Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án: Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 1 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.65 KB, 16 trang )

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 5/2

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 1

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Một số tờ
giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.


(20 phút)
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu của 1
phần 4 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi trong - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc
bài đó.
lịng, trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị
ngữ trong từng kiểu câu kể. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS hoàn thành tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
1HS đọc yêu cầu bài tập
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì ?
HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì?
- GV dán bảng tổng kết CN- VN của kiểu câu Ai là gì ?
và giải thích.


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 5/2

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà


- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập :
HS lắng nghe.
+ Cần lập bảng thống kê về CN-VN của 3 kiểu câu kể
(Ai là gì?, Ai thế nào?; Ai làm gì?) SGK đã nêu mẫu
bảng tổng kết Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng
kết cho hai kiểu câu còn lại : Ai thế nào và Ai là gì? )
+ Sau đó nêu ví dụ minh họa cho mỗi kiểu câu.
-GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi HS làm bài
nhớ.
HS sửa bài
GV chốt lại lời giải đúng :
Kiểu câu Ai thế nào ?
Thành phần
Chủ ngữ
Vị ngữ
câu
Đặc điểm
Câu hỏi
Ai(cái gì, con Thế nào ?
gì)?
Cấu tạo
-Danh từ
-Tính từ
(cụm danh
( cụm tính từ )
từ )
Động từ
-Đại từ
( cụm động từ )

Ví dụ : Cánh đại bàng rất khỏe.
Thành phần
Chủ ngữ
Vị ngữ
câu
Đặc điểm
Câu hỏi
Ai ( cái gì, Làgì (là ai,
con gì )?
là con gì ) ?
Cấu tạo
Danh
từ Là +danh từ
( cụm danh từ ( cụm danh từ )
)
Ví dụ : Chim cơng là nghệ sĩ múa tài ba.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp.
- Xem trước bài Ôn tập tiết 2.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng


Lớp 5/2

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 2

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo u cầu của BT2.
3. Thái độ: u thích mơn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Một số tờ
giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ơn luyện tập đọc và học

thuộc lòng. ( 18 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu
của 1 phần 4 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút.
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lịng, trả
trong bài đó.
lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Hoàn chỉnh bảng tổng kết về
trạng ngữ. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm.
Một HS đọc yêu cầu BT2
-GV dán lên bảng tờ phiếu chép tổng kết trong
SGK
-GV kiểm tra lại kiến thức về các loại trạng


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 5/2

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà

ngữ

+ Trạng ngữ là gì?

+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định
thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,..của
sự việc trong câu. Trạng ngữ có thể dùng đứng
đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN.
+ Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại trạng + Có các loại trạng ngữ:Trạng ngữ chỉ nơi chốn;
ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
Trạng ngữ chỉ thời gian; Trạng ngữ chỉ nguyên
nhân; Trạng ngữ chỉ mục đích; Trạng ngữ chỉ
phương tiện.
- HS làm bài tập
+ Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
+ Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
+ Vì vắng tiếng cười, Vương quốc nọ luôn buồn
chán kinh nhủng.
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ ba tháng sau,
Nam đã vượt lên đầu lớp.
- Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
+ Để đỡ nhức mắt, người ta làm việc cứ 45 phút
phải giải lao.
- Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
+ Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà
khuyên bạn nên chăm học.
- Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được
một con trâu đất y như thật.
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc

tiếp. Xem trước tiết 3.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 5/2

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 3

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Kĩ năng: Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2,
BT3.
3. Thái độ: u thích mơn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Thu thập, xử lí thơng tin: lập bảng thống kê. Ra quyết định (lựa
chọn phương án).
- Các phương pháp : Đối thoại với thuyết trình viên về ý nghĩa của các số liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu của 1
phần 4 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi trong - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc
bài đó.
lịng, trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

b. Hoạt động 2 : Lập bảng thống kê (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm.
Nhiệm vụ 1 : Lập mẫu thống kê


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 5/2

+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học
của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo
những mặt nào ?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ?
1HS lên bảng kẻ gồm 5 hàng ngang và 5 cột dọc
Lớp – GV nhận xét thống nhất mẫu như sau :
1/Năm học 2/ Số
3/ Số
4/ Số
5/ Tỉ lệ
trường học sinh giáo
HS dân
viên
tộc
2000-2001 13859 9741100 355900 15,2%
2001-2002 13903 9315300 359900 15,8%
2002-2003 14163 8815700 36310 16,7%
0
2003-2004 14346 8346000 36620 17,7%

0
2004-2005 14518 7744800 36240 19,1%
0
Nhiệm vụ 2 : Điền số liệu vào bảng thống kê
+ So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong
SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau ?

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà

4 mặt : (Số trường - số hocï sinh - số
GV - tỉ lệ HS dân tộc thiểu số)
5 cột dọc .
5 hàng ngang.
1HS lên kẻ bảng

1HS khác lên bảng điền số liệu vào
bảng thống kê: bảng thống kê đã lập
cho thấy một kết quả có tính so sánh rõ
rệt giữa các năm học . Chỉ nhìn từng
cột dọc , có thể thấy ngay các số liệu có
tính so sánh .

c. Hoạt động 3 : Nhận xét theo bảng thống kê có sẵn
(10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh rút ra nhận xét về tình hình giáo
dục tiểu học ở nước ta.
- HS nhìn bảng thống kê trên bảng và
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.

rút ra nhận xét về tình hình giáo dục
- Yêu cầu HS nhìn bảng thống kê trên bảng và rút ra tiểu học ở nước ta.
nhận xét về tình hình giáo dục tiểu học ở nước ta.
- GV nhận xét và chốt Đ / S.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Chuẩn bị tiết 4.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Nguyễn

Lớp 5/2

Thu Hà

.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 4

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố kiểu bài lập biên bản cuộc họp.
2. Kĩ năng: Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội
dung cần thiết.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. Xử lí thơng tin.
- Các phương pháp : Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi HS tự
làm). Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn mẫu của biên bản.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Hướng dẫn ôn tập : 35 phút
-1HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết .
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hồng?

- GV cùng HS thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của
chữ viết
- HS viết biên bản vào vở – Đọc trước lớp – Nhận xét
chữa
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập –tự do –hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP
(Lớp 5.3 )

Hoạt động của học sinh


- … việc giúp đỡ bạn Hoàng . Bạn này
không biết dùng dấu chấm câu nên đã
viết những câu văn rất kì quặc .
- … giao cho anh dấu chấm yêu cầu
Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hồng
định chấm câu .

HS đọc biên bản của mình viết
Lớp nhận xét chữa bài


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 5/2

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà

1. Thời gian , địa điểm :
- Thời gian : 16giờ30phút , ngày 18-5-2014
- Địa điểm : lớp 5.3 , Trường Tiểu học Trung Lập
Thượng
2. Thành viên tham dự : Các chữ cái và dấu câu
3. Chủ tọa , thư kí
- Chủ tọa : bác Chữ A
- Thư kí : chữ C
4. Nội dung cuộc họp :
- Bác Chữ A phát biểu : Mục đích cuộc họp – tìm
cách giúp đỡ Hồng khơng biết chấm câu . Tình hình

hiện nay : Vì Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu
nên viết những câu rất ngơ nghê,vơ nghĩa.
- Anh Dấu Chấm phân tích ngun nhân: Khi viết,
Hồng khơng để ý đến các dấu câu ; mỏi tay chỗ nào,
chấm chỗ ấy.
- Đề nghị của bác Chữ A về cách giải quyết, phân
việc : Từ nay , mỗi khi Hoàng định chấm câu, anh
Dấu Chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. Anh
Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát Hồng thực hiện
nghiêm túc việc này.
- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến của
chủ tọa.
- Cuộc họp kết thúc vào 17giờ 30phút , ngày 18-52006
Người lập biên bản kí
Chủ tọa kí
Chữ C
Chữ A
C
A
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp.
- Chuẩn bị tiết 5.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Nguyễn

Lớp 5/2

Thu Hà

.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 5

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong
bài thơ.
3. Thái độ: u thích mơn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh
trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Phiếu luyện
tập BT2.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ơn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc
hiểu của 1 phần 4 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..

- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút.

- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lịng,
hỏi trong bài đó.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Đọc hiểu bài thơ Trẻ con ở
Sơn Mỹ. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm.

trả lời câu hỏi của GV.


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng


Lớp 5/2

- 2 HS đọc nối tiếp nhau BT 2

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà

-Cả lớp đọc thầm bài thơ

- GV giải thích từ Sơn Mỹ (SGK-SGV)
- GV nhắc HS :Miêu tả một hình ảnh (ở đây - Một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra
là một hình ảnh sống động về trẻ em) khơng những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
phải diễn đạt bằng văn xi câu thơ, đoạn thơ

Tóc bết đầy nước mặn

mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh

Chúng ùa chạy mà khơng cần tới đích

thơ đó gợi ra cho các em.

Tay cầm cành củi khô
Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh
Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu
Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa
Trẻ con là hạt gạo của trời
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp

Thả bị những ngọn đồi vòng quanh tiêng hát
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn
- Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều
tối và ban đêm vùng quê quen biển (từ Hoa
xương rồng đỏ chói đến hết)
- HS đọc kỹ từng câu; chọn hình ảnh mình thích
nhất trong bài thơ; miêu tả viết hình ảnh đó.
- HS có thể chọn tùy ý và nêu
- Mỗi HS một hình ảnh

Giáo viên chốt.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Chuẩn bị tiết 6.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng


Giáo viên: Nguyễn

Lớp 5/2

Thu Hà

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 6

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nghe-viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết
khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
2. Kĩ năng: Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ
bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết 2 đề bài..
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Viết chính tả. ( 20 phút )
* Mục tiêu : Viết đúng chính tả 11 dòng đầu
bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.

* Cách tiến hành :
- GV đọc bài Trẻ con ở Sơn Mỹ một lần rành - HS theo dõi SGK.
mạch.
- Đọc thầm và nêu nội dung của bài?

- HS đọc thầm và nêu nội dung của bài chính
tả.

- GV đọc cho HS viết.

- Chú ý các từ dễ viết sai.
- Viết bài.

- GV thu bài, chấm tiêu biểu và nhận xét - Nộp bài.
chung.
b. Hoạt động 2 : Viết đoạn văn. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết viết một đoạn văn
khoảng 5 câu theo 1 trong 2 đề bài đã cho.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những 1 HS đọc yêu cầu đề.


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Nguyễn

Lớp 5/2

Thu Hà


tư øngữ quan trọng
- HS suy nghĩ chọn đề tài gần gũi với mình

HS nói nhanh đề tài em chọn

Lớp – GV nhận xét chữa bài chọn bài hay HS viết đoạn văn rồi tiếp nối nhau đọc.
nhất.
Ví dụ :
+ Đám trẻ chăn bị, bạn nào bạn nấy tóc đỏ
như râu ngơ, da đen nhẻm vì ngâm mình
trong nước biển, phơi mình trong nắng gió.
Các bạn đang thung thăng trên mình trâu,
nghêu ngao hát trên đồi cỏ xanh, …
+ Mới khoảng 9 giờ tối mà trong làng đã in
ắng . Đâu đó có tiếng mẹ ru con ; tiếng sóng
rì rầm từ xa vẳng lại. Thỉnh thoảng lại rộ lên
tiếng chó sủa râm ran.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Xem trước tiết 7.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Nguyễn

Lớp 5/2

Thu Hà

Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 7

KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đọc)
I. MỤC TIÊU :
Đọc lưu lốt, trơi chảy bài văn (khoảng 120 tiếng/ phút); biết đọc diễn cảm bài văn, bài
thơ, hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc.
II. ĐỀ THAM KHẢO :
1. Đọc thầm:
PHONG LAN RỪNG
Trời đã tối hẳn, đêm đen xoá đi tất cả những đường nét, màu sắc. Phừ ngả lưng vào gốc

cây. Nhưng trong yên tĩnh của một đêm đông trong rừng, anh bỗng sực tỉnh dậy. Một thoáng
hương thơm từ đâu đến quanh quất bên anh. Hương gì mà thơm một mùi thơm thanh tao tinh
khiết, nhẹ nhàng thế. Làn hương vừa kín đáo , lẩn quất vơ hình đâu đây, lại vừa dậy lên nồng
nàn, càng về đêm càng lan toả. Đó là hương của những chùm phong lan nhiều vô kể, ăn nhờ ở
đậu trên những cành đa xù xì rêu phong, ướp sương lạnh đang bốc lên thơm ngát, khi gần khi
xa, thoang thoảng dồn dập như sương bay, như tiếng đàn môi ai nẩy bồn chồn trong đêm.
Những khóm phong lan đi chồn lá dài móc trên cành đa như bờm ngựa thả xuống những
chùm hoa tím khiêm tốn, dịu dàng. Khóm lan chân hạc xoè bốn cánh li ti trắng ngần đỡ cái
nhuỵ hoa đính cái chóp như hình hai cơ gái trong chuyện cổ tích nào bỏ qn. Khóm hoa phong
lan đồng vàng ửng, đốt ngấn con thoi, hoa nở đầy từng nhánh nhỏ. Hương thơm cứ lan ra,
nhuốm đầy không khí khiến cả khu rừng im lặng, ngẩn ngơ…
MA VĂN KHÁNG
( Trích Trận đánh của người dũng sĩ )
Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu dưới đây :
Câu 1 : Tác giả miêu tả hoa phong lan vào thời điểm nào ?
a. Đêm mùa đông.

b. Đêm mùa xuân.

c. Thời điểm khác.

Câu 2 : Điều gì đã khiến anh Phừ sực tỉnh dậy ?
a. Trời đã sáng.

b.

b. Hương thơm của phong lan rừng.
c. Sương đêm lạnh.
Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy phong lan rừng nhiều ?
a. Những khóm phong lan đi chồn lá dài móc trên cành cây đa.

b. Những chùm phong lan nhiều vô kể, ăn nhờ ở đậu trên cành cây đa…đang bốc lên
thơm ngát.
c. Khóm phong lan da đồng vàng ửng, hoa nở đầy từng nhánh nhỏ.
Câu 4 :Tác giả cảm nhận hương thơm của phong lan rừng như thế nào?


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 5/2

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà

a. Thơm thanh tao tinh khiết, nhẹ nhàng.
b.

Thơm thoang thoảng, nồng nàn.

c. Thơm thanh tao tinh khiết, nhẹ nhàng, nồng nàn, thơm ngát, thoang thoảng.
Câu 5 : Tác giả miêu tả phong lan rừng bằng những giác quan nào ?
a. Thị giác, khứu giác, xúc giác.
b. Thị giác, khứu giác.
c. Thị giác.
Câu 6 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn đó là :
a. So sánh.

b. Nhân hố.

c. So sánh và nhân hoá.


Câu 7 : Trong bài tác giả tả cụ thể mấy loài hoa phong lan ?
a. Một loài.

b. Nhiều loài

c. Ba loài

Câu 8 : Trong chuỗi câu : “ Phừ ngả lưng vào gốc cây. Nhưng trong yên tĩnh của một đêm
đông trong rừng, anh bỗng sực tỉnh dậy. Một thoáng hương thơm từ đâu đến quanh quất bên
anh. Hương gì mà thơm một mùi thơm thanh tao tinh khiết, nhẹ nhàng thế.”, các câu đã liên
kết với nhau bằng cách nào ?
a. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.
b. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.
c. Dùng phép lặp từ ngữ.
Câu 9 : Dấu phẩy trong câu : “ Hương thơm cứ lan ra, nhuốm đầy khơng khí khiến cả
khu rừng im lặng, ngẩn ngơ…” có tác dụng gì ?
a. Ngăn cách các vế câu.
b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu .
Câu 10 : Điền cặp từ hơ ứng thích hợp vào chỗ chấm :
Trời………. về đêm, phong lan rừng …….toả hương thơm ngát.
2. Đọc thành tiếng:
+ Phong cảnh đền Hùng

( SGK – TV5 – tập 2 – trang 68,69 )

+ Nghĩa thầy trò

( SGK – TV5 – tập 2 – trang 79,80 )


+ Tà áo dài Việt Nam

( SGK – TV5 – tập 2 – trang 122 )

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 5/2

Giáo viên: Nguyễn

Thu Hà

Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 8

KIỂM TRA CUỐI NĂM (Viết)
I. MỤC TIÊU :
Biết viết bài văn miêu tả (tả cảnh, tả người); sử dụng được biện pháp tu từ so sánh, nhân
hố. Các em có thể viết biên bản, báo cáo, thống kê,….; có thể nghe - hiểu và kể lại được câu
chuyện, bản tin có nội dung tương đối phong phú. Trình bày rõ ý kiến cá nhân về vấn đề trao
đổi, thảo luận. Có kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm;
nhận biết được đại từ, quan hệ từ; biết cấu tạo của câu ghép và một số kiểu câu ghép thông

thường; bước đầu nắm được một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong bài văn.
II. ĐỀ THAM KHẢO :
1. Chính tả: : Nghe - viết ( 5 điểm ) 15 phút
Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
(Sách Tiếng việt 5, Tập 2- Trang 132)
(Viết đoạn: “ Một ngày mới bắt đầu….. thưa thớt tắt.”)
Một ngày mới bắt đầu.
Mảng thành phố hiện ra trước mắt tôi đã biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng
đông. Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp
không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy
nga, đậm nét. Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. Thành phố như bồng bềnh nổi
giữa một biển hơi sương. Trời sáng có thể nhận rõ từng phút một. Những vùng cây xanh bỗng
òa tươi trong nắng sớm. Ánh đèn từ mn vàn ơ vng cửa sổ lỗng đi rất nhanh và thưa thớt
tắt.
2. Tập làm văn ( 5 điểm )
ĐỀ BÀI : Hãy tả một cảnh đẹp ở địa phương em (hoặc cảnh đẹp ở nơi khác em đã từng
đến thăm) mà em yêu thích.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. ĐỌC THẦM:
Khoanh vào mỗi kết quả đúng được 0,5 điểm
Câu 1 : Khoanh vào : a
Câu 2 : Khoanh vào : b
Câu 3 : Khoanh vào : b


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 5/2

Giáo viên: Nguyễn


Thu Hà

Câu 4 : Khoanh vào : c
Câu 5 : Khoanh vào : b
Câu 6 : Khoanh vào : c
Câu 7 : Khoanh vào : c
Câu 8 : Khoanh vào : a
Câu 9 : Khoanh vào : c
Câu 10 : Cặp từ cần điền : càng …..càng ….
( hoặc cặp từ : vừa ….đã …; mới… đã.. ; chưa … đã …)
II. VIẾT:
1. Chính tả:
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng, hình thức bài chính tả: 5
điểm.
- Mỗi lỗi chính tả sai trong bài (Sai phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa đúng quy định trừ 0,5
điểm.
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn trừ 1
điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
- Tả đúng yêu cầu của đề, độ dài bài viết 10 câu trở lên.
- Câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho mức điểm 4,5 – 4 điểm; 3,5 –
3 điểm; 2,5 – 2 điểm; 2,5 – 1điểm.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



×