Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

báo cáo thực hành môn học quá trình và thiết bị truyền nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 68 trang )








  !"#$%"&'(
MÔN HỌC)*+,-.
1
/0)1++
Ngày nay, từ một nguyên liệu thực phẩm người ta đã chế biến được hàng trăm các
sản phẩm khác nhau, những sản phẩm chế biến này không còn trạng thái của
nguyên liệu ban đầu. Mỗi quá trình chế biến đều nhằm tạo cho thực phẩm có giá trị
sử dụng cao hơn: hoặc về hình thức, hoặc về giá trị khẩu vị, hoặc về giá trị dinh
dưỡng. Hóa học và sinh học đã được dụng rộng rãi trong chế biến thực phẩm.
Ở Việt Nam, các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, mặc dù mới hình thành
được khoảng vài chục năm nay nhưng đang nhận được sự đầu tư rất lớn cả về mặt
trí tuệ cũng như tài chính từ các nguồn trong nước cũng như nước ngoài. Các sản
phẩm được sản xuất ra ngày càng nhiều, đa dạng về chủng loại, phong phú về chất
lượng. Do vậy, các quy trình chế biến sản xuất cũng như các máy móc thiết bị ngày
càng được cơ giới hóa, tự động hóa,nhằm tạo ra những sản phẩm tốt nhất đến
người tiêu dùng và phục vụ xuất khẩu.
Trung tâm đào tạo phát triển sản phẩm thực phẩm được xây dựng và đưa vào
hoạt động năm 2008 do Ý đầu tư vào nguồn vốn khá lớn 60 tỉ . Hệ thống thiết bị
cao cấp , hiện đại hàng đầu thế giới với các chuyên gia tư vấn đến từ nước ngoài .
Trung tâm hứa hẹn sẽ là điểm đến cho nhưng ai đam mê ngành thực phẩm với rất
nhiều tiềm năng.
Trong quá trình thực hành môn học quá trình và thiết bị truyền, em đã được làm
quen với các máy móc chuyên dùng, được tìm hiểu về quy trình công nghệ chế
biến rau quả như sản xuất rau quả đóng hộp, nước ép quả và quy trình chế biến sữa


như sản xuất sữa tươi thanh trùng.
Trong bài báo cáo này, em xin được trình bày những kiến thức đã học sau 12 buổi
thí nghiệm.
"2$0) !"&3!456789!:;$" <"=
>"&3!45%&? @$% <
0>A$%"&B$CD)
2
Chú thích: 1: má nghiền phụ 2: búa nghiền 3:lưới nghiền
E$%89!) Thiết bị làm cho sản phẩm dễ dàng sử dụng, nhẹ nhàng, hiệu quả
hơn, thiết bị sử dụng cho cả sp ướt và sp khô.
F9!G)Động cơ quay, búa nghiền, nắp (có thiết bị cảm biến), bảng điều khiển,
lưới nghiền (dưới búa nghiền) tạo kích thước sản phẩm
%9AH$IJ"G!KL$%)Nguyên liệu sau khi được rửa sạch thái miếng thích hợp
được đưa đến cửa phía trên của thiết bị nghiền. Nhờ động cơ có cánh nghiền
nguyên liệu được băm và ép vào má nghiền. Qua các lỗ nhỏ trên má nghiền,
nguyên liệu được ra ngoài theo cửa ra phía dưới vào phễu của thiết bị.
M>A%&?$"&'!!:N 6#!)
3
Chú thích: 1. Nguyên liệu vào 2. Hơi vào
3.Hơi ra 4.Nước vệ sinh vào
5.Nước vệ sinh ra 6.Lớp cách nhiệt
7.Lớp áo hơi gia nhiệt 8.sản phẩm sau gia nhiệt
N K# ": Gia nhiệt liên tục cho sản phẩm, cắt mảnh, đảm bảo các phản ứng
bất hoạt enzym và quá trình chín sản phẩm đem đi bảo quản hoặc chế biến biến
tiếp như loại cà chua, cam, Gia nhiệt sơ bộ các loại rau trước khi đem đông
khô.Thiết bị dùng hơi hoặc nước nóng.
F9!G: Gồm động cơ, hệ thống trục vít, hệ thống điều chỉnh van hơi (bằng tay
và tự động), van ổn áp, cảm biến đo nhiệt độ cấp hơi, nhiệt độ đầu của sản phẩm.
Thân thiết bị gồm 2 khoang: khoang trong chứa nguyên liệu, khoang ngoài chứa
hơi, có thêm lớp vỏ cách nhiệt. Ngoài ra còn phễu cho nguyên liệu vào, bảng điều

khiển, đồng hồ chỉ áp suất, áp lực,
%9AH$IJ"G!KL$%: Nguyên liệu được nghiền qua phễu và vào khoang trong
của thiết bị. Nhờ hệ thống trục vít nên nguyên liệu được đảo, trao đổi nhiệt với
khoang ngoài nên nguyên liệu được đun nóng đều và được đưa ra ở đầu kia, tránh
hiện tượng tắc. Khoang ngoài được cấp hơi nên sẽ làm nóng nguyên liệu ở khoang
trong. Do đó sản phẩm sẽ được làm nóng đều và đưa ra ngoài cửa ra của thiết bị.
4
Chú ý: Hơi nóng được cấp ở 2 đầu ống để làm nóng đều sản phẩm. Thỉnh
thoảng kiểm tra nhiệt độ áp suất. Nếu nhiệt độ tăng cao thì phải giảm
nhiệt độ để tránh làm hỏng hoặc biến đổi một số chất trong sản phẩm.
Nếu áp suất tăng quá cao vẫn làm giảm áp và van xả đáy.
O>A "7)
Chú thích: 1. trục 2. Nan hoa
3. cánh chà 4. cửa nhập liệu
5. lưới lọc 6. phễu hứng sp
7. cửa tháo phế liệu
N K# ": Làm cho khối nguyên vật liệu đồng nhất. Có tác dụng loại bỏ phần
không có gái trị dinh dưỡng, ko mong muốn như vỏ củ, quả.
5
F9!G: Gồm 1 động cơ gắn liền với trục có 3 cánh chà làm bằng thép không
rỉ. Lưới chà có đục 1 lỗ nhỏ, kích thước các lỗ nhỏ, với kích thước: 0,5 ;0,75;1;1,5
mm để tạo độ mịn mong muốn, hệ thống rửa, khung đỡ bằng thép.
Chú ý: kích thước lỗ lưới chà có thể thay đổi phụ thuộc vào từng loại sản
phẩm.
+ Để sản xuất nước quả đục, người ta dùng lỗ lưới có đường kính
0,50 -0,75 mmm
+ Để sản xuất nước quả cô đặc, người ta dùng lỗ lưới có đường kính:
1,0 -1,5 mm
+ Ngoài ra còn có các bộ phận khác như phễu dẫn bột bỏ đi, bảng
điều khiển, đường dẫn nước vệ sinh thiết bị, van cảm biển để đóng

mở cửa nhà máy.
- %9AH$IJ"G!KL$%: Nguyên liệu đã được đun nóng (bổ sung thêm nước để
tránh dính bết vào lưới chà và tăng năng suất chà) được đưa qua phễu vào khoang
chà. Khi động cơ hoạt động, nguyên liệu được quay đều, các cánh chà có tác dụng
siết, ép nguyên liệu vào lưới chà. Phần vỏ, xơ, hạt nằm dưới theo phễu dưới ra bên
ngoài.
P>AI= Q"9$%4R$)
6
F9!G!F(4R$KS 67!F(4R$:T$%
7
;$"6U(@!R"VW$%K& X?(AI= Q"9$%4R$
Chú thích: 1. bơm pitton áp suất cao 2. Ống thủy tinh quan sát sản phẩm
lọc
3. tai treo 4. ống dẫn dung dịch lọc
N K# ": Lọc sản phẩm như nước hoa quả, dầu, sữa thô, dịch hoa quả đã lên
men, Quá trình lọc loại chất rắn cặn bã ra khỏi sản phẩm.
F9!G :Gồm hệ thống bảng nhựa có những tấm vải lọc, thiết bị bơm, khay
hứng, trục vít. Ngoài ra còn có thùng chứa, hệ thống dây dẫn, van, thiết bị đo áp
suất, nhiệt độ, hệ thống điều khiển áp suất.
%9AH$IJI7(6&H : Nguyên liệu được đưa vào thùng chứa sang thiết bị lọc
nhờ hệ thống bơm. Huyền phù dưới tác động của áp suất qua rãnh 3 rồi vào
8
khoảng rỗng của khung, chất lỏng chui qua vải lọc, sang các rãnh của bản rồi theo
van ra ngoài, còn bã bị giữ lại khung.
Để rửa bã ta ngừng cho huyền phù và cho nước rửa vào. Nước rửa chui tấm
vải lọc, qua toàn bộ bề dày lớp bã kéo theo chất lỏng còn lại trong bã qua tấm vải
lọc thứ 2 sang bản bên cạnh rồi theo ống ra ngoài. Khi rửa xong, người ta mở tay
quay, khung và bản tách nhau ra. Bã sẽ rơi xuống dưới rồi lấy ra ngoài.
Y>ADZ ?(
N K# "

Ép lấy nước hoa quả, loại bỏ vỏ hạt và xơ,………
- F9!G
Gồm băng chuyền và trục khuỷu dẫn quả ép. Hệ thống piton điều chỉnh
trục ép trên chuyển động và trục ép dưới cố định( dung bơm thủy lực- bơm
dầu). Ngoài ra còn có bảng điều khiển, ống dẫn nước ép ra ngoài, khay để vỏ
bỏ đi….
9
;$"6U F9!G X?(ADZ ?(
- %9AH$IJ"G!KL$%
Hoa quả cần ép được đưa vào qua phễu., theo hệ thống bang tải để
nghiêng và có độ rung đi vào. Má ép trên nhờ hoạt động của piton sẽ ép xuống
và tác động và trục khuỷu( thanh chắn quả) sẽ lần lượt đưa từng quả một vào
phần má ép dưới cố định, 2 má ép vừa khít kích thước loại quả ép. Sự dịch
chuyển của trục ép là do sự chuyển động của piton. Khi van dưới mở, van trên
được bơm khí vào và tạo áp suất đẩy trục ép xuống, sau đó lại được mở cho khí
ra và bơm khí vào ván dưới để piton về vị trí ban đầu. Lượng vỏ thô được loại
bỏ ra ngoài, rơi xuống khay chứa. Nước quả ép được lấy ra theo đường dẫn để
tiếp tục công đoạn sau. Những bã, xơ nhỏ được đẩy ra khỏi trục ép nhờ 1 trục ở
giữa trục ép trên.
10
[>"&3!:\!
N K# "
Rót lượng sản phẩm nhất định vào trong bao bì…
- F9!G
Gồm có phễu đưa sản phẩm vào, bơm piton định lượng hoạt động nhờ hệ
thống nén khí. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như bảng điều khiển, van định
lượng tự động, đường dẫn nén khí, bảng điều khiển( điều khiển chế độ rót tự
động- liên tục, chế độ rót bán tự động- không liên tục)…
;$"6U F9!G X?(A "&3!:\!
11

Máy chiết rót
- %9AH$IJ"G!KL$%
Thiết bị dựa trên nguyên lý hoạt động của pittong khí nén, tạo 1 khoảng
cách( có thể điều chỉnh được nhờ tay quay điều khiển). Sản phẩm được rót định
lượng nhờ hệ thống điều chỉnh khoảng giữa của pittong( khoảng cách này
chính là thể tích của chai cần đóng). Hệ thống van định lượng đóng mở tự động
sự đều đặn của quá trình này:
Nguyên tắc hoạt động của van khí nén và chế độ mở van rót:
+ Quá trình nạp nguyên liệu: khí nén đi vào van b và d, tháo khí ở van a
và c. Ở van b pittong dịch chuyển sang bên trái, ở van c pittong dịch chuyển
trên xuống, sản phầm được lạp vào khoang chứa.
+ Quá trình rót nguyên liệu: khí nén đi vào van a và c, tháo khí ở van b và
d. Ở van a pittong dịch chuyển sang bên phải, ở van c pittong dịch chuyển từ
dưới lên, sản phẩm được đẩy ra và rót vào bao bì.
7. ]^Z$_! "?&
- N K# "
Trong quá trình chế biến đồ hộp, quá trình dập nút chai để ngăn không cho
sản phẩm với môi trường không khí và vi sinh vật ở bên ngoài, là 1 quá trình
12
quan trọng có ảnh hưởng tới thời gian bảo quản lâu dài của thực phẩm đó. Nắp
chai phải được đóng kín, chắc chắn.
- F9!G
Gồm có phần dập và phần chụp nắp chai, phần định vị trí chai. Ngoài ra
còn có pittong cấp khí nén có lo xo đẩy lên, thiết bị điều khiển bằng tay và
đường khí nén.
13
;$"6U F9!G(A`^Z$_! "?&
- %9AH$IJ"G!KL$%
Nút chai được dập dựa trên nguyên lý của thiết bị nén khí. Khi dập xuống
thì khí nén sẽ được cấp, nút chai sẽ được dập xuống khít chặt vào chai. Sau đó

lò xo đẩy pittong lên tiếp tục cho quá trình dập tiếp theo mà không cần cấn khí
nén từ phía dưới.
8. A%"DZ(#4$!aKL$%
- N K# "
Trong quá trình chế biến đồ hộp, quá trình ghép mí hộp để ngăn không
cho sản phẩm với môi trường không khí và vi sinh vật ở bên ngoài, là 1 quá
trình quan trọng có ảnh hưởng tới thời gian bảo quản lâu dài của thực phẩm đó.
Nắp hộp phải được đóng kín, chắc chắn.
- F9!G
14
Gồm có động cơ và hộp chuyển chiều quay, có thanh ép nắp hộp xuống và
thanh ép chặt và bó vào nắp hộp. Có giá đỡ hộp, ngoài ra còn có bộ điều khiển.
các trục…….
;$"6U F9!G X?(A%"DZ(#4$!aKL$%
- %9AH$IJ"G!KL$%
Khi hộp để trên giá đỡ 4 thì động cơ 1 quay làm các máy ép quay theo.
Thanh nâng giá đỡ đưa hộp lên đúng vị trí. Máp ép xuống chuyển động quay
tròn và đi xuống giúp nắp hộp đi sau vào hộp đồng thời cùng máy ép chặt vừa
quay vừa đi xuống và cừa đi sang bên phải giúp nắp ghim chặt phần đầu hộp
giống như chiều chuyển động của nắp hộp.
> !"#$%"&'(
b K5$"KLKc$%KB9!:$%89!:;$"Q"9FAdR$Z"e(!"a Z"e(
1. "&$&'(
15
- Khuấy trộn trong môi trường lỏng thường được ứng dụng rộng rãi trong các
ngành công nghiệp hóa chất và thực phẩm để tạo dung dịch huyền phù, nhũ
tương, để tăng quá trình hòa tan, truyền nhiệt, chuyển khối và quá trình hóa
học. Khuấy trộn chất lỏng được tiến hành bằng cơ khí, bằng khí nén hoặc
bằng tiết lưu hay tuần hoàn chất lỏng.
- Khuấy trộn chất lỏng bằng cơ khí ngh{a là quá trình khuấy trộn được thực

hiện nhờ cánh khuấy, thùng khuấy. Trong bể khuấy, quá trình được tiến
hành đồng thời hoặc liên tiếp với thời gian ngắn và dòng không dài.
- Đặc trưng của quá trình khuấy trộn là cường độ khuấy và năng lượng tiêu
hao.
2. F9!G67$%9AH$IJ"G!KL$%
Bao gồm 1 thùng có nắp đậy, mô tơ cánh khuấy, cánh khuấy dạng mái chéo,
bảng điều khiển nhiệt độ và thời gian, giá đỡ và van xả đáy.
- Để tăng tuần hoàn chất lỏng người ta sử dụng cánh khuấy loại mái chèo.
Loại này gồm 3 cánh uốn cong 1 góc, góc này thay đổi dần từ ở cuối cánh.
Cánh khuấy gắn trên trục, số chong chóng trên trục có thể nhiều ít khác
16
nhau phụ thuộc vào điều kiện khuấy trộn và chiều cao của mực chất lỏng
khuấy.
+ Ưu điểm: cường độ khuấy lớn, năng lượng tiêu hao nhỏ kể cả khi số
vòng quay lớn, giá thành hạ.
+ Nhược điểm: khi khuấy chất lỏng có độ nhớt cao thì hiệu suất thấp,
thể tích chất lỏng được khuấy mãnh liệt bị hạn chế.
- Cách vận hành thiết bị: sau khi cho nguyên liệu vào thùng , chọn đặt chế độ
( nhiệt độ, vận tốc cánh khuấy) trên bảng điều khiển cho phù hợp với yêu
cầu. Bật công tắc để thiết bị hoạt động, mô tơ quay làm quay cách khuấy
trong thùng để khuấy trộn đều nguyên liệu.
3. &3$"7$"!"#$%"&'(
a. Tốc độ cánh khuấy n1 vòng/ phút.
- Bước 1: Đổ 50 lít nước vào thùng, cho 5 kg muối hạt vào. Cho cánh khuấy
chạy( bắt đầu tính thời gian khuấy).
- Bước 2: Sau 5 phút lấy mẫu 1 lần, đo nồng độ muối Bx( nồng độ chất tan/
100 g dung dịch) bằng chiết quang kế.
- Bước 3: Đến khi nồng độ Bx = const thì dừng khuấy.
- Bước 4: Xác định thời gian khuấy và vẽ đồ thị biểu diễn mỗi quan hệ giữa
nồng độ Bx theo thời gian.

b. Lặp lại với . So với thời gian khuấy theo 2 trường hợp trên.
4. 3!89R!"#$%"&'(
f2$0 f2$M
Lượng nước cho vào (lít) 50 50
Khối lượng muối cho vào(kg) 5 5
Tốc độ cánh khuấy ( vòng/ phút) 27 30
"g&%&?$hZ"_!i c$%KLhI2$0i c$%KLhI2$Mi
5 2,0 4,5
10 2,5 7,0
15 4,0 8,0
20 6,0 8,0
17
25 7,5 8,0
30 8,0
35 8,0
40 8,0
5. UKc!"54&j9`&k$67$"^$CD!>
Nhận xét:
+ Khi cánh khuấy chưa làm việc, các hạt còn nằm ở đáy thiết bị tạo thành 1
lớp có độ dày không đổi.
+ Khi cách khuấy làm việc hoàn toàn, ngh{a là ở bất cứ điểm nào trong chất
lỏng, nồng độ đều như nhau và tại thời điểm đó nồng độ chất không tăng
theo thời gian khuấy nữa.
+ Quan sát đồ thị ta thấy, trong khoảng thời gian đầu nồng độ tăng nhanh
sau đó tăng chậm dần và khi tăng đến 1 nồng độ nhất định thì nồng độ sẽ
không tăng nữa dù có tiếp tục khuấy.
+ Ta có tốc độ khuấy < nên thời gian đạt đến nồng độ bão hòa của lần 2
nhanh hơn lần 1.
Qua đó ta thấy rằng: + Tốc độ khuấy tỉ lệ nghịch với thời gian khuấy.
+ nồng độ dung dịch tỉ lệ nghịch với thời gian khuấy .

>l
b K5$" @$%$%"&B$:&H$%
1.Giới thiệu về máy nghiền búa
- Mục đích: Máy nghiền búa thích hợp với vật liệu khô, giòn, dễ vỡ, ít quánh
dính như các loại hạ khô, xương, muối đường và các loại khoáng sản.
Cấu tạo: Gồm có 2 hộp chính: hộp thứ nhất để nghiền và hộp thứ 2 là hộp
hút bột, hai hộp này thông với bởi 1 ống dẫn bột ở dưới và trùng trục quay.
Ngoài ra còn động cơ, đ{a búa và búa, quạt hút gió, phễu chứa nguyên liệu vào
và sản phẩm ra.
18
;$"6U F9!G X?(A$%"&B$%Gm$%"&B$$%@>
19
;$"6U F9!G X?(A$%"&B$%Gm$%"&B$$%@>
- Nguyên lý làm việc: Nguyên liệu được đưa vào phễu nạp nguyên liệu theo
chiều tiếp tuyến với chiều quay của búa.
- Quá trình nghiền nhỏ vật liệu trong máy nghiền búa là do sự va đập của búa
vào vật liệu, sự chà xát của vật liệu với búa và với thành vỏ máy. Các hạt vật
liệu nhỏ qua tấm lưới phân loại được hút ra khỏi máy, các hạt vật liệu to chưa
lọt qua lưới lại được búa tiếp tục nghiền nhỏ. Để nghiền được, động năng của
búa khi quay phải lớn hơn công làm biến dạng để phá vỡ vật liệu cỡ lớn cần
búa lớn. Còn khi nghiền nhỏ cần vật liệu nhỏ hơn.
20
M>&3$"7$"!"#$%"&'(
Ta tiến hành xác định công nghiền riêng của 1kg gạo, 1kg ngô với các kích thước
lỗ sàng 0.5mm, 2mm, 2.5 mm.
*Bảng số liệu thí nghiệm:
Vật liệu Kích thước lỗ
sàng (mm)
Thời gian
nghiền

Số chỉ đồng hồ Công nghiền
riêng (kw/h)
Gạo 0,5 2 phút 52 6572 0,126
Ngô 13 phút 38 7019 0,08
Gạo 2 1 phút 37 7074 0,099
Ngô 2 phút 32 7157 0,08
Gạo 2,5 1 phút 29 7240 0,468
Ngô 2 phút 13 7310 0,059
nW& @$%$%"&B$:&H$%KVo C K5$"$"Vd?9)
Công chạy không tải trong 1 phút:
A
0
= 6470 – 6442 = 28 kW/phút
*Với lỗ sàng 0,5mm ta có:
Công tiêu thụ điện năng của gạo trong 2 phút 52 là:
A
gạo
= 6572 – 6470 = 102 Kw/phút
Công tiêu thụ điện năng của gạo trong 1 phút là:
A
gạo
= 35,54 kW/phút
Công nghiền riêng của gạotrong 1 phút là:
A
riêng
= 35,54 – 28 = 7,54 kW/phút = 0.126 kW/h
Công tiêu thụ điện năng của ngô trong 13 phút 38 là:
A
ngô
= 7019 – 6572 = 447 kW/phút

Công tiêu thụ điện năng của ngô trong 1 phút là:
21
A
ngô
= 32,8 kW/phút
Công nghiền riêng của ngô trong 1 phút là:
A
riêng
= 32,8 – 28 = 4,8 kW/phút = 0,08 kW/h
*Với lỗ sàng 2mm ta có:
Công tiêu thụ điện năng của gạotrong 1 phút 37 là:
A
gạo
=7074- 7019 = 55 kW/phút
Công tiêu thụ điện năng của gạo trong 1 phút là:
A
gạo
= 33,95 kW/phút
Công nghiền riêng của gạo trong 1 phút là:
A
riêng
= 33,95 – 28 = 5,95 kW/phút = 0.099 kW/h
Công tiêu thụ điện năng của ngô trong 2 phút 32 là :
A
ngô
= 7157- 7074 = 83 kW/phút
Công tiêu thụ điện năng của ngô trong 1 phút là:
A
ngô
= 32,8 kW/phút

Công nghiền riêng của ngô trong 1 phút là:
A
riêng
= 32,8 – 28 = 4,8 kW/phút = 0,08 kW/h
*Với lỗ sàng 2,5mm ta có:
Công tiêu thụ điện năng của gạo trong 1 phút 29 là:
A
gạo
=7240 - 7157 = 83 kW/phút
Công tiêu thụ điện năng của gạo trong 1 phút là:
A
gạo
= 56,08 kW/phút
Công nghiền riêng của gạo trong 1 phút là:
A
riêng
= 56,08 – 28 = 28,08 kW/phút = 0.468 kW/h
22
Công tiêu thụ điện năng của ngô trong 2 phút 13 là :
A
ngô
= 7310 - 7240 = 70 kW/phút
Công tiêu thụ điện năng của ngô trong 1 phút là:
A
ngô
= 31,53 kW/phút
Công nghiền riêng của ngô trong 1 phút là :
A
riêng
= 31,53 – 28 = 3,53 kW/phút = 0,059 kW/h

nc!"54&j9`&k$(p&89?$"'%&q? @$%$%"&B$:&H$%67ITIVW&)
n"^$CD!)
-Với ngô : với kích thước lỗ lưới lớn hơn thì thời gian nghiền ngô giảm đi, công
nghiền cũng giảm đi nhưng không đáng kể.
-Với gạo :với kích thước lỗ lưới lớn hơn thời gian nghiền giảm đi nhưng công
nghiền riêng của lỗ lưới 2,5 mm lớn hơn khá nhiều so với 2 lỗ lưới trước.
23
/M)r
I.THIẾT BỊ THANH TRÙNG DẠNG TẤM BẢN.

Hình ảnh: thiết bị thanh trùng dạng tấm bản.
1.N K# " :
Nhờ quá trình biến đổi nhiệt liên tục để tiêu diệt bớt các VSV gây hại cho sản
phẩm.
Thường sử dụng cho thanh trùng sữa,nước ép trái cây…
M>F9!G :
Gồm có thùng chứa nguyên liệu, hệ thống đảo trộn hơi và nước, hệ thống làm
nóng là các bản mỏng được cấp nhiệt. Ngoài ra còn có bơm, đồng hồ đo áp
suất,nhiệt độ và các van cấp hơi, van xả…
O>%9AH$IJ"G!KL$% :
Sữa được bơm vào thùng chứa, nhờ bơm tự động đưa đến khoang nóng 82°C
,qua thiết bị đồng hóa,tiến hành làm lạnh nhanh, sốc nhiệt lần 1. Sau đó lại được
làm nóng 82°C, tiến hành cấp nước, sốc nhiệt lần 2… Sữa sau quá trình này đưa ra
ngoài ở 4°C . Trong quá trình xử lý nhiệt, nếu thấy sản phẩm đầu ra chưa đạt yêu
cầu cho phép ta có thể hồi lưu sản phẩm về thùng chứa và tiền hành xử lý lại. Khi
nâng nhiệt các vi sinh vật trong sữa bị biến tính chất . Nếu nhiệt độ quá cao có thể
gấy chết vi sinh vật vì thế luôn có quạt để làm mát hệ thống .
24
4
5

6
7
8
10
1
3
• 1.Thùng Chứa
• 2.Bơm piton
• 3.Bộ Điều Chỉnh Lưu Lượng
• 4.TBTDN Tấm Bản
• 5.TB Bài Khí
25

×