Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TƯ LIỆU THAM KHẢO KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.81 KB, 6 trang )

HỌC THEO HỢP ĐỒNG
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu bài học:
- Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì 1 lớp 9.
- Vận dụng được các phương châm hội thoại, cách xưng hô trong giao tiếp; chuyển đổi
qua lại giữa lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. Rèn kĩ năng học theo hợp đồng.
- Trân trọng và làm giàu tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng hợp đồng, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ.
HS: Trả lời câu hỏi và bài tập trong phiếu học tập.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Giới thiệu bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Phương tiện
HĐ 1:Hoạt động nghiên cứu, kí kết hợp đồng
5 ph Kí hợp đồng
-Giới thiệu hợp đồng:
HĐ có mười nhiệm vụ (5
bắt buộc và 5 tự chọn).
Trong đó:
* 3 nhiệm vụ có đáp án
* 2 nhiệm vụ có phiếu hỗ
trợ (phiếu hỗ trợ bài tập
3: màu đỏ; phiếu hỗ trợ
bài tập 5: màu xanh)
-Phát phiếu hợp đồng;
Phiếu học tập theo hợp
đồng.


-Nêu các yêu cầu về
nhiệm vụ trong hợp đồng
học tập
-Lắng nghe, quan
sát, suy nghĩ, ghi
nhận các nội
dung trong HĐ
-Trao đổi với GV
và thống nhất
nhiệm vụ
-Bản hợp đồng
-Phiếu học tập
-Phiếu hỗ trợ
Kí kết hợp đồng với học
sinh
Kí hợp đồng
HĐ2: Thực hiện hợp đồng
30 ph
I/ Các phương
châm hội thoại
Theo dõi và trợ giúp
(nếu cần)
Thực hiện nhiệm
vụ trong HĐ
(Nếu cần thiết
tương tác với các
thành viên trong
nhóm)
-Phiếu học tập
-Phiếu hỗ trợ

II/ Xưng hô trong
hội thoại
III/ Cách dẫn trực
tiếp và gián tiếp
HĐ3: Thanh lí hợp đồng
10 ph Cho học sinh trình bày
sản phẩm
Trình bày sản
phẩm
Sản phẩm trên
phiếu học tập
Khai thác các sản phẩm
để rút ra KT bài học
Ghi nhận đối
chiếu KQ; phản
hồi tích cực
IV/ Dặn dò:
Tự ôn tập các kiến thức Tiếng Việt đã học ở cả học kì 1.
Chuẩn bị cho tiết học sau: Kiểm tra Tiếng Việt.
Tên: _________________
Tiếng Việt 9
Họ và tên:…………………………………………………………………………………………
Thời gian: 35 phút


Nhiệm vụ + Tài liệu









Đáp án
 

Nhiệm vụ Tài liệu
  
Các nhiệm vụ bắt buộc
1. Kết nối nội dung khái
niệm và tên
khái niệm
3 X
2. Xác định những tình
huống giao
tiếp mà
phương châm
hội thoại
không được
tuân thủ
3 X
3. Liệt kê các từ ngữ
xưng hô trong tiếng Việt
3 X X
4. Giải thích phương
châm “Xưng khiêm, hô
tôn”
4



X
5. Thực hiện bảng so
sánh: Phân biệt lời dẫn
trực tiếp và lời dẫn gián
tiếp
SGK hoặc một số VB
4


X X
Các nhiệm vụ tùy chọn
1.Giải thích câu thành
ngữ “Ông nói gà, bà nói
vịt” và cho biết thành
ngữ đó liên quan đến
phương châm hội thoại
nào?
3 X
2.Kể một tình huống
giao tiếp mà ở đó người
nói vi phạm phương
châm lịch sự
3 X
3.Lập bảng so sánh từ
ngữ xưng hô trong tiếng
Việt và tiếng Anh
4 X X
4.Nêu một tình huống
giao tiếp sử dụng

phương châm “Xưng
khiêm, hô tôn”
4


X
5.Làm bài tập: Chuyển
đổi qua lại giữa lời dẫn
gián tiếp và trực tiếp
SGK hoặc một số VB
4


X X
Tuần 15
Tiết 73
 Đã hoàn thành
 Kế hoạch (theo màu– số)
 Tiến triển tốt
 Khó
 Nhiệm vụ rất hay
 Không hay không dở
 Nhiệm vụ chán ngắt
Nhiệm vụ bắt buộc (buộc
phải làm; các nhiệm vụ khác
có thể tự chọn)
 Thời gian tối đa hoặc thời
gian ước tính
 Hợp tác
 Đáp án

 Thảo luận nhóm
 Giáo viên chỉnh sửa
 Bảng hướng dẫn
 Hướng dẫn của giáo viên
Các nhận xét, câu hỏi của tôi về hợp đồng này:
_____________________________________
_____________________________________
Nhận x ét (nếu có) của giáo viên:
_____________________________________
_____________________________________
PHIẾU HỌC TẬP THEO HỢP ĐỒNG
Bài tập 1: Kết nối tên khái niệm và nội dung khái niệm
Khái niệm Nội dung
1. Phương châm về lượng
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.
2. Phương châm về chất
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội
dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu
của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
3. Phương châm quan hệ
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình
không tin là đúng; đừng nói những điều mà
mình không có bằng chứng xác thực.
4. Phương châm cách thức
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người
khác
5. Phương châm lịch sự
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành
mạch; tránh cách nói mơ hồ.

Bài tập 2: Xác định các phương châm có thể không tuân thủ trong giao tiếp
Khái niệm Không tuân thủ trong giao tiếp (vì một lí do
nào đó)
1. Phương châm về lượng ̀√
2. Phương châm về chất
3. Phương châm quan hệ
4. Phương châm cách thức
5. Phương châm lịch sự
Bài tập 3: Liệt kê các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
Ngôi Số ít Số nhiều
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Bài tập 4: Giải thích phương châm “Xưng khiêm, hô tôn”
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bài tập 5: So sánh
Lời dẫn gián tiếp Lời dẫn trực tiếp
Bài tập 6: Giải thích thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt”
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bài tập 7: Kể một tình huống giao tiếp mà ở đó người nói vi phạm phương châm lịch sự
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Bài tập 8: Lập bảng so sánh từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Anh
Số ít Số nhiều
Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Bài tập 9: Nêu một tình huống giao tiếp sử dụng phương châm “Xưng khiêm, hô tôn”
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bài tập 10:
a. Chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp
Có người cho rằng: “Thành ngữ lúng búng như ngậm hột thị dùng để chỉ cách nói ấp úng,
không thành lời, không rành mạch”.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
b. Chuyển đổi lời dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình
bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không
cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy?
Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở,
lắng tai nghe ra bên ngoài…
PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 3 (Phiếu màu đỏ)
Liệt kê các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
Gợi ý:
- Liệt kê từ ngữ xưng hô theo quan hệ gia đình: ông, bà, cha, mẹ…
- Liệt kê từ ngữ xưng hô theo quan hệ xã hội: giám đốc, trưởng phòng….

- Liệt kê từ ngữ xưng hô theo quan hệ thân sơ: tao, mày, nó….
- …
(Liệt kê theo ngôi thứ nhất, thứ hai, thứ ba)
PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 5 (Phiếu màu xanh)
So sánh lời dẫn gián tiếp và lời dẫn trực tiếp:
- Về hình thức: lời dẫn nào sau dấu hai chấm và được đặt trong dấu ngoặc kép, lời
dẫn nào không
- Về nội dung: dẫn nguyên văn lời nói, ý kiến…

×