Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.77 KB, 48 trang )

Lời nói đầu
Cũng nh các nớc đang phát triển khác, Việt Nam đang rất cần vốn cho
quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế. Xuất phát từ một nớc nông nghiệp
lạc hậu, lại phải trải qua 2 cuộc kháng chiến cứu nớc khốc liệt, nền kinh tế
Việt Nam đã bị vốn yếu kém nay lại càng trở nên kiệt quệ. Đứng trớc tình hình
nh vậy, tại ĐHĐVI (12/ 1986) Đảng và Nhà nớc đã quyết định đổi mới toàn
diện về mặt kinh tế xã hội ngoại giao , chúng ta chuyển đổi từ cơ chế bao
cấp, kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
theo định hớng XHCN. Cùng với nó luật đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc ban
hành vào năm 1987 nhằm thu hút vốn đầu t trong nớc, chuyển sang những
công nghệ tiên tiến hiện đại từ bên ngoài vào nhằm nâng cao trình độ, năng
lực công nghệ trong nớc, phát triển nguồn nhân lực qua đó góp phần giúp
Việt Nam đẩy nhanh sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. Hoa kỳ với t cách là
nhà đầu t ra nớc ngoài lớn nhất trên thế giới đã bớc đầu tiếp cận thị trờng Việt
Nam và đặc biệt sau khi hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết các nhà đầu
t Hoa Kỳ đã quan tâm đầu t vào thị trờng Việt Nam, nếu tăng cờng đợc FDI
Hoa kỳ vào Việt Nam, ta sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận và học hỏi những công
nghệ tiên tiến hiện đại và tranh thủ vốn xây dựng những công trình lớn u
thế nổi bật của các nhà đầu t Hoa Kỳ tuy nhiên đầu t của Hoa Kỳ vào Việt
Nam vẫn còn rất khiêm tốn về số vốn so với tiềm lực kinh tế của Hoa Kỳ cũng
nh chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ bé trong tổng đầu t ra nớc ngoài của Hoa Kỳ,
đứng trớc tình hình trên, với mong muốn đẩy mạnh đợc luồng vốn đầu t trực
tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam, ngời viết đã chọn đề tài: Đầu t trực tiếp của
Hoa Kỳ vào Việt Nam thực trạng và giải pháp
Về mặt bố cục đề tài đ ợc chia làm 3 phần:
Chơng I: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài
Chơng II: Thực trạng về đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam thời
gian qua.
Chơng III: Giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt
Nam.
Chơng 1 Lý luận chung về đầu t


trực tiếp nớc ngoài(FDI)
1.1. Khái niệm và đặc điểm FDI
1.1.1. Khái niệm
Thu hút vốn đầu t nớc ngoài hiện nay chiếm một vị trí quan trọng trong
chính sách phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển, góp phần thúc đẩy
tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.Cho đến nay, mặc dù cũng có
không ít khái niệm khác nhau về đầu t quốc tế, nhng khái niệm đợc nhiều ngời
thừa nhận đó là Đầu t quốc tế là sự di chuyển tài sản nh vốn, công nghệ, kỹ
năng quản lý,...từ nớc này sang nớc khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi
nhuận cao trên phạm vi toàn cầu. Có hai hình thức để thu hút vốn đầu t nớc
ngoài: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và đầu t gián tiếp (PFI)
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó ng-
ời chủ sở hửu vốn đồng thời cũng là ngời trực tiếp quản lý và điều hành vốn.
Còn đầu t gián tiếp cũng là loại hình di chuyển vốn nhng ngời chủ sở hữu vốn
không trực tiếp tham gia quản lý và điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn. So với
đàu t gián tiếp thì đầu t trực tiếp đợc thu chủ yếu do tính u việt hơn hẳn của
nó.Trong hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp thu đợc
những công nghệ, kỹ thuật quản lý tiên tiến hiện đại của các chủ đầu t nớc
ngoài bên cạnh việc tăng cờng vốn đaàu t nội địa cũng nh góp phần đáng kể
nguồn thu ngân sách cho chính phủ nớc chủ nhà.Đay là những yếu tố cực kì
quan trọng đặc biệt đối với những nớc đang phát triển, giúp các nớc này thực
hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.Mặt khác chủ đàu t nớc
ngoầiđợc trực tiếp tham gia điều hành quản lý đối tợng mà họ bỏ vốnvì vậy họ
đợc quyền ra các quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh sao
cho có lợi nhâts cho mình.Về cơ bảm FDI là nguồn vồn an toàn hơn vốn đầu t
gián tiếp cho các nớc chủ nhà vì thời hạn của các dự án FDI thờng dài và khá
ổn định còn dòng vốn đầu t gián tiếp thờng khôngchắc chắn, các chủ đầu t có
thể rút vốn bất kì lúc nào.
Từ những năm 60 trở lại đây, dòng FDI trên thế giới vận động
theo một số xu hớng chính sau:

- Hầu hết FDI đợc thực hiện trong những khu vực có tơng đối nhiều
vốn của thế giới. Nh vậy FDI không phải chủ yếu chảy từ nơi nhiều vốn sang
nơi hiếm vốn mà lại đợc thực hiện chủ yếu trong khu vực các nớc công nghiệp
phát triển. Nếu ở đàu thế kỉ 20 , trên 70% vốn đầu t đổ vào các nớc chậm phát
triển và đang phát triển thì từ sau chiến tranh thế giới thứ hai dòng vốn đầu t
quốc tế lại chủ yếu chảy vào các nớc t bản phát triển, các vớc này chiếm tới
80% tổng vốn đầu t quốc tế.
- FDI đợc thực hiện trong nội bộ khu vực. Do những u thế về khoảng
cách địa lý và các điều kiện đặc điểm tơng đồng mà có xu hớng đầu t trong nội
bộ khu vực.
- Có sự thay đổi lớn trong tơng quan lực lợng giữa các chủ đầu t quốc
tế. Trong những năm gần đây , ngoài những chủ đầu t lớn trớc đây nh Anh ,
Pháp, Đức, Mỹ, Hà Lan còn xuất hiện những chủ đầu t mới đó là các nớc đang
phát tiển có tốc độ đầu t ra nớc ngoài khá cao, đặc biệt là các nớc NICs Châu
á.
- Đông á và Đông Nam á ngày càng trở thành khu vực hấp dẫn đầu t
nớc ngoài nhất trong các khu vực đang phát triển, chiếm 2/3 tổng FDI vào các
nớc đang phát triển ( giai đoạn trớc khủng hoảng tài chính khu vực). Đây là
vùng phát triển kinh tế năng động nhất trong những năm gần đây. Khu vực này
trở nên năng động đối với nhà đầu t nớc ngoài vì giá nhân công rẻ, môi trờng
đầu t ngày càng đợc cải thiện tốt và so với các nớc t bản phát triển thì có mức
đoọ cạnh tranh thấp hơn.
- Các nhân tố ảnh hởng mạnh nhất đến sự di chuyển FDI trên thế giới
là sự ổn định về tình hình chính trị, hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế ,
triển vọng mở rộng thị trờng, các điều kiện thuận lợi để thực hiện hoạt động
đầu t, cũng nh chịu ảnh hởng mạnh của các quan hệ ngoại giao v...v
Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty đa quốc gia nhằm xây
dựng các cơ sở , chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ
sở đó. Đây là hình thức đầu t mà chủ đầu t đóng góp một số vốn đủ lớn vào
lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia đối tợng mà họ

bỏ vốn.
1.1.2 Đặc điểm của FDI
- Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu theo
luật đầu t của từng nớc quy định. Ví dụ: Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam
quy định chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của
dự án trong khi đó Mỹ qui định là 10% và một số nớc khác là 20%.
- Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp
100% vốn pháp định, thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều
hành và quản lý.
- Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết
quả hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định
sau khi nộp thuế cho nớc sở tại và trả lợi tức cổ phần(nếu có)
- FDI đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua
lại từng phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu
để sát nhập các doanh nghiệp mới nhau. Hay nói cách khác các hình phổ biến
của FDI là : hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh,
doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và BOT.
1.2 Tác động của FDI đối với nớc đầu t và nớc nhận đầu t
1.2.1 Đối với nớc đầu t
Đầu t ra bên ngoài đem lại lợi ích rất lớn đối với chủ đầu t. Bởi khi giá
lao động và chi phí cho các dịch vụ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nớc là tơng đối cao thì FDI là công cụ giúp chủ đầu t nớc ngoài nâng cao
đợc hiệu suất vốn cũng nh tỷ suất lợi nhuận nhờ vào chi phí sản xuất sản phẩm
thấp. Do các chủ đầu t có thể khai thác đợc nguồn lao động dồi dào với giá rẻ,
nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú có sẵn tại nớc sở tại. Qua đó họ có
thể khai thác lợi thế so sánh của nớc chủ nhà.Những yếu tố đó góp phần tích
cực giúp hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Các chủ đầu t nớc
ngoài có khả năng chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ và nguồn cung cấp nguyên liệu
trực tiếp của nớc sở tại. Nh chúng ta đã biết, FDI có rất nhiều tính u việt hơn
hẳn PFI .Trong hình thức FDI các chủ đầu t nớc ngoài đợc quuyền tham gia

điều hành quản lý trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốn vì thế họ có quuyền đa ra
các quyết định liên quan đến hoạt độn sản xuất kinh doanh theo hơngs có lợi
nhất cho mình. Điều này đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn là tơng đối cao. Bên
cạnh đó FDI giúp các chủ đầu t chánh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc
sở tại khi muốn chiếm lĩnh thị trờng của những nớc này. Thông qua FDI , chủ
đầu t nớc ngoài có thể xây dựng đợc những doanh nghiệp ngay tại chính các n-
ớc thi hành chính sách bảo hộ mà thờng thì một trong những rào cản lớn nhất
khi các công ty muốn xâm nhập thị trờng tiêu thụ sản phẩm của một nớc chính
là hàng rào bảo hộ.
1.2.2 Đối với nớc tiếp nhận vốn đầu t
Đối với các nớc tiếp nhận vốn đầu t, FDI có một vai trò rất lớn. FDI góp
phần đẩy nhanh quá trình công nhgiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đặc biệt đối
với những nớc đang phát triển thì FDI ngày càng trỏ nên quan trọng trong
chiến lợc phát triển của đất nớc. FDI là yếu tố quan trọng trong việc tăng cờng
và bổ sung nguồn vốn đầu t trong nớc, bù đắp sự thiếu hụt về nguồn vốn để
thực hiện thành công các mục tiêu tăng trởng và phát triển đát nớc. Một trong
những đặc điểm cơ bản có tính phổ biến ở các nớc đang phát triển đó là tỷ lệ
tiết kiệm tháp và thiếu ngoại tệ, hơn nữa quá trình tích luỹ từ nội bộ nền kinh
tế rất chậm và không đáng kể cho yêu cầu của công nghiệp hoá. Các nớc đang
phát triển muốn đẩy nhanh quá trình ccông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
trong khi họ lại phải đối mặt với sự khan hiếm về vốn, sự thiếu vắng những
công nghệ tiên tiến để phục vụ cho giai đoạn đầu công nghiệp hoá, cho đén
những hạn chế về kiến thức kinh doanh. Những yếu tố này sẽ góp phần hạn
chế các nớc đang phát triển đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại
hoá và phát tiển đất nớc.
Qua thực tế ở một số nớc đang phát triển trong nhiều năm qua, FDI
chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng số vốn đầu t trong nớc. Ngoài ý nghĩa tăng c-
ờng vốn đầu t nội địa , FDI còn bổ sung nguồn thu ngân sách của chính phủ
các nớc đang phát triển thông qua thuế từ các xí nghiệp có vốn đầu t của nớc
ngoài. Đây lànguồn ngoại tệ rất quan trọng để đầu t vào các dự án công cộng ,

các công trình phúc lợi phục vụ dân sinh trong giai đoạn đầu phục vụ công
nghiệp hoá.
Một yếu tố quan trọng và hấp dẫn của FDI đối với các nớc đang phát
triển là chuyển giao các kỹ thuật tiên tiến góp phần quan trọng đối với sự phát
triển công nghệ và hiện đại hoá đất nớc của nóc chủ nhà. Khả năng công nghệ
của nớc nhận đầu t sẽ đợc nâng cao thông qua việc tiếp cận và tiếp thu các kỹ
thuật tiên tiến hiện đại trong các dự án liên doanh giữa nớc chủ nhà với các
nhà đầu t nớc ngoài. Cácchuyên gia kỹ thuật trong nớc có thể nghiên cứu cải
tiến công nghệ sao cho phù hợp với điều kiện của nớc nớc chủ nhà, góp phần
tích cực vào việc phát triển công nghệ kỹ thuật , giúp nâng cao năng suất lao
động, hạ gia thành sản phẩm qua đó tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm trên thị trờng.
Vai trò tiếp theo của FDI là giúp các nớc đang phát triển đào tạo kiến
thức kinh doanh đặc biệt là các kiến thức cần thiết khi thâm nhập thị trờng nớc
ngoài, tiếp cận thị trờng thế giới. FDI giúp nớc chủ nhà đào tạo nguồn nhân
lực thông qua việc các chủ đầu t nớc ngoài tổ chức các khoá học đào tạo từ tay
nghề chuyên môn cho đội ngũ công nhân cho đến các kiến thức về quản lý
điều hành cũng nh kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên của nớc sở tại để thực hiện
các trơng trình đầu t theo dự án. Bằng con đờng này kiến thức kinh doanh hiện
đại của cán bộ và tay nghề của công nhân đợc nâng lên. Hơn nữa các công ty
nớc ngoài còn giúp các doanh nghiệp địa phơng tiếp cận vào thị trờng thế giới
thông qua liên doanh và mạng lới thị trờng rộng lớn của họ. Điều này giúp nớc
chủ nhà dần dần tiếp cận thị trờng thế giới dễ dàng hơn tránh sự lúng túng do
thiếu kiến thức và kinh nghiệm. Nh vậy FDI giúp nớc chủ nhà đào tạo đợc
nguồn nhân lực cần thiết để phục vụ cho giai đoạn đầu công nghiệp hoá - hiện
đại hoá và phát triển đất nớc.
Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm là nhân tố quan trọng thúc
đẩy tăng trởng kinh tế. Thông qua các dự án đầu t nớc ngoài một số lợng việc
làm đáng kể đã đợc tạo ra cho ngời lao động ở nớc chủ nhà. Số lao động trực
tiếp làm việc trong các dự án đầu t nớc ngoài ngày càng tăng nhanh ở cả các n-

óc phát triển và đang phát triển. Mặt khác nhờ các hoạt động cung ứng dịch vụ
và gia công cho các dự án đầu t nớc ngoài đã tạo ra nhiều việc làm cho ngời
lao động , trong đó nhất là lao động phụ nữ và trẻ em.
Bên cạnh đó FDI còn góp phần thúc đẩy xuất nhập khẩu của nớc chủ
nhà. Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của các yếu tố sản
xuất ở nớc chủ nhà đợc khai thác có hiệu quả hơn trong phân công lao động
quốc tế. Bởi thế, khuyến khích đầu t nớc ngoài hớng vào xuất khẩu luôn là u
dãi đặc biệt trong chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của nớc chủ nhà . Đối với
các nhà đầu t nớc ngoài xuất khẩu cũng đem lại nhiều lợi ích cho họ thông qua
sử dụng các yếu tố đầu vào rẻ , khai đợc hiệu quả theo qui mô ( không bị hạn
chế bởi qui mô thị trờng của nớc chủ nhà ) và thực hiện chuyên môn hoá sâu
từng chi tiết sản phẩm ở những nơi (quốc gia) có điều kiện lợi thế nhất, sau đó
lắp ráp thành thành phẩm . Do những lợi ích trên , định hớng xuất khẩu ngày
càng đợc chú trọng đối với nớc chủ nhà. Trong hơn ba thập kỷ gần đây, đầu t
nớc ngoài ngày càng gia tăng và nó đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy
xuất khẩu nóc chủ nhà. Tầm quan trọng này đợc hiện ở các tỷ trọng xuất khẩu
khá cao của các dự án đầu t nớc ngoài trong tổng giá trị thơng mại của chúng
và tổng giá trị xuất khẩu của nớc chủ nhà, đặc biệt là các nớc đang phát triển.
Bên cạnh một số tác động chính mà FDI mang lại cho nớc nhận đầu t
nh đẫ nêu ở trên, đầu t nớc ngoài sẽ góp phần tăng khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong nớc . Các dự án 100% vốn nớc ngoài hay các dự án
liên doanh đều tạo ra động lực để buộc các doanh nghiệp nớc chủ nhà cải tiến
kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm , giảm chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm qua đó tăng khả năng cạnh tranh của
mình. Đây cũng là một trong những yếu tố tích cực giúp các doanh nghiệp
trong nớc tự tin hơn trên thị trờng trong nớc cũng nh khi xâm nhập thị trờng
thế giới . Đồng thời do việc thêm các đối thủ cạnh tranh sẽ làm cho môi trờng
cạnh tranh của nớc chủ nhà trở nên khốc liệt hơn, điều này làm cho nền kinh tế
của nớc sở tại hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên nếu khả năng cạnh tranh của các
công ty nội địa thấp và nớc chủ nhà thiếu các chính sách cần thiết thì tình

trạng các công ty nớc ngoài chiếm vị chí độc quuyền là điều khó tránh khỏi.
Cho nên mức độ tác động của FDI đến các vấn đề này ở những nớc khác nhau
thì khác nhau. Một tác động cũng rất tích cực của FDI đối với nớc chủ nhà là
FDI sẽ góp phần giúp nền kinh tế của nớc chủ nhà chuyển dịch nhanh chóng
theo hớng tích cực, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hiện nay đó là tăng tỷ
trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Nền kinh tế sẽ phát
triển theo hớng tích cực, giúp nớc chủ nhà dặc biệt là các nớc đang phát triển
thúc đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Ngoài ra
FDI còn tào ra sự liên kết kinh tế với các cơ sở kinh tế trong nớc. Mặt khác các
doanh nghiệp nội địa cũng mở rộng đợc quy mô sản xuất nhờ cung cấp nguyên
liệu và dịch vụ cho các công ty nớc ngoài.
Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của nó. FDI cũng để lại những ảnh h-
ởng tiêu cực đến nền kinh tế xã hôi của nớc chủ nhà. Mặc dù FDI bổ sung vốn
cho nớc nhận đầu t nhng về lâu dài lại làm giảm tỷ lệ tiết kiệm và đâù t nội
địa bởi vì các chủ đầu t nớc ngoài thờng có u thế về vốn, công nghệ và kinh
nghiệm quản lý so với các doanh nghiệp của nớc chủ nhà nên họ thờng tăng tỷ
trọng vốn đầu t dới hình thức đầu t mới hoặc tái đầu t vào các ngành có tính
cạnh tranh cao và dẫn tới vị trí độc quuyền điều này làm cho hàng loạt các
doanh nghiệp địa phơng phá sản nếu nh các doanh nghiệp này không có các
chính sách phù hợp , không có kế hoạch đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất. Bên cạnh đó các chủ đầu t nớc ngoài lợi dụng việc thiếu thông
tin, thiếu kiến thức kinh nghiệp hay chính sách có nhiều kẽ hở của nớc chủ
nhà để họ tính gía cao đối với đầu vào nhập khẩu hay chuyển vào những kỹ
thựt công nghệ lạc hậu không đúng chất lợng mh trong hợp đồng kí kết. FDI
cũng sẽ phản tác dụng khi nớc chủ nhà không có một kế hoạch đầu t cụ thể mà
để đầu t tràn lan, kém hiệu quả làm gia tăng sự mất cân đối giữa các vùng tài
nguyên thiên nhiên bị bóc lột và kèm theo đó là những ảnh hởng xấu về mặt xã
hội.
Tuy nhiên nếu xét về mặt tổng thể thì FDI vẫn đem lại những tác động
rất tích cực đối với nớc đâù t và nớc nhận đầu t đặc biệt là các nớc đang phát

triển đang muốn đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát
triển đất nớc. Vì vậy những nớc này đã không ngừng cải thiện môi trờng đầu t
của mình để thu hút FDI phục vụ công nghiệp hoá và phát triển đất nớc.
1.3 Nhân tố tác động đến việc thu hút FDI
Bất kì một quyết định đầu t nào của nhà đầu t cũng sẽ bị ảnh hởng của
môi trờng đầu t nớc ngoài, nó không chỉ bị ảnh hởng của môi trờng đầu t mà
còn bị ảnh hởng của môi trờng đầu t ở chính nớc họ và môi trờng đâù t quốc
tế. Tuy nhiên môi trờng đầu t nớc ngoài có vị trí đặc biệt quan trọng và có vai
trò quyết định đối với dòng đầu t quốc tế vào nớc chủ nhà. Môi trờng này gồm
các nhân tố sau:
1.3.1 Tình hình chính trị
Có thể nói, sự ổn định về chính trị là nhân tố vô cùng quan trọng ảnh h-
ởng đến việc thu hút FDI của nớc chủ nhà ảnh hởng đếnviệc thu hút FDI của
nớc chủ nhà. Các nhà đầu t khi quyết định đem vốn ra đầu t nớc ngoài, họ luôn
luôn đặt vấn đề ổn định chính trị của nớc nhận đầu t lên hàng đầu. Bởi vì FDI
thờng là dòng vốn đầu t lớn và dài hạn, nó hoạt động trong một môi trờng xa lạ
vì vậy các chủ đầu t rất sợ rủi ro đối với đồng vốn của mình. Họ luôn đặt sự an
toàn vốn lên hàng đầu. Nếu tình hình chính trị của nớc chủ nhà bất ổn, thờng
xuyên xảy ra đảo chính sẽ làm cho các nhà đầu t lo ngại do các cam kết của
chính phủ tróc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài có thể không đợc chính phủ
su thực hiện ví dụ nh các cam kết không quốc hữu hoá tài sản của ngời nớc
ngoài hoặc do sự thay đổi chính phủ mà đờng lối phát triển không nhất quán
gây khó khăn cho các nhà đầu t trong việc xây dựng kế hoạch đầug t của mình.
Bên cạnh đó nếu có sự bất ổn định chính trị, có sự thay đổi chính phủ thì các
khuyến khích đối vơí các nhà đầu t có thể cũng sẽ không đợc duy trì, điều này
cũng sẽ gây cản trở cho các nhà đầu t khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh ở nóc sở tại và rủi ro đối với đồng vốn của họ là hoàn toàn lớn. Các định
hớng đầu t của nớc chủ nhà cũng có thể bị thay đổi vì các nhà đầu t FDI thờng
có chiến lợc kinh doanh dài hạn nên họ rất cần sự ổn định và nhất quán trong
định hớng đầu t, nếu định hớng đầu t có sự thay đổi chắc chắn sẽ làm cho các

nhà đầu t giảm lợi nhuận đi rất nhiều, hoặc bị thua lỗ. Tất cả những yếu tố
trên đều gây ra rủi ro rất lớn đối với đồng vốn của nhà đầu t. Một môi trờng
chính trị ổn định sẽ làm cho các nhà đầu t hoàn toàn an tâm khi bỏ vốn ra đầu
t.
1.3.2 Chính sách pháp luật
Do hoạt động đầu t liên quan đến rất nhiều các hoạt động khác của nớc
sở tại. Nhà đầu t rất cần một môi trờng chính trị ổn định, vững chắc và có hiệu
lực. Nếu các chính sách, các quy định chồng chéo, không nhất quán, không
đồng bộ sẽ làm nản lòng các nhà đầu t, họ sẽ không biết phải tuân theo các
chính sách, các quyết định nào cho đúng. Điều này sẽ cản trở rất nhiều đến
họat động kinh doanh của họ. Bên cạnh đó các quy định và thủ tục hành chính
liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài rờm rà, các vấn đề về xin giấy phép
đầu t, giải quyết các vấn đề khiếu kiện làm các nhà đầu t phải đi lại quá nhiều
làm cho họ cảm thấy chán nản. Đặc biệt ở những nớc đang phát triển, tình
trạng cửa quyền, sách nhiễu là rất phổ biến khiến các nhà đầu t rất nản lòng và
góp phần làm tăng rủi ro đối với hoạt động của họ. Khi hoạt động kinh doanh
trong một môi trờng nh vậy, các nhà đầu t sẽ không muốn bỏ vốn ra để đầu t.
Ngợc lại nếu những chính sách, quy định, thủ tục vững chắc nhất quán và
đồng bộ sẽ tạo ra sự yên tâm cho các nhà đầu t, cho phép họ có đợc những
quyết định chính xác đem lại hiệu quả kinh tế do không sợ có sự thay đổi của
chính sách và qyu định pháp luật đối với hoạt độnh đầu t nớc ngoài.
1.3.3 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Khi các nhà đầu t quyết định bỏ vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh,
chắc chắn họ sẽ xem xét đến vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ở nơi đó. Đây là
những yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của đồng vốn. Đối với các nhà
đầu t đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài đều phải tiến hành chuyên chở hàng
hoá hay dịch vụ giữa điểm sản xuất và điểm tiêu thụ. Nếu vị trí thuận lợi,
không cách trở sẽ làm giảm chi phí vận chuyển, giảm giá thành, tăng lợi nhuận
cho các nhà đầu t đồng thời hạn chế đợc rủi ro. Nếu nớc chủ nhà lại có điều
kiện tự nhiên thuận lợi ví dụ nh tài nguyên phong phú cung cấp đầu vào với

giả rẻ thì càng hấp dẫn đối với các nhà đầu t, giúp các nhà đầu t có một nguồn
cung cấp nguyên liệu ổn định với giá thấp. Đây là yếu tố rất hấp dẫn đối với
nhà đầu t.
1.3.4 Trình độ phát triển nền kinh tế
Ngoài các yếu tố nh trên thì trình độ phát triển nền kinh tế cũng có ảnh
hởng lớn trong việc thu hút dòng vốn FDI. Trong đó trình độ quản lý kinh tế vĩ
mô có ảnh hởng lớn đến sự ổn định nền kinh tế, các thủ tục hành chính...
Những nớc có trình độ quản lý kinh tế vĩ mô kém sẽ dẫn tới tốc độ tăng trởng
kinh tế thấp, thủ tục hành chính rờm rà, chồng chéo, nạn tham nhũng gia
tăng... Các nhà đầu t sẽ không muốn bỏ vốn của mình vào những nơi nh vậy.
Mặt khác sự phát triển của cơ sở hạ tầng và các dịch vụ cung ứng cũng đóng
vai trò quan trọng trong việc thu hút FDI. Nếu nớc sở tại có một hệ thống cơ
sở hạ tầng cũng nh các dịch vụ cung ứng tốt và thuận lợi sẽ giúp các nhà đầu t
giảm chi phí phát sinh cho hoạt động đầu t. Vì vậy trình độ phát triển nền kinh
tế là một nhân tố ảnh hởng đến quyết định đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài.
1.3.5 Đặc điểm phát triển văn hoá xã hội.
Nhân tố cuối cùng cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động đầu t nớc
ngoài đó chính là đặc điểm văn hoá, xã hội. Nó bao gồm các yếu tố nh ngôn
ngữ, phong tục tập quán, giáo dục... một trong những nhân tố gây khó khăn
cho các nhà đầu t nớc ngoài đó chính là sự bất đồng về ngôn ngữ. Sự bất đồng
này có thể gây ra sự hiểu lầm trong kinh doanh cũng nh gây khó khăn trong
sinh hoạt, ngoại giao của các nhà đầu t. Phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ
cũng sẽ quyết định tới sở thích, thói quen tiêu dùng, mua sắm của ngời dân n-
ớc sở tại, điều này ảnh hởng tới thị trờng tiêu thụ nớc nhận đầu t nếu nhà đầu t
muốn hớng sản phẩm vào thị trờng nội địa. Bên cạnh đó là trình độ phát triển
giáo dục một động lực để các nhà đầu t bỏ vốn của mình vào đây. Trình độ
giáo dục tốt, cơ cấu đào tạo hợp lý sẽ cung cấp đợc nguồn lao động có trình
độ, kỹ năng giúp các nhà đầu t nớc ngoài giảm chi phí đào tạo và đáp ứng yêu
cầu sản xuất.
Trên đây là những nhân tố đóng vai trò rất tích cực trong việc thu hút

FDI. Các nớc chủ nhà không ngừng hoàn thiện những nhân tố này để làm môi
trờng đầu t của nớc mình trở nên hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Mức độ thuận
lợi của môi trờng đầu t sẽ tạo ra nhiều cơ hội đầu t hơn cho các nhà đầu t nớc
ngoài.
Chơng 2: Thực trạng FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam
thời gian qua
2.1 Thực trạng và xu hớng đầu t của Hoa Kỳ ở nớc ngoài.
2.1.1 Thực trạng nền kinh tế Hoa Kỳ thời gian qua.
Có thể nói, thập kỷ 90 là thập kỷ kinh tế Mỹ phát triển mạnh với chu
kỳ tăng trởng dài nhất trong lịch sử từ năm 1854 đến nay. Đặc đIểm nổi bật
của nền kinh tế Mỹ thời kỳ này là cùng với tỷ lệ tăng trởng cao thì tỷ lệ thất
nghiệp và lạm phát cũng rất thấp. Đạt đợc kết quả này do nhiều nguyên nhân
khác nhau, trong đó phải kể đến sự phát triển mạnh của ngành công nghệ cao,
đặc biệt là công nghệ thông tin. Kể từ tháng 3/1991, nền kinh tế Mỹ bắt đầu b-
ớc vào thời kỳ tăng trởng liên tục cho tới hết năm 2000 và đã chính thức bớc
vào thời kỳ suy thoái từ quý III/2001. Trong những năm từ 1992-1996, mức
tăng GDP trung bình trên 2,8%, sau đó tăng lên 3,9% trong năm 1997 và 1998
và ở mức khoảng 4,5% trong năm 1999. GDP tiếp tục đạt mức khá cao 4,1%
năm 2000. Tuy nhiên dấu hiệu suy thoái của nền kinh tế bắt đầu từ quý
III/2001 và mức tăng GDP là -1,1% và tiếp tục giảm xuống 2,4% trong quý
IV năm 2001. Và trong năm 2001 mức tăng GDP chỉ còn 0,3%. Nh vậy, một
nền kinh tế hùng mạnh nhất trên thế giới đã bớc vào suy thoái sau thời kỳ tăng
trởng 10 năm liên tục 1991-2001 với mức tăng GDP trung bình là 2,1%.
Những yếu tố chủ yếu góp phần tạo nên sự tăng trởng đáng khâm phục này là
mức tiêu dùng cá nhân và đặc biệt là mức đầu t mạnh. Cả hai yếu tố này có
mức tăng vợt xa mức tăng trởng GDP trong năm 1998 và 1999, do đó đã thu
hút các mặt hàng nhập khẩu. Số liệu thực tế cho thấy kim ngạch nhập khẩu
tăng nhanh hơn nhiều so với GDP, không chỉ trong năm 1998 và 1999 mà còn
trong cả 2 năm trớc đó. Trong khi đó, xuất khẩu sau khi đạt đợc mức tăng tr-
ởng nhanh tơng tự nh nhập khẩu năm 1996 và 1997, lại hầu nh không tăng

trong năm 1998 và 1999. Thêm vào đó, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 4,5% vào
cuối năm 1998 và cả năm 1999, lạm phát giá cả tiêu dùng xuống 1,6% - mức
thấp nhất kể từ những năm 1960. Trong cả năm tài khóa 1998 1999, kết
thúc vào ngày 30 9, Mỹ đạt thặng d ngân sách là 122 tỷ USD, mức thặng d
ngân sách lớn nhất kể từ 1951 đến nay. Hoạt động kinh tế vĩ mô này đã đợc
thuận lợi rất nhiều do mức thâm hụt tài khoản vãng lai ngày càng tăng. Mức
thâm hụt này ví dụ nh trong năm 1998 đạt kỷ lục là 233 tỷ USD ( chiếm 2,7%
GDP ). Thâm hụt thơng mại đã cho phép nền kinh tế Mỹ duy trì mức tăng tr-
ởng mạnh mẽ dù phải đối mặt với những hạn chế trong nớc về khả năng sản
xuất và thị trờng lao động khan hiếm nhất kể từ 30 năm nay. Các mặt hàng
nhập khẩu, thờng với giá rẻ hơn, đã đóng vai trò là một cái van an toàn, giúp
thoả mãn nhu cầu nội địa, đồng thời góp phần làm hạ giá thành trong nớc và
mở rộng sự lựa chọn cho ngời tiêu dùng Mỹ. Các nhà sản xuất cũng đợc lợi
nhờ chi phí đầu vào thấp hơn và có nhiều lựa chọn hơn. đIều này làm tăng tính
cạnh tranh của họ, dẫn đến việc đẩy mạnh sản xuất, tạo ra nhiều việc làm với
mức lơng cao hơn. Sức ép cạnh tranh của hàng nhập khẩu cũng thúc đẩy năng
suất lao động. Trên thực tế, năng suất lao động tăng trung bình hàng năm là
2,4% trong giai đoạn từ 1996 đến 1999, hơn gấp đôi tỷ lệ tăng năng suất trong
giại đoạn 1990-1995. Nói chung, nhập khẩu đã làm dịu sức ép lạm phát do hậu
quả của cầu trong nớc tăng và mức thất nghiệp thấp, nhờ đó đã hỗ trợ đợc tỷ lệ
lãi xuất thấp của thị trờng. Thâm hụt tài khoản vãng lai phản ánh khoảng cách
giữa tiết kiệm quốc gia và đầu t trong nớc. Khoảng cách này đã lớn thêm kể từ
năm 1995 do mức tiết kiệm quốc gia ( chỉ tăng khi mức tiết kiệm quốc gia )
không theo kịp mức đầu t. trong khi mức tiết kiệm quốc gia chỉ tăng từ 16,3%
năm 1995 lên 17,2% năm 1998, thì mức đầu t trong nớc tăng từ 17,4% lên
18,9%. Một nguồn bổ sung cho đầu t trong nớc là nguồn vốn nớc ngoài. Trên
thực tế, thâm hụt trong tiết kiệm quốc gia liên quan tới đầu t trong nớc đã đợc
các nhà đầu t nớc ngoài bù đắp. họ vẫn tiếp tục bị thu hút tới nớc Mỹ bởi cơ
chế đầu t của nớc này, hơn nữa đây là một thị trờng có sức hấp dẫn lớn với các
cơ hội đầu t sinh lời. đầu t nớc ngoài cho phép kinh tế Mỹ phát triển nhanh

hơn nhiều so với trờng hợp nó phải trông cậy vào mỗi khoảng tiết kiệm trong
nớc. đầu t nớc ngoài cũng góp phần vào những tiến bộ đáng kể gần đây trong
năng suất lao động. Năng suất lao động của Mỹ vẫn giữ đợc mức cao hơn ở
hầu hết các nớc khác, do đó phản ánh tính hiệu quả cao của nền kinh tế Mỹ.
Tuy nhiên sau 10 năm phát triển năng động, nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái.
đIều này càng khẳng định tính chu kỳ của sự phát triển của nền kinh tế. Có thể
nói, sự suy thoái của nền kinh tế Mỹ chắc chắn sẽ ảnh hởng đến đầu t ra nớc
ngoài của họ và đIều này cũng làm cho Việt Nam gặp khó khăn trong thu hút
đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ. Bớc sang năm 2002, GDP cả năm đạt 2,4% - một
dấu hiệu đáng mừng so với 0,3% năm 2001 trong đó GDP của quý I/2002 là
5,6%: đây là mức tăng nhanh nhất trong 2 năm qua. Con số này cho thấy dấu
hiệu khả quan của sự phục hồi nền kinh tế tuy nhiên tình trạng phục hồi này
của Mỹ là rất bấp bênh. Sang quý II/2002, GDP chỉ tăng 1,3%; quý III/2002
mức tăng là 4% và quý IV/2002 GDP chỉ còn tăng 0,7%. Nh chúng ta biết, chi
tiêu tiêu dùng là động lực chủ yếu giúp kinh tế Mỹ hồi phục và tăng trởng,
trong quý IV/2002 lại chỉ tăng 1%, thấp hơn so với mức tăng 4,2% trong quý
III/2002 và là mức thấp nhất kể từ quý I/1993. Do nền kinh tế phục hồi rât bấp
bênh dẫn đến những bất ổn trên thị trờng tàI chính. Các công ty đã cắt giảm
đầu t và nhân công ( chỉ riêng trong năm 2002, có 108.000 ngời mất việc làm,
tình trạng này cũng là một trong những nguyên nhân kéo theo sự suy giảm chi
tiêu tiêu dùng trong công chúng) và đến lợt nó lạI sẽ làm nền kinh tế Hoa Kỳ
hồi phục chậm lại. Và tình trạng này sẽ nh một vòng xoáy khó có thể thoát
khỏi nếu không có sự tác động từ bên ngoài. Vì vậy, đầu năm 2003, Tổng
thống W.Bush đã đệ trình Quốc hội Chơng trình kích thích tăng trởng chọn gói
674 tỷ USD tập trung vào giảm thuế và kích cầu trong nớc đồng thời cục dự trữ
liên bang (FED) tiếp tục gĩ nguyên mức lãi suất là1,25% - mức thấp nhất trong
vòng 40 năm qua. Việc làm này hy vọng sẽ giúp kinh tế Mỹ hồi phục vững
chắc. Tuy nhiên do cuộc chiến tranh chống Iraq do Mỹ phát động vào tháng
3/2003 chắc chắn sẽ làm nền kinh tế Mỹ chậm phục hồi do những chi phí tốn
kém cho cuộc chiến cũng nh những hậu quả mà nó để lại. Theo dự báo kinh tế

Mỹ sẽ tăng trởng từ 3 3,4% trong năm 2003. Tuy nhiên tốc độ tăng thực tế
sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng nh: chiến tranh Iraq, chơng trình
kích thích kinh tế, đầu t của các doanh nghiệp và chính sách lãi suất. Nhng
một điều có thể thấy là khả năng phục hồi kinh tế Mỹ trong 2 quý đầu năm
2003 là rất khó khăn bởi cuộc chiến tranh Iraq dù có kết thúc sớm thì cũng sẽ
để lại hậu quả gây tác động xấu đối với nền kinh tế Mỹ ít nhất là trong 2 quý
đầu năm nay. Cùng với tình hình tăng trởng kinh tế Mỹ còn bấp bênh sẽ làm
cho Việt Nam gặp nhiều trở ngại trong việc thu hút FDI của Hoa Kỳ. Năm
2001 số vốn trung bình của một dự án chỉ là 4,5 triệu USD và 2002 là 4,3 triệu
USD so với số vốn trung bình trong giai đoạn tăng trởng liên tục của nền kinh
tế Mỹ giai đoạn 1994 1999 là 9,56 triệu USD. Nh vậy, sự suy thoái kinh tế
Hoa Kỳ đã làm dòng FDI vào Việt Nam suy giảm. đặc biệt sự suy giảm trong
GDP của Mỹ quý IV/2002 bởi những nỗi lo về chiến tranh và những bất ổn
trên thị trờng tài chính làm các công ty cắt giảm mạnh đầu t và nhân công
( trong tháng 1/2002: số việc làm bị cắt giảm là 132.222 tăng 42% so với
tháng 12/2002 ). Sự suy giảm tăng trởng trong nền kinh tế Mỹ đã làm giảm
dòng FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam. Nếu chúng ta xét trên khía cạnh số dự án
của Mỹ vào Việt Nam đợc cấp phép thì con số này tăng liên tục qua các năm .
Trong năm 1996 có 12 dự án, năm 1997 có 16 dự án, năm 1999 có 17 dự án,
năm 2001 là 26 dự án, và 2002 là 32 dự án. Nh vậy dờng nh sự suy thoái trong
nền kinh tế Mỹ không ảnh hởng đến số dự án đầu t của Mỹ vào Việt Nam nh-
ng khi xét đến quy mô dự án một chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá quy
mô đầu t, thì rõ ràng đã có một sự giảm sút đáng kể. Dòng vốn đầu t không có
xu hớng ổn định lúc tăng, lúc giảm ngay cả trong thời kỳ tăng trởng của nền
kinh tế Hoa Kỳ. Năm 1996 số vốn đầu t vào Việt Nam đạt 413,2 triệu USD -
đây là số vốn đầu t lớn nhất qua các năm kể từ khi chúng ta ban hành luật đầu
t nớc ngoài đến nay, năm 1996 giảm còn 92,8 triệu USD, năm 1997 lại tăng
lên 227 triệu USD, năm 1999 giảm xuống còn 119,2 triệu USD. Và vào năm
2001 là năm bắt đầu suy thoái của nền kinh tế Mỹ thì số vốn đầu t tiếp tục
giảm còn 118 triệu USD. Tuy nhiên đến 2002 đã có dấu hiệu đáng mừng khi

vốn đầu t tăng 17,7% so với 2001 đạt 139 triệu USD. Số dự án tăng ngay cả
trong giai đoạn 2001 2002 là giai đoạn suy giảm tăng trởng kinh tế Mỹ
đồng thời là giai đoạn mà Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ bắt đầu có hiệu
lực. Điều này cho thấy Hiệp định Thơng mại có hiệu lực có một ý nghĩa quan
trọng bởi nó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t Hoa Kỳ vào Việt Nam ,
nó bao gồm những cam kết từ phía Việt Nam nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt
động đầu t cũng nh sự an toàn cho đồng vốn của các nhà đầu t Mỹ tạI Việt
Nam . Nó đã khuyến khích các nhà đầu t Hoa Kỳ quan tâm hơn tới thị trởng
Việt Nam ngay cả khi tình hình tài chính của họ gặp nhiều khó khăn. Mặc dù
vậy, do tình trạnh suy thoái mà quy mô vốn đầu t trung bình của một dự án đã
giảm mạnh (giai đoạn trớc Hiệp định quy mô trung bình của một dự án đạt
khoảng 10,7% và chỉ đạt 4,4% giai đoạn sau Hiệp định). Bên cạnh đó, các
chuyên gia kinh tế Mỹ luôn đánh giá khu vực Châu á - Thái Bình Dơng là khu
vực năng động, có một thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng trong đó Việt Nam là
một thị trờng mới và đầy triển vọng. đIều này cũng đã thúc đẩy hoạt động đầu
t của Mỹ vào Việt Nam.
2.1.2 Tình hình đầu t của Hoa Kỳ ở nớc ngoài nói chung.
Là một nớc vừa tiếp nhận đầu t nớc ngoài, vừa đầu t ra nớc ngoài với
số lợng lớn, Hoa Kỳ luôn giữ vị trí quan trọng trong dịch chuyển luồng vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới. Trong thời gian gần đây, do ảnh hởng
của tình trạng suy thoái kinh tế, đầu t của Hoa Kỳ giảm sút so với Nhật Bản và
các nớc Tây Âu, nhng nhìn chung Hoa Kỳ vẫn là nớc đứng đầu thế giới về giá
trị đầu t trực tiếp ra nớc ngoài.
Trong năm 2000, tổng giá trị đầu t của Hoa Kỳ ở nớc ngoàI ( gồm cả
vốn đầu t trực tiếp và vốn vay cấp cho chi nhánh ở nớc ngoàI ) đạt khoảng
1.300 tỷ USD, tăng 119,9 triệu USD hay 10% so với năm 1999. Từ năm 1998
nhịp tăng đầu t của Hoa Kỳ liên tục suy giảm:15% năm 1998, 13% năm 1999
và 10% năm 2000.
Các nớc và khu vực tiếp nhận vốn đầu t nhiều nhất của Hoa Kỳ gồm:
Canada thu hút 126,4 tỷ USD chiếm 10%; Châu Âu thu hút 60,4 tỷ USD,

chiếm 47%; Châu Mỹ La Tinh thu hút 18,7 tỷ USD, chiếm 14%; Châu á - Thái
Bình Dơng thu hút 17,7 tỷ USD chiếm 13,6%. Trong các nớc và khu vực nói
trên, Vơng quốc Anh luôn là nớc thu hút đầu t lớn nhất của Hoa Kỳ ( 233,4 tỷ
USD, chiếm tới 19% ).
Phần lớn dòng đầu t của Hoa Kỳ ở các nớc đang phát triển đổ vào khu
vực Châu Mỹ La Tinh, Đông á và các nớc công nghiệp mới Châu á (ANIEs).

×