Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.71 KB, 84 trang )

Chuyên đề thực tập cuối khoá
MỤC LỤC
Chỉ tiêu 10
1. Doanh số mua bán ngoại tệ 10
2. Doanh số chi trả kiều hối 10
3. Doanh số chuyển tiền điện tử 10
4. Doanh số thực hiện bảo lãnh 10
5. Tổng thu từ hoạt động dịch vụ 10
Chỉ tiêu 13
1. Tổng thu nhập 13
Trong đó: thu từ lãi cho vay 13
2. Tổng chi phí 13
3. Tổng quĩ thu nhập đạt được 13
4. Quĩ lương đạt được (0.6) 13
KẾT LUẬN 71
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
Chuyên đề thực tập cuối khoá
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ
Chỉ tiêu 10
1. Doanh số mua bán ngoại tệ 10
2. Doanh số chi trả kiều hối 10
3. Doanh số chuyển tiền điện tử 10
4. Doanh số thực hiện bảo lãnh 10
5. Tổng thu từ hoạt động dịch vụ 10
Chỉ tiêu 13
1. Tổng thu nhập 13
Trong đó: thu từ lãi cho vay 13
2. Tổng chi phí 13
3. Tổng quĩ thu nhập đạt được 13


4. Quĩ lương đạt được (0.6) 13
BẢNG
Chỉ tiêu 10
1. Doanh số mua bán ngoại tệ 10
2. Doanh số chi trả kiều hối 10
3. Doanh số chuyển tiền điện tử 10
4. Doanh số thực hiện bảo lãnh 10
5. Tổng thu từ hoạt động dịch vụ 10
Chỉ tiêu 13
1. Tổng thu nhập 13
Trong đó: thu từ lãi cho vay 13
2. Tổng chi phí 13
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
Chuyên đề thực tập cuối khoá
3. Tổng quĩ thu nhập đạt được 13
4. Quĩ lương đạt được (0.6) 13
BIỂU ĐỒ
Chỉ tiêu 10
1. Doanh số mua bán ngoại tệ 10
2. Doanh số chi trả kiều hối 10
3. Doanh số chuyển tiền điện tử 10
4. Doanh số thực hiện bảo lãnh 10
5. Tổng thu từ hoạt động dịch vụ 10
Chỉ tiêu 13
1. Tổng thu nhập 13
Trong đó: thu từ lãi cho vay 13
2. Tổng chi phí 13
3. Tổng quĩ thu nhập đạt được 13
4. Quĩ lương đạt được (0.6) 13

SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
3
Chuyên đề thực tập cuối khoá
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết,trong kinh doanh,việc huy động tìm kiếm vốn đầu
tư là vô cùng quan trọng.Trong bối cảnh thị trường tài chính phát triển chưa
toàn diện như tại Việt Nam hiện nay thì mọi hoạt động kinh doanh đa phần
đều phụ thuộc vào nguồn vốn huy động từ ngân hàng.Chính vì thế mà rủi ro
trong mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng có tầm quan trọng ảnh hưởng
rất lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế. Theo thống kê kết quả kinh
doanh tại các ngân hàng thương mại trên toàn quốc thì có đến 80% thu nhập
của các ngân hàng thương mại đến từ hoạt động kinh doanh tín dụng.Bởi
vậyđây được coi là mặt trận kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong các
hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy gần đây xảy ra rất nhiều vụ việc lừa
đảo ngân hàng chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng,cùng thực trạng nợ quá hạn luôn
ở mức cao,chứng tỏ công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng vẫn
chưa được quan tâm đúng mức. Xuất phát từ thực tiễn đó và qua quá trình
thực tập tại ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Nam,em đã quyết định chọn đề
tài "Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp
của mình.
Với mục đích nghiên cứu xuất phát từ thực trạng hoạt động tín dụng của
ngân hàng nhằm đưa ra những giải pháp thiết thực nhất để nâng cao công tác
lường trước và ngăn chặn rủi ro tín dụng nhằm tăng hiệu quả kinh doanh cho
ngân hàng, ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của chuyên đề sẽ
được chia làm hai chương lớn như sau:
Chương I : Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân
hàng thương mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam

Chương II : Giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam.
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
4
Chuyên đề thực tập cuối khoá
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
TỈNH HÀ NAM
1.1. Khái quát về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại cổ
phần Công Thương tỉnh Hà Nam
1.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển
Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam ( hay còn
được gọi tắt là “ngân hàng Công Thương Hà Nam”) bắt đầu đi vào hoạt động
từ những tháng đầu năm 1997, là một đơn vị trực thuộc ngân hàng Công
Thương Việt Nam ( theo mô hình tổng công ty Nhà nước dạng đặc biệt), được
quyết định thành lập theo quyết định sô 09/ngân hàng Công Thương ngày
18/12/1996 của chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng Công Thương Việt
Nam, có tư cách pháp nhân dựa trên sự ủy quyền của tổng giám đốc ngân
hàng Công Thương Việt Nam và có con dấu riêng. Ngân hàng thực hiện chế
độ hạch toán độc lập, kế toán đầy đủ chi phí và thu nhập. Các cơ chế quản lý,
cơ chế nghiệp vụ đều được xây dựng và tiến hành dựa trên quy định và chỉ thị
của ngân hàng Công Thương Việt Nam. Cho đến nay đã trải qua hơn 10 năm
hoạt động và phát triển, với sự nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao hoạt động
nghiệp vụ đồng thời từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức, ngân hàng đã đưa
thương hiệu “Ngân hàng Công Thương” trở thành một trong những thương
hiệu phát triển và uy tín nhất trong thị trường kinh doanh ngân hàng của tỉnh.
1.1.2. Mô hình tổ chức
Tổng quát về đội ngũ cán bộ, hiện nay, ngân hàng Công Thương tỉnh Hà

Nam gồm 01 trụ sở chính, 01 phòng giao dịch,04 quỹ tiết kiệm. Mô hình tổ
chức hoạt động bao gồm Ban giám đốc và 06 phòng ban. Tổng số lao động
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
5
Chuyên đề thực tập cuối khoá
theo thống kê ngày 31/12/2010 là 89 cán bộ phân theo trình độ Đại học và
tương đương 62%, Cao đẳng 18% và Trung cấp nghiệp vụ ngân hàng là 20%.
Mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng công thương tỉnh Hà Nam
được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng thương mại cổ
phần Công Thương tỉnh Hà Nam



( Nguồn: giới thiệu về ngân hàng thương mai cổ phần CôngThương tỉnh Hà Nam)
1.1.3. Một số nét chính về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương
mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam
1.1.3.1. Công tác huy động vốn
Có thể nói 2010 là năm nhiều thử thách với với ngành ngân hàng do
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn chưa hoàn toàn khắc phục. Áp lực
về huy động vốn và tăng vốn điều lệ, lãi suất và tỷ giá biến động được thống
kê là những nhân tố chính tạo nên khó khăn cho ngành ngân hàng. Tuy nhiên,
đánh giá tổng quan thì hoạt động ngân hàng 2010 trên toàn quốc là khá khả
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phã Gi¸m ®èc
Phòng tổ

chức
hành
chính
Phòng
khách
hàng
doanh
nghiệp
Phòng
khách
hàng
công
nghiệp
Phòng
kế toán
tài chính
Phòng
tiền tệ
kho quỹ
Phòng
giao dịch
Kiện
Khê
Phòng
kiểm
soát
Phòng
quản lý
rủi ro tín
dụng

6
Chuyên đề thực tập cuối khoá
quan, và ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Nam cũng không nằm ngoài đánh
giá đó.
Thông qua việc đẩy mạnh hoạt động marketing, PR các hình thức dịch
cho vay,song song với quá trình thúc đẩy việc đa dạng hóa các hình thức huy
động vốn mới lạ dựa trên cơ sở thiết thực với tình hình thực tế tại địa phương
như :tiết kiệm có kèm quà tặng khuyến mại, tiết kiệm dự thưởng với lãi suất
linh hoạt hấp dẫn, tiết kiệm tăng theo lãi suất cơ bản của NHNN, tiết kiệm
bậc thang, hay tiết kiệm đảm bảo bằng vàng ngân hàng Công Thương tỉnh
Hà Nam đã tạo lập được cơ sở vững chắc trong việc huy động vốn tại địa bàn
dân cư.
Một trong những thành công lớn nhất trong năm qua phải kể đến chính là
việc chi nhánh đã thắng trong cuộc cạnh tranh giành quyền cung cấp dịch vụ
trả tiền lương qua thẻ ATM cho các cán bộ công chức trong tỉnh. Hoạt động
này không những nâng cao doanh thu mà còn khẳng định vi trí và uy tín của
chi nhánh trong hoạt động ngân hàng của tỉnh.
Ngoài ra, ngân hàng cũng đẩy mạnh các hình thức huy động vốn hiện đại
như : phát hành thẻ ghi nợ nội địa và thẻ thanh toán quốc tế, song song với
một số hình thức huy động quen thuộc như phát hành trái phiếu và uy trì các
nguồn ký thác từ các khách hàng lâu năm,nguồn vốn huy động của ngân hàng
Công Thương tỉnh Hà Nam có sự tăng trưởng rõ rệt trong vòng 3 năm trở lại
đây.
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
7
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Chi tiết về nguồn vốn huy động của ngân hàng được thể hiện qua bảng
sau :
Bảng 1.1. chi tiết vốn huy động tại ngân hàng thương mại cổ phần

Công Thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009-31/3/2011
Đơn vị : tỷ VND
Chỉ tiêu
2009 2010 31/3/2011
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Tổng nguồn vốn
huy động
1.054 100 1.322 100 1.476 100
1. Theo thời gian 1.054 100 1.322 100 1.476 100
- Ngắn hạn 631 59,9 598 45,2 655 44,3
- Trung dài hạn 423 40,1 724 54,8 821 55,7
2. Theo loại tiền 1.054 100 1.322 100 1.476 100
- Nội tệ 1.036 98,2 1.293 97,8 1.418 96,1
- Ngoại tệ 18 1,8 29 2,2 58 3,9
3. Theo TPKT 1.054 100 1.322 100 1.476 100
-TG các TCKT 754 71,5 842 63,7 935 63,3
-TG dân cư 300 28,5 480 36,3 551 36,7
Tốc độ tăng trưởng
qua các năm
20,3 25,4 11,6
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008-20010, ngân
hàng thương mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam )

Bảng 1.1 cho thấy : Tổng nguồn vốn huy động tính đến 31/3/2011 của
ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam có sự tăng trưởng
tương đối nhanh và ổn định. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng 2010 đã tăng hơn
5,1% so với năm 2009, cho dù tốc độ tăng trưởng 20,3 năm 2009 là một con số
đã khá ấn tượng. Con số tăng trưởng khá tốt trong 3 tháng đầu năm 2011 với
11,6 % dự báo xu hướng phát triển bình ổn và khá yên tâm của nghiệp vụ này.
Biểu đồ 1.1 : Tốc độ tăng trưởng vốn huy động tại ngân hàng thương mại
cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009 – 31/3/2011
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
8
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Xét về cơ cấu huy động vốn : cơ cấu huy động vốn được chi nhánh phân
theo 3 khoản mục là thời gian, loại tiền, và các thành phần kinh tế, và cả 3
khoản mục này đều có xu hướng biến động không đáng kể., duy nhất có thể
nhận xét tỷ trọng vốn huy động trong ngắn hạn ngày càng có chiều hướng
giảm chứng tỏ ngân hàng đã có chính sách ưu tiên phát triển và tìm kiếm
những hợp đồng huy động dài hạn và tin cậy. Tỷ trọng thay đổi này cũng được
nhìn thấy ở phân chia theo thành phần kinh tế, khi mà vốn huy động từ phía
dân cư có mức tăng trưởng rất ổn định và chiếm “thị phần” vốn huy động
được từ các tổ chức kinh tế, chứng tỏ đời sống và kinh tế dân cư của tỉnh thời
gian qua rất phát triển khiến người dân có xu hướng gửi tiết kiệm nhiều hơn.
1.1.3.2. Một số hoạt động kinh doanh khác
Bên cạnh hai nghiệp vụ truyền thống mang lại thu nhập chủ yếu cho
ngân hàng là đầu tư tín dụng và huy động vốn, những năm trở lại đây, cùng
với sự phát triển phong phú của nền kinh tế cũng như để đáp ứng nhu cầu
ngày càng đa dạng của người dân,ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương tỉnh Hà Nam cũng đã chú trọng phát triển những loại hình dịch vụ
tiện ích mới như : nghiệp vụ chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ,bảo lãnh ngân
hàng, phát hành thẻ ATM và tiến hành trả lương cho cán bộ công chức qua tài

khoản, nghiệp vụ bảo hiểm… chi nhánh đã có những bước tiến đáng kể và
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
9
Chuyên đề thực tập cuối khoá
đang đặt mục tiêu nâng tỷ trọng của những hoạt động giao dịch nói trên lên
15-20% tổng doanh thu hoạt động toàn ngân hàng.
Kết quả các hoạt động kinh doanh khác được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.2: Kết quả một số chỉ tiêu hoạt động khác của ngân hàng thương
mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009-31/3/2011
Đơn vị tính : tỷ VNĐ
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
1. Doanh số mua bán ngoại tệ 329 469 507
2. Doanh số chi trả kiều hối 147 233 312
3. Doanh số chuyển tiền điện tử 8.765 8942 9.342
4. Doanh số thực hiện bảo lãnh 1.328 2.329 3088
5. Tổng thu từ hoạt động dịch vụ 10569 11973 13249
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động của ngân hàng thương mại cổ
phần Công Thương tỉnh Hà Nam)
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy kết quả các hoạt động dịch vụ tài
chính khác của tại ngân hàng là rất khả quan với những số liệu phản ánh tổng
doanh thu tăng trưởng mạnh và đều đặn qua các năm, với tốc độ tăng trưởng
tương ứng qua các năm là 8,2%; 13,3%;10,7% ( số liệu thống kê 31/3/2011).
Nhìn từ bảng số liêu, ta có thể dễ dàng thấy, mức doanh số từ dịch vụ chuyển
tiền điện tử là chiếm tỷ lệ cao nhất.Điều đó có được một phần nhờ sự hỗ trợ
đắc lực của hệ thống thanh toán hiện đại INCAS , mảng thanh toán điện tử và
thanh toán qua thẻ ATM mà ngân hàng đã áp dụng thời gian qua đang ngày
càng khẳng định tính ưu việt, thu hút rất nhiều khách hàng, cộng với việc
nhận cung cấp tiền lương qua thẻ cho trên 80% tổ chức trong tỉnh, số lượng
thẻ ATM phát hành trong năm 2010 đã tăng đến con số 5980 thẻ, ghi nhận sự

phát triển vượt bậc với mức tăng trưởng tới 41,3% so với năm 2009.
Sự phát triển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng được thấy rõ hơn
tại biểu đồ sau:
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
10
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Biểu đồ 1.2 : Cơ cấu doanh số từ các hoạt động kinh doanh khác của ngân
hàng thương mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009-
31/3/2011
Một loại hình kinh doanh tuy còn khá mới mẻ nhưng cũng rất đáng được
quan tâm đó là kinh doanh ngoại tệ cũng cũng có sự phát triển khá tốt. Các
nghiệp vụ chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, mở L/C có mức tăng doanh thu
ở mức khả quan, với 329 tỷ VND vào năm 2009 đến 507 tỷ VND tại số liệu
thống kê 31/3/2011, tức là mức tăng đạt 54,1%, cho dù doanh số cụ thể chưa
phải ở mức cao, nhưng đặt trong địa vị là một loại hình dịch vụ còn mới mẻ,
thì những gì chi nhánh đã đạt được là rất đáng được kì vọng.
Bên cạnh đó, các doanh số thống kê từ những dịch vụ khác dù chưa ở
mức cao nhưng cũng có tín hiệu tiến triển tốt. Với 13249 tỷ VND doanh số
( số liệu quyết toán ngày 31/3/2011) có thể thấy rằng, tại một tỉnh đang phát
triển như Hà Nam,các hoạt động trên tuy rất mới mẻ nhưng cũng đã chứng
minh được xu thế phát triển tất yếu của hoạt động ngân hàng hiện đại trong sự
chuyển mình chung của nền kinh tế hội nhập.
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
11
Chuyên đề thực tập cuối khoá
1.1.3.3.Kết quả kinh doanh.
Khái quát chung kết quả kinh doanh của ngân hàng Công Thương tỉnh
Hà Nam trong 3 năm gần đây ( 2009 - 31/3/2011) cho thấy tốc độ tăng trưởng

trong hoạt động tài chính của ngân hàng là rất khả quan. Tăng trưởng khá đều
và ổn định, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ủy thác và nhiệm vụ được giao của
ngân hàng nhà nước cũng như tổng ngân hàng Công Thương Việt Nam, đảm
bảo về doanh thu hoạt động cũng như thu nhập cho cán bộ công nhân viên
trong ngân hàng.
Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần
Công Thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009-31/3/2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 31/3/2011
Vốn điều lệ 198 385,6 445,2
Vốn chủ sở hữu 279,5 456 620
Tổng tài sản có 2667 4992 6211
Tổng dư nợ 1016 1434 1668
Nợ quá hạn (%) 1.10 1.83 1,58
Tổng huy động vốn 1054 1322 1476
Lợi nhuận trước thuế 33 52 65
Quỹ dự phòng 32 39 72
(Nguồn: Báo cáo tài chính, ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương
tỉnh Hà Nam )
Trong năm 2010, các ngân hàng đã gặp phải rất nhiều những khó khăn
như sự biến đổi đột ngột của tỷ giá, sự tăng giảm thất thường của giá vàng, sự
thay đổi của lãi suất,chất lượng tín dụng… nhưng bên cạnh đó, nhờ ảnh
hưởng từ quá trình phục hồi sau khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung, cùng
với môi trường kinh doanh khá ổn định tại thị trường Việt Nam nói riêng,
tổng ngân hàng công thương Việt Nam đã có một năm kinh doanh rất khả
quan, và chi nhánh tại Hà Nam cũng góp một phần không nhỏ vào thành công
đó khi giữ mức tăng trưởng rất ổn định và tăng mạnh vào năm 2010 với mức
tăng vốn điều lệ lên tới 81%, lợi nhuận trước thuế thu được đạt 52 tỷ VND,
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49

12
Chuyên đề thực tập cuối khoá
gấp 1,6 lần so với cùng kỳ năm 2009, tổng tài sản có cũng chung xu hướng
phát triển đó với mức tăng trưởng 87% so với năm trước, các chỉ số khác đều
phản ánh kết quả kinh doanh khả quan. Đối chiếu với tình hình tăng trưởng
đều đặn trong chỉ 3 tháng đầu năm 2011, ta có thể dễ dàng nhận thấy các chỉ số
đều có dấu hiệu tăng vọt với mức tăng trưởng tương ứng là 15%, 36% và 24,4%.
Bảng số liệu dưới đây sẽ phản ánh rõ hơn kết quả hoạt động của ngân hàng:
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2009 – 31/3/2011
Đơn vị tính : tỷ VNĐ
Chỉ tiêu 2009 2010 31/3/2011
1. Tổng thu nhập 198 360 398
Trong đó: thu từ lãi cho vay 178 339 361
2. Tổng chi phí
165 308 333
3. Tổng quĩ thu nhập đạt được 33 52 65
4. Quĩ lương đạt được (0.6) 19,8 31,2 39
(Nguồn: báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương
tỉnh Hà Nam)
Khái quát chung ta thấy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh đều
có mức tăng trưởng rất tốt. Đặc biệt năm 2010 so với 2009, tổng thu nhập đạt
mức tăng trưởng 81,8% và khiến lợi nhuận trước thuế tăng 1,57 lần so với
cùng kỳ năm trước, và có mức tăng trưởng 10,5% trong những ngày đầu năm
nay . Qũy lương nhân viên cũng được cải thiện rất đáng kể với mức tăng
trưởng năm 2010 đạt 57,5% so với 2009 và đang giữ xu thế tăng 25% mới chỉ
trong 3 tháng đầu năm 2011 nói lên xu hướng phát triển mạnh và bình ổn
trong hoạt động tại ngân hàng.
Khái quát chung, kết quả đạt được của một số chỉ tiêu quan trọng được
thể hiện ở biểu đồ sau:
SV: Trần Thị Thanh Lan

Lớp: Thương mại Quốc tế 49
13
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Biểu đồ 1.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ
phần Công Thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009 – 31/3/2011
Với tất cả những phân tích trên, có thể nói việc kinh doanh tại ngân
hàng thời gian qua là khá thành công và 2011 năm nay là năm rất đáng được
kỳ vọng về mặt doanh thu của ngân hàng.
1.2.Hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần
Công Thương tỉnh Hà Nam.
Thực tế chỉ ra rằng, tại bất kỳ ngân hàng thương mại nào trên thế giới,
hoạt động tín dụng đều chiếm tới trên duới 70% quy mô sử dụng vốn trong
giao dịch, cũng như tổng số lợi nhuận mang lại cho doanh thu của mỗi ngân
hàng. Đặc biệt với một nền kinh tế có thị trường tài chính phát triển chưa
hoàn thiện như tại Việt Nam chúng ta hiện nay thì việc huy động vốn thông
qua tín dụng ngân hàng được xem là nguồn thu chủ yếu. Theo thống kê mới
nhất từ Ngân hàng nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh
chiếm đến trên 80% thị trường huy động vốn đầu vào và trên 75% trong số đó
là thị trường tín dụng. Nhận thức được tầm quan trọng của kênh huy động vốn
này,năm 2009,Ngân Hàng nhà nước khi ban hành chính sách tiền tệ, đã đặc
biệt tập trung vào chính sách tín dụng.
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
19.8
31.2
39
33
52
65
198

360
398
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
2009 2010 31/3/2011
tổng quỹ lương
lợi nhuận trước thuế
tổng thu nhập
14
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Trong thời gian qua, đặc biệt là trong năm 2010, tuy kinh doanh ngân
hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro lớn nhưng kết quả hoạt động chung của
ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Nam vẫn có những thu hoạch đáng kể,giữ
mức tăng trưởng cao, mà đóng góp lớn nhất phải kể đến bộ phận kinh doanh
tín dụng. Tại phần này, ta sẽ đi sâu phân tích thực trạng hoạt động tín dụng
của chi nhánh trong khoảng thời gian từ 2009-31/3/2011.
1.2.1.Quy mô tín dụng trong tổng tài sản.
Cụ thể cơ cấu dư nợ tín dụng của chi nhánh được thể hiện qua bảng số
liệu sau:
Bảng 1.5. Dư nợ tín dụng trong tổng tài sản của ngân hàng thương mại
cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 31/3/2011
Đơn vị: %

Cơ cấu dư nợ tín dụng trong tổng tài sản
200
8
2009 2010 31/3/2011
67,4 53,2 59,7 63,1
1. Tiền mặt và gửi NHNN

Tốc độ tăng 45,0 -3,2 96,1 14,3
Tỷ trọng/ Tổng TS 11,3 9,5 12,9 9,3
2. Hoạt động cấp tín dụng Tốc độ tăng 15,7 4,3 24,5 16,2
Tỷ trọng/ Tổng TS 67,4 53,2 59,7 63,1
3. Hoạt động đầu tư và KD khác

Tốc độ tăng 36,2 59,0 10 8,7
Tỷ trọng/ Tổng TS 12 31,57 22,5 22,2
4. Tài sản có khác

Tốc độ tăng 17,6 68,6 -37,4 92
Tỷ trọng/ Tổng TS 9,3 5,8 4,9 5,4
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008- 31/3/2011)
Từ bảng trên ta thấy, hoạt động cấp tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao
nhất trong tổng cơ cấu chứng tỏ vị trí quan trọng đặc biệt của hoạt động này
trong số các loại hình giao dịch tín dụng tại ngân hàng. So với năm liền trước,
tốc độ tăng trưởng dư nợ của chi nhánh qua các năm là: năm 2008 tăng trưởng
15,7%; năm 2009 là 4,3%, năm 2010 tăng 24,5%, và 31/3/2011 là 16,2%
,trong đó tỷ trọng của hoạt động cấp tín dụng luôn ở mức cao nhất với tổng tỷ
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
15

Chuyên đề thực tập cuối khoá
trọng luôn xấp xỉ 60% tại mỗi thời điểm khảo sát. Điều này được thấy rất rõ
trong biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 1.4 : Tỷ trọng một chỉ tiêu dư nợ tín dụng trong tổng tài sản tại
ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2008 – 31/3/2011
Số liệu thống kê chỉ ra trong 3 năm trở lại đây, cơ cấu dư nợ tín dụng của
ngân hàng thay đổi nhiều nhất vào năm 2009, với sự tăng giảm đột ngột rất
khó lường của tốc độ tăng trưởng. Nguyên nhân có thể giải thích do trong
năm 2009, tình hình kinh tế phát triển không ổn định do chịu tác động gián
tiếp từ khủng hoảng kinh tế, và đăc biệt phải kể đến sự bùng nổ của lạm phát
cùng việc tăng lên của giá xăng dầu khiến các ngành nghề kinh doanh và nhu
cầu tiêu dùng có nhiều chuyển dịch, tín dụng ngân hàng theo đó mà cũng gián
tiếp chịu ảnh hưởng. Năm 2009 cũng là năm chứng kiến nhiều biến động
trong chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước cũng như một số rủi ro về tỷ
giá đã khiên ngân hàng nhà nước liên tục điều chỉnh lãi suất cơ bản, tỷ lệ dự
trữ bắt buộc cũng như biên độ tỷ giá Vì vậy, kết quả tăng trưởng tín dụng
năm 2009 có được ghi nhận một sự nỗ lực vượt bâc của ngân hàng.
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
16
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Tuy nhiên, từ biểu đồ 1.4 ta cũng thấy được rằng, cho dù tốc độ tăng
trưởng giữa các hoạt động tín dụng diễn ra khá phức tạp thì cơ cấu tỷ trọng
của các hoạt động này lại phát triển rất đồng đều và có sự thay đổi không
đáng kể qua các năm. Như đã phân tích ở trên, chỉ tiêu “ hoạt động cấp tín
dụng” vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, thể hiện vai trò chủ chốt trong kinh
doanh tín dụng. Bên cạnh đó, các hoạt động khác cũng phát triển khá ổn định
với mức tỷ trọng thay đổi không nhiều trong tổng cơ cấu.
Từ những phân tích kể trên, ta có thể thấy được vị trí chi phối của hoạt

động tín dụng trong cơ cấu các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thực tế
cũng chỉ ra rằng, cho dù hoạt động huy động vốn có tốt, nhưng lại không tìm
được đầu ra cho luồng tiền, tức hoạt động cho vay và đầu tư, thì sẽ gây ứ
đọng. Kết quả sẽ là sư trì trệ và hiệu quả kinh doanh sụt giảm. Vì lẽ đó, sử
dụng và phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả được coi là mục tiêu số một
trong ưu tiên hoạt động của ngân hàng.
Chi tiết hoạt động tín dụng tại ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Nam
được xem xét chi tiết hơn qua bảng 1.6 ( trang 16)
Dựa vào bảng 1.6, ta có thể thấy khái quát chung tình hình tăng trưởng
tín dụng của ngân hàng trong 3 năm trở lại đây là rất tốt, với mức tăng trưởng
vô cùng đáng nể qua các năm, thấp nhất vào năm 2008 với số tuyệt đối là 846
tỷ VND tương ứng với mức tăng trưởng17,9% và cao nhất vào 2010 với 1444
tỷ VND tương đương 42,1% tăng trưởng. Đặc biệt vào năm 2010, tăng trưởng
tin dụng đã đạt con số đáng kinh ngạc với 42,1% gấp 2,1 lần so với năm 2009
và 2,35 lần với chỉ tiêu tương ứng cùng kỳ trong năm 2008.
Bảng 1.6: Một số chỉ tiêu về dư nợ tín dụng giai đoạn 2008 -31/3/2011
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 31/3/2011
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng

Số
tiền
Tỷ
trọng
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
17
Chuyên đề thực tập cuối khoá
1. Phân theo thời
gian
846 100 1016 100 1444 100 1668 100
Dư nợ cho vay
ngắn hạn
255 30,1 344 34 769 53,2 919 60,4
Dư nợ cho vay
trung và dài hạn
591 69,9 672 66 675 46,8 749 39,6
2. Phân theo loại
hình kinh doah
846 100 1016 100 1444 100 1668 100
Dư nợ cho vay
công ty CP vốn
NN
435 51,4 655 64,5 762 53 926 55,5
Dư nợ cho vay
công ty TNHH
217 25,6 236 23,2 315 22 299 18
Dư nợ cho vay
DNTN
4 0,4 10 0,9 19 1,3 18 1,1

Dư nợ cho vay hộ
gia đình, cá nhân
190 22,6 115 11,4 348 23,7 425 25,4
3. Phân theo theo
ngành kinh tế
846 100 1016 100 1444 100 1668 100
Dư nợ cho vay
công thương
nghiệp
459 54,3 570 56,1 941 65,2 1181 71
Dư nợ cho vay
các ngành khác
387 45,7 446 43,9 503 34,8 487 29
Tổng dư nơ 846 1016 1444 1668
Tốc độ tăng so
với năm trước
17,9% 20,1% 42,1% 15,5%
( Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương
tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008-31/3/2011)
Cụ thể:
Biểu đồ 1.5: .Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng Công Thương
tỉnh Hà Nam qua các năm 2008 -31/3/2011
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
18
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Mức tăng trưởng dư nợ tín dụng cao và ổn định qua các năm một mặt
phản ánh nhu cầu vốn tín dụng trên địa bàn là tương đối ổn định, cơ hội kinh
doanh tiềm tàng trong khu vưc khiến khả năng hấp thụ vốn tín dụng còn nhiều
tiềm năng để khai thác. Đặc biệt mức tăng trưởng đột biến 42,1% của chỉ tiêu

dư nợ tín dụng năm 2010 đã đánh dấu cột mốc phát triển thực sự lớn mạnh
của ngân hàng. Kết quả này một phần có được từ nguyên nhân khách quan là
sự phát triển mạnh mẽ chung của kinh tế Việt Nam 2010 và chịu ảnh hưởng
trực tiếp từ sự vươn mình mạnh mẽ của nền kinh tế trong tỉnh. 2010 thực là là
năm cột mốc với sự phát triển của tỉnh Hà Nam khi hàng loạt các khu công
nghiệp chế tác được đầu tư thành lập, cùng với việc xây dựng các khu đô thi
̣,hành chính và sư phát triển của các hình thức kinh doanh mới mẻ như công
ty TNHH, công ty tư nhân… đã tạo thị trường và tiền đề vững chắc cho hoạt
động kinh doanh của chi nhánh. Đối chiếu với số liệu tăng trưởng 3 tháng đầu
năm 2011 đã đạt 15,5% so với toàn năm 2010 cho thấy năm 2011 tiếp tục là
một năm kinh doanh rất đáng kỳ vọng của ngân hàng.
Đi sâu phân tích từng cơ cấu tín dụng, ta thấy :
1.2.2. Đánh giá dư nợ phân chia theo thời gian cho vay:
Bảng 1.7: Dư nợ theo thời gian cho vay năm 2008 – 31/3/2011
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
19
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2008 2009 2010 31/3/2011
Số

Tỷ
trọng
(%)
Số

Tỷ
trọng
(%)

Số dư
Tỷ
trọng
(%)
Số

Tỷ
trọng
(%)
1. Tổng dư nợ 846 100 1016 100 1444
100
1668 100
2. Ngắn hạn 255 30,1 344 34 769
53,2
919 60,4
3. Trung, dài hạn 591 69,9 672 66 675
46,8
749 39,6
(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt
Nam chi nhánh tỉnh Hà Nam)
Cơ cấu dư nợ theo thời gian được thấy rõ hơn ở biểu đồ sau:
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
20
30.1
34
53.2
60.4
69.9
66

46.8
39.6
0 10 20 30 40 50 60 70 80
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
3
1
/
3
/
2
0
1
1
dư nợ ngắn hạn dư nợ trung và dài hạn
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Biểu đồ 1.6 : tỷ trọng các chỉ tiêu dư nợ theo thời gian tại ngân hàng
thương mại cổ phần Công Thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008-31/3/2011
Biểu đồ trên cho thấy có một sự chuyển dịch về tỷ trọng rất lớn trong cơ
cấu cho vay theo thời gian giữa 2 khoảng thời gian 2008 - 2009 và 2010 –

31/3/2011. Trong giai đoạn trước, cho vay trong ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ
thấp hơn rất nhiều so với chỉ tiêu tương ứng trong dài hạn, cụ thể : trong năm
2008, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn chỉ đạt 30,1%, bằng 43% so với tín dụng
trung và dài hạn. Sang năm 2009, cơ cấu đó vẫn giữ nguyên với viêc tín dụng
trung và dài hạn chiếm đến 66% trong tổng dư nợ. Tuy nhiên, bước đột phá
đến vào năm 2010 khi cho vay trong ngắn hạn đã tăng đột biến từ 34% vào
năm trước lên 53,2%, tức là tăng đến 1,56 lần chiếm ưu thế hơn hoàn toàn so
với tín dụng trung và dài hạn chỉ đạt mức 46,8%. 3 tháng đầu năm 2011, xu
hướng đó vẫn giữ nguyên khi khoảng cách đó tiếp tục được nới rộng khi cho
vay ngắn hạn đã tăng lên mức 60,4%, gấp 1,52 lần chỉ tiêu còn lại.
Sự chuyển biến tỷ trọng qua việc phân tích tại 2 khu vực cơ cấu trên cho
thấy xu hướng kinh doanh của tỉnh Hà Nam đã biến chuyển rất mạnh mẽ vào
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
21
Chuyên đề thực tập cuối khoá
năm 2010. Có thể nói, trước 2010, loại hình đầu tư dài hạn thu lợi dài hạn vẫn
còn phổ biến và chiếm thế thượng phong với các hợp đồng vay vốn đến từ
một số ngành nghề kinh doanh truyền thống, các nhà máy sản xuất lâu năm,
trong khi các loại hình kinh doanh mới, xoay vòng vốn nhanh chưa phát triển,
khiến tỷ trọng giữa 2 chỉ tiêu ngắn hạn với trung và dài hạn có khoảng cách rõ
rệt nghiêng về chỉ tiêu thứ 2. Tuy nhiên, năm 2010 thực sự là năm kinh tế Hà
Nam đổi mới rõ rệt với sự xuất hiện của các doanh mới có nhu cầu cao về
vốn trong ngắn hạn, như các doanh nghiệp sản xuất đồ gia dụng, may mặc,
bánh kẹo…đặc biệt những hợp đồng xây dựng khu đô thị mới cần vốn ngắn
hạn cũng phát trienr mạnh cộng thêm sự gia tăng nhu cầu vay vốn của người
dân là những nguyên do chính đẩy vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng ngày
càng lớn trong năm 2010. Dự báo 2011, xu hướng đó không những tiếp tục
phát triển, mà còn sẽ bùng nổ rất mạnh mẽ.
1.2.3. Đánh giá dư nợ phân chia theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 1.8: Dư nợ theo loại hình doanh nghiệp năm 2008 – 31/3/2011
Đơn vị: tỷ VND
Năm 2008 2009 2010 31/3/2011
Số dư
Tỷ
trọng
(%)
Số dư
Tỷ
trọng
(%)
Số dư
Tỷ
trọng
(%)
Số dư
Tỷ trọng
(%)
Dư nợ cho vay công
ty CP vốn NN
435 51,4 655 64,5 762 53 926 55,5
Dư nợ cho vay công
ty TNHH
209 24,7 236 23,2 331 23 316 19
Dư nợ cho vay
DNNN
12 1,3 6 0,6 3 0,3 1 0,1
Dư nợ cho vay hộ
gia đình, cá nhân
190 22,6 119 11,7 348 23,7 425 25,4

Tổng dư nợ 846 100 1016 100 1444 100 1668 100
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương
tỉnh Hà Nam)
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
22
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Dễ dàng nhận thấy trong 4 năm qua dư nợ của loại hình doanh nghiệp
công ty cổ phần vốn nhà nước luôn chiếm ưu thế tuyệt đối với mức tỷ trọng
luôn giữ vững ở mức trên 50% tổng tỷ trọng trong cơ cấu dư nợ và tăng
trưởng rất đều đặn trị số tuyệt đối. Mức tăng cao nhất vào năm 2009 với 655
tỷ VND chiếm 64,4% tổng tỷ trọng. Năm 2010 con số này có giảm xuống đôi
chút với 53% để nhường chỗ cho sự vươn lên mạnh mẽ của các loại hình kinh
doanh khác trên địa bàn tỉnh.Tuy nhiên 3 tháng đầu năm nay, nó đã trở lại dự
báo theo một xu hướng phát triển mạnh với tổng dư nợ là 926 tỷ VND chiếm
tỷ trọng 55,5% toàn cơ cấu. Điều này là hợp lý dựa trên đánh giá khả năng
thanh khoản cao và có cơ sở rõ ràng của đối tác công ty, và cũng hoàn toàn
phù hợp với chính sách ưu tiên tín dụng của ngân hàng khi 78% khách hàng
quen thuộc và tin cậy đều là các công ty thuộc hình thức này.
Dư nợ phân chia theo loại hình doanh nghiệp tại chi nhánh trong giai
đoạn 2008-31/3/2011 được thấy rõ nét hơn ở biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 1.7 : Dư nợ phân chia theo loại hình doanh nghiệp tại ngân hàng
thương mại cổ phần công thương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 31/3/2011
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
23
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Ngược lại, dư nợ của các công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước
lại giảm mạnh về cả chỉ số tuyệt đối và tương đối. Nếu trong năm 2008 dư nợ
của doanh nghiệp nhà nước là 12 tỷ VND chiếm 1,3% tổng dư nợ thì qua

năm 2009, con số này đã giảm xuống một nửa và đến năm 2010 vừa qua,
doanh nghiệp nhà nước chỉ còn chiếm 0,3% tổng dư nợ. Kết quả này xuất
phát từ những mặt hạn chế không thể tránh khỏi khi chuyển đổi sang cơ chế
thị trường như : việc điều hành quản trị mang nặng tư duy bao cấp, khả năng
cạnh tranh hạn chế, sự nhanh nhạy và tính thích nghi không cao, đặc biệt phải
nhắc đến chủ trương cổ phần hoá DN diễn ra mạnh mẽ nên vốn đầu tư vào
thành phần kinh tế này được cân nhắc và có xu thế ngày càng giảm đi.
Với việc giữ tăng trưởng ổn định va, 2 loại hình còn lại là doanh nghiệp
tư nhân và kinh doanh cá thể ( hộ gia đình, cá nhân) được xếp vào mục “
khách hàng tiềm năng” của chi nhánh.Tuy 2 năm trở lại đây 2 loại hình này
chưa có được sự tăng trưởng như kỳ vọng, do giá cả không ổn định và điều
kiện thời tiết khắc nghiệt ( do dư nợ cho vay nhóm hộ kinh doanh cá thể có
một số là các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp) nhưng từ việc nhận thức
được xu hướng vươn lên mạnh mẽ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc
khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với tư duy nhậy bén và sự năng động
nắm bắt thời cuộc, dự đoán loại hình kinh tế này tương lai sẽ vô cùng phát
triển mà ngân hàng đã quyết định sẽ tiếp tục đầu tư vào các doanh nghiệp nhỏ
làm ăn có hiệu quả, với mục tiêu từng bước thay đổi cơ cấu tín dụng ,góp
phần chuyển dịch và phát triển kinh tế địa phương cũng như mục tiêu đem lại
lợi nhuận cho ngân hàng.
1.2.4. Đánh giá dư nợ phân chia theo ngành nghề kinh doanh của
doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
24
Chuyên đề thực tập cuối khoá
Dư nợ cho vay phân chia theo ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp cũng
là một trong những cách phân loại rất được quan tâm. Dư nợ phân chia theo
ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện rõ tại bảng 1,9(trang
21)

Từ bảng 1.9 ta thấy : Dư nợ cho vay trong ngành công nghiệp chế biến
chiếm tỷ trọng cao nhất và rất bền vững qua các năm. Với mức thấp nhất là
70,4% vào nam 2008 và cao nhất là 73,8% 3 tháng đầu năm 2011, chỉ tiêu này
thể hiện lợi thế gần như tuyệt đối với các ngành khác và dự báo xu hướng
tăng trưởng mạnh mẽ trong năm nay.
SV: Trần Thị Thanh Lan
Lớp: Thương mại Quốc tế 49
25

×