Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 19 tiết 1
CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế
câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có mối quan hệ chặt chẽ với ý
của những vế câu khác (nội dung Ghi nhớ).
2. Kỹ năng : Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1,
mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
* Học sinh khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng viết sẵn đoạn văn ở BT1. Phiếu học tập cho BT 1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận xét. ( 15 phút ).
* Mục tiêu : Thông qua các bài tập, HS rút ra được
nội dung bài học.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV phát phiếu học tập cho HS có ghi sẵn đoạn
văn.
- GV hướng dẫn HS đánh số thứ tự các câu rồi xác
định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS phát biểu.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3 :
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận phiếu và làm việc.
- HS đánh số thứ tự các câu rồi xác định chủ
ngữ, vị ngữ của từng câu.
- 1 em xung phong lên bảng phân biệt chủ
ngữ, vị ngữ của từng câu. Lớp lần lượt đọc
kết quả của mình cho các bạn nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc.
- HS phát biểu, lớp nhận xét.
- 1 em lên bảng sửa, lớp nhận xét.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS phát biểu và giải thích.
- GV nhận xét và chốt : Các em hiểu được những
đặc điểm cơ bản của câu ghép. Nội dung ghi nhớ thể
hiện rõ các đặc điểm ấy.
Rút ra ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 15 phút ).
* Mục tiêu : HS vận dụng để làm các bài tập SGK.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV phát phiếu luyện tập cho HS có ghi sẵn đoạn
văn.
- GV hướng dẫn HS ghi lại các câu ghép rồi xác
định các vế câu.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu miệng các câu mình làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu, lớp nhận xét.
- 1 em lên bảng sửa, lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm nhiều lần cho thuộc ghi nhớ.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu những từ in đậm trong đoạn văn.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt nêu miệng bài tập của mình.
- 4 em lên bảng viết lại các câu đã hoàn
chỉnh của mình, mỗi em 1 câu.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- HS phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Luyện từ và Câu tuần 19 tiết 2
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế
câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ).
2. Kỹ năng : Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn
văn theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng viết sẵn đoạn văn ở BT1. Phiếu học tập cho BT 1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về
Câu ghép.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận xét. ( 15 phút ).
* Mục tiêu : Thông qua các bài tập, HS rút ra được nội
dung bài học.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV phát phiếu học tập cho HS có ghi sẵn đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS gạch dưới các vế của câu ghép.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS phát biểu.
HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về
Câu ghép.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận phiếu và làm việc.
- HS gạch dưới các vế của câu ghép.
- 1 em xung phong lên bảng trình bày.
Lớp lần lượt đọc kết quả của mình cho
các bạn nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc.
- HS phát biểu, lớp nhận xét.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét và chữa bài.
Rút ra ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 15 phút ).
* Mục tiêu : HS vận dụng để làm các bài tập SGK.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV phát phiếu luyện tập cho HS có ghi sẵn đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS ghi lại các câu ghép rồi xác định
các vế câu.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
- Yêu cầu HS giỏi lên bảng trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm. HS đọc
thầm nhiều lần cho thuộc ghi nhớ.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu những từ in đậm trong đoạn
văn.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận
xét, bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận
xét, bổ sung.
- 2 em giỏi lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Luyện từ và Câu tuần 20 tiết 1
Mở rộng vốn từ : CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hiểu nghĩa của từ công daanI (BT1).
2. Kỹ năng : ); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu
của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh
(BT3, BT4).
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
- HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 2, BT 4.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài tập của tiết
trước.
- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Củng cố vốn từ. ( 14 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố vốn từ gắn với chủ
điểm Công dân.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV yêu cầu HS làm bài và trình bày miệng kết
quả.
- GV nhận xét và chốt : ý b là đúng.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn
bên cạnh về bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1
đến 6.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều
khiển nhóm mình thảo luận , xếp từ cho
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
- Tuyên dương nhóm xếp đúng nhất và nhanh nhất.
b. Hoạt động 2 : Mở rộng vốn từ. ( 14 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS mở rộng vốn từ gắn với chủ
điểm Công dân.
* Cách tiến hành :
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng và nhanh nhất.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK và làm
bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào tập.
- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau.
đúng.
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của
nhóm.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên
bảng, nêu kết quả của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1
đến 6.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều
khiển nhóm mình thảo luận tìm nhiều các
từ đồng nghĩa với từ công dân.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên
bảng, nêu kết quả của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét .
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc đoạn văn trong SGK và làm bài
vào tập.
- Xung phong phát biểu, lớp nhận xét, bổ
sung, sửa chữa.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 20 tiết 2
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (nội dung Ghi nhớ
trong Sách giáo khoa).
2. Kỹ năng : Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu
ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
* Học sinh khá, giỏi giải thích rõ được lí do tại sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận xét ( 15 phút ).
* Mục tiêu : Thông qua các bài tập, HS rút ra được
nội dung bài học.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV phát phiếu học tập cho HS có ghi sẵn đoạn
văn.
- GV hướng dẫn HS gạch dưới các câu ghép có
trong đoạn văn.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS phát biểu.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
HS sửa bài tập của tiết trước.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận phiếu và làm việc.
- HS gạch dưới các câu ghép có trong đoạn
văn.
- Vài em xung phong lần lượt đọc kết quả của
mình cho các bạn nhận xét.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc.
- HS phát biểu, lớp nhận xét.
- 1 em lên bảng sửa, lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Yêu cầu HS phát biểu và giải thích.
- GV nhận xét và chốt : Các vế của câu ghép có thể
nối với nhau bằng một quan hệ từ hay cặp quan hệ
từ.
Rút ra ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 15 phút ).
* Mục tiêu : HS vận dụng để làm các bài tập SGK.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV phát phiếu luyện tập cho HS có ghi sẵn đoạn
văn.
- GV hướng dẫn HS ghi lại các câu ghép rồi xác
định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu miệng các câu mình làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS phát biểu, lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm; HS đọc thầm
nhiều lần cho thuộc ghi nhớ.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS ghi lại các câu ghép rồi xác định các vế
câu và các cặp quan hệ từ trong câu.
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt nêu miệng bài tập của mình.
- 3 em lên bảng viết lại các câu đã hoàn chỉnh
của mình, mỗi em 1 câu.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- HS phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 21 tiết 1
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Mở rộng vốn từ : CÔNG DÂN
(HCM)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Mở rộng vốn từ: Công dân (các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công
dân ). Làm được BT1, 2.
2. Kỹ năng : Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu
cầu của BT3.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
* HCM :
- Chủ đề : Bài tập 3: GD làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ
quốc (liên hệ).
- Nội dung : Bài tập 3: Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm
bảo vệ Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài tập của tiết
trước.
- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Củng cố, mở rộng vốn từ. (19 p).
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố và mở rộng vốn từ
gắn với chủ điểm Công dân.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1
đến 6.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều
khiển nhóm mình thảo luận ghép từ cho
đúng.
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên
bảng, nêu kết quả của nhóm.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV yêu cầu HS làm bài và trình bày miệng kết
quả.
- GV nhận xét và chốt cách nối đúng.
b. Hoạt động 2 : Viết đoạn văn. ( 10 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS vận dụng một số từ đã học,
viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc của công dân.
* Cách tiến hành :
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3.
- Yêu cầu HS dựa vào lời nói của Bác, rút ra ý
nghĩa câu nói và dùng một số từ ngữ có trong chủ
đề để viết câu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
- Yêu cầu 2 HS giỏi lên bảng trình bày bài viết của
mình.
- Nhận xét, cho điểm.
*HCM : Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi công dân
phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn
bên cạnh về bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS dựa vào lời nói của Bác, rút ra ý nghĩa
câu nói và dùng một số từ ngữ có trong chủ
đề để viết câu.
- HS làm bài.
- Lần lượt đọc đoạn văn của mình trước
lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- 2 HS giỏi lên bảng trình bày bài viết của
mình.
- Nhận xét bài bạn.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 21 tiết 2
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH : MỞ RỘNG VỐN TỪ CÔNG DÂN
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Dạy thay bài : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến thức về vốn từ “Công dân”.
2. Kỹ năng : Tiếp tục giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ : Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Bài tập 1 ( 15 phút ).
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 1.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: Đọc lại các từ đã cho. Ghép từ
Công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành
cụm từ có nghĩa.
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 3
HS.
- Cho HS trình bài kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những cụm từ HS đã
ghép đúng.
+ Từ “công dân” đứng sau : nghĩa vụ công dân;
quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công
dân; trách nhiệm công dân;
+ Từ “công dân” đứng trước : công dân gương
mẫu; công dân danh dự;
b. Hoạt động 2 : Bài tập 2 ( 17 phút ).
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 2 :
HS sửa bài tập của tiết trước.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào phiếu.
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào
vở bài tập hoặc nháp).
- 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + Đọc nghĩa đã cho
ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B.
- GV giao việc: Các em đọc thầm lại ý nghĩa. Nối
nghĩa ở cột A với từ ở cột B tương ứng
- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn cột
A, cột B.
- Cho HS trình bài kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
A B
Điều mà pháp luật
hoặc xã hội công nhận
cho người dân được
hưởng, được làm,
được đòi hỏi.
Nghĩa vụ
công dân
Sự hiểu biết về nghĩa
vụ và quyền lợi của
người dân đối với đất
nước.
Quyền
công dân
Việc mà pháp luật hay
đạo đức bắt buộc
người dân phải làm đối
với đất nước, đối với
người khác.
ý thức
công dân
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3 HS lên làm bài vào phiếu. HS còn lại
dùng bút chì nối trong SGK.
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 22 tiết 1
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH : CÂU ĐƠN – CÂU GHÉP (tiết 1)
Dạy thay bài : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về phân loại câu theo đặc điểm cấu tạo.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết câu đơn, câu ghép.
3. Thái độ : Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Câu đơn, câu ghép ( 10 phút ).
* Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố kiến thức về
câu đơn và câu ghép.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Nhắc lại kiến thức:
a) Câu đơn : Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt
câu ( bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN).
b) Câu ghép : là câu do nhiều vế ghép lại .Mỗi vế
câu ghép thường có cấu tạogiống một câu đơn
(có đủ CN, VN ) và thể hiện một ý có quan hệ
chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: nối
bằng các từ có tác dụng nối hoặc nối trực tiếp.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 17 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng về phân biệt câu đơn,
câu ghép cho học sinh.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1 : Hãy cho biết các câu trong đoạn văn
sau là câu đơn hay câu ghép. Tìm CN và VN của
chúng.
Đêm / xuống, mặt trăng / tròn vành vạnh.
Cảnh vật / trở nên huyền ảo. Mặt ao / sóng sánh,
một mảnh trăng / bồng bềnh trên mặt nước.
Đây là dạng trung gian giữa câu đơn bình
thường và câu đơn đặc biệt
*Đáp án :
HS sửa bài tập của tiết trước.
- Học sinh cùng đàm thoại với giáo viên để
gợi nhớ lại các kiến thức đã học về câu đơn
và câu ghép.
- 1 HS làm bài vào phiếu.
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở
bài tập hoặc nháp).
- 1 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Câu1, 3 : Câu ghép
- Câu 2 : Câu đơn
- Đã tách CN, VN ở phần đề.
Bài tập 2 : Phân các loại câu dưới đây thành 2
loại :Câu đơn và câu ghép. Tìm CN và VN của
chúng.
a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng / về nước,
được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận
thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua
đường tàu biển.
b) Lương Ngọc Quyến / hi sinh nhưng tấm
lòng trung với nước của ông / còn sáng mãi.
c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó
bay ra / hót râm ran.
d) Mưa / rào rào trên sân gạch, mưa / đồm
độp trên phên nứa.
*Đáp án :
- Câu ghép : b) và d)
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 4 HS làm bài vào phiếu (mỗi em 1 câu)
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở
bài tập hoặc nháp).
- 4 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 22 tiết 2
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH : CÂU ĐƠN – CÂU GHÉP (tiết 2)
Dạy thay bài : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục ôn tập kiến thức về câu đơn, câu ghép.
2. Kỹ năng : Biết thực hiện các bài tập mở rộng về cấu tạo của câu đơn, câu ghép.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 27 phút ).
* Mục tiêu : HS vận dụng để làm các bài tập trong
phiếu luyện tập.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1. Phân tích cấu tạo các câu sau đây và chỉ
ra các kiểu câu:
a. Bài thơ mà em yêu thích đã được đọc và ngâm
nhiều lần trên đài phát thanh.
b. Buổi chiều, trên cánh đồng lúa quê em, từng tốp,
từng tốp nông dân ra đồng thăm lúa.
c. Cai Lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn
nhảy vào cạnh anh Dậu.
d. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng
lần này tự nhiên thấy lạ.
Bài tập 2. Hãy thay thế cặp quan hệ từ trong câu
ghép sau đây sao cho nghĩa của câu không thay
đổi:
a. Vì trời mưa lớn nên đường sá hỏng nhiều.
b. Nếu em cố gắng thì em sẽ vượt qua kì thi này.
c. Hễ thời tiết thay đổi thì ông em lại ho.
d. Tuy anh ấy có một vài lỗi lầm, nhưng anh ấy
vẫn là một ngời tốt.
HS sửa bài tập của tiết trước.
- Học sinh làm bài tập trên phiếu luyện
tập.
- Sửa bài
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài sửa
Bài tập 1. Phân tích cấu tạo các câu sau đây và chỉ
ra các kiểu câu:
a. Bài thơ mà em yêu thích / đã được đọc và ngâm
nhiều lần trên đài phát thanh. (câu đơn)
b. Buổi chiều, trên cánh đồng lúa quê em, từng tốp,
từng tốp nông dân / ra đồng thăm lúa. (câu đơn)
c. Cai Lệ / tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi
hắn / nhảy vào cạnh anh Dậu. (câu ghép)
d. Con đường này tôi / đã quen đi lại lắm lần,
nhưng lần này / tự nhiên thấy lạ. (câu ghép khuyết)
Bài tập 2. Hãy thay thế cặp quan hệ từ trong câu
ghép sau đây sao cho nghĩa của câu không thay
đổi:
a. Bởi trời mưa lớn nên đường sá hỏng nhiều.
b. Vì em cố gắng nên em sẽ vượt qua kì thi này.
c. Nếu thời tiết thay đổi thì ông em lại ho.
d. Mặc dù anh ấy có một vài lỗi lầm, nhưng anh ấy
vẫn là một ngời tốt.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 23 tiết 1
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH : CÂU ĐƠN – CÂU GHÉP (tiết 3)
Dạy thay bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ “TRẬT TỰ - AN NINH”
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức : Tiếp tục ôn tập kiến thức về câu đơn, câu ghép.
2. Kỹ năng : Biết thực hiện các bài tập mở rộng về cấu tạo của câu đơn, câu ghép.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 1 phút ).
b. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 27 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng về câu đơn, câu ghép.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót
râm ran.
B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua
tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc
lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên
nứa.
Bài tập 2 : Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn
chỉnh các câu ghép sau:
a) Lan không chỉ chăm học
b) Không chỉ trời mưa to
c) Trời đã mưa to
d) Đứa trẻ chẳng những không nín khóc
Bài tập 3: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể
Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
Bài sửa
Bài tập 1: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
HS sửa bài tập của tiết trước.
HS làm việc cá nhân, lên bảng sửa bài.
HS làm việc cá nhân, lên bảng sửa
bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót
râm ran.
B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng,
xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc
lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên
nứa. (câu ghép)
Bài tập 2 : Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn
chỉnh các câu ghép sau:
a) Lan không chỉ chăm học mà Lan còn siêng làm.
b) Không chỉ trời mưa to mà gió cũng mạnh.
c) Trời đã mưa to nên nước bắt đầu ngập đường.
d) Đứa trẻ chẳng những không nín khóc mà nó còn khóc
to hơn.
Bài tập 3: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể
Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. (Ai làm gì?)
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 23 tiết 2
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH : CÂU ĐƠN – CÂU GHÉP (tiết 4)
Dạy thay bài : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục ôn tập kiến thức về câu đơn, câu ghép.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Biết thực hiện các bài tập mở rộng về cấu tạo của câu đơn, câu ghép.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 1 phút ).
b. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 27 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng về câu đơn, câu ghép.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1:
Từ mỗi câu ghép sau , hãy tạo ra một câu ghép
mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu( có
thể thêm, bớt một vài từ )
a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị
hoãn lại.
b) Vì bão to nên cây cối đổ nhiều.
c) Nó không chỉ học giỏi Toán mà nó còn học
giỏi Tiếng Việt.
d) Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất tốt.
Bài tập 2 : Đoạn văn sau có mấy câu, thuộc loại
câu gì?
“Một hôm, vì người chủ quán không muốn cho
Đan-tê mượn một cuốn sách mới nên ông phải
đứng ngay tại quầy để đọc. Mặc dầu người ra kẻ
vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn
sách.”
Bài sửa
Bài tập 1:
Từ mỗi câu ghép sau , hãy tạo ra một câu ghép
mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu( có
HS sửa bài tập của tiết trước.
- 4 HS làm bài vào phiếu (mỗi em 1 câu)
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở
bài tập hoặc nháp).
- 4 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét.
HS làm việc cá nhân, lên bảng sửa bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
thể thêm, bớt một vài từ )
a) Sở dĩ cuộc họp lớp bị hoãn lại vì lớp trưởng
vắng mặt.
b) Cây cối đổ nhiều là do trời bão to.
c) Nó chẳng những học giỏi Toán mà nó còn học
giỏi Tiếng Việt.
d) Vì nó học giỏi văn nên nó làm bài rất tốt.
*Đáp án :
Bài tập 2 : Đoạn văn sau có mấy câu, thuộc loại
câu gì?
“Một hôm, vì người chủ quán / không muốn cho
Đan-tê mượn một cuốn sách mới nên ông / phải
đứng ngay tại quầy để đọc. Mặc dầu người ra kẻ
vào / ồn ào nhưng Đan-tê / vẫn đọc được hết cuốn
sách.” (2 câu ghép)
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 24 tiết 1
Mở rộng vốn từ : TRẬT TỰ – AN NINH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ
an ninh (BT2).
2. Kỹ năng : Hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích
hợp (BT3); làm được BT4.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
* HS khá, giỏi sử dụng một số từ về Trật tự - An ninh để đặt câu.
(Bỏ bài tập 2, 3 theo chương trình giảm tải)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 4.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài tập của tiết
trước.
- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hệ thống hóa vốn từ (15 phút).
* Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hóa vốn từ về trật
tự – An ninh.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV giao việc:
+ Đọc lại 3 dòng a, b, c.
+ Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở dòng em cho là
đúng nghĩa của từ an ninh.
- GV lưu ý những từ dễ viết sai: tày đình, hiểm trở,
lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ,
Sa Pa, Lào Cai.
- GV yêu cầu HS làm bài và trình bày miệng kết
quả.
- GV nhận xét và chốt : ý b đúng.
b. Hoạt động 2 : Tìm từ ngữ. ( 17 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS nhận ra từ ngữ thuộc Giữ gìn
trật tự, an toàn giao thông và Trật tự, an ninh.
* Cách tiến hành :
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 4.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu luyện tập cho
các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn
bên cạnh về bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình tìm các từ ngữ chỉ việc làm, cơ
quan, tổ chức hay cá nhân có thể bảo vệ
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét 1 nhóm và đối chiếu với các nhóm
còn lại, sửa bài.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+ Từ ngữ chỉ việc làm:Nhớ số điện thoại của cha
mẹ. Nhớ số điện thoại của người thân. Kêu lớn để
người thân biết. Chạy đến nhà người quen. Đi theo
nhóm, tránh chỗ tối. Không mở cửa cho người lạ
v v
+ Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: Trường học, đồn
công an, 113 ( công an thường trực chiến đấu), 114
( công an phòng cháy chữa cháy), 115 ( đội tường
trực cấp cứu y tế)
+ Từ ngữ chỉ người giúp đỡ em, bảo vệ an toàn cho
mình: cha mẹ, ông bà, chú bác, người thân, hàng
xóm, bạn bè.
- Tuyên dương nhóm làm bài xuất sắc nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau.
mình trước kẻ xấu.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 24 tiết 2
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH : CÂU ĐƠN – CÂU GHÉP (tiết 5)
Dạy thay bài : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến thức về phân loại câu theo đặc điểm cấu tạo.
2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn kĩ năng nhận biết câu đơn, câu ghép.
3. Thái độ : Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Bài tập 1 và 2 ( 10 phút ).
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt 2 bài tập.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1 :
Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn
thành các câu ghép sau :
a) Nó nói và
b) Nó nói rồi
c) Nó nói còn
d) Nó nói nhưng
Bài tập 2:
Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn
chỉnh các câu ghép sau :
a) Lan học bài, còn
b) Nếu trời mưa to thì
c) , còn bố em là bộ đội.
d) nhưng Lan vẫn đến lớp.
b. Hoạt động 2 : Bài tập 3 và 4 ( 10 phút ).
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt 2 bài tập.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 3:
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu
ghép :
a) Em được mọi người yêu mến vì em chăm
ngoan học giỏi.
b) Vì em chăm ngoan học giỏi, em được mọi
người yêu mến.
c) Em muốn được mọi người yêu mến nên
em chăm ngoan học giỏi.
d) Nhờ em chăm ngoan học giỏi mà em được
mọi người yêu mến.
HS sửa bài tập của tiết trước.
- 4 HS làm bài vào phiếu (mỗi em 1 câu).
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở
bài tập hoặc nháp).
- 4 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét.
- 4 HS làm bài vào phiếu (mỗi em 1 câu)
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở
bài tập hoặc nháp).
- 4 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét.
Học sinh làm việc cá nhân
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
*Đáp án : Đều là câu ghép.
Bài tập 4 :
Hãy cho biết những câu văn sau là câu đơn hay
câu ghép .Tìm CN, VN của chúng :
a) Ánh nắng ban mai / trải xuống cánh đồng
vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.
( Câu đơn)
b) Làn gió nhẹ / chạy qua, những chiếc lá
/lay động như những đốm lửa vàng, lửa
đỏ bập bùng cháy. ( Câu ghép)
c) Nắng / lên, nắng /chan mỡ gà trên những
cánh đồng lúa chín. (Câu ghép)
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 4 HS làm bài vào phiếu (mỗi em 1 câu).
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở
bài tập hoặc nháp).
- 4 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 25 tiết 1
LUYỆN TẬP : XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ, TRẠNG NGỮ (tiết 1)
Dạy thay bài : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về 2 thành phần chính và trạng ngữ của câu.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng về cách xác định 2 thành phần chính và trạng ngữ của câu.
3. Thái độ : Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Bài tập 1 ( 15 phút ).
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng nhận biết
chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ (đã học lớp 4).
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1 :
Xác định TN, CN, VN của những câu văn sau :
a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông
mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở
thương binh / lặng lẽ trôi.
b) Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp
thoáng /mái đình, mái chùa cổ kính.
Lưu ý : Câu b) là câu đảo C-V.
b. Hoạt động 2 : Bài tập 2 ( 15 phút ).
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập
2.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 2:
Tìm trạng ngữ, CN và VN của những c âu văn
trong đoạn văn sau :
a) Mùa xuân, lá bàng mới nảy / trông như
những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá / lên thật dày,
ánh sáng xuyên qua / chỉ còn là màu ngọc bích.
Sang cuối thu, lá bàng / ngả thành màu tía và
bắt đầu rụng xuống. Qua mùa đông, cây bàng /
trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu / in trên
nền trời xám đục.
HS sửa bài tập của tiết trước.
- 4 HS làm bài vào phiếu (mỗi em 1 câu).
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở
bài tập hoặc nháp).
- 4 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét.
- 4 HS làm bài vào phiếu (mỗi em 1 câu)
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở
bài tập hoặc nháp).
- 4 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét.