Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Đồ họa kĩ thuật 2 Nghành cơ khí đặc biệt là dành cho Đaị học Bách khoa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT II
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT II
I. Giới thiệu môn học
-
Tên môn học: Đồ họa kỹ thuật II. (ME2020)
-
Khối lượng: 03 (3-1-0-6) LT + Bài tập + BTL
-
Mục tiêu môn học:

Biểu diễn thiết bị, máy công nghiệp trên bản vẽ kỹ thuật
- Tạo ra bản vẽ lắp

Đọc hiểu bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết.

Sử dụng thành thạo AutoCad 2D.
- Nội dung chính của môn học:
1. Hình cắt phức tạp
2. Vẽ qui ước ren
3. Vẽ qui ước bánh răng, then, chốt,
4. Đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết
5. AutoCad 2D
Chú ý: khi đến lớp luôn mang theo dụng cụ vẽ, giấy vẽ kể cả khi học
AutoCad 2D tại phòng máy.
- Tài liệu:
+ Đồ hoạ kỹ thuật(Hoàng long- Phạm văn Sơn),
+ Bài giảng Vẽ kỹ thuật (Nguyễn Đức Huệ),


+ Tập bản vẽ
+ AutoCAD.
Khuyến khích mang máy cá nhân đến lớp.
-
Đánh giá kết quả:
+ Điểm quá trình (0.3) Điểm AutoCad và Bài tập + Chuyên cần
+ Điểm cuối kỳ (0.7) Vẽ tách chi tiết.
Buổi 1: Hình cắt phức tạp
1. Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt
2. Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt song song – cắt bậc
3. Hình cắt sử dụng ba mặt phẳng cắt liên tiếp – cắt bậc
4. Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt giao nhau – cắt xoay
5. Hình cắt cục bộ (riêng phần)
6. Hình cắt trích
BÀI 2: VẼ QUI ƯỚC REN VÀ MỐI GHÉP REN
1- Đường xoắn ốc
Quỹ đạo của một điểm chuyển
động đều trên đường sinh khi
đường sinh đó quay đều quanh
một trục cố định.
A. Đường xoắn ốc trụ
Định nghĩa: đường sinh là
đường thẳng // trục quay

Hình chiếu đường xoắn trụ
C¸c h×nh chiÕu cña ® êng
xo¾n èc trô
I. Đường xoắn ốc. Sự hình thành của ren
Sù hinh thµnh ® êng

xo¾n èc trô

Hướng xoắn
Sự hình thành
Các hình chiếu
B- Đường xoắn ốc nón

Định nghĩa đường sinh là đường
thẳng cắt trục quay.

Hình chiếu đường xoắn nón
2. Sự hình thành ren
Một hình phẳng chuyển động xoắn ốc (với điều kiện mặt phẳng của nó luôn
đi qua trục quay) Ví dụ hình phẳng là tam giac ABC
II. Tên gọi và phân loại
Ren trong
Ren ngoài
Ren trong là ren được tạo ra ở mặt trong
(lỗ ren)
Ren ngoài là ren được tạo ra ở mặt ngoài
(trục ren)
Ren trụ
Ren côn
Ren trụ là ren tạo trên mặt trụ
Ren côn là ren tạo trên mặt nón
Ren phải là ren có hướng
xoắn phải
Ren trái là ren có hướng
xoắn trái
Ren tam giác Ren thang Ren tròn Ren vuông

III. Một số khái niệm quan trọng
1. Profin
Profin tam giác đều Profin thang cân Profin tròn Profin vuông


Ren ngoài
Vòng xoắn chân ren
2. Đường kính, bước ren
Vòng xoắn đỉnh ren
ĐØnh ren
Ch©n(®¸y) ren
R·nh tho¸t dao
Vòng xoắn đỉnh ren
Vòng xoắn chân ren

Ren trong
§Ønh ren
Ch©n (®¸y) ren
R·nh tho¸t dao
Ren ngoài: Đường kính đỉnh = Đường kính ngoài, Đường kính chân = ĐK trong
Ren trong: Đường kính đỉnh = Đường kính trong, Đường kính chân = ĐK ngoài.
Chú ý: Ghi kích thước ren: Ghi ở đường kính ngoài.

Đường kính ren
IV. Các loại ren thường dùng
1/ Ren hệ mét : prôfin ren là tam giác đều, ký hiệu là M, đơn vị đo kích
thước ren là milimét. Khi ghi kích thước cho phần ren, trước hết phải
ghi ký hiệu ren, sau đó là đường kính ngoài của ren. Ví dụ: M 20x1,5
LH (ren trái)
2/ Ren côn hệ mét : prôfin ren là tam giác góc ở đỉnh bằng 60 độ, ký

hiệu là MK. Ví dụ: MK 20
3/ Ren tròn : prôfin ren là cung tròn ký hiệu là Rd. Ren tròn dùng cho
các chi tiết mỏng.
4/ Ren ống : Dùng trong các mối ghép ống, có prôfin ren là tam giác
cân góc ở đỉnh bằng 55 độ, đơn vị đo kích thước dài là insơ ( inch ). Có
hai loại là ren ống hình trụ và ren ống hình côn. Ren ống trụ ký hiệu là
G, ren ống côn là R.
5/ Ren thang: prôfin ren có dạng hình thang cân góc ở đỉnh bằng 30 độ,
ký hiệu là Tr.
6/ Ren răng cưa: prôfin ren là hình thang thường, góc ở đỉnh bằng 30
độ, ký hiệu S.

×