Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

CHIẾN LƯỢC MARKETING 4P & XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG Ở HÀN QUỐC-NHẬT BẢN DỰA VÀO NÉT TƯƠNG ĐỒNG & KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 26 trang )

CHIẾN LƯỢC MARKETING 4P & XÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG Ở HÀN QUỐC-NHẬT BẢN DỰA VÀO
NÉT TƯƠNG ĐỒNG & KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA
GVHD: Th.S Quách Thị Bửu Châu
DANH SÁCH NHÓM
1. Nguyễn Thụy Ngọc Châu – MSSV 33121021014
2. Phạm Thị Kim Hằng – MSSV 33121021115
3. Trần Thị Ngọc Trâm – MSSV 33121024922
4. Trương Như Vi – MSSV 33121020959
VĂN HÓA HÀN QUỐC
o
Con người: thân thiện, chăm chỉ, cầu tiến
o
Ngôn ngữ: tiếng Hàn
o
Tôn giáo: Cơ đốc giáo & Phật giáo là chủ
yếu
o
Giá trị & thái độ: tôn trọng các giá trị
truyền thống, coi trọng gia đình, tôn ti,
trật tự trong xã hội
o
Giáo dục được coi trọng
o
Con số may mắn: số 7 & số 3
o
Đề cao tính thẩm mỹ trong ẩm thực, trang
phục, nhà ở
o
Thích dùng thực phẩm chế biến sẵn, trà là
thức uống truyền thống.


Trào lưu Hanlyu lan tỏa mạnh mẽ trên
khắp thế giới thông qua phim truyền hình
& K-pop
VĂN HÓA NHẬT BẢN
o
Con người: cầu tiến, tự tôn
o
Ngôn ngữ: tiếng Nhật
o
Tôn giáo: Thần đạo, Phật giáo, Thiên chúa
giáo
o
Giá trị & thái độ: ý thức tập thể cao, tôn trọng
thứ bậc trong xã hội
o
Giáo dục rất được quan tâm và đầu tư
o
Không thích màu đen, tím, xanh lá cây, số 4&
số 9.
o
Đề cao tính thẩm mỹ, tiện dụng trong ẩm thực,
trang phục, nhà ở
 Nhờ óc thẩm mỹ, sự cẩn thận, tỉ mỉ trong tính
cách, công việc mà sản phẩm do người Nhật
sản xuất được thế giới công nhận và sử dụng.
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DỰA VÀO
NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỀ VĂN HÓA
Nét tương đồng văn hóa Sản phẩm

Ở Hàn Quốc và Nhật Bản, Phật Giáo là

tôn giáo phổ biến được tín ngưỡng nhiều
nhất.

Uống trà vốn là thú vui tao nhã, một nét
văn hoá truyền thống của người dân Nhật
Bản & Hàn Quốc.
Người Hàn Quốc và Nhật Bản có óc
thẫm mỹ cao, tinh tế và luôn tìm kiếm và
hướng đến cái đẹp một cách sâu sắc cả
trong công việc hay đời sống hàng ngày.

Các sản phẩm gần gũi với truyền thống
Phật giáo (sản phẩm chay, đồ thờ
cúng…) có điều kiện phát triền.

Có thể phát triền sản phẩm trà hoặc các
sản phẩm có thành phần và nguồn gốc từ
trà.
 Lưu ý về bao bì sản phẩm phải có thiết
kế, hình ảnh đẹp mắt, rõ ràng.
Ả NH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM TẠI NHẬT BẢN
Đặc điểm văn hóa Sản phẩm

Ngôn ngữ: sử dụng tiếng bản
ngữ.
Thông tin sản phẩm trên bao bì phải dùng tiếng bản
ngữ.
 Màu sắc: người Nhật không thích
màu đen, màu tím, màu xanh lá

cây, vì đó là màu tượng trưng cho
đau buồn và không may mắn.
 Chú ý màu sắc trên bao bì sản phẩm, tránh tối đa
thể hiện các màu đen, tím, xanh lá cây trên bao bì.

Số 4 và số 9 là con số không may
mắn đối với người Nhật.
 Chú ý không nên đóng gói 4 hoặc 9 sản phẩm vào
một vì như vậy sẽ rất khó bán.

Người Nhật có tính tỷ mỷ, quan
tâm đến chất lượng và không
muốn bị lãng quên.
 Chú ý đến dịch vụ hỗ trợ sản phẩm như dịch vụ
bảo hành, hướng dẫn sử dụng…
Ả NH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM TẠI HÀN QUỐC
Đặc điểm văn hóa Sản phẩm

Ngôn ngữ: sử dụng tiếng bản
ngữ.
Thông tin sản phẩm trên bao bì phải dùng tiếng bản
ngữ.
 Người Hàn Quốc thích ăn các
món ăn chế biến sẵn.
 Cơ hội cho các thực phẩm chế biến đóng gói sẵn.

Người Hàn Quốc rất quan tâm về
vẻ bề ngoài, coi trọng cách ăn mặc
và trang điểm.

 Cơ hội phát triển cho các sản phẩm may mặc và
mỹ phẩm.
Số 7 & 3 là con số được coi là may
mắn của người Hàn Quốc.
 Chú ý kết hợp các con số này vào sản phẩm (bao
bì, đóng gói…)
CHIẾN LƯỢC GIÁ DỰA VÀO
NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỀ VĂN HÓA
Nét tương đồng văn hóa Giá cả

Thu nhập của người dân Hàn Quốc và
Nhật Bản khá cao.

Cơ hội cho việc định giá sản phẩm để tối
đa hóa lợi nhuận.
Ả NH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN CHIẾN LƯỢC GIÁ
Nhật Bản Sản phẩm

Người Nhật có xu hướng thích
xài hàng cao cấp.
 Chiến lược giá theo giá trị cảm nhận của người
mua (giá cao là chất lượng cao). Tùy vào phân khúc
thị trường mà có chiến lược giá cả phù hợp.

Họ tỷ mỷ và quan tâm đến chất
lượng sản phẩm.
 Giá cả phải phù hợp với chất lượng sản phẩm.
Hàn Quốc Sản phẩm

Thích xài hàng nội địa hơn hàng

nhập khẩu.
 Chiến lược giá cạnh tranh với sản phẩm nội địa vào
thời gian mới thâm nhập để giành thị phần.

Nhu cầu cao về sản phẩm thời
trang và mỹ phẩm.
 Đưa ra chiến lược giá cả phù hợp với nhu cầu.
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI DỰA VÀO
NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỀ VĂN HÓA
Nét tương đồng văn hóa Kênh phân phối

Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia có
nguồn gốc từ hệ tư tưởng văn hóa Nho giáo.
Gia đình và những mối quan hệ thân thiết
rất được coi trọng, đặc biệt gia đình trở
thành một nhân tố chi phối tổ chức xã hội,
một thứ "chủ nghĩa" - chủ nghĩa gia đình.

Thân thiện và nồng hậu với những người
quen biết, còn những người không quen, họ
thường không quan tâm hoặc có thể dẫn
đến thái độ hoài nghi
 Thiết lập kênh phân phối tại hai quốc
gia này để được thuận lợi và dễ dàng hơn
rất nhiều nếu sử dụng các kênh phân phối
trung gian trong nước hoặc thậm chí kết
nối được với những mối quan hệ gia
đình, họ hàng, bạn bè thân thiết…, người
dân ở hai quốc gia đặc biệt thích điều
này.

Ả NH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN CHIẾN
LƯỢC PHÂN PHỐI TẠI NHẬT BẢN
Đặc điểm văn hóa Kênh phân phối

Chủ nghĩa gia đình trị, đặc điểm
đoàn kết và coi trọng tinh thần tập
thể cao
Hệ thống phân phối phức tạp gồm nhiều cấp bậc,
nhiều nhánh trung gian

Các thành viên trong kênh phân phối gắn chặt với
nhau bởi truyền thống và tình cảm như một gia đình

Thói quen mua sắm thường
xuyên, mật độ dân số cao, gia đình
hạt nhân chiếm đa số với diện tích
sinh hoạt nhỏ
 Cửa hàng bách hóa lớn và cửa hàng bán lẻ quy mô
nhỏ (kênh phân phối chính)

Giá cả hàng hóa tăng khi đến tay người tiêu dùng
 Các siêu thị lớn thường nằm ở ngoại ô xa xôi 
không thuận tiện cho quá trình mua sắm

Đáp ứng nhu cầu, thói quen mua
sắm và giảm được áp lực giá cả
 Cửa hàng chiết khấu giảm giá
Ả NH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN CHIẾN LƯỢC PHÂN
PHỐI TẠI NHẬT BẢN


Phân phối theo tình hình lối sống cụ thể tại địa phương

Ví dụ về sự thất bại của KFC
Ả NH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN CHIẾN
LƯỢC PHÂN PHỐI TẠI HÀN QUỐC
Đặc điểm văn hóa Kênh phân phối

Lối làm việc cần cù, khẩn trương. (Tinh
thần lao động cần cù, chăm chỉ của người
công nhân Hàn vào bậc nhất thế giới) 
Lối sống bận rộn + thu nhập bình quân
tăng

Thói quen hạn chế mua sắm hơn so với
Nhật Bản. Mua sắm vào cuối tuần và
mua nhiều
 Trung tâm mua sắm lớn, cửa hàng giảm
giá
 Mạng mua sắm qua ti vi tại nhà + kênh
mua sắm trực tuyến
CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN DỰA VÀO
NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỀ VĂN HÓA CỦA HÀN & NHẬT
Nét tương đồng văn hóa Xúc tiến

Nguồn gốc từ nền văn minh
Nho giáo  cách cư xử, thái
độ tương đồng
 Quảng cáo cho một sản phẩm hay một thông điệp thì
không nên lộ liễu đánh thẳng vào vấn đề
 Quảng cáo tại 2 quốc gia này nên chú ý dùng ngôn

ngữ, hình ảnh phù hợp, ít tính cá nhân, riêng tư mà tập
trung vào sản phẩm hơn là vào khách hàng. Các quảng
cáo trên truyền hình cũng phải để ý đến vấn đề này

Nền giáo dục tốt, tỉ lệ mù
chữ rất thấp
 Các phương tiện xúc tiến bán hàng hiện đại là rất
thuận lợi ví dụ như Marketing trực tiếp

Thường cảnh giác trước
người lạ
 Chiến thuật bán hàng, tiếp thị cá nhân thường không
được đón nhận
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN CHIẾN
LƯỢC XÚC TIẾN TẠI NHẬT BẢN
Đặc điểm văn hóa Xúc tiến

Nhật Bản tồn tại một hệ thống phương ngữ
đa dạng của các vùng khác nhau. Các phương
ngữ này không chỉ khác nhau về mặt ngữ âm
(trọng âm, độ cao khi phát âm) mà còn có sự
khác biệt cả về mặt từ vựng
 Đặc điểm về ngôn ngữ có nhiều phương ngữ dẫn
đến khó khăn cho chiến lược xúc tiến trong việc
truyền tải ngôn ngữ

Do hệ thống phân phối tại Nhật phải qua các
kênh rất dài
 Hỗ trợ xúc tiến qua hệ thống trung gian bán hàng
rất cần thiết

 Phong tục và cách cư xử: Đối với người Nhật
việc nấu cơm không phải là công việc đơn giản,
vì nó đòi hỏi kỹ năng cao, được coi như là một
nghệ thuật đang trân trọng của một nền văn
hóa ẩm thực
 Một ví dụ điển hình là General Mills đã phải đối
mặt với vấn đề khi quảng cáo sản phẩm bột trộn làm
bánh ngọt ăn nhanh để bán ra thị trường Nhật.
Chương trình quảng cáo truyền hình đã nhấn mạnh
rằng việc làm bánh ngọt cũng dễ như nấu cơm thì
G.Mill nhận ra điều mà họ đã xúc phạm người Nhật.
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN CHIẾN
LƯỢC XÚC TIẾN TẠI HÀN QUỐC
Nét tương đồng văn hóa Xúc tiến

Hàn Quốc sử dụng thống nhất ngôn ngữ
và hệ thống chữ cái chung là Hangeul
 Các chiến lược xúc tiến tại Hàn Quốc
được thực hiện dễ dàng hơn với mức chi phí
thấp hơn nhiều so với Nhật Bản.

Văn hóa nghệ thuật hiện đại các nghệ sỹ
của Hàn Quốc đang có ảnh hưởng rất lớn
đến hành vi và cách tiếp nhận thông tin
của người tiêu dùng không chỉ trong nước
mà còn ở một số nước Châu Á khác đặc
biệt là sức ảnh hưởng của các ca sỹ, nhóm
nhạc trẻ, diễn viên điện ảnh.
 Đây cũng là một điều cần lưu ý khi sử
dụng hình ảnh để quảng bá cho sản phẩm.

ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN CHIẾN LƯỢC XÚC
TIẾN TẠI HÀN QUỐC

Ảnh hưởng của các nghệ sỹ, diễn viên, ca sỹ Hàn Quốc là một
lưu ý trong việc sử dụng hình ảnh quảng cáo
Quảng cáo của thương hiệu Wonderful Pistachios sử dụng hình ảnh
nghệ sỹ Psy của Hàn Quốc
CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP TT THẾ
GIỚI
Xuất khẩu:
* Gián tiếp
* Trực tiếp
Xuất khẩu:
* Gián tiếp
* Trực tiếp
Hợp đồng:
* Chuyển nhượng
(Licensing)
* Đại lý đặc quyền
(Franchising)
* Liên minh chiến
lược (Strategic
Alliances)
* Liên doanh (Joint
Ventures)
Hợp đồng:
* Chuyển nhượng
(Licensing)
* Đại lý đặc quyền
(Franchising)

* Liên minh chiến
lược (Strategic
Alliances)
* Liên doanh (Joint
Ventures)
Đầu tư
(Investment):
* Mua lại
Acquisition)
* Thành lập
cơng ty con
(Create new
subsidiary)
Đầu tư
(Investment):
* Mua lại
Acquisition)
* Thành lập
cơng ty con
(Create new
subsidiary)
Sản xuất trong nước Sản xuất ở nước ngồi
Ảnh hưởng của văn hóa đến phương thức thâm nhập thị
trường Hàn Quốc/Nhật Bản
Ảnh hưởng của văn hóa đến phương thức thâm nhập thị
trường Hàn Quốc/Nhật Bản
STT
Yếu
tố VH
Hàn Quốc Nhật Bản

2
Giá trị

thái
độ
-
Tôn trọng các giá trị truyền thống
-
Hướng về gia đình
- Coi trọng giá trị của những bữa ăn, đề cao giá trị thẩm mỹ của bữa
ăn.
Người phụ nữ ngoài vai trò ngoài XH vẫn
phải chăm sóc gia đình: chuẩn bị những
bữa ăn cho cả nhà (ngay cả bữa sáng)
- Bữa ăn cầu kỳ có công thức riêng, đặc
biệt, nguồn nguyên liệu tươi, đa dạng
Lối sống bận rộn của xã
hội hiện đại và cuộc sống
công nghiệp, chiếm nhiều
thời gian và sự quan tâm
của người phụ nữ.
Chiến lược
thâm nhập
Xuất khẩu: cung cấp các nguồn nguyên
liệu đa dạng và phong phú phục vụ nhu
cầu chế biến món ăn của người Hàn
Sản xuất tại nước ngoài:
hình thức franchising
hay liên minh chiến lược
Ảnh hưởng của văn hóa đến phương thức thâm nhập thị

trường Hàn Quốc/Nhật Bản
STT
Yếu tố
VH
Hàn Quốc Nhật Bản
3
Thói
quen và
cách cư
xử
- Tôn trọng thứ bậc và địa vị
-
Đề cao cái chung của tập thể
-
Xu hướng cạnh tranh để khẳng định mình rất cao
 Tạo ra một xã hội gắn bó chặt chẽ
Chiến lược
thâm nhập
Với những đặc điểm này thì cho dù chọn phương thức thâm nhập
nào cho sp/dv nào cũng cần chú ý đến tầm quan trọng của một tổ
chức trung gian tại HQ/NB để giúp bạn dễ dàng đi vào cơ cấu tổ
chức và thiết lập các mối quan hệ trong kinh doanh được thuận lợi
Ảnh hưởng của văn hóa đến phương thức thâm nhập thị
trường Hàn Quốc/Nhật Bản
STT
Yếu tố
VH
Hàn Quốc Nhật Bản
4
Văn hóa

vật chất,
thẫm mỹ
- Từ những nét đặc sắc, tỉ mỉ về ẩm thực, trang phục và phong
cách trang trí nhà ở, môi trường sống, kỷ luật và tôn trọng những
cái chung trong cộng đồng,
Chiến lược
thâm nhập
Đối với những ngành sản xuất ô nhiễm hay phát sinh nhiều vấn
đề về môi trường  Xuất khẩu
Ảnh hưởng của văn hóa đến phương thức thâm nhập thị
trường Hàn Quốc/Nhật Bản
STT
Yếu tố
VH
Hàn Quốc Nhật Bản
5
Giáo
dục, văn
hóa vật
chất,
thẫm mỹ
-
Đề cao vai trò của giáo dục  nuôi dưỡng được một nguồn lao
động có trình độ cao và khả năng tiếp cận, ứng dụng và sáng tạo
khoa học, công nghệ tốt
- Tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài. Họ luôn tìm
tòi và học hỏi làm sao tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho mình
khả năng tiếp cận và nắm bắt công nghệ tốt
- Nổi tiếngvề sự tỷ mỷ và đề cao chất lượng trong từng sản
phẩm của mình  sản phẩm có giá trị khi có xuất xứ từ

Nhật/Hàn
Chiến lược
thâm nhập
Sản xuất tại nước ngoài: thích hợp cho các ngành nghề, lĩnh
vực có nhu cầu cao về nguồn nhân lực có trình độ, và yêu cầu kỹ
thuật cao
Vì sao Facebook thất bại ở
Nhật Bản?
Đặc điểm chung & rất thiết yếu
đối với người dùng Internet ở
Nhật: tôn trọng tính riêng tư,
không công khai tên thật và
thông tin cá nhân trên các trang
mạng xã hội nhưng mô hình
kinh doanh của Facebook thì
làm ngược lại
Vì sao Facebook thất bại ở
Nhật Bản?
Đặc điểm chung & rất thiết yếu
đối với người dùng Internet ở
Nhật: tôn trọng tính riêng tư,
không công khai tên thật và
thông tin cá nhân trên các trang
mạng xã hội nhưng mô hình
kinh doanh của Facebook thì
làm ngược lại
1. Sự thất bại của Facebook tại thị trường
Nhật Bản
2. Wal-Mart thất bại ở Hàn Quốc?
Tại sao Wal-Mart thất bại ở Hàn

Quốc?

Người tiêu dùng Hàn Quốc rất hào
hứng với kiểu cửa hàng giảm giá lớn,
họ không bao giờ thích những giá để
hàng cao ngất &những nền gạch men
kiểu những kho hàng.

Họ cũng không thích mua sỉ - cách
thức mà các cửa hàng giảm giá lớn
của nước ngoài sử dụng.
Tại sao Wal-Mart thất bại ở Hàn
Quốc?

Người tiêu dùng Hàn Quốc rất hào
hứng với kiểu cửa hàng giảm giá lớn,
họ không bao giờ thích những giá để
hàng cao ngất &những nền gạch men
kiểu những kho hàng.

Họ cũng không thích mua sỉ - cách
thức mà các cửa hàng giảm giá lớn
của nước ngoài sử dụng.

×