Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Vấn đề dẫn độ trong pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.73 KB, 85 trang )




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT




ĐÀO THỊ HÀ




Vấn đề dẫn độ trong pháp luật Việt Nam




luËn v¨n th¹c sÜ LUẬT












Hµ néi - 2006





ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT




ĐÀO THỊ HÀ




Vấn đề dẫn độ trong pháp luật Việt Nam

Mã số : 5.05.14


luËn v¨n th¹c sÜ LUẬT



Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Chí








Hµ néi - 2006




1
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu
Chương 1
Những vấn đề chung về dẫn độ
1.1. Khái luận chung về dẫn độ
1.1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành dẫn độ
1.1.2. Mục đích của dẫn độ
1.1.3. Phân biệt dẫn độ với chuyển giao phạm nhân quốc tế
1.2. Cơ sở của việc dẫn độ
1.2.1. Cơ sở pháp lý
1.2.2.Quan hệ thân thiện giữa các quốc gia
1.3. Nguyên tắc của dẫn độ
1.3.1. Nguyên tắc không dẫn độ công dân của mình
1.3.2. Nguyên tắc tội phạm kép
1.3.3. Một người không thể bị dẫn độ nếu hành vi phạm tội của anh ta là tội phạm chính
trị
1.4. Pháp luật châu Âu về dẫn độ
1.4.1. Trước khi có Công ước châu Âu năm 1957
1.4.2. Công ước châu Âu năm 1957

1.4.3. Sau khi có Công ước châu Âu năm 1957
Chương 2
Quy định của pháp luật Việt Nam về dẫn độ
2.1. Lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam về dẫn độ
2.1.1. Trước năm 2003
2.1.2. Từ năm 2003 đến nay
2.2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về dẫn độ
2.2.1. Thủ tục dẫn độ
2.2.2. Các quy định đặc biệt liên quan đến thủ tục dẫn độ
2.2.3. Giới hạn truy cứu trách nhiệm hình sự
2.2.4. Các trường hợp từ chối dẫn độ
Chương 3
Thực trạng dẫn độ ở Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt
động dẫn độ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
3.1. Thực trạng dẫn độ ở Việt Nam trong thời gian gần đây
3.2. Nguyên nhân hạn chế hiệu quả của hoạt động dẫn độ ở Việt Nam
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động dẫn độ ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước về dẫn độ
3.3.2. Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế về dẫn độ
3.3.3. Tổ chức thực hiện

KẾT LUẬN

2-3

4-8
4-5
4
4-5

5
5-6
5-6
6
6-7
6-7
7

7
8
8
8
8

9-17
9-10
9
9-10
10-17
10-13
13-14
14
15-17


18-23
18-19
19-20

20-23

20-21
21-22
22-23

24





1
Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, sự quốc tế hoá mọi mặt của đời sống xã hội, sự giao l-u, hội nhập lợi
ích của các quốc gia và sự xuất hiện ngày càng nhiều các tội phạm quốc tế, tội
phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức đã khiến cuộc đấu tranh chống tội phạm
trở thành mối quan tâm quốc tế. Điều này đòi hỏi các quốc gia phải có sự hợp tác và
giúp đỡ lẫn nhau một cách chặt chẽ và hiệu quả.
ở Việt Nam, hoạt động hợp tác quốc tế trong quá trình giải quyết vụ án hình sự
nhằm nâng cao hiệu quả của việc đấu tranh với tình trạng ng-ời n-ớc ngoài phạm
tội ở Việt Nam và ng-ời Việt Nam phạm tội ở n-ớc ngoài, qua đó, góp phần thúc
đẩy quá trình hội nhập giữa n-ớc ta với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới.
Trong xu thế hội nhập, các cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam ngày càng phải xử
lý nhiều hơn các vụ án hình sự có yếu tố n-ớc ngoài, các cơ quan bảo vệ pháp luật
của n-ớc ngoài cũng phải xử lý nhiều vụ án hình sự liên quan đến ng-ời Việt Nam.
Do vậy, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 của Việt Nam đã dành Phần VIII để quy
định vấn đề hợp tác quốc tế, trong đó có vấn đề dẫn độ.
Tr-ớc khi đ-ợc quy định chính thức trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, vấn
đề dẫn độ đã đ-ợc quy định trong các Hiệp định t-ơng trợ t- pháp và pháp lý về

dân sự, gia đình và hình sự giữa Việt Nam với các n-ớc
[24, 25-487]
. Tuy nhiên, những
quy định trong các Hiệp định t-ơng trợ còn nhiều hạn chế và quy định trong Bộ luật
tố tụng hình sự năm 2003 cũng mới dừng lại ở mức khái quát, mang đến những
nhận thức cơ bản về dẫn độ. Các cơ quan chức năng ch-a có một văn bản chính
thức nào giải thích nội dung của các Hiệp định t-ơng trợ t- pháp. Việc chuyển hoá
quy định trong các Hiệp định t-ơng trợ t- pháp nói chung, quy định về dẫn độ nói
riêng, thành quy phạm cụ thể của pháp luật Việt Nam vẫn ch-a đ-ợc triển khai.
Điều này dẫn đến các quy định pháp luật về dẫn độ tội phạm ở Việt Nam còn mang
tính hình thức.
Tr-ớc thực trạng trên, việc nghiên cứu toàn bộ các quy định pháp luật hiện hành
về dẫn độ để có cách nhìn toàn diện hơn, đồng thời đ-a ra những kiến nghị nhằm

2
nâng cao hiệu quả của hoạt động dẫn độ ở Việt Nam là việc làm hết sức cần thiết.
Sự cần thiết trên thể hiện ở những điểm sau:
- Về ph-ơng diện khoa học: Công tác nghiên cứu vấn đề dẫn độ ch-a đ-ợc
trú trọng. Năm 1996 và 1999, Bộ Công an có hai đề tài nghiên cứu khoa
học cấp cơ sở; năm 2001, GS. TS. Nguyễn Xuân Yêm có đề cập sơ l-ợc về
vấn đề dẫn độ trong cuốn sách Tội phạm có tổ chức, Mafia và toàn cầu
hoá tội phạm. Một số nhà khoa học khác đã tiếp cận vấn đề, tuy nhiên
mới ở mức độ khái quát nhất trên cơ sở quy định tại chơng T-ơng trợ t-
pháp về vấn đề hình sự của Hiệp định t-ơng trợ t- pháp giữa Việt Nam với
các n-ớc.
- Về ph-ơng diện thực tiễn: Tình hình tội phạm có tính chất quốc tế ngày
càng gia tăng, dẫn độ ng-ời phạm tội đang trở thành một nhu cầu tất yếu
góp phần đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phạm có tính chất quốc
tế nói riêng. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề dẫn độ góp phần định h-ớng cho
thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm.

Chính từ tính cấp thiết của vấn đề nh- đã đề cập ở trên, nên em chọn đề tài
Vấn đề dẫn độ trong pháp luật Việt Nam cho Luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
a. Mục đích
Việc nghiên cứu đề tài nhằm luận giải một cách khoa học về những quy định của
pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề dẫn độ, qua đó có một cái nhìn tổng quát
mọi khía cạnh của vấn đề. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu
quả của hoạt động dẫn độ ở Việt Nam.
b. Nhiệm vụ
- Phân tích trên bình diện lý luận về khái niệm dẫn độ ng-ời phạm tội, phân
biệt khái niệm này với khái niệm chuyển giao phạm nhân quốc tế;
- Làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về dẫn độ;
- Nêu thực trạng, phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động dẫn độ ở Việt
Nam;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động dẫn độ.

3
c. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật về dẫn độ trong các Hiệp định
t-ơng trợ t- pháp mà Việt Nam đã ký với các n-ớc, trong Hiệp định dẫn độ Việt
Nam - Hàn Quốc và trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
3. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
a. Ph-ơng pháp luận
Đề tài đ-ợc trình bày trên cơ sở các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc về vấn đề
hợp tác quốc tế trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, trong đó có vấn đề dẫn độ.
b. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Các ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu là:
- Nghiên cứu lịch sử;
- Phân tích tổng hợp;
- So sánh;

- Tổng kết thực tiễn.
4. Điểm mới của luận văn
Luận văn nghiên cứu một cách t-ơng đối toàn diện những vấn đề lý luận và pháp
luật Việt Nam liên quan đến dẫn độ. Các kiến nghị đ-ợc đ-a ra căn cứ vào thực tiễn
của hoạt động dẫn độ ở Việt Nam, căn cứ kinh nghiệm của các n-ớc, đặc biệt là
những n-ớc có sự t-ơng đồng về điều kiện kinh tế xã hội với Việt Nam.
ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
- Một mặt, việc nghiên cứu sẽ làm rõ hơn, đầy đủ hơn những vấn đề lý luận về
dẫn độ, giúp ta có nhận thức một cách khoa học về vấn đề này;
- Mặt khác, từ những kết quả tìm tòi, nghiên cứu trên ta có thể ứng dụng nó
vào hoạt động dẫn độ ở Việt Nam một cách có hiệu quả trong những hoàn
cảnh và điều kiện cụ thể hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình
hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống tội phạm.
- Kết quả của đề tài còn góp phần bổ sung những căn cứ lý luận và thực tiễn
để các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền tiến hành nội luật hoá những quy

4
định về dẫn độ trong các Hiệp định t-ơng trợ t- pháp, Hiệp định dẫn độ mà
Việt Nam đã ký với các n-ớc.
Nghiên cứu đề tài Vấn đề dẫn độ trong pháp luật Việt Nam là công việc rất
khó khăn. Bởi vì, bản thân vấn đề phức tạp và có phạm vi rộng, trong khi đó, tài liệu
lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu lại quá ít. Tuy nhiên, với sự nỗ lực
của bản thân và sự nhiệt tình h-ớng dẫn của TS. Nguyễn Ngọc Chí, em hy vọng
rằng mình sẽ thành công trong việc thực hiện đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài em không thể tránh khỏi những hạn chế nhất
định, em rất mong nhận đ-ợc nhiều ý kiến góp ý, phê bình của đông đảo các thầy
cô và những ng-ời quan tâm đến vấn đề này.
5. Cơ cấu của luận văn
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung về dẫn độ
Ch-ơng 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về dẫn độ

Ch-ơng 3: Thực trạng dẫn độ ở Việt Nam Một số kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả của hoạt động dẫn độ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

5

Ch-ơng 1
Những vấn đề chung về dẫn độ

1.1. Khái luận chung về dẫn độ
1.1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành dẫn độ
Chúng ta đang sống trong thời đại phát triển không ngừng của khoa học công
nghệ. Những thành tựu khoa học tiên tiến của loài ng-ời đã giúp cho việc đi lại và
thông tin diễn ra một cách nhanh chóng và thuận tiện. Điều này cho chúng ta thấy
một vấn đề vô cùng nhức nhối của xã hội là, tội phạm, và cùng với nó là ng-ời
phạm tội, không chỉ giới hạn trong phạm vi biên giới địa lý của từng quốc gia. Mặt
khác, những thay đổi về chế độ chính trị, chính sách ngoại giao, chính sách nhập
c-, di c- của các n-ớc trong những năm chín m-ơi đã làm tăng khả năng đi lại của
con ng-ời, trong đó có ng-ời phạm tội, từ n-ớc này sang n-ớc khác.
Trong khi ngời phạm tội có cơ hội để tự do đi lại từ nớc này sang nớc
khác, thì thẩm quyền của lực l-ợng cảnh sát điều tra phải dừng lại ở biên giới quốc
gia. Bởi lẽ, trong bang giao quốc tế, quyền lực của mỗi n-ớc sẽ chấm dứt tại biên
giới lãnh thổ n-ớc đó (khái niệm lãnh thổ đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng trong T-
pháp quốc tế). Do đó, khi một n-ớc có công dân đã thực hiện tội phạm hoặc đã bị
kết án nh-ng đang có mặt ở n-ớc ngoài, thì n-ớc có công dân phạm tội đó không
thể mặc nhiên tiến hành các hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ của quốc gia
khác. Trong tr-ờng hợp này, các quốc gia th-ờng phải tiến hành các hoạt động hợp
tác quốc tế, và th-ờng bắt đầu với các n-ớc láng giềng, vì biên giới chung không
chỉ thể hiện các vấn đề liên quốc gia mà còn tạo lý do và cơ hội để cùng làm một
cái gì đó chống tội phạm.
Hoạt động hợp tác quốc tế nhằm đấu tranh chống tội phạm có thể đ-ợc thực

hiện d-ới nhiều hình thức. Chẳng hạn, trong năm 1990, Hoa Kỳ đã đ-a ra một
chính sách cho phép cảnh sát Mexico thực hiện nhiệm vụ tại Hoa Kỳ, trong khi đó,
một số ng-ời thuộc đội chống ma tuý của Hoa Kỳ lại hoạt động ở Mexico. D-ới sự
sắp đặt có đi có lại này, Mexico có thể gửi tới Hoa Kỳ số l-ợng cảnh sát giống nh-

6
số l-ợng cảnh sát của Hoa Kỳ đang thi hành nhiệm vụ ở Mexico. Tuy nhiên, hình
thức hợp tác này đã làm nảy sinh những vấn đề liên quan tới công cụ mà cảnh sát
liên quốc gia cần giải quyết. Ví dụ, cảnh sát khách có đ-ợc phép mang vũ khí
vào các quốc gia khác hay không, cảnh sát điều tra phải mặc sắc phục hay th-ờng
phục, phạm vi trong n-ớc bạn mà cảnh sát n-ớc ngoài có thể điều tra Rất nhiều
vấn đề khó trả lời, dẫn đến hình thức hợp tác này không thể đ-ợc thực hiện một
cách dễ dàng.
Để không từ bỏ chủ quyền của mình, cũng nh- không xâm phạm chủ quyền
của quốc gia khác, một trong những biện pháp mà các n-ớc có thể lựa chọn để tiến
hành xét xử hoặc c-ỡng chế thi hành hình phạt đối với kẻ phạm tội đang có mặt ở
nớc khác là dẫn độ. Trong t- pháp hình sự quốc tế, dẫn độ là một hình thức
t-ơng trợ phái sinh nằm trong các hình thức hợp tác trong lĩnh vực hình sự. Thông
qua hình thức t-ơng trợ này, một n-ớc có thể viện đến sự giúp đỡ của n-ớc khác để
thực hiện quyền tài phán của mình đối với ng-ời phạm tội mà không mất đi chủ
quyền quốc gia nh- các hình thức t-ơng trợ khác.
Theo từ điển tiếng Việt, dẫn độ đợc hiểu là đ-a phạm nhân ng-ời n-ớc
ngoài bị bắt ở nớc mình giao cho cơ quan t pháp ở nớc ngoài đó xét xử
[33, 248]
.
Cách giải thích này ch-a chính xác. Thứ nhất, về mặt thuật ngữ pháp lý, khi nói đến
phạm nhân là nói đến ng-ời có hành vi phạm tội đã từng bị xét xử rồi. Do vậy,
việc sử dụng cả cụm từ phạm nhân, cả cụm từ xét xử nh- trên chỉ đúng trong
tr-ờng hợp xét xử lại theo các thủ tục không phải là xét xử sơ thẩm. Thứ hai, về mặt
phạm vi, theo thông lệ quốc tế đã đ-ợc thừa nhận chung, việc dẫn độ không chỉ

nhằm xét xử ng-ời bị yêu cầu dẫn độ, mà còn nhằm c-ỡng chế ng-ời đó thi hành
hình phạt.
Theo truyền thống t pháp hình sự, dẫn độ đ-ợc hiểu là một quá trình, theo
đó một n-ớc (n-ớc đ-ợc yêu cầu) chuyển giao một ng-ời đang có mặt trên lãnh thổ
của mình cho n-ớc khác (n-ớc yêu cầu) để n-ớc này có thể xét xử cá nhân đó (dẫn
độ vì mục đích xét xử) hoặc để cá nhân đó thi hành án (dẫn độ vì mục đích thi hành
án). Đây là một hình thức dẫn độ tuân theo pháp luật quốc tế đ-ợc -u tiên áp dụng
và cũng là một hình thức cổ x-a nhất. Những thoả thuận liên quốc gia về dẫn độ đã
đ-ợc ký kết từ thế kỷ 13 tr-ớc Công nguyên.

7
Theo Interpol, dẫn độ là một quá trình, theo đó một n-ớc (n-ớc đ-ợc yêu cầu)
chuyển giao cá nhân có mặt trên lãnh thổ của mình cho n-ớc khác (n-ớc yêu cầu)
khi n-ớc này muốn xét xử hoặc thi hành bản án đã đ-ợc tuyên đối với anh ta.
Theo Điều 1- Hiệp định dẫn độ giữa Hoa Kỳ và Argentina (ngày 26 tháng 9
năm 1896), dẫn độ là việc một bên ký kết chuyển giao cho bên ký kết kia ng-ời bị
buộc tội hoặc ng-ời phạm tội đang có mặt trên lãnh thổ của mình, nếu ng-ời đó đã
bị buộc tội hoặc đã thực hiện các tội phạm đ-ợc quy định trong Hiệp định dẫn độ
giữa hai n-ớc.
Theo khoản 7, Điều 2 - Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998, dẫn độ là việc
một n-ớc chuyển giao cho n-ớc khác ng-ời có hành vi phạm tội hoặc bị kết án hình
sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật đang có mặt trên lãnh thổ của n-ớc mình để
n-ớc đ-ợc chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành hình phạt đối
với ng-ời đó.
Nhìn chung, trong thực tiễn và trong các văn bản pháp luật liên quan đến dẫn
độ, khái niệm dẫn độ đ-ợc hiểu khá thống nhất trong các hệ thống pháp luật khác
nhau. Hầu hết các cách hiểu đều thể hiện đầy đủ nội hàm của khái niệm dẫn độ,
mặc dù cách diễn đạt có thể khác nhau.
Tuy nhiên, xét trên ph-ơng diện khoa học, theo TSKH. PGS. Lê Cảm, trong
khoa học luật hình sự và khoa học luật quốc tế, các nhà khoa học còn có nhiều cách

hiểu khác nhau về chế định dẫn độ. Có quan điểm cho rằng, dẫn độ là chế định
thuộc luật nhà n-ớc hoặc luật hành chính. Vì, quyết định về vấn đề dẫn độ th-ờng
không phải là Toà án, mà th-ờng là Chính phủ hoặc một cơ quan hành pháp nào đó
của Chính phủ. Có quan điểm cho rằng, dẫn độ là chế định thuộc luật tố tụng hình
sự, vì khi dẫn độ ng-ời phạm tội cho một n-ớc khác, các cơ quan chức năng phải
tuân thủ những bảo đảm nhất định về mặt tố tụng. Có quan điểm lại cho rằng, dẫn
độ là một bộ phận hợp thành của luật hình sự, vì thuộc chế định thi hành hình phạt.
Hiểu dẫn độ theo quan điểm này là không chính xác. Bởi lẽ, dẫn độ không chỉ nhằm
mục đích thi hành hình phạt mà còn nhằm xét xử ng-ời bị dẫn độ. Theo TSKH.
PGS. Lê Cảm thì, dẫn độ ng-ời phạm tội là một chế định của luật hình sự. Từ đó,
khái niệm dẫn độ đ-ợc hiểu trên ph-ơng diện khoa học nh- sau:
Dẫn độ ng-ời phạm tội là một chế định của luật hình sự nhằm tăng c-ờng sự
hợp tác giữa các quốc gia trong việc đấu tranh phòng và chống tội phạm quốc tế và

8
các tội phạm xuyên quốc gia, đ-ợc thể hiện trong việc: một quốc gia này (n-ớc
đ-ợc yêu cầu) căn cứ vào các quy định của Hiệp -ớc quốc tế về t-ơng trợ t- pháp
hình sự đã đ-ợc ký kết (hoặc các quy phạm pháp luật quốc tế trong tr-ờng hợp
Hiệp định t-ơng ứng ch-a đ-ợc ký kết) chuyển giao ng-ời phạm tội đang ở trên
lãnh thổ của nó theo đề nghị của quốc gia kia (n-ớc yêu cầu) mà trên lãnh thổ có
việc thực hiện tội phạm hoặc có ng-ời phạm tội là công dân của mình (n-ớc yêu
cầu) để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành hình phạt với ngời ấy.
Khái niệm khoa học về dẫn độ nêu trên của TSKH. PGS. Lê Cảm t-ơng đối
đầy đủ. Tuy nhiên, ng-ời viết Luận văn này có cách hiểu khác với cách diễn đạt đó
ở những điểm sau: Thứ nhất, dẫn độ có phải là chế định thuộc luật hình sự hay
không? Từ x-a đến nay, luật hình sự đ-ợc hiểu, một cách chung nhất, là một ngành
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến tội phạm và các biện pháp trách
nhiệm hình sự. Trong khi đó, dẫn độ là một quá trình mang tính động, liên quan đến
việc chuyển giao ng-ời phạm tội từ n-ớc này (n-ớc đ-ợc yêu cầu) đến n-ớc khác
(n-ớc yêu cầu) nhằm xét xử hoặc thi hành án. Thứ hai, căn cứ để dẫn độ không chỉ

là các quy định trong các điều -ớc quốc tế về dẫn độ, mà các quốc gia còn tiến hành
dẫn độ cho nhau dựa trên nguyên tắc có đi có lại khi ch-a hoặc không thể ký kết
các điều -ớc quốc tế liên quan đến dẫn độ.
Từ những cách diễn đạt khác nhau đã đ-ợc nêu trên đây, ta có thể đi đến cách
hiểu chung nhất về dẫn độ nh- sau: dẫn độ là một quá trình, theo đó, một n-ớc
(n-ớc đ-ợc yêu cầu) chuyển giao ng-ời phạm tội đang có mặt trên lãnh thổ của
mình cho n-ớc khác (n-ớc yêu cầu) để n-ớc đ-ợc chuyển giao tiến hành xét xử
hoặc thi hành hình phạt đối với ng-ời đó.
Những quy định đầu tiên về dẫn độ trong lịch sử đã đ-ợc ghi nhận trong Hiệp
định giữa vua Rames đệ nhị của Aicập và vua Hatussilli của Hittites vào khoảng
năm 1280 tr-ớc Công nguyên
[36, 627]
. Đây là một phần của Hiệp -ớc hoà bình và
chấm dứt chiến tranh giữa hai v-ơng quốc này. Do Hiệp định đ-ợc ra đời trong điều
kiện hai n-ớc cần tiến hành trao trả kẻ thù chính trị cho nhau sau chiến tranh, nên
các quy định về dẫn độ đ-ợc sử dụng chủ yếu vào mục đích trao trả kẻ thù chính trị
giữa hai quốc gia. Những quy định này có thể coi là tiền thân của các quy định về
dẫn độ sau này.

9
Sau thời kỳ trên, việc dẫn độ đ-ợc tiến hành để trao trả những kẻ phạm tội bỏ
trốn mà không có một ngoại lệ, một điều kiện nào, cũng nh- không kèm theo các
đồ vật có liên quan. Xét về ph-ơng diện nhân quyền, việc dẫn độ không kèm theo
một điều kiện nào (điều kiện liên quan đến ng-ời phạm tội, tính chất của hành vi
phạm tội, loại tội phạm ), trừ sự kiện có ng-ời phạm tội bỏ trốn, đã vi phạm
nghiêm trọng quyền con ng-ời, vi phạm các nguyên tắc tố tụng hình sự đ-ợc thừa
nhận chung trong cộng đồng quốc tế.
Sau khi các cuộc Cách mạng t- sản thành công, vấn đề quyền con ng-ời đ-ợc
coi trọng. Vì vậy, các điều -ớc quốc tế đa ph-ơng cũng nh- song ph-ơng về dẫn độ
đã có những quy định tiến bộ, bảo đảm tôn trọng quyền con ng-ời và phù hợp với

chuẩn mực quốc tế. Ngay từ thế kỷ 19, do tình hình tội phạm quốc tế ngày càng gia
tăng và có diễn biến phức tạp, nên các quốc gia đã tiến hành ký kết nhiều Hiệp định
song ph-ơng và Công -ớc đa ph-ơng về vấn đề này, đặc biệt là các quốc gia châu
Mỹ (xem mục a, điểm 1.2.1).
1.1.2. Mục đích của dẫn độ
Từ khái niệm dẫn độ đã trình bày ở trên ta có thể khẳng định rằng, việc dẫn độ
nhằm hai mục đích: truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành hình phạt. Nh- vậy,
đối t-ợng bị yêu cầu dẫn độ đang bị đặt trong quá trình tố tụng. Anh ta có thể đang
bị các cơ quan có thẩm quyền của n-ớc yêu cầu tiến hành các hoạt động tố tụng
nhằm xét xử hành vi phạm tội của anh ta, hoặc anh ta đã bị xét xử và có bản án đã
có hiệu lực pháp luật nh-ng ch-a thi hành hoặc ch-a thi hành xong bản án.
a. Dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình sự
Ngoài những nguyên tắc chung của dẫn độ, dẫn độ để truy cứu trách nhiệm
hình sự phải tuân thủ nguyên tắc: hành vi phạm tội phải có thể bị áp dụng hình phạt
tù trong một thời hạn nhất định. Vì thủ tục dẫn độ t-ơng đối phức tạp, do đó, những
tội ít nghiêm trọng, gây nguy hiểm không đáng kể cho xã hội thì không nhất thiết
phải áp dụng thủ tục dẫn độ, mà có thể áp dụng những biện pháp đơn giản hơn. Vì
vậy, trong các các điều -ớc quốc tế về dẫn độ th-ờng quy định hình phạt tối thiểu sẽ
áp dụng cho đối t-ợng bị yêu cầu dẫn độ.

10
Tuy nhiên, năm 1996, châu Âu đã có một Công -ớc huỷ bỏ vấn đề hình phạt
đối với việc dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình sự. Các nhà soạn thảo Công -ớc
1996 muốn giảm tối thiểu lý do từ chối dẫn độ. Họ cho rằng, sự khoan dung trong
pháp luật của n-ớc đ-ợc yêu cầu không đ-ợc phép ngăn cản việc dẫn độ tới n-ớc
yêu cầu, nếu theo pháp luật của n-ớc này thì hình phạt nh- vậy th-ờng phải tuân
thủ việc dẫn độ. Nh- thế, nguyên tắc về mức độ nghiêm trọng phải t-ơng xứng theo
pháp luật của cả hai n-ớc đã bị loại bỏ. Cụ thể hơn, việc dẫn độ có thể đ-ợc thực
hiện với hành vi mà theo pháp luật của n-ớc yêu cầu thì nó có thể bị trừng phạt
bằng hình phạt tù hoặc bằng hình phạt khác liên quan đến việc t-ớc quyền tự do ít

nhất 12 tháng, còn theo pháp luật của n-ớc đ-ợc yêu cầu thì hành vi đó có thể bị
trừng phạt bằng hình phạt tù hoặc bằng hình phạt khác liên quan đến việc t-ớc
quyền tự do ít nhất 6 tháng. Tóm lại, mặc dù trách nhiệm hình sự kép vẫn cần thiết
nh-ng mức hình phạt tối thiểu đối với kẻ phạm tội thì không nhất thiết phải giống
nhau giữa hai n-ớc.
Một vấn đề đặt ra là, trong tr-ờng hợp cùng một tội phạm nh-ng một n-ớc quy
định mức hình phạt tối thiểu, còn n-ớc kia lại quy định mức hình phạt tối đa thì việc
dẫn độ sẽ đ-ợc thực hiện nh- thế nào? Điều 3 Công -ớc dẫn độ của các n-ớc châu
Mỹ Latin quy định rằng, nếu việc dẫn độ đ-ợc tiến hành giữa những n-ớc mà luật
của một n-ớc quy định mức án tối thiểu, luật của một n-ớc quy định mức án tối đa
cho tội phạm đó thì tội phạm bị yêu cầu dẫn độ sẽ bị xét xử theo luật của n-ớc yêu
cầu và n-ớc đ-ợc yêu cầu dẫn độ bằng bản án trung bình nh-ng ít nhất là hai năm
t-ớc tự do, bản án trung bình đ-ợc tính bằng một phần hai tổng mức án tối thiểu và
tối đa của mỗi bản án t-ớc tự do.
Điều kiện về mức hình phạt tối thiểu trong dẫn độ phải đ-ợc mở rộng trong
những tr-ờng hợp sau:
- Sự mở rộng đầu tiên liên quan đến một nhóm tội phạm (một tập hợp các hành
vi phạm tội hoặc sự lặp lại của một hành vi phạm tội t-ơng tự). Nếu một trong
những vi phạm này ch-a đến mức phải áp dụng hình phạt tù nh- đã đề cập ở trên thì
việc dẫn độ có thể đ-ợc thực hiện chung cho tất cả các hành vi phạm tội đó. Trong
số các Hiệp định t-ơng trợ t- pháp và pháp lý giữa Việt Nam với các n-ớc, chỉ có
Hiệp định giữa Việt Nam và Ba Lan năm 1993 quy định về vấn đề này. Điều 53 của
Hiệp định này quy định: Trong tr-ờng hợp có yêu cầu dẫn độ về nhiều tội phạm,

11
mà mỗi tội phạm đều có thể bị phạt tù theo pháp luật của cả hai n-ớc, nh-ng có
những tội phạm không đáp ứng những điều kiện quy định ở Điều 52, khoản 2 và 3,
thì n-ớc ký kết đ-ợc yêu cầu vẫn có thể cho dẫn độ(Khoản 2, Điều 52 quy định:
Chỉ dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình sự những ng-ời đã có các hành vi mà
theo pháp luật của cả hai n-ớc ký kết là tội phạm với hình phạt quy định là t-ớc

quyền tự do trên một năm hoặc hình phạt nặng hơn. Khoản 3, Điều 52 quy định:
Chỉ dẫn độ để thi hành hình phạt những ng-ời đã có hành vi phải chịu hình phạt
theo pháp luật của cả hai n-ớc ký kết và hình phạt đã tuyên không d-ới 6 tháng tù
hoặc nặng hơn).
- Sự mở rộng thứ hai liên quan đến tất cả các hành vi phạm tội ít nghiêm trọng
mà hình phạt đ-ợc áp dụng không t-ớc quyền tự do. Sự mở rộng này đ-ợc áp dụng
ở những n-ớc châu Âu. Những hành vi phạm tội nh- vậy có thể gây ra thiệt hại
nghiêm trọng cho xã hội. Bởi vậy, Nghị định th- thứ 2 (ngày 17.3.1978) của Hội
đồng châu Âu đã quy định rằng, những hành vi phạm tội trên cũng thuộc loại tội
phạm bị dẫn độ ở cấp độ thứ hai. Điều 1 - Nghị định th- quy định: quyền dẫn độ
bổ sung cũng đợc áp dụng với những tội phạm chỉ bị phạt tiền, quy định này chỉ
giải quyết vấn đề dẫn độ vì mục đích truy tố. Điều này đặt ra vấn đề xem xét cách
hiểu tính chất của của hình phạt. Thuật ngữ phạt tiền không chỉ đề cập đến các
hành vi phạm tội bị phạt tiền thuần tuý (hoặc hình phạt mang tính chất tài chính
khác) mà còn gồm cả các vi phạm hành chính. Chính vì Nghị định th- ngày
17.3.1978 mà những hành vi dù là tội phạm hay gần giống tội phạm đều phải tuân
theo việc dẫn độ bổ sung nếu n-ớc đ-ợc yêu cầu đồng ý.
Vấn đề đặt ra là liệu có một vật cản nào đặt ra với việc dẫn độ không khi mà
n-ớc yêu cầu vẫn duy trì hình phạt tử hình và ng-ời phạm tội có thể bị áp dụng hình
phạt này, trong khi đó, pháp luật của n-ớc đ-ợc yêu cầu đã bỏ hình phạt tử hình.
Theo thông lệ quốc tế, nếu hành vi phạm tội bị yêu cầu dẫn độ có thể bị phạt tử hình
theo pháp luật của n-ớc yêu cầu nh-ng pháp luật của n-ớc đ-ợc yêu cầu không quy
định hình phạt tử hình hoặc th-ờng không thi hành hình phạt đó thì việc dẫn độ có
thể bị từ chối, trừ khi n-ớc yêu cầu đảm bảo với n-ớc đ-ợc yêu cầu rằng, hình phạt
tử hình sẽ không đ-ợc thi hành. Không một quốc gia nào đã huỷ bỏ hình phạt tử
hình lại bị buộc phải trở thành đồng phạm trong việc áp dụng hình phạt này. Một

12
số n-ớc nh- Tây Ban Nha, Thuỵ Sỹ, Pháp cũng áp đụng thông lệ này. Hiệp định
t-ơng trợ t- pháp và pháp lý giữa Việt Nam và Ucraina cũng quy định vấn đề này.

b. Dẫn độ để thi hành hình phạt
Cũng giống nh- dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình sự, trong tr-ờng hợp dẫn
độ để thi hành hình phạt, ng-ời bị yêu cầu dẫn độ phải bị toà án của n-ớc yêu cầu
tuyên bản án với mức hình phạt nhất định, bản án này phải còn một thời hạn thi
hành nhất định và phải có hiệu lực theo pháp luật của n-ớc đ-ợc yêu cầu và n-ớc
yêu cầu.
Theo Công -ớc châu Âu về dẫn độ năm 1957, thì tr-ờng hợp dẫn độ để thi
hành án, ng-ời bị yêu cầu dẫn độ phải bị toà án của n-ớc yêu cầu tuyên hình phạt ít
nhất 4 tháng tù. Hiệp định dẫn độ mẫu của Liên Hợp Quốc không quy định giới hạn
tối thiểu của hình phạt cần phải đ-ợc thi hành. Một số Hiệp định t-ơng trợ t- pháp
và pháp lý giữa Việt Nam với các n-ớc quy định rằng, việc dẫn độ để thi hành án
hình sự chỉ đ-ợc thực hiện nếu ng-ời có hành vi phạm tội bị kết án tù từ một năm
trở lên hoặc hình phạt nặng hơn. Tuy nhiên, Hiệp định t-ơng trợ t- pháp và pháp lý
Việt Nam - Liên bang Xô Viết, Việt Nam - Ba Lan, Việt Nam - Liên bang Nga,
Việt Nam - Belarut, Việt Nam - Mông Cổ lại quy định thời thời hạn tối thiểu của
bản án đã tuyên là 6 tháng tù giam. Hiệp dẫn độ Việt Nam Hàn Quốc không quy
định thời hạn tối thiểu của bản án đ-ợc tuyên.
Ngoài ra, các Điều -ớc quốc tế về dẫn độ hoặc liên quan đến dẫn độ đều quy
định thời gian thi hành án còn lại của bản án đã tuyên. Hiệp định dẫn độ mẫu của
Liên Hợp Quốc quy định rằng, việc dẫn độ sẽ đ-ợc chấp nhận nếu thời gian chấp
hành hình phạt còn tiếp tục ít nhất từ 4 tháng đến 6 tháng. Điều 2- Hiệp định dẫn độ
giữa Hoa Kỳ và Thái Lan quy định rằng, sẽ chấp thuận dẫn độ để thi hành hình phạt
nếu thời gian của hình phạt vẫn phải chấp hành ít nhất là 6 tháng. Tuy nhiên, các
Hiệp định t-ơng trợ t- pháp và pháp lý giữa Việt Nam với các n-ớc lại không quy
định về vấn đề này. Trong khi đó, Hiệp định dẫn độ Việt Nam Hàn Quốc lại quy
định thời hạn chấp hành hình phạt phải còn lại ít nhất là 6 tháng.
Thiết nghĩ, việc quy định thời gian tiếp tục thi hành của hình phạt là cần thiết.
Vì, nếu đối t-ợng bị yêu cầu dẫn độ đã thi hành gần hết thời gian bản án đã tuyên
đối với mình, thời gian còn lại không đáng kể, thì việc dẫn độ không còn cần thiết


13
nữa. Chỉ tính đến thời gian đã thi hành hình phạt thì ng-ời thực hiện hành vi phạm
tội cũng đã bị trừng phạt thích đáng rồi. Nếu tiến hành dẫn độ thì chỉ thêm tốn kém
mà thôi.
1.1.3. Phân biệt dẫn độ với chuyển giao phạm nhân quốc tế
Chuyển giao phạm nhân quốc tế và dẫn độ là hai quá trình khác nhau, mặc dù
về hình thức chúng có sự giống nhau cùng có sự chuyển giao ng-ời đã thực hiện
hành vi phạm tội giữa các n-ớc. Hai quá trình này khác nhau về điều kiện, thủ tục
và mục đích thực hiện.
Chuyển giao phạm nhân quốc tế là việc cho phép các phạm nhân bị kết án ở
n-ớc ngoài đ-ợc trở về n-ớc nơi họ mang quốc tịch hoặc nơi họ có mối quan hệ
thân thiết để thi hành bản án.
Do nhiều lý do khác nhau, việc thi hành bản án đối với phạm nhân là ng-ời
n-ớc ngoài th-ờng gây ra rất nhiều khó khăn cho n-ớc sở tại về các mặt nh-: điều
kiện thi hành bản án; quan hệ đối ngoại giữa các n-ớc; trách nhiệm của các nhà
chức trách n-ớc ngoài đối với công dân của mình; vấn đề giáo dục ng-ời bị kết án
tại cộng đồng sau khi đã thi hành xong bản án Vì vậy, hiện nay nhiều n-ớc đã ký
các hiệp định và các thoả thuận chính thức quy định về việc chuyển giao phạm
nhân. Một trong những mục tiêu cơ bản của việc chuyển giao phạm nhân quốc tế là
giảm bớt các vấn đề mà phạm nhân gặp phải tại các nhà tù n-ớc ngoài, góp phần
vào việc cải tạo về mặt xã hội của họ. Việc đ-a phạm nhân về đất n-ớc anh ta có
quốc tịch hoặc có mối quan hệ thân thiết sẽ giúp anh ta thực hiện bản án của mình
một cách tốt hơn và giúp anh ta tái hoà nhập vào xã hội dễ dàng hơn
[33, 213 214]
.
Điều kiện chủ yếu để chuyển giao phạm nhân quốc tế là: thứ nhất, phạm nhân
phải là công dân của n-ớc nơi anh ta sẽ chuyển về; thứ hai, phạm nhân đã có bản án
có hiệu lực pháp luật; thứ ba, việc chuyển giao phải có sự đồng ý của phạm nhân.
Nh- vậy, xét về đối t-ợng thì đối t-ợng của chuyển giao phạm nhân quốc tế là
công dân (mang quốc tịch) của n-ớc nơi anh ta sẽ đ-ợc chuyển về. Tuy nhiên, trong

nhiều tr-ờng hợp, tiêu chí quốc tịch không đủ để đạt đ-ợc mục tiêu của việc chuyển
giao. Chẳng hạn, khi đối t-ợng là ng-ời c- trú dài hạn ở n-ớc ngoài, sau đó phạm
tội ở một n-ớc khác, thì việc chuyển giao đối t-ợng về n-ớc anh ta mang quốc tịch

14
không thể đảm bảo hiệu quả của việc thi hành bản án. Trong tr-ờng hợp này, Công
-ớc châu Âu năm 1970 về tính hợp lệ của bản án hình sự đã quy định rằng, một
phạm nhân đủ điều kiện để đ-ợc chuyển giao sang n-ớc khác khi anh ta là đối
t-ợng c- trú bình th-ờng tại n-ớc đó và n-ớc đó là n-ớc xuất xứ của anh ta. N-ớc
xuất xứ không có nghĩa là nơi anh ta mang quốc tịch, mà là nơi anh ta đã sinh sống
chủ yếu và có gia đình, bạn bè, có công ăn việc làm
Trong khi đó, đối t-ợng của dẫn độ là bất cứ ng-ời phạm tội nào đang có mặt
trên lãnh thổ của n-ớc đ-ợc yêu cầu dẫn độ, nếu anh ta không thuộc các tr-ờng hợp
đ-ợc miễn trừ dẫn độ (xem phần 1.3.1, 1.3.3, và 2.2.4).
Ng-ời bị chuyển giao phải là ng-ời đã bị n-ớc sở tại kết án và bản án đã có
hiệu lực pháp luật. Nh- vậy, việc chuyển giao phạm nhân quốc tế nhằm mục đích
duy nhất là thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật do toà án n-ớc ngoài tuyên.
Trong khi đó, dẫn độ có thể nhằm thi hành án, có thể nhằm xét xử ng-ời có hành vi
phạm tội. Tuy nhiên, bản án cần thi hành trong chuyển giao phạm nhân quốc tế
khác với bản án trong dẫn độ ở chỗ, bản án trong chuyển giao phạm nhân do toà án
của bên chuyển giao tuyên, còn bản án trong dẫn độ là bản án do bên yêu cầu dẫn
độ tuyên. Từ đây có thể suy luận rằng, khi đã có bản án mà ng-ời bị kết án lại bị
yêu cầu dẫn độ là do anh ta trốn tránh nghĩa vụ thi hành án tại n-ớc đã kết án, đồng
thời cũng có nghĩa là hành vi phạm tội không xảy ra ở n-ớc bị yêu cầu dẫn độ. Ta
có thể suy luận ng-ợc lại đối với việc chuyển giao.
Trong dẫn độ, việc từ chối hay đồng ý dẫn độ không thuộc quyền của ng-ời bị
yêu cầu dẫn độ, mà thuộc quyền của n-ớc bị yêu cầu. Tuy nhiên, sự đồng ý của
ng-ời bị yêu cầu dẫn độ có thể làm cho thủ tục dẫn độ đ-ợc thực hiện một cách đơn
giản hơn. Điều 10 của Hiệp định dẫn độ Việt Nam Hàn Quốc quy định rằng,
trong tr-ờng hợp ng-ời bị yêu cầu dẫn độ thông báo cho Toà án hay cơ quan có

thẩm quyền của Bên đ-ợc yêu cầu là ng-ời đó chấp nhận việc dẫn độ thì bên đ-ợc
yêu cầu sẽ áp dụng các biện pháp cần thiết để tiến hành việc dẫn độ trong phạm vi
pháp luật của Bên đó cho phép. Quy định này đ-ợc hiểu rằng, Bên đ-ợc yêu cầu
không nhất thiết phải tuân thủ các quy định chuẩn về thủ tục dẫn độ đã đ-ợc nêu
trong Hiệp định dẫn độ, mà Bên đ-ợc yêu cầu có thể tiến hành dẫn độ theo thủ tục
đơn giản trong phạm vi pháp luật của mình cho phép.

15
Ng-ợc lại, trong chuyển giao phạm nhân quốc tế, tất cả các hiệp định về
chuyển giao phạm nhân quốc tế đã đ-ợc các n-ớc ký kết và thực hiện đều có quy
định việc phạm nhân phải đồng ý với việc chuyển giao. Việc phạm nhân đồng ý với
việc chuyển giao đ-ợc coi là điều kiện cần thiết. Bởi lẽ, nếu phạm nhân bị c-ỡng
chế chuyển giao thì mục tiêu trợ giúp phạm nhân cải tạo và đẩy nhanh quá trình hoà
nhập cộng đồng sẽ không đạt đ-ợc. Hơn nữa, sẽ nhân đạo nếu cho phép phạm nhân
đ-ợc thi hành bản án tại n-ớc mà anh ta có mối quan hệ gần gũi nếu anh ta muốn
đ-ợc nh- vậy. Nhìn chung, phạm nhân muốn đ-ợc chuyển giao về n-ớc nơi mà anh
ta có gia đình, bạn bè đang sinh sống. Mục tiêu mang tính pháp lý của yêu cầu cần
có sự đồng ý của phạm nhân là, nhằm loại trừ khả năng anh ta có thể không thừa
nhận việc chuyển giao sau khi việc chuyển giao đã đ-ợc thực hiện
[33, 238]
.
1.2. Cơ sở của việc dẫn độ
1.2.1. Cơ sở pháp lý
a. Điều -ớc quốc tế
Xu thế hội nhập về kinh tế quốc tế đã thúc đẩy nhiều mối quan hệ quốc tế phát
triển, trong đó có quan hệ về t-ơng trợ t- pháp, mà dẫn độ là một trong những quan
hệ đó. Các điều -ớc quốc tế có vai trò đặc biệt quan trọng với việc dẫn độ, thể hiện
ở những điểm sau:
Thứ nhất, các điều -ớc quốc tế là cơ sở pháp lý để các quốc gia tiến hành dẫn
độ một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Nếu không có điều -ớc quốc tế thì các

quốc gia vẫn có thể tiến hành dẫn độ trên cơ sở áp dụng nguyên tắc có đi có lại. Tuy
nhiên, việc áp dụng nguyên tắc có đi có lại không phải bao giờ cũng đ-ợc thực hiện
một cách dễ dàng, đặc biệt đối với những n-ớc ở các hệ thống pháp luật khác nhau.
Chẳng hạn, các n-ớc theo hệ thống pháp luật Civil Law chấp nhận nguyên tắc có đi
có lại, trong khi đó, các n-ớc theo hệ thống pháp luật Common Law chỉ chấp nhận
dẫn độ khi n-ớc yêu cầu và n-ớc đ-ợc yêu cầu đã ký kết Hiệp định dẫn độ. Đây là
lý do giải thích tại sao Hoa Kỳ đã ký kết Hiệp định dẫn độ với rất nhiều n-ớc ngay
từ thế kỷ 19. Chẳng hạn nh-: Hiệp định dẫn độ giữa Hoa Kỳ và Argentina năm
1896; Công -ớc dẫn độ giữa Hoa Kỳ, áo và Hungary năm 1856; Hiệp định dẫn độ
giữa Hoa Kỳ và Baden năm 1857; Hiệp định dẫn độ giữa Hoa Kỳ và Bavaria năm

16
1853; Hiệp định dẫn độ giữa Hoa Kỳ và Bỉ năm 1882; Hiệp định dẫn độ giữa Hoa
Kỳ và Brazil năm 1897; Hiệp định dẫn độ giữa Hoa Kỳ và Mexico năm 1861, Hiệp
định dẫn độ giữa Hoa Kỳ và Thái Lan, Hiệp định dẫn độ giữa Hoa Kỳ và Niu
Dilân
Thứ hai, thủ tục dẫn độ đ-ợc quy định chặt chẽ, cụ thể trong điều -ớc quốc tế
về dẫn độ. Đó là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của các bên tham gia điều -ớc
quốc tế tiến hành việc dẫn độ theo quy trình thống nhất. Điều -ớc quốc tế về dẫn độ
đã đặt ra nghĩa vụ cho các bên ký kết phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của mình
thực hiện nghiêm chỉnh các thủ tục dẫn độ đ-ợc quy định trong đó.
Thứ ba, nghĩa vụ dẫn độ đã đ-ợc ấn định rõ ràng trong điều -ớc quốc tế, do đó,
các bên ký kết không thể từ chối dẫn độ nếu yêu cầu dẫn độ đã đáp ứng đủ điều
kiện nh- đ-ợc quy định. Các n-ớc ký kết cũng chỉ có nghĩa vụ dẫn độ theo quy
định của điều -ớc quốc tế đã ký kết.
Có hai loại điều -ớc quốc tế về dẫn độ đã đ-ợc các quốc gia ký kết. Đó có thể
là Hiệp định song ph-ơng hoặc Công -ớc đa ph-ơng. Điều đáng chú ý là vào năm
1980, Liên Hợp Quốc đã xây dựng Hiệp định mẫu về dẫn độ. Hiệp định này chứa
đựng các quy định khung để các quốc gia có thể tham chiếu khi đàm phán và ký kết
Hiệp định song ph-ơng về dẫn độ.

Các Công -ớc đa ph-ơng về dẫn độ hiện đại đã đ-ợc ký kết từ những năm sáu
m-ơi của thế kỷ này. Đó có thể là Công -ớc dẫn độ thuần tuý, chẳng hạn nh- Công
-ớc châu Âu về dẫn độ năm 1957, Công -ớc của các n-ớc châu Mỹ về dẫn độ năm
1981, Công -ớc về dẫn độ của các n-ớc thuộc liên đoàn ả Rập, Công -ớc về dẫn độ
của Cộng đồng kinh tế các n-ớc Tây Phi
Ngoài ra, còn có các Công -ớc không phải là Công -ớc về dẫn độ nh-ng có
chứa các quy định liên quan đến vấn đề dẫn độ, chẳng hạn nh-: ba Công -ớc của
Liên Hợp Quốc về kiểm soát ma tuý năm 1961, 1971 và 1982, Công -ớc đa ph-ơng
về các tội phạm và một số hành vi khác thực hiện trên tàu bay năm 1963; Công -ớc
La Hay về trấn áp hành vi chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970; Công -ớc đa
ph-ơng trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an toàn hàng không dân dụng năm
1971; Công -ớc về phòng ngừa và trấn áp các tội chống lại ng-ời đ-ợc h-ởng sự
bảo hộ quốc tế, kể cả viên chức ngoại giao năm 1973; Công -ớc quốc tế về chống

17
bắt cóc con tin năm 1979; Công -ớc quốc tế về trấn áp hành vi khủng bố bằng bom
năm 1997; Công -ớc quốc tế về trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố năm 1999
Tất cả những Công -ớc trên đều quy định hành vi nào bị coi là tội phạm có thể
bị dẫn độ, sự hợp tác của các quốc gia trong việc thực hiện thủ tục dẫn độ, nếu
không dẫn độ thì n-ớc đ-ợc yêu cầu phải giao ng-ời bị yêu cầu dẫn độ cho cơ quan
có thẩm quyền của mình xử lý theo quy định pháp luật.
b. Pháp luật quốc gia
Để tạo cơ sở pháp lý cho việc dẫn độ, các quốc gia không chỉ tham gia đàm
phán và ký kết điều -ớc quốc tế về dẫn độ, mà mỗi quốc gia, tuỳ thuộc vào điều
kiện kinh tế xã hội, truyền thống pháp luật của mình, còn xây dựng nội luật để
điều chỉnh vấn đề dẫn độ.
Nhìn chung, các quy định pháp luật quốc gia về dẫn độ đều tồn tại d-ới hình
thức các quy định về thủ tục dẫn độ, điều kiện và các nguyên tắc dẫn độ. Về mặt
hình thức, quy định pháp luật quốc gia về dẫn độ có thể đ-ợc chứa đựng trong một
đạo luật riêng về dẫn độ, hoặc có thể đ-ợc quy định chung trong pháp luật tố tụng

hình sự. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã có một đạo luật riêng về dẫn độ,
chẳng hạn nh-: Nhật Bản (Luật dẫn độ năm 1953, đ-ợc bổ sung bằng Luật số 163
năm 1954, Luật số 86 năm 1964, Luật số 70 năm 1978); Trung Quốc (Luật dẫn độ
năm 2000); Malaysia (Luật dẫn độ năm 1992); Angieri (Luật dẫn độ năm 1991),
1.2.2. Quan hệ thân thiện giữa các quốc gia (có đi có lại)
Có đi có lại đ-ợc coi là một trong những ph-ơng thức ứng xử quốc tế đ-ợc
áp dụng phổ biến. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế (T-
pháp quốc tế). Nội dung của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ, một n-ớc sẽ đối xử với
n-ớc khác t-ơng xứng với n-ớc đó đã đối xử với mình. Trong bang giao quốc tế,
nguyên tắc này đ-ợc thực hiện dựa trên quan hệ thân thiện quốc tế.
Trong hoạt động dẫn độ, các quốc gia ch-a ký kết điều -ớc quốc tế về dẫn độ
th-ờng tiến hành việc dẫn độ trên nguyên tắc này. Một n-ớc đ-ợc yêu cầu dẫn độ sẽ
thực hiện yêu cầu đó nếu n-ớc yêu cầu bảo đảm (cam kết) rằng, n-ớc này cũng sẽ
thực hiện yêu cầu của n-ớc đ-ợc yêu cầu trong t-ơng lai. Tuy nhiên, mặt trái của

18
nguyên tắc này là, nếu n-ớc yêu cầu không thực hiện đúng cam kết của mình thì
n-ớc đ-ợc yêu cầu sẽ áp dụng biện pháp trả đũa. Khi biện pháp trả đũa đã đ-ợc
thực hiện thì nó sẽ gây tổn hại lớn đến quan hệ đối ngoại của hai n-ớc. Có lẽ xuất
phát từ mặt trái của nguyên tắc có đi có lại này, nên các n-ớc theo truyền thống
pháp luật Common Law chỉ chấp nhận yêu cầu dẫn độ khi giữa n-ớc yêu cầu và
n-ớc đ-ợc yêu cầu đã ký kết Hiệp định song ph-ơng về dẫn độ.
Tuy nhiên, các n-ớc theo hệ thống pháp luật Civil Law lại coi nguyên tắc có đi
có lại nh- một cơ sở cho việc dẫn độ khi giữa n-ớc đ-ợc yêu cầu và n-ớc yêu cầu
ch-a có Hiệp định dẫn độ. Có lẽ những n-ớc này xuất phát từ thực tế rằng, việc ký
kết điều -ớc quốc tế về dẫn độ không phải bao giờ cũng thực hiện đ-ợc. Kẻ phạm
tội có thể đi đến tận cùng trái đất. Ng-ợc lại, một n-ớc không thể ký Hiệp định dẫn
độ với mọi n-ớc trên thế giới vì nhiều lý do khác nhau (chế độ chính trị, truyền
thống pháp luật, hệ thống pháp luật trong n-ớc ). Do đó, nguyên tắc có đi có lại
đ-ợc coi là cơ sở của việc dẫn độ, thay thế một cách hữu hiệu khi ch-a có điều -ớc

quốc tế về dẫn độ. Mặc dù vậy, xét một cách toàn diện thì các Hiệp định dẫn độ vẫn
là cơ sở tốt nhất cho việc dẫn độ.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá tội phạm nh- hiện nay, nhu cầu đấu tranh phòng
và chống tội phạm buộc các n-ớc phải hợp tác tích cực trong lĩnh vực hình sự. Do
đó, nguyên tắc có đi có lại ngày càng đ-ợc nhiều quốc gia áp dụng cho việc dẫn độ.
Một số quốc gia tr-ớc đây chỉ tiến hành dẫn độ dựa trên cơ sở Hiệp định dẫn độ
cũng đã dần chấp nhận áp dụng nguyên tắc có đi có lại để đáp ứng nhu cầu thực tế
(chẳng hạn nh- n-ớc úc)
[33, 78]
.
Một vấn đề thực tiễn đặt ra là: khi hai n-ớc ch-a có Hiệp định dẫn độ, yêu cầu
dẫn độ sẽ đ-ợc thực hiện nh- thế nào nếu một n-ớc chỉ dẫn độ trên cơ sở Hiệp định,
còn n-ớc kia chấp nhận cả nguyên tắc có đi có lại?
Khi mâu thuẫn trên không giải quyết đ-ợc thì sẽ dẫn đến hậu quả là kẻ phạm
tội có thể lợi dụng điều này để lẩn tránh pháp luật. Do vậy, để bảo đảm sự hợp tác
có hiệu quả trong hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm, các quốc gia cần
phải sửa đổi các quy định pháp luật của mình. Trong T- pháp quốc tế, hình thức này
đợc gọi là tự điều chỉnh pháp luật.

19
Khi xung đột trên vẫn không thể đ-ợc giải quyết, thì các quốc gia phải áp dụng
nguyên tắc aut tradere, aut judicare: hoặc dẫn độ, hoặc xét xử. Nghĩa là, nếu
n-ớc đ-ợc yêu cầu không thực hiện việc dẫn độ thì phải có biện pháp xử lý đối với
ng-ời phạm tội để tránh bỏ lọt tội phạm.
1.3. Nguyên tắc của dẫn độ
1.3.1. Nguyên tắc không dẫn độ công dân của mình
Điểm a, Điều 4 Hiệp định dẫn độ mẫu của Liên Hiệp Quốc quy định: việc
dẫn độ có thể bị từ chối: a) Nếu ng-ời bị yêu cầu dẫn độ là ng-ời của n-ớc đ-ợc
yêu cầu. Khi việc dẫn độ bị từ chối thì n-ớc đ-ợc yêu cầu sẽ phải trình vụ việc lên
các nhà chức trách có thẩm quyền nhằm đ-a ra biện pháp xử lý thích hợp theo

đúng với tội phạm mà nớc yêu cầu đa ra.
Điều 6(1) Công -ớc châu Âu về dẫn độ năm 1957 quy định rằng, mỗi bên có
quyền từ chối dẫn độ công dân của mình; Điều 6(2) - Công -ớc châu Âu về dẫn độ
quy định rằng, nếu bên đ-ợc yêu cầu dẫn độ không dẫn độ công dân của mình thì
theo đề nghị của bên yêu cầu, bên đ-ợc yêu cầu phải giao ng-ời phạm tội cho các
cơ quan có thẩm quyền để thực hiện những thủ tục mà họ cho là phù hợp.
Điều 6 - Hiệp định dẫn độ Việt Nam Hàn Quốc quy định:
1. Các Bên không có nghĩa vụ phải dẫn độ công dân của mình theo Hiệp định
này.
2. Nếu việc dẫn độ bị từ chối trên cơ sở quốc tịch của ng-ời bị dẫn độ, thì theo
đề nghị của Bên yêu cầu, Bên đ-ợc yêu cầu sẽ đ-a vụ án ra cơ quan có thẩm quyền
để truy tố.
Điều 2 Luật dẫn độ Nhật Bản quy định rằng, ng-ời trốn chạy sẽ không bị
giao nộp tại một tình huống bất kỳ trong những hoàn cảnh sau ng-ời trốn chạy là
công dân Nhật Bản, trừ khi thoả thuận dẫn độ có quy định khác.
Không dẫn độ công dân của mình là nguyên tắc đ-ợc nhiều n-ớc (đặc biệt
là các n-ớc theo truyền thống pháp luật Civil Law) thừa nhận trong hoạt động dẫn
độ. Thừa nhận nguyên tắc này là hoàn toàn hợp lý. Tr-ớc tiên chúng ta thấy rằng

20
một cá nhân sẽ có cảm giác ở nhà mình khi anh ta ở trong quốc gia mà anh ta là
công dân. Quan trọng hơn là, điều đó có một số thuận lợi nhất định về mặt t- pháp.
Việc truy tố, xét xử và thi hành án sẽ đ-ợc thực hiện tốt ở quốc gia mà ng-ời phạm
tội là công dân. ở đó sẽ dễ dàng cho việc thu thập các thông tin về cá nhân ng-ời
phạm tội. Đồng thời, đó cũng là nơi thuận tiện cho cá nhân ng-ời phạm tội phục hồi
phẩm chất. Cuối cùng, vấn đề chủ quyền quốc gia sẽ buộc một n-ớc không đ-ợc từ
chối quyền xét xử vụ án - điều này sẽ xảy ra nếu quốc gia đó phải giao ng-ời phạm
tội là công dân của mình cho một n-ớc khác.
Tuy nhiên, chúng ta phải thấy rằng nguyên tắc không dẫn độ công dân không
phải đ-ợc áp dụng mọi lúc, mọi nơi. Hiệp định giữa Pháp và Savoy đ-ợc ký vào

năm 1376 đã quy định cho các bên phải giao nộp ngay cả công dân của mình; Nghị
định ngày 23.10.1881 đã hoàn toàn chấp nhận việc giao nộp công dân Pháp. Vào
đầu thể kỷ 19, thực tế công dân của Pháp đã bị chuyển giao cho các cơ quan có
thẩm quyền của n-ớc ngoài. Các quốc gia nói tiếng Anh chấp nhận việc dẫn độ
công dân của mình đến các n-ớc đã cam kết t-ơng trợ. N-ớc ý tuy thiết lập nguyên
tắc không dẫn độ công dân của mình trong Điều 3 Bộ luật hình sự, nh-ng vẫn có
ngoại lệ trong tr-ờng hợp công -ớc quốc tế có quy định khác. Hà Lan chỉ dẫn độ
công dân của mình nếu việc dẫn độ không vì mục đích truy tố và bên yêu cầu phải
giao lại ng-ời bị kết án tù cho Hà Lan để thi hành ở n-ớc này.
Nguyên tắc không dẫn độ công dân có một số nh-ợc điểm sau đây:
Thứ nhất, nguyên tắc này có thể dẫn đến việc miễn trừ trách nhiệm hình sự đối
vối một số ng-ời phạm tội ẩn náu trên đất n-ớc của anh ta nếu quốc gia đ-ợc yêu
cầu không có thẩm quyền xét xử hành vi phạm tội đó. Đó là lý do để v-ơng quốc
Anh đồng ý chuyển giao công dân của mình. Ng-ợc lại với pháp luật của Pháp,
pháp luật của Anh không cho phép xét xử công dân của mình nh-ng phạm tội ở
n-ớc ngoài (trừ tr-ờng hợp phạm tội giết ng-ời).
Thứ hai, mỗi nớc có thể hiểu khái niệm công dân một cách khác nhau. Do
đó, một số n-ớc lợi dụng điều này để đ-a ra một định nghĩa rộng cho khái niệm
công dân. Chẳng hạn, Đan Mạch và Thuỵ Điển coi công dân của Na Uy và của
các n-ớc khác cũng là công dân của mình, trong đó có cả công dân của Phần Lan và
Ailen. Trong khi đó, Lúc xăm bua và Hà Lan lại coi là công dân của mình cả những

21
ng-ời gia nhập vào các cộng đồng có liên quan tới những quốc gia đó. Nh- vậy,
việc này dẫn đến giảm khả năng dẫn độ.
Nh- trên đã nói, khi n-ớc đ-ợc yêu cầu không dẫn độ công dân của mình thì
n-ớc này phải quy định các biện pháp cụ thể để xử lý ng-ời phạm tội. Đối với ng-ời
bị yêu cầu dẫn độ là ng-ời ch-a bị xét xử thì n-ớc đ-ợc yêu cầu có thể áp dụng
nguyên tắc đ-ợc thừa nhận chung trong luật pháp quốc tế: aut tradere, aut
judicare (nguyên tắc Grotius).

Điều 7 Công -ớc La Hay về trấn áp hành vi chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay
năm 1970 quy định rằng, nếu quốc gia thành viên không dẫn độ ng-ời bị tình nghi
phạm tội đang có mặt trên lãnh thổ của mình thì phải có nghĩa vụ chuyển vụ việc
cho các cơ quan có thẩm quyền của mình để truy tố mà không có bất kỳ ngoại lệ
nào và không phụ thuộc vào việc tội phạm đó có đ-ợc thực hiện trên lãnh thổ của
mình hay không. Các cơ quan này phải đ-a ra quyết định của mình theo cách thức
nh- trong tr-ờng hợp đối với các tội phạm thông th-ờng có tính chất nghiêm trọng
theo pháp luật của quốc gia đó.
Điều 7 - Công -ớc đa ph-ơng trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an toàn
hàng không dân dụng năm 1971, Điều 7 Công -ớc về phòng ngừa và trấn áp các
tội chống lại ng-ời đ-ợc h-ởng sự bảo hộ quốc tế, kể cả viên chức ngoại giao năm
1973; Điều 8 Công -ớc quốc tế về chống bắt cóc con tin năm 1979 cũng quy
định t-ơng tự nh- trên. Quy định nh- vậy bảo đảm đ-ợc mục đích của dẫn độ là,
truy bắt đến cùng để trừng phạt kẻ phạm tội và ngăn ngừa ng-ời khác có ý định
phạm tội. Bằng ph-ơng thức này chúng ta sẽ có niềm tin chắc chắn rằng kẻ phạm
tội dù đi bất cứ đâu trên trái đất này đều có thể bị trừng phạt.
1.3.2. Nguyên tắc tội phạm kép
Nội dung của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ, việc dẫn độ chỉ có thể đ-ợc tiến
hành đối với ng-ời thực hiện hành vi đ-ợc coi là tội phạm và có thể bị trừng phạt
theo pháp luật của cả bên đ-ợc yêu cầu và bên yêu cầu. Thể hiện nguyên tắc này,
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 của Việt Nam quy định rằng, Việt Nam có thể từ
chối dẫn độ nếu hành vi phạm tội không cấu thành tội phạm theo pháp luật Việt Nam.
Nh- vậy, ngoài các điều kiện khác, một ng-ời chỉ có thể bị dẫn độ khi hành vi
mà anh ta thực hiện bị coi là tội phạm và bị trừng phạt theo cả pháp luật của n-ớc

22
yêu cầu và n-ớc đ-ợc yêu cầu. Nguyên tắc này đã tồn tại từ lâu trong các điều -ớc
quốc tế song ph-ơng và đa ph-ơng về dẫn độ. Nguyên tắc này đã đ-ợc và phải đ-ợc
thừa nhận vì một lẽ rất thông th-ờng: n-ớc yêu cầu không thể yêu cầu dẫn độ đối
với ng-ời đã thực hiện hành vi không bị coi là tội phạm theo pháp luật n-ớc mình,

đồng thời chúng ta cũng không thể t-ởng t-ợng nếu n-ớc đ-ợc yêu cầu lại truy tố
một ng-ời mà hành vi của anh ta không thể bị coi là tội phạm theo pháp luật của
n-ớc đó.
Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc này sẽ gặp khó khăn khi có sự khác nhau
trong việc định nghĩa hành vi phạm tội trong pháp luật mỗi n-ớc. Hành vi bị kết tội
theo pháp luật của mỗi n-ớc là cần thiết. Kết quả là, n-ớc đ-ợc yêu cầu không thể
điều tra hệ thống pháp luật của n-ớc yêu cầu để xác minh sự miêu tả chính xác
hành vi phạm tội. Để giải quyết khó khăn này, chúng ta nên so sánh các cấu thành
tội phạm theo quy định pháp luật của n-ớc đ-ợc yêu cầu. Nếu các cấu thành tội
phạm có một (một số) điểm chung thì coi nh- nguyên tắc tội phạm kép đã đ-ợc đáp
ứng. Theo điểm b, khoản 3, Điều 2, Hiệp định dẫn độ Việt Nam Hàn Quốc thì,
các yếu tố cấu thành tội phạm theo pháp luật của các Bên không nhất thiết phải
giống nhau.
Một vấn đề phức tạp đang xảy ra là, nh- GS.TS. Nguyễn Xuân Yêm đã đề cập,
một số tội phạm chỉ có thể xảy ra ở một (một số) n-ớc nhất định do đặc điểm riêng
về kinh tế xã hội hay vị trí địa lý của n-ớc đó. Ví dụ, Mông Cổ là một n-ớc không
có biển, do đó, Bộ luật hình sự Mông Cổ không quy định tội cớp biển. Đối với
những tr-ờng hợp này chúng ta cần phải áp dụng linh hoạt nguyên tắc tội phạm kép.
Nguyên tắc tội phạm kép không chỉ yêu cầu hành vi phải đ-ợc coi là tội phạm
theo pháp luật của cả n-ớc yêu cầu và n-ớc đ-ợc yêu cầu, mà ng-ời thực hiện hành
vi đó cũng phải bị trừng phạt và sẽ bị trừng phạt theo pháp luật của cả hai n-ớc. Hệ
quả tất yếu của nguyên tắc này là các n-ớc có quyền từ chối dẫn độ nếu ng-ời thực
hiện hành vi phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự và có bản án có hiệu lực,
hoặc đang trong quá trình tố tụng hình sự đối với cùng một hành vi phạm tội (xem
mục b, phần 2.2.4).
1.3.3. Một ng-ời không thể bị dẫn độ nếu hành vi phạm tội của anh ta là tội
phạm chính trị

×