Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CễNG TÁC DÂN TỘC TỪ 1986 ĐẾN 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.64 KB, 34 trang )

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA
ĐẢNG VỀ CễNG TÁC DÂN TỘC TỪ 1986 ĐẾN 2005
1.1. Vị trớ, vai trũ của cụng tỏc dõn tộc trong cỏch mạng Việt Nam.
1.1.1. Một số khỏi niệm về dõn tộc.
Dõn tộc là một cộng đồng người cựng sinh sống ổn định trong một khu vực
nhất định, cú chung tiếng núi, phong tục tập quỏn, cú chung đời sống kinh tế, văn
hoỏ và tõm lý xó hội. Mặt khỏc dõn tộc cũn được hiểu là quốc gia dõn tộc trong
trường hợp này, dõn tộc được hiểu là một cộng đồng người cú chung lónh thổ, cú
chung tiếng núi.
Trong quốc gia đa dõn tộc, dõn tộc chủ thể là dõn tộc chiếm đa số hoặc tuyệt
đại đa số dõn cư, cũn dõn tộc thiểu số thường là những cộng đồng ớt người cựng
sinh sống trong một khu vực cú chung huyết thống, cú chung một ngụn ngữ, văn
hoỏ, phong tục tập quỏn, tư tưởng, tõm lý và trỡnh độ phỏt triển.
Khỏi niệm dõn tộc cũn thể hiện được hiểu theo một nghĩa rộng hơn.
Một là, những cộng đồng người được hỡnh thành qua cỏc giai đoạn lịch sử
khỏc nhau cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau như dõn tộc nguyờn thủy, dõn tộc cổ
đại, dõn tộc cận hiện đại.
Hai là, Những cộng đồng người cú chung văn hoỏ, ngụn ngữ và sinh sống
trong những vựng rộng lớn vượt qua biờn giới quốc gia như dõn tộc Ả Rập, dõn
tộc Mỹ La Tinh, dõn tộc Chõu Phi.
Ba là, Những cộng đồng người tuy cựng sinh sống trong cựng một lónh thổ
nhưng cú nguồn gốc khỏc nhau như dõn tộc bản địa, dõn tộc du mục, dõn tộc ngoại
lai.
Bốn là, Những trường hợp khỏc, từ dõn tộc được hiểu theo nghĩa rất rộng như
phong trào giải phúng dõn tộc, xung đột dõn tộc, truyền thống dõn tộc, văn hoỏ
dõn tộc, CSDT, chủ nghĩa dõn tộc. Trờn thế giới hiện nay xu hướng tư tưởng của
chủ nghĩa dõn tộc và kốm theo đú là mõu thuẫn dõn tộc, xung đột dõn tộc đang đột
phỏ và đang đe doạ sự ổn định và hoà bỡnh ở nhiều khu vực trờn phạm vi toàn
cầu. Bờn cạnh sự bựng nổ của xu hướng dõn tộc. Cực đoan này, trờn thế giới
đương đại đang diễn ra hai quỏ trỡnh dõn tộc đỏng chỳ ý. Thứ nhất, sự hội nhập và
giao lưu kinh tế, văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc; trong tiến trỡnh này quan hệ dõn tộc và


ý thức dõn tộc, quan niệm về chủ quyền dõn tộc, văn hoỏ, ngụn ngữ dõn tộc, đang
cú những thay đổi lớn mà nếu khụng cú chỳng thỡ sự phỏt triển kinh tế và khoa
học kỹ thuật hiện đại của từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cú thể sẽ bị cản
trở. Thứ hai, bảo vệ phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc, bảo vệ và phỏt huy chủ
quyền quốc gia và sức mạnh dõn tộc. Hai quỏ trỡnh dõn tộc này cú quan hệ biện
chứng với nhau. Như chỳng ta vẫn thường núi: tỏn thành hội nhập nhưng hội
nhập mà khụng hoà tan, hội nhập nhưng vẫn bảo vệ, phỏt huy chủ quyền quốc gia
và bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
1.1.2. Điều kiện lịch sử của quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển dõn tộc Việt
Nam.
Điều kiện lịch sử hỡnh thành dõn tộc Việt Nam.
Một là, đặc điểm phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi KT-XH trước CNTB.
Qua nghiờn cứu lịch sử loài người chỳng ta thấy chế độ cụng xó nguyờn thuỷ là
hỡnh thỏi kinh tế xó hội đầu tiờn cú tớnh tất yếu và phổ biến trong lịch sử loài người
cũng như của từng nước và ở Việt Nam nú tồn tại kộo dài mấy chục vạn năm.
Sau chế độ cụng xó nguyờn thuỷ, Việt Nam chuyển sang xó hội cú giai cấp sơ
kỳ với những đặc điểm của xó hội phương Đụng. Trong xó hội đú, cụng xó nụng
thụn, với quyền sở hữu toàn bộ ruộng đất của cụng xó là cơ sở xó hội phổ biến và
bền vững. Thành viờn cụng xó là lực lượng sản xuất chủ yếu. Quan hệ nụ lệ manh
nha xuất hiện và phỏt triển dưới dạng chế độ nụ lệ gia trưởng và khụng hề chiếm
địa vị chủ đạo trong xó hội. Sự phõn hoỏ xó hội tăng tiến dần. Như vậy một đặc
điểm quan trọng của lịch sử Việt Nam là khụng trải qua thời kỳ phỏt triển của chế
độ chiếm hữu nụ lệ điển hỡnh.
Điều này cú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh hỡnh thành của dõn tộc Việt Nam.
Từ thế kỷ X Việt Nam bước vào thời kỳ độc lập, tự chủ chế độ phong kiến với
đặc điểm của phương Đụng dần dần được xỏc lập.
Ở Việt Nam trong quỏ trỡnh phong kiến hoỏ từ thế kỷ X đến thế kỷ XV kinh
tế đều ở trạng thỏi thấp chiếm một tỷ trọng nhất định nhưng hoàn toàn khụng mang
tớnh chất kinh tế lónh địa như ở phương tõy. Trong lỳc đú, cụng xó nụng thụn
(làng xó) vẫn cũn tồn tại phổ biến với quyền sở hữu trờn thực tế, đại bộ phận ruộng

đất và quyền tự trị khỏ lớn. Nhà nước Trung ương tập quyền sớm và là người chủ
sở hữu tối cao về ruộng đất, búc lột tụ thuế và lao dịch đối với cỏc làng xó. Bờn
cạnh đú chế độ tư hữu ruộng đất ra đời và ngày càng phỏt triển dẫn đến sự ra đời
một tầng lớp địa chủ và tầng lớp tiểu nụng.
Từ thế kỷ XV, chế độ phong kiến thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh mẽ chế độ tư
hữu ruộng đất của kinh tế địa chủ và kinh tế tiểu nụng, của quỏ trỡnh phong kiến
hoỏ sõu sắc cơ cấu cụng xó nụng thụn. Vào đầu thế kỷ XIX cỏc loại đất cụng của
làng xó nụng thụn. Vào đầu thế kỷ XIX cỏc loại đất cụng của làng, xó chỉ cũn 19%
trong lỳc ruộng đất của tư tăng lờn 81%.
Trong chế độ đú khụng cú giai đoạn phỏt triển kinh tế lónh đạo với quan hệ
lónh chỳa- nụng nụ, khụng cú tỡnh trạng cỏt cứ kiểu hầu quốc, cụng quốc xu
hướng cỏt cứ dựa trờn nền tảng kinh tế tự nhiờn và lợi ớch của một số thổ hào, tự
trưởng địa phương cú lỳc xảy ra như loạn 12 sứ quõn thời Ngụ; cuộc tranh chấp
của một số thổ hào cuối đời Lý, nhưng nhanh chúng bị dẹp tan, chế độ trung ương
tập quyền và quốc gia thống nhất sớm được xỏc lập và củng cố vững vàng.
Như vậy Việt Nam khụng trải qua thời kỳ phỏt triển của chế độ chiếm hữu nụ
lệ và cỏc chế độ phong kiến cú những đặc điểm đặc thự khỏc với chế độ phong
kiến phương Tõy đó tạo ra những yếu tố thuận lợi cho việc hỡnh thành sớm dõn
tộc Việt Nam.
Hai là, Yờu cầu của cuộc đấu tranh trinh phục thiờn nhiờn, phỏt triển nụng
nghiệp trồng lỳa nước.
Việt Nam là một nước nhiệt đới giú mựa, thiờn nhiờn đa dạng phong phỳ
nhưng cũng rất khắc nghiệt. Vỡ vậy, nhõn dõn ta bao đời nay phải đấu tranh chống
lại mối đe doạ của thiờn tai như: lũ lụt, hạn hỏn, mưa bóo, sõu bệnh….
Nền kinh tế Việt Nam vốn là nền kinh tế nụng nghiệp trồng lỳa nước, cho nờn
phải tổ chức xõy dựng những cụng trỡnh thuỷ lợi, trị thuỷ bảo đảm tưới nước, tiờu
nước cho cõy lỳa như đắp đờ, đắp đập, đào kờnh mương dẫn nước.
Trong lịch sử Việt Nam từ khi Nhà nước đầu tiờn hỡnh thành vào những năm, thế
kỷ trước Cụng nguyờn như Nhà nước Văn Lang- Âu lạc. Từ thế kỷ X, đặc biệt là
trong cỏc thế kỷ XI- XV dưới cỏc Triều Lý, Trần, Lờ, cụng việc đắp đờ làm thuỷ lợi

được tiến hành trờn quy mụ lớn. Dọc cỏc sụng hệ thống sụng được xõy đắp. Ngoài đờ
sụng cũn cú đờ biển ngăn nước mặn để khai thỏc vựng đất bồi ven biển. Hàng năm việc
bảo vệ và tu sửa đờ điều trở thành trỏch nhiệm của toàn dõn và là một chức năng quan
trọng của chớnh quyền. Trong bộ mỏy Nhà nước, từ đời Trần, đó thiết lập cơ quan
chuyờn trỏch về đờ điều là “Hà đờ sứ” và chuyờn về khẩn hoang là “Đồn điền sứ”.
Với miền nỳi và vựng đồng bào ớt người, đại bộ phận là trồng trọt ở cỏc thung
khe và nương róy, ngoài ra cũn săn bắn, hỏi lượm. Để đảm bảo cuộc sống đồng
bào phải hợp sức lại để chống chọi với thỳ dữ, thiờn nhiờn, làm mương để tưới
nước và tiờu nước cho cõy trồng….
Trong cụng cuộc khẩn hoang, đắp đờ, làm thủy lợi, Nhà nước tập quyền và
cụng xó nụng thụn giữ vai trũ tổ chức và quản lý hết sức quan trọng. Khi chức
năng kinh tế đú được phỏt huy thỡ nụng nghiệp và toàn bộ nền kinh tế cú điều kiện
phỏt triển thuận lợi. Ngược lại khi chớnh quyền Trung ương khụng quan tõm hoặc
bất lực trong xõy dựng và quản lý cỏc cụng trỡnh cụng cộng đú sẽ ảnh hưởng tai
hại tới sự phỏt triển nụng nghiệp. Trong giai đoạn suy yếu của chế độ phong kiến
Việt Nam thế kỷ XVIII- XIX, lũ lụt, hạn hỏn xảy ra liờn tiếp.
Như vậy từ trong cụng cuộc chinh phục thiờn nhiờn và phỏt triển nụng
nghiệp, đó nảy sinh yờu cầu khỏch quan thỳc đẩy sự liờn kết dõn cư trong cụng xó
nụng thụn và trong cộng đồng quốc gia tập quyền, đú là đặc điểm chung của cỏc
dõn tộc phương Đụng. Với Việt Nam trong điều kiện thiờn nhiờn nhiệt đới giú
mựa, nền nụng nghiệp trồng lỳa nước, cho nờn yờu cầu đú lại đặt ra bức thiết hơn
trong cuộc sống và trong quỏ trỡnh lịch sử.
Ba là, yờu cầu chống ngoại xõm và bảo vệ độc lập dõn tộc.
Chống ngoại xõm bảo vệ độc lập dõn tộc là yờu cầu chung của nhiều quốc
gia, dõn tộc. Nhưng trờn thế giới khụng cú một nước nào lại phải chống giặc ngoại
xõm triền miờn như ở Việt Nam.
Lịch sử chống ngoại xõm của nhõn dõn Việt Nam cho đến 1975 cú thể chia
làm 3 thời kỳ lớn;
a) Thời kỳ Hựng Vương với những trang sử chống ngoại xõm cũn mang tớnh
chất nửa huyền thoại, nửa lịch sử. Đú là những cuộc chiến đấu chống nhiều kẻ thự

cũn được phản ỏnh đậm nột trong cỏc truyền thuyết dõn gian.
b) Thời kỳ chống chủ nghĩa bành trướng của cỏc đế chế Trung Hoa từ Thế kỷ
III Trước Cụng nguyờn đến Thế kỷ XVIII. Trong lịch sử Trung Hoa, chủ nghĩa
bành trướng Đại Hỏn ra đời rất sớm từ thời Tõy Chu (1050-771 TR. C.N). Trung
Quốc thành một đế chế mạnh ở Phương Đụng kể từ nhà Tần. Tất cả đế chế Trung
Hoa từ nhà Tần (221-207 Tr.C.N), đến cỏc nhà Hỏn (206 Tr. C.N- 220), nhà Tuỳ
(581-618), nhà Đường (618-907), nhà Tống (960-1279) nhà Nguyờn (1271-1368),
nhà Minh (1368-1644), nhà Thanh (1644-1911) đều xõm lược Việt Nam, cú đế chế
xõm lược tới hai, ba lần và phong kiến phương Bắc đụ hộ đất nước ta hàng thế kỷ.
Trước thảm hoạ ngoại xõm, cỏc dõn tộc trong cộng đồng dõn tộc Việt Nam
miền xuụi cũng như miền nỳi, dõn tộc đa số cũng như thiểu số đó đoàn kết bờn
nhau liờn tục đứng lờn chống giặc ngoại xõm giữ nước.
c) Thời kỳ chống chủ nghĩa đế quốc từ 1858-1975.
Trong hơn hai thế kỷ, Việt Nam phải liờn tiếp chiến đấu chống đế quốc Phỏp,
phỏt xớt Nhật, đế quốc Mỹ xõm lược. Dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam, nhõn dõn ta đó lần lượt đỏnh thắng chủ nghĩa thực dõn cũ và chủ nghĩa thực
dõn mới giành độc lập, thống nhất cho Tổ quốc.
Trong thời kỳ này, nhõn dõn ta cũn phải kết hợp đối phú với nhiều hành động xõm
lược và can thiệp của những chớnh quyền mang nhiều tham vọng bành trướng như cuộc
xõm nhập của hàng vạn quõn Thanh vào Bắc Kỳ (1873-1874), sự can thiệp của 20 vạn
quõn Tưởng ngay sau khi Cỏch mạng Thỏng 8/ 1945 thành cụng…
Từ khi lập nước đến nay, Việt Nam liờn tiếp phải chống ngoại xõm. Từ thế kỷ III
Tr.C.N đến 1975 trong vũng 22 thế kỷ Việt nam đó phải tiến hành 15 cuộc khỏng chiến
chống ngoại xõm lờn đến 12 thế kỷ, chiếm quỏ nửa thời gian lịch sử {25, 21}.
Đối với nhiều nước, nhõn tố chống ngoại xõm chỉ tỏc động những nhất định,
cũn với Việt Nam, nạn ngoại xõm đe doạ thường xuyờn, vỡ Việt Nam là một nước
nhỏ tồn tại bờn cạnh một đế chế khổng lồ mà giai cấp cầm quyền ở đõy luụn
mang tham vọng bành trướng bỏ quyền. Đồng thời, Việt Nam cú vị trớ chiến lược
rất quan trọng đối với khu vực Đụng Nam Á. Việt Nam luụn là mục tiờu xõm lược
của những thế lực phản động khỏc nhau. Cho nờn dựng nước, đi đụi với giữ nước

là một quy luật của một đời sống và tiến trỡnh lịch sử Việt Nam.
Hơn nữa, trong chống ngoại xõm, kẻ thự của nhõn dõn ta là những đế chế
khổng lồ thời Cổ- Trung đại đến thời cận- hiện đại. Vỡ vậy cuộc chiến đấu của
nhõn dõn ta diễn ra trong tương quan lực lượng chờnh lệch và rất ỏc liệt. Chiến
tranh bao giờ cũng là thử thỏch khốc liệt nhất và toàn diện nhất. Do điều kiện
chống ngoại xõm đũi hỏi nhõn dõn Việt Nam phải đoàn kết nhất trớ, luụn củng cố
sự thống nhất quốc gia dõn tộc. Thực tế lịch sử Việt Nam đó chứng minh độc lập
phải gắn với thống nhất đất nước.
Sự bảo tồn lõu dài của cụng xó nụng thụn và sự xuất hiện sớm Nhà nước tập
quyền là đặc điểm chung ở Việt Nam. Làng xó Việt Nam với kết cấu cụng xó nụng
thụn do yờu cầu chinh phục thiờn nhiờn và chống giặc ngoại xõm là luụn gắn bú
với nhau, khụng thể tồn tại một cỏch biệt lập, thờ ơ đối với nước. Đú là đặc điểm
của kết cấu cụng xó nụng thụn Việt Nam. Trong xó hội Việt Nam luụn cú sự liờn
kết chặt chẽ giữa Nhà (gia đỡnh) với Làng (cụng xó nụng thụn) và Nước (Quốc gia
dõn tộc). Làng xó là tế bào của Nhà nước, Làng xó, khụng tỏch rời Nước, Nước
được coi là đơn vị tập hợp của nhiều làng, xó.
Bốn là, kết cấu thành phần tộc người của cộng đồng cư dõn Việt Nam.
Do vị trớ địa lý, đất nước ta là nơi hội tụ của nhiều cộng đồng cư dõn đến sinh
sống. Cú những cụng dõn là thành phần bản địa cư trỳ ngay từ đầu trờn mảnh đất
này, cú những cư dõn do điều kiện lịch sử đó di cư đến và lập nghiệp ở đõy cỏch ta
hàng ngàn năm và cũng cú những cư dõn mới nhập cư vào nước ta vài trăm năm
nay. Để chống chọi với thiờn nhiờn và giặc ngoại xõm, bảo vệ xõy dựng cuộc
sống, cỏc thành phần dõn cư đó quần tụ bờn nhau, hợp sức với nhau như anh, em
một nhà cựng sinh sống, làm việc trờn lónh thổ Việt Nam.
Khi xem xột quan hệ tộc người, cần chỳ ý những vấn đề sau:
Trong thành phần dõn tộc, cú thành phần bản địa, chiếm ưu thế tuyệt đối về số
lượng và luụn giữ vai trũ nũng cốt, là trung tõm đoàn kết cỏc thành phần khỏc
trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước. Đú là người Việt (người kinh). Theo điều
tra dõn số năm 1989 người Việt cú 54.227.000 người, chiếm 87% dõn số cả nước.
Cựng với người kinh, cỏc thành phần dõn tộc khỏc đó gắn bú với nhau trong

suốt quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước và giữ vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh
hỡnh thành và phỏt triển của dõn tộc Việt Nam.
Do những điều kiện sinh sống và biến đổi trong quỏ trỡnh lịch sử, cỏc thành
phần dõn tộc Việt Nam cư trỳ xen kẽ nhau, khụng cú địa bàn cư trỳ và lónh thổ
riờng. Do vậy, cú nhiều ảnh hưởng lẫn nhau trong quỏ trỡnh giao tiếp ngụn ngữ,
giao lưu văn hoỏ cú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển dõn tộc. Mặt
khỏc, mỗi thành phần dõn tộc đều cú sắc thỏi riờng về văn hoỏ ngụn ngữ… Nhưng
khi gia nhập vào cộng đồng dõn tộc Việt Nam đều gắn bú với nhau tạo nờn sự
thống nhất trong một quốc gia thống nhất.
Với những đặc điểm trờn, trong quỏ trỡnh vận động của lịch sử đó tỏc động
lẫn nhau, tạo ra những điều kiện, những nhõn tố thuận lợi cho quỏ trỡnh hỡnh
thành và phỏt triển của dõn tộc Việt Nam.
Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của dõn tộc Việt Nam
Kết quả nghiờn cứu khoa học cho thấy Việt Nam ở vào một trong những khu
vực loài người xuất hiện rất sớm, là một trong những cỏi nụi của loài người. Ở
nước ta đó phỏt hiện được răng người vượn ở Bỡnh Gia (Lạng Sơn) và nhiều cụng
cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đồ đỏ cũ ở nỳi Đọ (Thanh Hoỏ). Đú là dấu vết xưa cỏch
chỳng ta hiện nay khoảng mấy chục vạn năm.
Tiến lờn một bước, con người bước vào chế độ thị tộc nguyờn thuỷ cỏch
chỳng ta hiện nay khoảng ba, bốn vạn năm. Dấu tớch con người cựng với những
hoỏ thạch động vật cổ bước đầu phỏt hiện được hang Hựm (Yờn Bỏi), hang
Thung Lang (Ninh Bỡnh).
Truyền thống kỹ thuật và văn hoỏ đồ đỏ Việt Nam được tiếp nối với cỏc nền
văn hoỏ Hoà Bỡnh (thuộc thời đại đồ đỏ giữa), Sơn Vi và Bắc Sơn (thuộc buổi đầu
thời đại đồ đỏ mới) cỏch ngày nay khoảng một vạn năm.
Cựng những thị tộc, bộ lạc ở miền nỳi, trờn đất Việt Nam lỳc đú cũn cú những
tập đoàn người nguyờn thuỷ khỏc sinh sống ở miền ven biển Đụng. Di tớch văn
hoỏ Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) đó chứng minh điều đú.
Với những di tớch văn hoỏ trờn đó khẳng định rằng trờn mảnh đất Việt cổ xưa
đó cú những cư dõn bản địa sinh sống. Chủ nhõn của nền văn hoỏ Hoà Bỡnh, Bắc

Sơn, Quỳnh Văn đó biết chăn nuụi và trồng một số loại cõy, quả, củ…
Từ cuộc sống thu lượm những sản vật sẵn cú của tự nhiờn, người nguyờn thuỷ
Việt Nam sớm bước vào cuộc sống sản xuất nụng nghiệp, làm tăng thờm sản
phẩm. Bờn cạnh nghề săn, nghề đỏnh cỏ phỏt đạt, nghề nụng đó ra đời cựng với
việc chăn nuụi gia sỳc. Như vậy Việt Nam và vựng Đụng Nam ỏ núi chung là một
trong những trung tõm phỏt sinh cõy trồng của thế giới.
Những đồng bằng ven biển vốn xưa là vựng biển cạn, sụng ngũi đó mang nặng phự
xa từ trờn ngàn về lấp đầy dần. Khi miền chõu thổ bắt đầu hỡnh thành thỡ con người
cũng từ rừng sõu, nỳi cao, từ biển Đụng tiến vào khai thỏc đồng bằng, phỏ rừng lập làng
trờn những vựng đất ven sụng. Từ đú nghề trồng lỳa ra đời.
Dấu vết con người ở thời kỳ này được tỡm thấy ở mọi nơi, từ miền nỳi, trung du
đến hải đảo, từ Hà Giang, Cao Bằng, ven biển miền Trung đến Biờn Hoà và gần bỏn
đảo Cà Mau… Họ để lại những di tớch hang động, di tớch ngoài trời ở miền nỳi, văn
hoỏ Bàu Trũ (ven biển Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh), văn hoỏ Hạ Long (miền biển Quảng
Ninh)… với đặc trưng là những chiếc rỡu cú vai, rỡu cú nấc, rỡu tứ giỏc bằng đỏ mài
cựng những đồ gốm cú hoa văn, trang trớ nhiều vẻ… Như vậy vào lỳc cực thịnh của
thời kỳ đồ đỏ, trờn khắp đất nước ta đó nở rộ những nền văn hoỏ nguyờn thuỷ đặc sắc
trong đú bờn cạnh nền kinh tế thu lượm đó bắt đầu phỏt triển một nền kinh tế sản xuất
nụng nghiệp.
Việt Nam bước vào thời đại đồ đồng cỏch đõy khoảng bốn, năm ngàn năm.
Đõy là một bước nhảy vọt, một bước ngoặt lớn của xó hội.
Trờn miền Bắc đó liờn tiếp phỏt hiện được những di tớch thời đại đồ đồng
thau phỏt triển tại chỗ, nối tiếp nhau ở miền Trung du, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ qua cỏc giai đoạn Phựng Nguyờn (buổi đầu thời đại đồng thau). Đồng
Đậu (khoảng giữa thời đại Đồng Thau), Gũ Mun (Thời đại đồng thau phỏt đạt),
Đụng Sơn (cuối thời đại đồng thau, đầu thời đại đồ sắt).
Như vậy vào thời thượng cổ, Việt Nam đó là nơi tụ cư của nhiều thành phần
cư dõn khỏc nhau. Do điều kiện phải chống chọi với thiờn nhiờn và kẻ thự bờn
ngoài để tồn tại và phỏt triển, họ đó vượt qua những sự khỏc biệt về bờn ngoài để
tồn tại và phỏt triển, họ đó vượt qua những sự khỏc biệt về nguồn gốc, tiếng núi và

văn hoỏ để quần tụ nhau lại, dựa vào nhau để sinh tồn.
Mặt khỏc, cuộc sống của họ diễn ra hàng ngàn năm từ đời này qua đời khỏc trong
hoàn cảnh địa lý cơ bản giống nhau và điều kiện lịch sử giống nhau, do vậy những nột
khỏc biệt của từng cộng đồng trở nờn chủ yếu và giữa những cộng đồng nảy sinh những
nột cơ bản giống nhau về nhõn chủng, ngụn ngữ, văn hoỏ và nhất là ý thức tự giỏc chung
sống trong một quốc gia dõn tộc. Về nhõn chủng họ đều thuộc tiểu chủng Mụng-gụ-Lụit
phương Nam. Về văn hoỏ, họ cựng cỏc cư dõn Đụng Nam Á đó tạo nờn một trung tõm
văn minh cổ đại rực rỡ với những nột riờng biệt.
Sự hợp quần, hợp sức của cỏc cư dõn trong buổi đầu được đỏnh dấu bằng sự cố kết
giữa họ với nhau trong một cộng đồng quốc gia dõn tộc thống nhất (Văn Lang- Âu Lạc)
mở đầu cho một xu thế phỏt triển chủ đạo của toàn bộ lịch sử Việt Nam.
Do nhu cầu trị thuỷ, chống xõm lấn và trao đổi kinh tế, văn hoỏ ngày càng được
đẩy mạnh, giữa cỏc bộ lạc gần nhau về dũng mỏu cú xu hướng tập hợp nhau lại và
thống nhất với nhau, dần dần hỡnh thành nờn Nhà nước đầu tiờn. Lỳc đú trong số cỏc
bộ lạc Việt cú bộ lạc Văn Lang là hựng mạnh lónh thổ của họ từ chõn nỳi Ba Vỡ trải
dài sang chõn nỳi Tam Đảo, ở giữa cú Sụng Hồng chảy qua. Thủ lĩnh bộ lạc Văn
Lang đó thống nhất cỏc bộ lạc Lạc Việt lập ra nước Văn Lang nhà nước đầu tiờn ở
nước ta. ễng xưng vua gọi là Hựng Vương.
Chế độ xó hội của Nhà nước Văn Lang là một chế độ xó hội bắt đầu cú sự
phõn hoỏ giai cấp và mang hỡnh dỏng của một hỡnh thỏi đầu tiờn của Nhà nước.
Đứng đầu nước Văn Lang là vua (Hựng Vương), ngụi vua đó cha truyền con nối.
Dưới vua là tầng lớp quý tộc mang tờn Lạc Hầu, Lạc Tướng.
Vào nửa sau thế kỷ III Tr.C.N, Thục Phỏn, thủ lĩnh của người Âu Việt, lập ra
nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương và rời đụ xuống Cổ Loa. Việc rời đụ
xuống miền đồng bằng là biểu hiện sự phỏt triển lớn mạnh của dõn tộc ta tỏ rừ ý
chớ mạnh mẽ, lũng tự tin quyết tõm giữ gỡn đất nước. Với những cụng cụ sản xuất
bằng kim loại, miền đồng tõm giữ gỡn đất nước. Với những cụng cụ sản xuất bằng
kim loại, miền đồng bằng được khai phỏ nhiều. Hai thành phần dõn tộc Lạc Việt
và Âu Việt, miền xuụi và miền nỳi được thống nhất thành nước Âu Lạc.
Nước Âu Lạc ra đời là sự kế tục và phỏt triển cao hơn quốc gia đầu tiờn –

nước Văn Lang trờn cơ sở ý thức dõn tộc được nõng cao lờn một mức.
Chế độ chớnh trị xó hội của nước Âu Lạc được tăng cường và hoàn chỉnh hơn
xó hội Văn Lang, xu thế chuyờn chế vẫn là xu thế chớnh. Uy quyền của Nhà vua
được tăng cường và cú bộ mỏy Nhà nước hoàn chỉnh hơn.
Nước Âu Lạc bao gồm chủ yếu miền Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. Đất
đai được chia thành từng khu vực (Bộ) và vẫn giao cho cỏc loại Lạc Tướng cai
quản. Dưới bộ đơn vị cơ sở của nước Âu Lạc là cụng xó (làng chạ).
Như vậy, Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc là Nhà nước của những cư dõn làm
ruộng với hệ thống thuỷ lợi phỏt triển, đó tổ chức thành những làng xó, với bộ mỏy
hành chớnh khỏ hoàn chỉnh, những thành quỏch chiến đấu kiờn cố với những trung
tõm chớnh trị, văn hoỏ. Nước Văn Lang- Âu Lạc cú số dõn khỏ phỏt triển, vị trớ
địa lý, chớnh trị cú tầm chiến lược, đất phỡ nhiờu, tiện gao thụng thuỷ bộ là nơi
buụn bỏn của nhiều cư dõn. Xó hội Văn Lang- Âu Lạc là xó hội văn minh nụng
nghiệp, với chớnh thể cú xu hướng chuyờn chế trong đú cụng xó nụng thụn, cơ sở
hạ tầng cũn khỏ mạnh.
Từ 179 TR.C.N, lịch sử dõn tộc ta bước vào thời kỳ Bắc thuộc. Trong suốt
hơn một ngàn năm Bắc thuộc, dõn tộc ta đứng trước một thử thỏch khắc nghiệt.
Cỏc đế chế phong kiến Trung Hoa thay nhau cai trị nước ta, dự bất kỳ triều đại
nào, đều thực hiện chớnh sỏch đồng hoỏ, nhằm biến nước ta, dõn tộc ta trở thành
một quận, huyện của chỳng, xoỏ bỏ Nhà nước ta, dõn tộc ta.
Cho nờn dõn tộc ta phải thường xuyờn đấu tranh chống õm mưu đồng hoỏ
của kẻ thự để bảo tồn nũi giống bảo vệ đất nước và văn hoỏ dõn tộc đó cú từ hàng
ngàn năm trước đú.
Khi kẻ thự ồ ạt kộo quõn xuống xõm chiếm nước ta và thiết lập ỏch cai trị tàn
bạo đại bộ phận người Việt đó khụng rời bỏ chụn nhau, cắt rốn của mỡnh. Trỏi lại họ
vẫn kiờn trỡ bỏm đất, bỏm làng mà đấu tranh để sinh tồn và phỏt triển.
Bước sang thiờn niờn kỷ thứ hai sau Cụng Nguyờn Nhà nước Việt Nam tiến
lờn giai đoạn phỏt triển rực rỡ của thời kỳ độc lập, tự chủ của Nhà nước phong
kiến. Mở đầu thời kỳ là Ngụ Quyền lờn ngụi vua năm 939 sau chiến thắng Bạch
Đằng và định đụ ở Cổ Loa (Đụng Anh- Hà Nội ngày nay). Việc định đụ ở Cổ Loa

thể hiện ý thức tỡm về nguồn văn hoỏ, văn minh dõn tộc một thời đó phỏt triển rực
rỡ, một chớnh quyền non trẻ, cũn đơn sơ, được xõy dựng nhưng đó mang tớnh chất
của Nhà nước phong kiến tập quyền.
Nửa sau thế kỷ XV chế độ phong kiến tập quyền phỏt triển đến mức thịnh đạt.
Nước Đại Việt là một quốc gia hựng cường ở Đụng Nam Á, địa vị và uy tớn được
nõng cao, nền độc lập được bảo đảm. Trong nước kinh tế và văn hoỏ phỏt triển rực
rỡ. Dưới triều Lờ Thỏnh Tụng (1460-1497) bộ mỏy hành chớnh, tổ chức quõn đội
và hoạt động lập phỏp của Nhà nước đạt tới mức hoàn bị với những thiết chế chặt
chẽ. Điều đú khẳng định những thành quả của dõn tộc Việt Nam trong dựng nước
và giữ nước.
Tuy nhiờn thời kỳ này, cơ sở thống nhất đất nước, thống nhất dõn tộc cũn bị
hạn chế bởi bản thõn chế độ phong kiến. Nhưng cũng từ thế kỷ XV, chế độ phong
kiến tập quyền Việt Nam phỏt triển mạnh mẽ theo chế độ chuyờn chế nặng nề. Xu
thế phỏt triển đú dẫn đến hậu quả làm suy yếu sự thống nhất dõn tộc trong thế kỷ
XVI-XVIII. Cỏc thế lực phong kiến tranh giành quyền bớnh gõy ra tỡnh trạng chia
cắt và nội chiến kộo dài trờn hai thế kỷ…
Để bảo vệ sự thống nhất dõn tộc và cuộc sống bỡnh yờn, nhõn dõn ta liờn tục
nổi dậy chống lại cỏc thế lực phong kiến, suốt thế kỷ XVII-XVIII là thời kỳ chiến
tranh nụng dõn gần như thường xuyờn. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra và tiờu biểu
nổi trội hơn cả là cuộc khởi nghĩa của nụng dõn Tõy Sơn (1771) đó tập hợp được
đụng đảo nhõn dõn tham gia. Đến 1786 đó đỏnh tan cỏc thế lực phong kiến cỏt cứ
thống nhất được đất nước và 1789 lại đỏnh tan quõn xõm lược Món Thanh, bảo vệ
toàn vẹn bờ cừi.
Trong thế kỷ XVII- XVIII nền kinh tế hàng hoỏ tiếp tục phỏt triển, làm suy
yếu dần tớnh chất tự nhiờn của nền kinh tế phong kiến. Quan hệ giao lưu hàng hoỏ
tiền tệ giữa một số thành thị, thương cảng với nụng thụn rộng lớn, giữa cỏc vựng
kinh tế, giữa miền xuụi và miền ngược… ngày càng phỏt triển.
Từ thế kỷ XVIII, mầm mống CNTB đó xuất hiện, đặc biệt từ giữa thế kỷ XIX
khi thực dõn Phỏp sang xõm lược nước ta, ngay từ đầu nhõn dõn ta đó anh dũng
đứng lờn chống kẻ thự xõm lược bảo vệ đất nước. Nhưng nhà Nguyễn, một triều

đỡnh phong kiến thối nỏt cuối thế kỷ XIX đó đầu hàng nhục nhó và dõng nước ta
cho giặc. Xõm chiếm được nước ta, thực dõn Phỏp dựng nhiều thủ đoạn để phỏ vỡ
sự thống nhất của dõn tộc ta…
Với truyền thống đấu tranh kiờn cường bất khuất của dõn tộc, đoàn kết thương
yờu nhau, trong gần một trăm năm, nhõn dõn ta đó bền bỉ đấu tranh, làm cho kẻ
thự khụng lỳc nào yờn ổn mặc dự cuối cựng đều thất bại.
Từ 1930, khi Đảng CSVN ra đời, cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta mới bước
sang một thời kỳ mới. Dưới sự lónh đạo sỏng suốt của Đảng và Bỏc Hồ, nhõn dõn
ta đó anh dũng chiến đấu và đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khỏc, đỏnh bại. Thực
dõn Phỏp xõm lược với Chiến Thắng Điện Biờn lịch sử và đế quốc Mỹ với thắng
lợi mà xuõn 1975 đất nước giải phúng, thống nhất đi lờn xõy dựng CNXH.
1.1.3. Vị trớ, vai trũ của cụng tỏc dõn tộc trong cỏch mạng Việt Nam.
Quan điểm chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc.
Quan điểm chủ nghĩa Mỏc-Lờnin về vấn đề dõn tộc.
Vấn đề dõn tộc chớnh là vấn đề quan hệ giữa cỏc tộc người và cỏc dõn tộc
trong một quốc gia và trờn thế giới. Giải quyết vấn đề dõn tộc thực chất là giải
quyết mối quan hệ giữa cỏc dõn tộc trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ-
xó hội cú liờn quan đến lónh thổ, ngụn ngữ, văn hoỏ, ý thức tự giỏc tộc người, dõn

×