờng dùng để phản ánh trị giá hàng mua đã
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cha nhập kho còn đang trên đờng
vận chuyển, ở bến cảng, kho bãi hoặc đã về doanh nghiệp nhng đang kiểm

nhận chờ kiểm nhận để nhập kho.
TK 151 có nội dung kết cấu nh sau:
Bên Nợ: phản ánh giá trị hàng đang đi đờng tăng
Bên Có: Phản ánhgiá trị hàng đang đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay
chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng
D Nợ: Giá trị hàng đang đi đờng (đầu và cuối kỳ)
*Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các TK 111, 112, 331, 311, 1331
3.2 Phơng pháp hạch toán:
a. Trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp
KKTX:
a.1.Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
a.1.1.Trờng hợp hàng đủ so với hóa đơn:
*Khi mua hàng hoá căn cứ vào hoá đơn bán hàng của ngời bán, phiếu
nhập kho kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561):Trị giá hàng nhập kho
Nợ TK 151 : Trị giá hàng đang đi đờng
Nợ TK 157 : Hàng mua chuyển thẳng đi xuất khẩu
Nợ TK 133 :Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK liên quan ( 111, 112, 331, 311 .): Tổng giá thanh toán
-Các khoản chi phí thu mua thực tế phát sinh
Nợ TK 156 ( 1562 ) : Chi phí thu mua cha có thuế GTGT
Nợ TK 133 :Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK liên quan ( 111, 112, 331 )
- Các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu thơng mại đợc hởng khi mua
hàng, hàng mua trả lại ngời bán:
Nợ TK liên quan( 111, 112, 331, 1388 ): Tổng số tiền thanh toán
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên

Có TK 133 (1331) :Thuế GTGT đầu vào tơng ứng
Có TK 156 (1561) : Số giảm giá hàng mua, chiết khấu
thơng mại, hàng mua bị trả lại
*Trờng hợp doanh nghiệp phải tự bỏ chi phí ra để tự hoàn thiện hàng
hoá :
Nợ TK 154 :Trị giá thực tế hàng thuê ngoài gia công, chế biến hoàn thiện
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Có TK 156( 1561): Trị giá hàng hoá xuất chế biến, hoàn thiện
Có TK 111, 112, 331 Các chi phí hoàn thiện
-Khi hàng hoá hoàn thiện xong nhập kho, kế toán ghi :
Nợ TK 156 (1561)
Có TK 154
a.1.2.Trờng hợp hàng hoá thiếu so với hoá đơn: Kế toán chỉ phản ánh số
thực nhập, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông baó cho bên bán
biết.
Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 156 (1561): Trị gía số thực nhập kho theo giá không thuế GTGT
Nợ TK 1381 : Trị giá số thiếu ( không có thuế GTGT)
Nợ TK 133 :Thuế GTGT theo hoá đơn
Có TK 331 : Tổng giá trị thanh toán theo hoá đơn
* Khi xử lý
- Nếu ngời bán giao tiếp số còn thiếu
Nợ TK 156 (1561): Ngời bán giao tiếp số còn thiếu
Có TK 138 ( 1381) : Xử lý số thiếu
- Nếu mất do lỗi của cá nhân, cá nhân phải bồi thờng
Nợ TK 138( 1388), 334: Cá nhân bồi thờng
Có TK 133( 1331): thuế GTGT của số hàng thiếu
Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu
- Nếu thiếu không xác định đợc nguyên nhân:
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng

11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân
Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu
a.1.3. Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn
Có hai cách để xử lý trờng hợp trên:
* Cách 1: Nhập kho toàn bộ số hàng hoá trên kể cả số thừa
Nợ TK 156: Trị giá toàn bộ số hàng hoá ( giá cha có thuế )
Nợ TK 133: Thuế GTGT tính theo số hoá đơn
Có TK 331, 111, 112 : Trị giá thanh toán theo hoá đơn
Có TK 338( 3381): Trị giá hàng còn thừa ( cha có thuế GTGT)
-Căn cứ vào quyết định xử lý , ghi
+Nếu trả lại ngời bán
Nợ TK 338 (3381) : Trị giá hàng còn thừa đã xử lý
Có TK 156: Trả lại số thừa
+Nếu đồng ý mua tiếp số thừa
Nợ TK 338( 3381) : Trị giá hàng thừa( giá ngoài thuế GTGT)
Nợ TK 133 : Thuế GTGT của số hàng trên
Có TK 331 : Tổng thanh toán số hàng thừa
+Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập
Nợ TK 338( 3381): Trị giá hàng thừa
Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân
*Cách 2: Nhập theo số hoá đơn
Khi nhập kho, ghi nhận số nhập nh trờng hợp hàng đủ so với hóa đơn, số
thừa coi nh giữ hộ ngời bán và ghi:
Nợ TK 002
- Khi xử lý
Số thừa ghi : Có TK 002
Đồng thời căn cứ vào cách xử lý cụ thể hạch toán nh sau:

+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa,ghi:
Nợ TK 156 : Trị giá hàng thừa ( giá cha có thuế GTGT )
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
Nợ TK 133 : Thuế GTGT của số hàng thừa trên
Có TK 331: Tổng số thanh toán số hàng trên
+Thừa không rõ nguyên nhân,ghi:
Nợ TK 156 (1561 ): Trị giá số thừa
Có TK 3381: Trị giá số thừa
a.2. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Do phần thuế GTGT đợc tính vào giá thực tế của hàng hoá thu mua nên
trị giá hàng hoá mua vào bao gồm tổng gía thanh toán. Các bút toán tơng tự
nh đối với các doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ nhng kế toán
không sử dụng TK 133
-Khi mua hàng hoá nhập kho căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho kế
toán ghi: Nợ TK 156 (1561): Giá mua có thuế GTGT đầu vào
Có TK có liên quan (111, 112, 331 ): Tổng giá thanh toán
-Các khoản chi phí thu mua hàng hoá phát sinh:
Nợ TK 156 (1562) : Tập hợp chi phí thu mua phát sinh
Có TK liên quan ( 111, 112,331 ) Tổng chi phí thu mua
-Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua bị trả lại, chiết khấu thơng mại
Nợ TK liên quan (111, 112, 331 )
Có TK 156 : Trị giá hàng hoá gồm có cả thuế
Sơ đồ quá trình mua hàng:
b. Trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp
KKĐK
*Đầu kỳ,KT căn cứ giá trị hàng hóa đã kết chuyển cuối kỳ trớc kết
chuyển trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ,ghi:

Nợ TK 611 : Mua hàng
Có TK 156: Hàng hóa
* Trong kỳ,khi mua hàng,KT ghi:
Nợ TK 611 : Giá trị hàng mua
Nợ TK 133 : Thuế GTGT
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán
*Cuối kỳ kế toán:
-Tiến hành kiểm kê xác định số lợng và giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ
Căn cứ vào tổng giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ,ghi:
Nợ TK 156: Hàng hóa
Có TK 611: Mua hàng
-Căn cứ vào kết quả xác định tổng giá trị hàng hóa đã xuất bán,ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 611: Mua hàng
Sơ đồ quá trình mua hàng:
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
Kết chuyển giá hàng hóa tồn cuối kỳ
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
15
TK 151, 156, 157
TK 6112
TK 111,112, 331
TK133

TK 111, 112,331
TK 631, 632
TK133
TK 632
Kết chuyển hàng hoá
tồn đầu kỳ
Giảm giá hàng mua,
hàng mua trả lại,
chiết khấu TM
Trị giá hàng hoá
mua vào trong kỳ

VAT đ~ợc
khấu trừ
Giá vốn của hàng hoá tiêu
thụ trong kỳ
Thuế
GTGT
Hàng hoá gia công
xong nhập lại kho,
giá vốn của hàng bán
bị trả lại
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
III- hạch toán quá trình xuất khẩu hàng hoá
Quá trình xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền
và hình thành kết quả tiêu thụ. Thời điểm xác định hàng hoá đã hoàn thành
việc xuất khẩu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá và nắm
quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở ngời nhập khẩu. Do đặc điểm

của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nên thời điểm ghi chép hoàn thành
xuất khẩu là thời điểm hàng hoá đã hoàn thành thủ tục hải quan, xếp lên ph-
ơng tiện vận chuyển và đã rời sân ga, biên giới cầu cảng
Nhiệm vụ của kế toán là ghi chép phản ánh đúng, đủ các chỉ tiêu liên quan
đến quá trình xuất khẩu hàng hoá để cung cấp thông tin cho ngời quản lý.
1 Các phơng thức xuất khẩu hàng hoá và điều kiện xác định hàng
hoá là xuất khẩu
1.1 Các khái niệm liên quan đến quá trình xuất khẩu
a. Doanh thu, doanh thu thuần:
- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện do việc bán sản phẩm,
hàng hoá và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Tổng số doanh thu xuất khẩu
là số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng , trên hợp đồng cung cấp dịch vụ cho
khách hàng.
-Doanh thu thuần là là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các
khoản làm giảm trừ doanh thu bán hàng.
b. Các khoản làm giảm trừ doanh thu:
Theo qui định mới của Bộ Tài Chính hớng dẫn việc thực hiện 4 chuẩn
mực kế toán ban hành theo QĐ số 15/2009/ QĐ- BTC, ngày 20/03/2009 của
Bộ Trởng Bộ Tài Chính, nội dung các khoản giảm trừ doanh thu gồm: chiết
khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại,thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT (đối với trờng hợp doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phơng pháp trực tiếp).
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
- Chiết khấu thơng mại: là số tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc
thanh toán cho ngời mua hàng do mua hàng với khối lợng lớn theo thoả thuận
về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam
kết mua bán hàng

- Giảm giá hàng bán: Là số tiền mà ngời bán giảm trừ cho ngời mua trên
giá bán đã thoả thuận do hàng kém phẩm chất, không đúng qui cách
- Doanh thu hàng bán bị trả lại: Là trị giá tính theo giá thanh toán của số
sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại do vi
phạm các các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế nh hàng hoá sai qui
cách phẩm chất, chủng loại .
1.2 Các phơng thức xuất khẩu hàng hoá
Khi xuất khẩu hàng hoá có hai phơng thức xuất khẩu chủ yếu: xuất khẩu
trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác.
a- Xuất khẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức hoạt động của các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu đợc Nhà nớc cho phép tiến hành tổ chức giao dịch,
đàm phán ký kết hợp đồng mua bán trực tiếp với nớc ngoài.
Theo phơng thức này, các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu đặt mua sản
phẩm của các đơn vị trong nớc hoặc nhập khẩu hàng hoá sau đó xuất sang nớc
ngoài với danh nghĩa là hàng hoá của đơn vị mình.
Các bớc tiến hành:
- Ký kết hợp đồng nội, mua hàng và trả tiền cho ngời bán ( mua hàng)
- Ký kết hợp đồng ngoại, giao hàng và thực hiện thu tiền với bên nớc
ngoài
Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu đợc cao hơn so với hình
thức xuất khẩu uỷ thác. Đơn vị ngoại thơng với vai trò là ngời bán trực
tiếp chịu trách nhiệm về lô hàng xuất bán, do đó nếu hàng hoá chất l ợng
tốt sẽ tăng thêm uy tín của doanh nghiệp và ngợc lại. Tuy nhiên do đặc
điểm của thanh toán ngoại thơng đòi hỏi doanh nghiệp phải có số vốn tơng
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
đối lớn, có quan hệ ngoại giao tốt và có trình độ hiểu biết sâu về quan hệ

ngoại thơng.
b . Xuất khẩu uỷ thác:
Là hình thức xuất khẩu tại một số đơn vị cha có đủ điều kiện để đàm
phán ký kết hợp đồng kinh tế với nớc ngoài, hay cha thể trực tiếp lu thông
hàng hoá trong nớc và nớc ngoài nên phải uỷ thác cho đơn vị có chức năng
xuất khẩu làm hộ. Trong trờng hợp này đơn vị giao uỷ thác là đơn vị tính
doanh số, còn đơn vị nhận uỷ thác là đơn vị nhận đại lý và hởng hoa hồng theo
tỷ giá thoả thuận giữa hai bên kí kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu. Thông thờng
các chi phí, thuế xuất khẩu uỷ thác phải chịu, phải chuyển trả đơn vị nhận uỷ
thác nếu họ chi hộ, nộp hộ.
2- Tính giá vốn của hàng hoá tiêu thụ
Hàng tháng, để có cơ sở tính đúng, tính đủ thu nhập từ hoạt động xuất
khẩu, kế toán phải xác định đợc giá trị thực tế của hàng xuất khẩu. Do giá
thực tế của hàng hoá mua vào đợc chia thành hai bộ phận ( giá mua và chi phí
thu mua) nên việc tính giá cho hàng xuất bán cũng rất phức tạp. Xác định
đúng giá vốn của hàng bán không chỉ phụ thuộc vào việc tổ chức tốt quá trình
thu mua mà còn phụ thuộc vào sự lựa chọn phơng thức tính giá hàng xuất tại
đơn vị.
Giá vốn của hàng hoá
tiêu thụ trong kỳ
=
Giá mua của
hàng hoá tiêu
thụ trong kỳ
+
Chi phí thu mua phân bổ cho
hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
Trong đó: giá mua của hàng hoá xuất kho để tiêu thụ đợc tính bằng
một trong các phơng pháp sau:
2.1. Theo phơng pháp giá đơn vị bình quân:

Theo phơng pháp này giá mua thực tế của hàng bán ra trong kỳ đợc tính
theo giá trị bình quân
Giá thực tế hàng = Số lợng hàng hoá x Giá đơn vị bình quân
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
xuất kho xuất kho
Trong đó giá đơn vị bình quân đợc tính theo một trong ba cách sau:
Cách 1:
Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ
=
Giá mua thực tế hàng tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ
Số lợng hàng hoá tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ
Cách 2:
Giá đơn vị bình
quân cuối kỳ trớc
=
Giá mua thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ trớc
Số lợng thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ trớc
Cách 3:
Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập
=
Giá mua thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lợng hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập
2.2 Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc:
Phơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua trớc

thì đợc xuất trớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng hoá đợc mua gần ở
thời điểm cuối kỳ. Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính
theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị
hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc
gần cuối kỳ còn tồn kho.
2.3 Phơng pháp nhập sau, xuất trớc
Phơng pháp này giả định là hàng tồn kho đợc mua sau hoặc sản xuất sau
sẽ đợc xuất trớc , và hàng còn tồn lại cuối kỳ là hàng đợc mua hoặc sản xuất
trớc đó. Theo phơng pháp này giá trị của lô xuất kho đợc tính theo giá của lô
hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá
của hàng nhâp kho lần đầu hoặc gần đầu kỳ của hàng tồn kho.
2.4 Phơng pháp theo giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này hàng hoá đợc xác định theo gía trị của từng chiếc
từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất.
*Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ:
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
Chi phí thu
mua phân bổ
cho hàng tiêu
thụ trong kỳ
=
Tổng tiêu thức phân bổ của hàng tiêu
trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ của hàng tiêu
thụ trong kỳ và hàng còn lại cuối kỳ
Chi phí thu
mua phân bổ

cho hàng còn
lại cuối kỳ
=
Chi phí thu
mua của hàng
tồn đầu kỳ
+
Chi phí thu
mua phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí tu mua
phân bổ cho
hàng tiêu thụ
trong kỳ
3. Hạch toán tổng hợp quá trình xuất khẩu
3.1 TK sử dụng:
*TK 511 Doanh thu bán hàng hoá: Dùng để phản ánh doanh thu bán
hàng hoá thực tế của doanh nghiệp và các khoản làm giảm trừ doanh thu
Nội dung kết cấu của TK này nh sau:
Bên Nợ : + Số thuế phải nộp ( thuế TTĐB, thuế XNK, thuế GTGT đối
với doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp ) tính trên doanh số
trong kỳ.
+ Số giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, chiết
khấu thơng mại.
+ Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả tiêu thụ.
Bên Có: +Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp
trong kỳ.
TK 511 không có số d cuối kỳ.
*TK 632 Giá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị

vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ.
Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ.
Bên Có: - Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại trong kỳ.
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
- Kết chuyển trị giá vốn của hàng hoá xuất bán sang TK 911 để xác
định kết quả.
TK 632 cuối kỳ không có số d
Ngoài các TK trên kế toán còn sử dụng các TK nh 111, 112, 156, 157,
131, 531, 532 .
3.2.Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu
3.2.1.Đơn vị xuất khẩu trực tiếp
3.2.2. Xuất khẩu ủy thác
Tại đơn vị nhận uỷ thác:
Kết toán sử dụng TK 003: khi nhận hàng do đơn vị giao uỷ thác giao, căn
cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi nhận giá trị hàng đã nhận:
Nợ TK 003: Giá bán theo hợp đồng.
Khi bán đợc hàng, hoặc khi trả lại hàng cho đơn vị nhận uỷ thác kế toán
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
21
TK 331, 151
TK 157
TK 632
TK 511
TK131,1112,
1122
TK911
Kết chuyển

chiết khấu
TM, giảm
giá hàng bán
bán, hàng
xuất khẩu
bị trả lại
(nếu có )
TK 156
TK 413
Tk 3333
TK 521,531,532
Trị giá mua
củahàng
chuyển
thẳng
Xuất trực
tiếp tại kho
Phân bổ chi phí thu
mua cho hàng xuất k

Trị giá mua
của hàng đã
xuất khẩu
Kết chuyển
giá vốn
củahàng
xuất khẩu
Thuế xuất
khẩu phải
nộp

Chênh lệch
tỷ giá ngoại
tệ
Số tiền đã
thu hoặc
phải thu
Kết chuyển
doanh thu
thuần về
xuất khẩu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
ghi Có TK 003: Giá bán theo hợp đồng
Sơ đồ hạch toán
IV- hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp
1. Hạch toán chi phí bán hàng
a. Nội dung của chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh dới hình thái tiền tệ mà
doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá. Xét về nội
dung kinh tế , chi phí bán hàng bao gồm các khoản mục nh: chi phí nhân viên,
chi phí vật liệu, bao bì, chi phí vận chuyển, hoa hồng trả đại lý, chi phí khấu
hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng cho
bộ phận bán hàng.
b. TK sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 641 - Chi phí bán hàng
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
22
TK111, 112,131
Hàng nhận uỷ thác xuất khẩu đã bán đợc

TK 331(Đơn vị giao
uỷ thác xuất khẩu )
TK511
TK 3331
Thuế xuất khẩu nộp hộ( phải
thu của đơn vị giao uỷ thác)
Các khoản chi hộ đơn vị giao uỷ thác
Hoa hồng
nhận đ~ợc
Thuế GTT tính
trên hoa hồng
nhận đ~ợc
Khi trả tiền hàng uỷ thác cho đơn vị giao uỷ thác
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
TK này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng cuối kỳ.
TK 641 cuối kỳ không có số d
-TK chi tiết: đợc chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2
+TK 6411- Chi phí nhân viên bán hàng
+TK 6412- Chi phí vật liệu, bao bì
+TK 6413- Chi phí dụng cụ, đồ dùng
+TK 6414- Chi phí khấu hao TSCĐ
+TK 6415- Chi phí bảo hành
+TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài
+TK 6418- Chi phí bằng tiền khác
c. Phơng pháp hạch toán:
Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng

2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN)
a. Nội dung của chi phí:
CPQLDN là những khoản chi phí có liên quan đến toàn bộ hoạt động
của doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ hoạt động nào của
doanh nghiệp. CPQLDN gồm nhiều loại nh: chi phí quản lý kinh doanh , quản
lý hành chính, và các chi phí chung khác liên quan đến hoạt động chung của
toàn doanh nghiệp.
b. Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết cấu của TK này tơng tự nh kết cấu của TK 641
Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh
trong kỳ
Bên Có: - Các khoản giảm chi phí QLDN
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ sang
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
TK xác định kết quả kinh doanh.
TK 642 cuối kỳ không có số d
-TK 642 đợc chi tiết thành 8 TK cấp 2:
+TK 6421- Chi phí nhân viên quản lý
+TK 6422- Chi phí nguyên liệu dùng cho quảnlý
+TK 6423- Chi phí đồ dùng văn phòng
+TK 6424- Chi phí khấu hao TSCĐ
+TK 6425 Thuế, phí và lệ phí
+TK 6426 Chi phí dự phòng
+TK 6427- Chi phí dịch vụ mua ngoài
+TK 6428- Chi phí bằng tiền khác
c. Phơng pháp hạch toán:

Về cơ bản phơng pháp hạch toán CPQLDN tơng tự nh cách hạch toán
của chi phí bán hàng
Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý DN(trang 424)
V -hạch toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc
biểu hiện qua chỉ tiêu lãi hay lỗ về tiêu thụ.
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu
Liên
Kết quả đó đợc thể hiện qua công thức sau:
Kết quả tiêu
thụ hàng hoá
xuất khẩu
=
Tổng số
doanh thu
thuần về tiêu
thụ hàng hoá
-
Giá vốn
hàng bán
-
Chi phí ban
hàng
-
Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
1. Tài khoản sử dụng:

Kết toán xác định kết quả tiêu thụ sử dụng TK 911 và TK 421
*TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Bên Nợ:- Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
-Kết chuyển giá vốn hàng bán
-Kết chuyển lãi
Bên có: -Kết chuyển doanh thu thuần
-Kết chuyển lỗ
TK 911 cuối kỳ không có số d
*TK 421- Lợi nhuận cha phân phối
Bên Nợ: - Số lỗ và coi nh lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh và các
hoạt động khác.
- Phân phối lợi nhuận.
Bên có : - Số lãi và coi nh lãi từ các hoạt động kinh doanh.
- Xử lý số lỗ.
Số d cuối kỳ:-D Có : Số lợi nhuận cha phân phối.
-D Nợ (nếu có): Số lỗ cha xử lý.
SVTH: Trần Thị Hồng Phợng
25

×