Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Các nguyên lý của kinh tế học vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.23 KB, 42 trang )

1
Các nguyên lý của kinh tế học vi mô
Review: principles of microeconomics
Tóm tắt 10 nguyên lý kinh tế học
 Những bài học căn bản về cách thức ra quyết định
cá nhân:
 Con người đối mặt với sự đánh đổi giữa các mục tiêu
khác nhau
 Chi phí của bất kỳ hành động nào cũng được tính bằng
những cơ hội bị bỏ qua
 Con người duy lý đưa ra quyết định dựa trên sự so sánh
giữa chi phí và ích lợi biên
 Con người thay đổi hành vi để đáp lại các động cơ
khuyến khích mà họ đối mặt.
2
Tóm tắt 10 nguyên lý kinh tế học
 Những bài học căn bản về sự tác động qua lại giữa
con người với nhau:
 Thương mại (tức trao đổi) có thể đem lại ích lợi cho cả
hai bên
 Thị trường thường là cách thức tốt để phối hợp các hoạt
động kinh tế của mọi người.
 Chính phủ có thể cải thiện các kết cục thị trường bằng
cách khắc phục thất bại thị trường hoặc bằng cách thúc
đẩy mục tiêu bình đẳng kinh tế nhiều hơn.
Tóm tắt 10 nguyên lý kinh tế học
 Những bài học căn bản về nền kinh tế với tư cách
một tổng thể:
 Năng suất là nguồn gốc cơ bản của mức sống
 Sự gia tăng lượng tiền là nguyên nhân lớn nhất gây ra
lạm phát


 Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát
và thất nghiệp.
3
Cầu
 Lượng cầu: lượng hàng mà người mua sẵn lòng
mua và có khả năng mua.
 Quy luật cầu: phát biểu cho rằng với các yếu tố
khác không đổi, lượng cầu của một hàng hóa giảm
khi giá của nó tăng lên.
 Biểu cầu: bảng biểu diễn mối quan hệ giữa giá và
lượng cầu của một hàng hóa.
 Đường cầu: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa giá
và lượng cầu của một hàng hóa.
 Cầu thị trường: là tổng của tất cả cầu cá nhân về
một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể.
Tóm lược: các biến tác động đến người mua
 Đường cầu cho thấy điều gì sẽ xảy ra với lượng cầu của
một loại hàng hóa khi giá của nó thay đổi, giả định các yếu
tố khác có tác động tới người mua là không đổi. Khi một
trong những yếu tố này thay đổi, đường cầu dịch chuyển
Biến

Thay đổi trong biến này

Giá
của hàng hóa
… di
chuyển dọc theo đường cầu
Thu
nhập


dịch chuyển đường cầu
Giá
hàng hóa liên quan


dịch chuyển đường cầu
Thị
hiếu

dịch chuyển đường cầu
Kỳ
vọng

dịch chuyển đường cầu
Số
lượng người mua

dịch chuyển đường cầu
4
Sự dịch chuyển của đường cầu
 Hàng hóa thông thường: với những yếu tố khác
không đổi, sự gia tăng trong thu nhập sẽ dẫn đến gia
tăng về cầu, lượng cầu tăng lên tại mỗi mức giá,
dịch chuyển đường cầu sang phải.
 Hàng hóa thứ cấp: với các yếu tố khác không đổi,
thu nhập tăng làm giảm lượng cầu, đường cầu dịch
chuyển sang trái.
 Hàng hóa thay thế: khi giá của hàng hóa này tăng
sẽ làm tăng cầu của hàng hóa kia

 Hàng hóa bổ sung: khi giá hàng hóa này tăng thì
cầu của hàng hóa kia giảm
Cung
 Lượng cung: lượng hàng mà người bán có thể và
sẵn lòng bán.
 Quy luật cung: phát biểu cho rằng với các yếu tố
khác không đổi, lượng cung của một hàng hóa tăng
khi giá của nó tăng lên.
 Biểu cung: bảng thể hiện mối quan hệ giữa mức giá
và lượng cung của một hàng hóa.
 Đường cung: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa
mức giá và lượng cung của một hàng hóa.
 Cung thị trường: tổng các nguồn cung của tất cả
các người bán.
5
Tóm lược: các biến tác động đến người bán
 Đường cung cho thấy điều gì sẽ xảy ra với lượng cung
của một loại hàng hóa khi giá của nó thay đổi, giả định
các yếu tố khác có tác động tới người bán là không đổi.
Khi một trong những yếu tố này thay đổi, đường cung
dịch chuyển
Biến

Thay đổi trong biến này

Giá
của hàng hóa
… di
chuyển dọc theo đường cung
Giá

đầu vào

dịch chuyển đường cung
Công
nghệ

dịch chuyển đường cung
Kỳ
vọng

dịch chuyển đường cung
Số
lượng người bán

dịch chuyển đường cung
Sự kết hợp của cung và cầu
 Cân bằng: tình huống mà ở đó giá thị trường làm
cho lượng cung bằng lượng cầu
 Giá cân bằng: mức giá làm cân bằng lượng cung và
lượng cầu
 Sản lượng cân bằng: lượng cung và lượng cầu tại
mức giá cân bằng
 Thặng dư: tình huống theo đó lượng cung lớn hơn
lượng cầu (hay còn gọi là thừa cung)
 Thiếu hụt: tình huống mà trong đó lượng cầu cao
hơn lượng cung (hay còn gọi là dư cầu)
6
Ba bước phân tích sự thay đổi của trạng thái
cân bằng
1. Xác định sự kiện làm dịch chuyển đường

cung/cầu hay cả hai
2. Xác định các đường dịch chuyển sang
trái hay phải
3. Dùng đồ thị cung cầu để xem sự thay đổi
mức giá và sản lượng cân bằng
Dịch chuyển và di chuyển dọc theo đường
cung/cầu
 Thay đổi về cung: một sự dịch chuyển đường cung,
xảy ra khi một yếu tố ngoài giá có ảnh hưởng đến
cung thay đổi (như kỹ thuật, chi phí)
 Thay đổi về lượng cung: một sự di chuyển dọc
theo đường cung cố định, xảy ra khi giá thay đổi.
 Thay đổi về cầu: một sự dịch chuyển đường cầu,
xảy ra khi một yếu tố ngoài giá có ảnh hưởng đến
cầu thay đổi (như thu nhập, số lượng người mua,…)
 Thay đổi về lượng cầu: một sự di chuyển dọc theo
đường cầu cố định, xảy ra khi giá thay đổi
7
Giá cả phân bổ các nguồn lực như thế nào?
 Một trong Mười Nguyên lý của Kinh tế học:
thị trường thường là một cách hiệu quả
để tổ chức các hoạt động kinh tế.
 Cung và cầu cùng nhau xác định giá của nhiều loại
hàng hóa và dịch vụ khác nhau trong nền kinh tế, giá
cả đến lượt nó là những tín hiệu hướng dẫn quyết
định kinh tế và định hướng phân bổ các nguồn lực.
Độ co giãn
 Độ co giãn là số đo mức độ phản ứng của lượng
cầu hoặc lượng cung đối với các yếu tố tác động
đến nó


 Độ co giãn của cầu theo giá:

















8
Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào:
 Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế gần gũi: càng
có nhiều sản phẩm thay thế thì độ co giãn càng cao.
 Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ: hàng hóa
càng thiết yếu thì độ co giãn càng thấp.
 Định nghĩa thị trường: độ co giãn theo định nghĩa
rộng thấp hơn so với định nghĩa hẹp.
 Thời gian: độ co giãn trong dài hạn cao hơn so với
trong ngắn hạn.
Độ co giãn của cầu theo giá & Tổng doanh thu

P
Q
D
$200

12

$250

8

P
Q
D
$200

12

$250

10

Cầu co giãn
(độ co giãn = 1.8)
Cầu ít co giãn
(độ co giãn = 0.82)
Khi cầu co giãn
Tăng giá làm
giảm doanh thu
  

Khi cầu ít co giãn
Tăng giá làm
tăng doanh thu
  
9
Độ co giãn của cầu
 Và tổng doanh thu:
           



   






   




    

   






   

 
  


   



  




 Cầu có độ co giãn không đổi
 

   

     
Các độ co giãn khác của cầu
 Độ co giãn của cầu theo thu nhập:







 Hàng hóa thông thường & hàng hóa thứ cấp
 Hàng hóa xa xỉ 


  

 Độ co giãn của cầu theo giá chéo:






 Hàng hóa thay thế & hàng hóa bổ sung
10
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
 

 

 
   

  



















 





 









 




 




 



 



 
 Co giãn của cầu theo thu nhập của 1 rổ hàng hóa có
xu hướng tiến về 1.

Độ co giãn của cung theo giá
 Độ co giãn cung theo giá:








 Nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cung

 Người bán càng dễ dàng thay đổi mức sản lượng, độ
co giãn của cung theo giá càng lớn
 Đối với nhiều hàng hóa, độ co giãn của cung theo giá
trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn
11
Thặng dư tiêu dùng
 Giá sẵn lòng trả: số tiền tối đa mà người mua sẵn
lòng trả để mua một hàng hóa.
 Thặng dư tiêu dùng: mức sẵn lòng trả của người
tiêu dùng cho một hàng hóa trừ cho số tiền mà
người đó thực tế phải trả cho hàng hóa đó.
 Phần diện tích dưới đường cầu và trên mức giá đo
lường thặng dư tiêu dùng trên một thị trường.
Thay đổi thặng dư tiêu dùng khi giá tăng
0
10
20
30
40
50
60
0 5 10 15 20 25 30
P
Q
D
Khi giá tăng, có 2
lý do giải thích cho
sự sụt giảm thặng
dư tiêu dùng.
1. Người mua rời

khỏi thị trường
2. Những người
mua còn lại phải
trả giá bán cao
hơn
12
Thặng dư sản xuất
 Chi phí: giá trị của những thứ mà người bán phải bỏ
ra để sản xuất một hàng hóa
 Thặng dư sản xuất: số tiền nhà sản xuất được trả
cho việc cung cấp một hàng hóa trừ cho tổng chi phí
sản xuất ra hàng hóa đó
 Phần diện tích dưới mức giá và trên đường cung đo
lường thặng dư sản xuất trên một thị trường
Thay đổi thặng dư sản xuất khi giá giảm
0
10
20
30
40
50
60
0 5 10 15 20 25 30
P
Q
Khi giá giảm, có 2
lý do giải thích cho
sự sụt giảm thặng
dư sản xuất.
S

1. Người bán rời
khỏi thị trường
2. Những người
bán còn lại nhận
được giá bán
thấp hơn
13
Hiệu quả thị trường
 Thặng dư tiêu dùng (CS) = (Giá trị người tiêu dùng
nhận được) – (Khoản phí người tiêu dùng phải trả)
 Thặng dư tiêu dùng đo lường lợi ích mà người mua nhận
được khi tham vào thị trường
 Thặng dư sản xuất (PS) = (Khoản tiền người sản
xuất nhận được) – (Chi phí sản xuất họ phải chịu)
 Thặng dư sản xuất đo lường lợi ích mà người bán nhận
được khi tham vào thị trường
 Tổng thặng dư (TS) = CS + PS
 Tổng thặng dư đo lường tổng lợi ích khi tham gia trao đổi
hàng hóa trên thị trường.
Hiệu quả thị trường
 Tổng thặng dư = Giá trị người tiêu dùng nhận được -
Chi phí sản xuất của người bán
 Hiệu quả: thuộc tính của sự phân bổ nguồn lực theo
đó các thành viên xã hội đạt được tổng thặng dư
cao nhất có thể từ những nguồn lực khan hiếm.
 “Bàn tay vô hình” của thị trường sẽ dẫn dắt người
mua và người bán đạt đến sự phân bổ nguồn lực
hiệu quả.
 Thị trường không phân bổ nguồn lực hiệu quả khi có
sự tồn tại của những thất bại thị trường, chẳng hạn

như quyền lực thị trường hay ngoại tác.
14
Cung, Cầu và Chính sách Chính phủ
 Kiểm soát giá
 Giá trần: mức giá tối đa được phép bán ra theo luật định
của một hàng hóa.
 Giá sàn: mức giá tối thiểu được phép bán ra theo luật
định của một hàng hóa.
 Thuế:
 Các nhà hoạch định chính sách dùng thuế để tạo nguồn
thu cho mục đích công và để tác động đến kết quả của thị
trường. Chính phủ có thể đánh thuế vào người mua hoặc
người bán thông qua việc thu thuế trên mỗi đơn vị sản
phẩm mua/bán.
Ví dụ 1: Giá thuê căn hộ
Cân bằng khi
không có
kiểm soát giá
P
Q
D
S
Giá
thuê
$800
300
Số lượng
căn hộ
15
Giá trần tác động đến kết cục thị trường ra

sao?
P
Q
D
S
$800
300
Giá
trần
$1000
Khi giá trần cao
hơn giá cân
bằng, giá trần
không có hiệu
lực – không có
tác động đến
kết cục thị
trường.
Giá trần tác động đến kết cục thị trường ra
sao?
P
Q
D
S
$800
Giá
trần
$500
250
400

thiếu hụt
Mức giá cân
bằng nằm trên
mức giá trần,
giá trần là một
ràng buộc có
hiệu lực đối với
thị trường, gây
ra sự thiệu hụt
hàng hóa
16
Giá trần tác động đến kết cục thị trường ra
sao?
Trong dài hạn,
cung và cầu co
giãn theo giá
nhiều hơn, do
đó, sự thiếu hụt
sẽ càng lớn.
P
Q
D
S
$800
150
Giá
trần
$500
450
thiếu hụt

Sự thiếu hụt và cơ chế phân phối
 Để đáp ứng với sự thiếu hụt, một số cơ chế hạn chế
lượng mua sẽ phát triển một cách tự nhiên: những
hàng chờ dài hay phân phối dựa vào sự lựa chọn
thiên lệch theo thành kiến cá nhân.
 Những cơ chế này thường không công bằng và
không hiệu quả: hàng hóa không nhất thiết được
phân phối cho người mua đánh giá nó cao nhất.
 Ngược lại, cơ chế phân phối trong một thị trường tự
do, cạnh tranh thì đạt hiệu quả và khách quan. Khi
thị trường đạt đến trạng thái cân bằng của nó, bất
cứ ai chấp nhận trả theo giá thị trường đều có thể
mua được hàng hóa. Thị trường tự do phân phối
hàng hóa theo giá.
17
Ví dụ 2: Thị trường lao động phổ thông
Cân bằng khi
không có
kiểm soát giá
W
L
D
S
Tiền
công
$4
500
Số lượng lao
động phổ thông
Ví dụ 2: Thị trường lao động phổ thông

W
L
D
S
$4
500
Giá
sàn
$3
Mức giá cân
bằng cao hơn
giá sàn, mặt
bằng giá không
bị ràng buộc,
giá sàn không
có tác động đến
kết cục thị
trường
18
Ví dụ 2: Thị trường lao động phổ thông
W
L
D
S
$4
Giá
sàn
$5
Mức giá cân bằng
dưới giá sàn, giá

sàn là một ràng
buộc có hiệu lực
trên thị trường tiền
công, cung vượt quá
cầu, gây ra sự dư
thừa lao động (thất
nghiệp)
400 550
dư thừa
lao động
Đánh giá việc kiểm soát giá
 Một trong Mười Nguyên lý của Kinh tế học: thị
trường thường là một cách tốt để tổ chức hoạt
động kinh tế.
 Giá cả là tín hiệu hướng dẫn sự phân bổ nguồn lực
của xã hội. Khi các nhà hoạch định chính sách xác
định giá bằng cách can thiệp, họ che khuất các tín
hiệu.
 Kiểm soát giá thường nhằm mục đích giúp đỡ người
nghèo, nhưng thường làm tổn thương những người
mà họ đang cố gắng giúp đỡ
 Cách giúp đỡ khác: trợ cấp, ưu đãi thuế thu nhập
19
Thuế
 Thuế đánh vào một hàng hóa tạo ra chênh lệch giữa
giá người mua phải trả và giá người bán nhận được,
làm giảm mức sản lượng cân bằng.
 Người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng
thuế. Sự phân chia gánh nặng thuế không phụ thuộc
vào việc thuế đánh vào người mua hay người bán.

 Phạm vi ảnh hưởng của thuế phụ thuộc vào độ co
giãn của cung và cầu. Hầu hết gánh nặng thuế rơi
vào bên tham gia thị trường ít co giãn, vì bên tham
gia thị trường đó không dễ dàng phản ứng với thuế
bằng cách thay đổi lượng mua hoặc bán.
Ví dụ 3: thị trường bánh pizza
S
1
Cân bằng
khi không
có thuế
P
Q
D
1
$10.00
500
20
Thuế đánh vào người mua
S
1
D
1
$10.00
500
Mức giá người bán
phải trả giờ đây cao
hơn mức giá thị
trường $1.50



Giá bán phải giảm
$1.50 để người mua
sẵn lòng mua cùng
mức sản lượng như
trước.
P
Q
D
2
mức thuế $1.50 trên mỗi sản
phẩm đánh vào người mua
$8.50
Thuế đánh vào
người mua làm
đường cầu dịch
chuyển xuống dưới
1 khoảng bằng với
mức thuế
Thuế
Thuế đánh vào người mua
S
1
D
1
$10.00
500
P
Q
D

2
$11.00
P
B
=

$9.50
P
S
=

Thuế
Cân bằng mới:
Q = 450
Người bán
nhận được:
P
S
= $9.50
Người mua trả
P
B
= $11.00
Chênh lệch
= $1.50 = thuế
450
21
Phạm vi ảnh hưởng của thuế
450
S

1
P
Q
D
1
$10.00
500
D
2
$11.00
P
B
=

$9.50
P
S
=

Thuế
Trong ví dụ
trên,
người mua trả
thêm $1.00
Người bán
nhận được ít
hơn $0.50
cách thức mà theo đó gánh
nặng thuế được chia sẻ giữa
các bên tham gia thị trường

Thuế đánh vào người bán
S
1
P
Q
D
1
$10.00
500
S
2
Tác động tức thời của
thuế: tăng chi phí của
người bán thêm $1.50
mỗi bánh pizza.
Người bán chỉ cung
cấp 500 bánh pizza
nếu như giá bán tăng
lên $11.50, bù đắp
phần chi phí tăng thêm
$11.50
Thuế đánh vào người bán
làm đường cung dịch
chuyển lên trên 1 đoạn
bằng với mức thuế
Thuế
mức thuế $1.50 trên mỗi sản
phẩm đánh vào người bán
22
Thuế đánh vào người bán

S
1
P
Q
D
1
$10.00
500
S
2
450
$11.00
P
B
=

$9.50
P
S
=

Thuế
Cân bằng mới:
Q = 450
Người mua trả
P
B
= $11.00
Người bán nhận
P

S
= $9.50
Chênh lệch
= $1.50 = thuế
Kết quả như nhau trong cả 2 trường hợp
S
1
P
Q
D
1
$10.00
500 450
$9.50
$11.00
P
B
=

P
S
=

Thuế
Thuế tạo ra chênh lệch giữa mức giá mà người mua phải trả
và mức giá mà người bán nhận được.
Sự chênh lệch giữa giá của
người mua và giá của
người bán là như nhau, bất
kể thuế đánh vào người

mua hay người bán.
23
Độ co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế
 Trường hợp 1: Cung co giãn hơn cầu
P
Q
D
S
Thuế
Gánh nặng của thuế
đ/v người mua
Gánh nặng của thuế
đ/v người bán
Giá khi không có thuế
P
B
P
S
Người bán dễ
dàng rời bỏ
thị trường
hơn người
mua, do đó,
người mua
chịu phần lớn
gánh nặng
của thuế.
Độ co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế
 Trường hợp 2: Cầu co giãn hơn cung
P

Q
D
S
Thuế
Gánh nặng của
thuế đ/v người mua
Gánh nặng của
thuế đ/v người bán
Giá khi không có thuế
P
B
P
S
Người mua dễ
dàng rời bỏ thị
trường hơn
người bán, do
đó, người bán
chịu phần lớn
gánh nặng
của thuế.
24
Nghiên cứu tình huống:
Ai trả thuế hàng hóa xa xỉ?
 Năm 1990, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua luật thuế
hàng hóa xa xỉ mới đánh vào các mặt hàng như du
thuyền, máy bay tư nhân, đồ trang sức, siêu xe…
 Mục tiêu của thuế là nhằm tạo nguồn thu từ những
người có đủ khả năng trả thuế - người giàu.
 Câu hỏi: ai là người thực sự trả khoản thuế này?

Ai trả thuế hàng hóa xa xỉ?
Thị trường du thuyền
P
Q
D
S
Thuế
Gánh nặng của
thuế đ/v người mua
Gánh nặng của
thuế đ/v người bán
P
B
P
S
Cầu co giãn
theo giá
Trong ngắn hạn,
cung ít co giãn
Do đó, doanh
nghiệp sản
xuất du
thuyền chịu
phần lớn thuế
25
Bài toán đánh thuế
 Khi không có thuế: 




 



 

 


 Khi có thuế (đơn vị): 

 

 
 Ví dụ: 

    

    
 Mức giá người bán phải trả, người mua nhận được,
gánh nặng của thuế lên người mua,người bán?
Tác động của thuế
P
Q
D
S
Không có thuế,
P
E
Q

E
Q
T
A
B
C
D
E
F
CS = A + B + C
PS = D + E + F
Thu từ thuế = 0
Tổng thặng dư
= CS + PS
= A + B + C
+ D + E + F

×