Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Tập làm văn tuần 19 tiết 1 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.95 KB, 60 trang )

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 19 tiết 1
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả
người (BT1).
2. Kỹ năng : Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS khá, giỏi viết được đoạn mở bài theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn kiến thức đã học về hai kiểu mở bài.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (12 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 1.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc hai đoạn văn trong SGK.
- Gợi ý :
+ Có mấy cách mở bài?(2 cách).
Thế nào là mở bài trực tiếp?
+ Thế nào là mở bài gián tiếp?
+ Đoạn mở bài trực tiếp khác với đoạn mở bài gián
tiếp như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh


về bài làm của mình.
- GV nhận xét và sửa bài.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc hai đoạn văn trong SGK.
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh
về bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- Nhận xét và kết luận:
+ Đoạn a: Mở bài trực tiếp
+ Đoạn b: Mở bài gián tiếp
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét và đưa bảng phụ viết sẵn kiến thức
cần nhớ về 2 kiểu mở bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (15 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 4 đề để viết 2 kiểu
mở bài.
- Hướng dẫn yêu cầu của bài tập
+ Người em định tả là ai? Tên gì có quan hệ gì với
em, em yêu quý người đó như thế nào?
+ Viết đoạn mở bài trực tiếp và viết gián tiếp như
thế nào?
- Đề nghị HS trình bày.
- Gọi 2 em giỏi lên bảng trình bày, mỗi em 1 kiểu
mở bài.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về hoàn chỉnh bài đã viết.
- Chuẩn bị đoạn kết bài.
- HS đọc trên bảng phụ.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trình bày bài viếtù của mình,
lớp nhận xét.
- 2 em giỏi lên bảng trình bày, mỗi em 1
kiểu mở bài.
- Lớp nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :











Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Tập làm văn tuần 19 tiết 2
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.

2. Kỹ năng : Viết được đoạn kết bài theo kiểu không mở rộng; nhấn mạnh tình cảm với
người được tả.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS khá, giỏi viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn kiến thức đã học về hai kiểu kết bài bài.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học
tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (12 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập1.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc hai đoạn văn trong SGK.
- Gợi ý :
+ Có mấy cách kết bài bài?(2 cách).
Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Thế nào là kết bài không mở rộng?
+ Đoạn kết bài mở rộng khác với đoạn kết bài
không mở rộng như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên
cạnh về bài làm của mình.
- GV nhận xét và sửa bài.


HS nhắc lại các kiến thức đã học tiết trước.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc hai đoạn văn trong SGK.
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về
bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- Nhận xét và kết luận:
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét và đưa bảng phụ viết sẵn kiến thức
cần nhớ về 2 kiểu kết bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (15 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập2.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 4 đề để viết 2 kiểu
kết bài.
- Hướng dẫn yêu cầu của bài tập
+ Người em định tả là ai? Tên gì có quan hệ gì
với em, em yêu quý người đó như thế nào?
+ Viết đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng
như thế nào?
- Đề nghị HS trình bày.
- Gọi 2 em giỏi lên bảng trình bày, mỗi em 1 kiểu
kết bài.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về hoàn chỉnh bài đã viết.

- Chuẩn bị tiết sau.
+ Đoạn a: Kết bài không mở rộng
+ Đoạn b: Kết bài mở rộng
- HS đọc trên bảng phụ.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trình bày bài viếtù của mình,
lớp nhận xét.
- 2 em giỏi lên bảng trình bày, mỗi em 1
kiểu kết bài.
- Lớp nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :









Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Tập làm văn tuần 20 tiết 1
TẢ NGƯỜI – KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU : (Ra đề phù hợp với địa phương)
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn tả người.
2. Kỹ năng : Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài,
kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi

dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi viết có hình ảnh, cảm xúc, thể hiện được quan sát riêng.
- HS yếu viết bài văn có bố cục rõ ràng, diễn đạt gọn, rõ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cấu tạo một bài văn tả người.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Kiểm tra :
- Gọi 3 HS đọc 3 đề bài trong SGK
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Nhắc lại các bước thực hiện bài văn tả
người.
- Nhắc nhở trong khi làm bài cần dùng từ
đặt câu cẩn thận, trình bày đúng đẹp.
- Cả lớp đọc lại đề bài đọc thầm 4 học sinh
đọc nối tiếp thành tiếng 3 đề kiểm tra SGK
- Một em đọc lại đề bài và xác định đề bài
- Đề bài thuộc loại văn gì?
- Nội dung yêu cầu tả gì?
- Một vài em đọc lại từng phần của dàn bài
(lớp nhận xét bổ sung)
- Nhắc lại ghi nhớ về văn tả người.
- Học sinh làm bài giáo viên theo dõi quan

- 3 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả
người.

( Miêu tả)
- HS làm bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
sát nhắc nhở.
- Thu bài, chấm vở và nhâïn xét tiết làm bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nộp bài.

Em yêu quý nhất là mẹ trong lòng em, mẹ luôn là người mẹ hiền và là
hình ảnh cao đẹp nhất. "Mẹ" một tiếng nghe giản dị mà lại chứa chan tình
cảm vô bờ bến như lời bài hát:
“Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào
Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào”
Năm nay mẹ em 42 tuổi. Mẹ em là người tuyệt vời nhất. Mẹ đẹp như cô
tiên trong truỵên cổ tích. Mái tóc mẹ dài óng ả buông xõa ngang lưng. Đôi
bàn tay mẹ không đẹp, nó dã bị chai như ghi lại những nổi vất vả của mẹ
trong bao năm nay đã nuôi em khôn lớn nên người. Mẹ gội đầu bằng trái bồ
kết nên tóc mẹ vừa mượt vừa suôn. Mẹ có khuôn mặt đẹp như trăng rằm.
Mỗi khi mẹ cười hai hàm răng mẹ trắng ngần trông đẹp lắm!
Mẹ vừa dịu dàng lại vừa đảm đang. Đi làm về, mẹ vừa vào bếp nấu
cơm cho cả gia đình. Tối mẹ lại dạy em học bài, dọn dẹp nhà cửa rồi mới đi
ngủ. Những đêm đông trời trở rét, nửa đêm mẹ lại thức giấc đắp lại tấm
chăn cho em Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất
trong cuộc đời em .
Có lần em bị bệnh mẹ chở em lên bệnh viện huyện. Mẹ em nghỉ dạy để
chăm sóc em vì bố em bận công tác xa, cơm nước quần áo, tắm rửa mẹ em
phải làm ca. Về nhà em cảm thấy khỏe, nên mẹ đi dạy một buổi , trưa về mẹ
chăm sóc cho em , hai bàn tay mẹ gượng nhẹ thận trọng âu yếm biết bao. Lúc

đó ánh mắt mẹ tràn ngập thương xót, nhưng miệng mẹ vẫn tươi cười kể
chuyện này chuyện nọ cho em nghe để em chóng mau hết bệnh. Mỗi khi đau
ốm mẹ em túc trực bên em sáng đêm, tận tụy lo lắng, xếp đặt mọi công việc
trong ngoài. Mẹ cũng không quên nấu những bữa ăn ngon . Mẹ khuyên bảo
em đủ điều, giọng lúc nào cũng nhẹ nhàng đầy trìu mến.
Cảnh đêm khuya mẹ ngồi soạn từng trang giáo án, để chuẩn cho tiết
dạy ngày mai, nhìn mẹ em thấy thương mẹ nhiều. Có hôm, em thấy mẹ thả
dài người trên ghế có vẽ nghĩ ngợi,xa xôi. Lúc đó em vội ra bên mẹ. Mẹ ôm
em vào lòng , vòng tay âu yếm.
Lòng mẹ còn mênh mông bao la hơn cả biển rộng sông dài. Em chợt
nhớ tới câu thơ:
“ Ai rằng công mẹ bằng non
Thực ra công mẹ lại còn lớn hơn.”
Nhìn mẹ con thật tự hào và hạnh phúc biết bao vì con có mẹ. Mẹ ơi
con vẫn chưa ngoan đâu. Con hứa với mẹ học tập thật tốt cho mẹ vui lòng.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :






Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 20 tiết 2
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
(KNS)
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
2. Kỹ năng : Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày

20/11 (theo nhóm).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình
hoạt động). Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
- Các phương pháp : Rèn luyện theo mẫu. Thảo luận nhóm nhỏ. Đối thoại (với các
thuyết trình viên).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết mẫu cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (1 phút)
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (12 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập
1.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi:
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn
nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức liên hoan, cần làm những việc gì?
+ Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm
mình thảo luận, trả lời các câu hỏi SGK.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, đối chiếu và sửa bài vào tập.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét và đưa bảng phụ cho HS quan sát
và đối chiếu.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (15 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập
2.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lớp giữ nguyên nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm có kế hoạch
hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về hoàn chỉnh biên bản đã viết.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm
mình thảo luận, vạch ra kế hoạt hoạt động
văn nghệ chào mừng ngày NGVN 20/11.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :











Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 21 tiết 1
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
(KNS)
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về cách lập chương trình hoạt động.
2. Kỹ năng : Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong
Sách giáo khoa (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi tự lập được một chương trình hoạt động tập thể đủ 3 phần
- HS yếu xây dựng được một chương trình hoạt động theo nhóm với sự hướng dẫn của
GV.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình

hoạt động). Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
- Các phương pháp : Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS
tự viết). Đối thoại(Với các thuyết trình viên về chương trình đã lập).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết mẫu chương trình hoạt động đội.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS nhắc lại nội dung tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gợi ý và hướng dẫn: Đây là một đề bài rất mở,
các em có thể lập chương trình hoạt động cho 1
trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập
chương trình hoạt động cho một hoạt động khác
mà em dự kiến sẽ tổ chức.
- Giúp học sinh nắm chắc chương trình hoạt động
gồm 3 phần :
 Mục đích:
Giúp đỡ thiếu nhi đồng bào bị lũ lụt thể hiện tinh
thần” lá lành đùm lá rách”
 Phân công chuẩn bị:
HS nhắc lại nội dung tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Họp lớp thống nhất nhận thức

- Nhận qùa( ghi tên người, số lượng đóng góp)
- Đóng gói, chuyển quà cho nhà trường
 Chương trình cụ thể:
- Chiều thứ họp lớp
- Phát biểu ý kiến, trao đổi ý kiến
- Phân công nhiệm vụ
- Sáng thứ hai nhận quà chiều đóng gói nộp cho
nhà trường
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- GV nhận xét và đưa bảng phụ cho HS quan sát
và đối chiếu.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về hoàn chỉnh biên bản đã viết.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm
mình thảo luận, lập kế hoạch hoạt động, xây
dựng chương trình công tác của đội trong
năm học theo các hoạt động gợi ý như
SGK.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học
tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, đối chiếu và sửa bài vào tập.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :





Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 21 tiết 2
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức : Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi
tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
2. Kỹ năng : Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn
cho hay hơn.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi nhận xét được bài của bạn, viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- HS yếu sửa được lỗi trong bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các đề kiểm tra trên bảng phụ, các lỗi chung của lớp cần chữa trên bảng
phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận xét chung và sửa lỗi điển
hình. (12 phút )
* Mục tiêu : HS nhận ra một số lỗi điển hình,
chung nhất của lớp.
* Cách tiến hành :
- Đưa bảng phụ viết sẵn đề bài và các lỗi điển

hình của lớp.
- Gọi HS đọc lại đề bài KT.
- GV nêu một số nhận xét chung về kết quả bài
viết của lớp :
+ Ưu điểm :
• Về nội dung :
• Về chính tả :
• Về cách dùng từ :
• Về đặt câu :
• Về chọn ý và xếp ý :
+ Khuyết điểm :
• Về nội dung :
• Về chính tả :
• Về cách dùng từ :
• Về đặt câu :
• Về chọn ý và xếp ý :


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Một vài em lên bảng sử các lỗi :
• Về chính tả :
• Về cách dùng từ :
• Về đặt câu :
• Về chọn ý và xếp ý :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Thông báo điểm cụ thể của từng HS.
- Sửa lại các bài trên bảng của HS nếu chưa thật
chính xác.
b. Hoạt động 2 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa
bài. (17 phút )

* Mục tiêu : HS tự nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi
cho bài của mình.
* Cách tiến hành :
- GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS sửa lỗi .
- Gv đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay cho cả
lớp tham khảo.
- GV nhận xét và tuyên dương những em đã sửa
được tương đối hay.
- Biểu dương những bài điểm cao, khuyến khích
những bạn chưa có điểm cao về làm lại.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- Lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- HS đọc lời phê của GV, xem kĩ những chỗ
mắc lỗi.
- Chữa lỗi ra bên ngoài, trao đổi bài với bạn
bên cạnh để nhận xét nhau.
- HS thảo luận những chỗ hay của bài bạn.
Tự sửa đoạn văn chưa hay của mình.
- Trình bày trước lớp những đoạn văn đã viết
lại của mình.
- Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :








Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 22 tiết 1
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức : Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách
nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kỹ năng : Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là kể chuyện? Tính cách nhân vật được
thể hiện qua những mặt nào? Cấu tạo của bài văn kể chuyện ?
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1. Phiếu trắc nghiệm BT2.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc lại các đoạn văn đã sửa tiết
trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (12 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 1.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.

- GV nhận xét và đưa bảng phụ cho HS quan sát
nội dung tổng kết.
HS đọc lại các đoạn văn đã sửa tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm
mình thảo luận, trả lời các câu hỏi SGK.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học
tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, đối chiếu và sửa bài vào tập.
Kết quả:
Kể chuyện là
gì?
Tính cách
nhân vật thể
- Là kể một chuỗi sự
việc có đầu, có cuối,
liên quan đến một hay
một số nhân vật.
- Hành động chủ yếu
của nhân vật nói lên
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (15 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phát phiếu trắc nghiệm cho HS.

- GV nhận xét và chốt ý đúng : 1. c ; 2. c ; 3. c
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
hiện
Cấu tạo của
văn kể
chuyện.
tính cách. VD: Ba anh
em
- Lời nói, ý nghĩa của
nhân vật nói lên tính
cách.
- Đặc điểm ngoại hình
tiêu biểu được chọn lọc
góp phần nói lên tính
cách.
VD: Dế mèn phiêu lưu
ký.
- Cấu tạo dựa theo cốt
truyện gồm 3 phần:
+ Mở bài
+ Diễn biến
+ Kết thúc
VD: Thạch Sanh, Cây
khế
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận phiếu và làm bài tập trên phiếu.
- Trình bày ý mình chọn trước lớp và giải
thích lí do.

- Lớp nhận xét, bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :




Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 22 tiết 2
KỂ CHUYỆN – KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn có cốt
truyện, có nhân vật, có ý nghĩa, lời kể tự nhiên, rõ ý.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi kể tương đối hấp dẫn, chân thực, bài viết có sáng tạo trong các tình tiết,
từ ngữ, hình ảnh.
- HS yếu viết được bài văn kể chuyện đủ 3 phần, có nội dung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các đề kiểm tra. Cấu tạo của bài văn kể chuyện.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Kiểm tra :
- Gv dùng bảng phụ giới thiệu 3 đề như SGK
cho HS chọn.
- Gọi HS đọc các đề bài.

- Nhắc HS chú ý chỉ chọn 1 đề để làm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn kể
chuyện.
- GV đưa bảng phụ có sẵn cấu tạo của một bài
văn kể chuyện cho HS nhớ lại.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em
kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong
truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối
chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong
cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào
truyện.
Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu
có).
- GV yêu cầu HS làm bài trong 35 phút.
- GV thu bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả
cảnh.
- HS làm bài.
- HS nộp bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.

Hội Trung thu rước đèn họp bạn hồi năm ngoái thật là

vui. Mẹ mua cho em một chiếc đèn lồng hình con bướm. Tối
hôm rằm tháng Tám, khi nghe thấy trống ếch dồn dập
ngoài ngõ, em vội xách đèn lồng ra nhập vào đoàn quân tí
hon tiến về bãi cỏ rộng đầu xóm rồi quây thành vòng tròn
quanh bãi. Sau lời tuyên bố của chị phụ trách, chúng em
xếp thành hàng dài đi vòng quanh xóm, đi đầu là hai con
rồng. Đàn rước đèn đèn đi đến đâu, tiếng trống vang lên
đến đó, làm cả xóm náo nhiệt lên như ngày hội lơn. Đi được
một vòng, chúng em quay lại bãi cỏ để chuẩn bị phá cỗ. Tiết
mục phá cỗ cũng không kém phần vui vẻ như khi rước đèn.
Chúng em vừa ăn bánh kẹo, hoa quả, vừa tiến hành văn
nghệ. Khi ồng trăng đã lên cao, chúng em mới ra về. Ngày
hội đó đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :












Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 23 tiết 1
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
(KNS)

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về cách lập chương trình hoạt động.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an
ninh (theo gợi ý trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS khá, giỏi tự lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an
ninh.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình
hoạt động). Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
- Các phương pháp : Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS
tự viết). Đối thoại (Với các thuyết trình viên về chương trình đã lập).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV viết các đề bài lên bảng.
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên bốc thăm chọn đề.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
* Đề bài:Để hưởng ứng phong trào “Em là

chiến sĩ nhỏ”, ban chỉt huy liên đội trường
em dự kiến tổ chức một số hoạt động sau:
1. Tuần hành về tuyên truyền ATGT.
2. Triển lãm về ATGT
3. Thi vẽ tranh , sáng tác thơ, truyện về
ATGT
4. Phát thanh tuyên truyền về phòng cháy,
chữa cháy.
5. Thăm các chú công an giao thông hoặc
công an biên phòng.
Em hãy lập chương trình cho một trong các
hoạt động trên.
- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến 5.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm, chọn đề.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- GV nhận xét và đưa bảng phụ cho HS quan sát
và đối chiếu.
- Tham khảo:
1/ Mục đích: Giúp mọi người tăng cường ý thức
an toàn giao thông
- Đội viên gương mẫu an toàn giao thông
2/ Phân công chuẩn bị:
- Họp lớp thống nhất các dụng cụ cho việc tuyên
truyền( phân công cụ thể cho từng tổ)
3/ Chương trình cụ tthể:
- Vào lúc giờ tập trung tại
- Công việc cụ thể của mỗi tổ
- Các thời gian cụ thể tiếp theo

- Những noi cần đi đến
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về hoàn chỉnh chương trình đã viết.
- Chuẩn bị tiết sau.
mình thảo luận, lập kế hoạch hoạt động cho
1 trong 5 đề trên bảng.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học
tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, đối chiếu và sửa bài vào tập.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :





Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 23 tiết 2
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung.
2. Kỹ năng : Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS khá, giỏi nhận xét được bài của bạn, viết lại một đoạn văn sinh động hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các đề kiểm tra trên bảng phụ, các lỗi chung của lớp cần chữa trên bảng
phụ.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận xét chung và sửa lỗi điển
hình. (12 phút )
* Mục tiêu : HS nhận ra một số lỗi điển hình,
chung nhất của lớp.
* Cách tiến hành :
- Đưa bảng phụ viết sẵn đề bài và các lỗi điển hình
của lớp.
- Gọi HS đọc lại đề bài KT.
- GV nêu một số nhận xét chung về kết quả bài
viết của lớp :
+ Ưu điểm :
• Về nội dung :
• Về chính tả :
• Về cách dùng từ :
• Về đặt câu :
• Về chọn ý và xếp ý :
+ Khuyết điểm :
• Về nội dung :
• Về chính tả :
• Về cách dùng từ :
• Về đặt câu :
• Về chọn ý và xếp ý :
- Thông báo điểm cụ thể của từng HS.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Một vài em lên bảng sử các lỗi :
• Về chính tả :
• Về cách dùng từ :
• Về đặt câu :
• Về chọn ý và xếp ý :
- Lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Sửa lại các bài trên bảng của HS nếu chưa thật
chính xác.
b. Hoạt động 2 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa
bài. (17 phút )
* Mục tiêu : HS tự nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi
cho bài của mình.
* Cách tiến hành :
- GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS sửa lỗi .
- Gv đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay cho cả
lớp tham khảo.
- GV nhận xét và tuyên dương những em đã sửa
được tương đối hay.
- Biểu dương những bài điểm cao, khuyến khích
những bạn chưa có điểm cao về làm lại.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lời phê của GV, xem kĩ những chỗ
mắc lỗi.
- Chữa lỗi ra bên ngoài, trao đổi bài với bạn
bên cạnh để nhận xét nhau.

- HS thảo luận những chỗ hay của bài bạn.
Tự sửa đoạn văn chưa hay của mình.
- Trình bày trước lớp những đoạn văn đã viết
lại của mình.
- Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :






Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 24 tiết 1
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân
hóa, so sánh trong bài văn (BT1).
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS khá, giỏi viết đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc đúng yêu cầu, có sử dụng một đến hai
hình ảnh nhân hoá hoặc so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về văn tả đồ vật. Phiếu luyện tập Bài
tập 1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc lại các đoạn văn đã sửa tiết
trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (12 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 1.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bài văn “Cái áo của ba” và
làm việc theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi trong
bài.
+ Bài văn mở bài , kết bài theo kiểu nào?
+ Nêu nhận xét về cách quan sát để tả chiếc áo?
+ Thân bài tả theo trình tự nào?
+ Để có bài văn miêu tả sinh động ta có thể vận
dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
HS đọc lại các đoạn văn đã sửa tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm
mình thảo luận để tìm phần mở bài, thân bài,
kết bài. Tìm các hình ảnh so sánh và nhân
hóa trong bài.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét và đưa bảng phụ cho HS quan sát
nội dung tổng kết.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (15 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu 2 em giỏi lên bảng trình bày.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, đối chiếu và sửa bài vào tập.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS viết đoạn văn tả hình dáng hoặc công
dụng của một đồ vật gần gũi với em.
- Trình bày bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 2 em giỏi lên bảng trình bày.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :











Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 24 tiết 2
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
2. Kỹ năng : Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ rang, đúng
ý, tự nhiên, sinh động.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi lập dàn ý chi tiết, trình bày tự nhiên, sinh động.
- HS yếu lập được dàn ý, trình bày rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các hình ảnh đồ vật, vật thật.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc lại các đoạn văn đã sửa tiết
trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 1.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- GV nhận xét và đưa bảng phụ cho HS quan sát nội
dung tổng kết.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
HS đọc lại các đoạn văn đã sửa tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến
6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức
nhóm mình thảo luận để lập dàn ý miêu tả
1 trong 5 vật theo yêu cầu ở SGK.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học
tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước
lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, đối chiếu và sửa bài vào tập.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS dựa vào dàn ý mà nhóm vừa lập, tìm ý
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV yêu cầu 2 em giỏi trình bày.
- GV nhận xét và cho điểm.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn Bài tập 3 (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 3.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- GV nhận xét và sửa câu, từ, ý cho các nhóm.
Tuyên dương nhóm trình bày tự nhiên, mạch lạc và
tự tin nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
để trình bày miệng bài văn theo cách riêng
của mình.
- Lớp nhận xét, sửa câu, từ cho bạn.
- 2 em giỏi trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến
6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức
nhóm mình thảo luận để tập nói trong
nhóm. Nhóm nhận xét, góp ý cho bạn.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :





Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 25 tiết 1
TẢ ĐỒ VẬT – KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn đồ vật.
2. Kỹ năng : Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt
câu đúng, lời văn tự nhiên.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* HS khá, giỏi sử dụng một số hình ảnh phù hợp, thể hiện được cảm xúc cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cấu tạo một bài văn tả đồ vật.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Kiểm tra :
- Gv dùng bảng phụ giới thiệu 5 đề như SGK
cho HS chọn.
- Gọi HS đọc các đề bài.
- Nhắc HS chú ý chỉ chọn 1 đề để làm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn
tả đồ vật.
- Gv đưa bảng phụ có sẵn cấu tạo của một bài
văn tả đồ vật cho HS nhớ lại.
- GV yêu cầu HS làm bài trong 35 phút.
- GV thu bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 tập hai của
em.
+ Tả cái đồng hồ báo thức.
+ Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
+ Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu
sắc với em.
+ Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc
trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan
sát.
- HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả đồ
vật. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là: mở
bài, thân bài và kết bài.
- Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián
tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không
mở rộng.
- Trong phần thân bài, trước hết,nên tả bao
quát tòan bộ đồ vật,rồi tả những bộ phận có
đặc điểm nổi bật.
- HS làm bài.
- HS nộp bài.

×