Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN MINH KHUÊ

QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chun ngành: Luật hình sự
Mã số: 60 38 40

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, 2007


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN MINH KHUÊ

QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chun ngành: Luật hình sự
Mã số: 60 38 40

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN LỢI

HÀ NỘI, 2007


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI

6

VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI

1.1.

Một số vấn đề chung về NCTN phạm tội.

6

1.1.1. Khái niệm NCTN phạm tội.

6

1.1.2. Những đặc điểm đặc thù trong TNHS của NCTN phạm tội.

8


1.2. Một số vấn đề chung về hình phạt và quyết định hình phạt.

10

1.2.1. Khái niệm hình phạt và mục đích của hình phạt

10

1.2.2. Khái niệm quyết định hình phạt và các nguyên tắc quyết định

14

hình phạt
Chương II: Quyết định hình phạt đối với NGười chưa thành niên phạm tội theo Bộ

23

luật Hình sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng

2.1. Quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội theo BLHS năm 1999

23

2.1.1. Các căn cứ quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội theo

23

BLHS năm 1999.
2.1.2. Quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội trong các


58

trường hợp đặc biệt.
2.2. Thực tiễn quyết định hỡnh phạt đối với NCTN phạm tội của

67

Toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp trong những năm gần đõy
2.2.1. Khái quát tình hình NCTN phạm tội trong những năm gần đây

67

2.2.2. Kết quả quyết định hỡnh phạt đối với NCTN phạm tội trong

70

những năm gần đõy.
2.2.3. Một số sai sút trong quỏ trỡnh quyết định hỡnh phạt đối với

75

NCTN phạm tội
2.2.4. Một số nguyên nhân dẫn đến sai sót trong quá trình quyết
định hình phạt đối với NCTN phạm tội.

77


Chương III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYẾT ĐỊNH


80

HèNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN PHẠM TỘI

3.1

Các kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự liên

80

quan đến quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội
3.2

Các kiến nghị nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác

87

xét xử NCTN phạm tội.
3.2.1. Kiện tồn đội ngũ cán bộ làm cơng tác xét xử nói chung và

87

đối với NCTN phạm tội nói riêng.
3.2.2. Nâng cao ý thức pháp luật và niền tin nội tâm của đội ngũ

89

Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án trong quá trình xét xử và quyết
đinh hình phạt.

3.3.

Các kiện nghị hoàn thiện tổ chức.

90

3.3.1. Xem xét việc thành lập Tòa án NCTN để xét xử NCTN phạm tội.

90

3.3.2. Xây dựng hệ thống thu thập số liệu thống kê để theo dõi việc

91

xử lý các vụ việc có liên quan đến NCTN phạm tội.
KẾT LUẬN

92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

94


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ta được coi là sự
nghiệp lớn của đất nước, dân tộc. Sự nghiệp ấy được đúc kết bởi tư tưởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục “Vì lợi ích mươi năm phải trồng cây, vì lợi
ích trăm năm phải trồng người” [20, tr 222]. Một trong những quan điểm,

xuyên suốt đường lối và các chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam là
coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nước,
trong đó trẻ em được ví như măng non, là nguồn hạnh phúc của gia đình, là
tương lai của dân tộc, là chủ nhân tương lai kế tục sự nghiệp phát triển của đất
nước. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “Chính sách
chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiện cho
trẻ em được sống trong mơi trường an tồn và lành mạnh, phát triển hài hồ về
thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức; ….” [11, tr 107].
Tuy nhiên, vấn đề NCTN phạm tội hiện nay vẫn đang thu hút sự quan
tâm của xã hội và các cơ quan bảo vệ pháp luật. Trong những năm qua, tình
hình NCTN vi phạm pháp luật, NCTN tái phạm gia tăng, sự trẻ hoá của tội
phạm NCTN địi hỏi phải có những biện pháp xử lý thích hợp, khơng chỉ
nhằm đảm bảo trật tự an tồn cho cộng đồng mà còn nhằm để bảo vệ sự phát
triển bền vững của xã hội trong tương lai. Trong khi đó, BLHS năm 1999“một trong những cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm” [27]-lại được ban hành cách đây gần chục năm đã bộc lộ
những nhược điểm, chưa đáp ứng được yêu cầu của xu thế hội nhập cũng như
yêu cầu đấu tranh có hiệu quả với tình trạng tội phạm nói chung và tội phạm
NCTN nói riêng. Đặc biệt là các quy định pháp luật về quyết định hình phạt
chưa thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc phịng, chống
tội phạm. Bên cạnh đó, việc quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội trên
thực tế cịn gặp nhiều bất cập do nhận thức và vận dụng không thống nhất các
1


quy định như: căn cứ quyết định hình phạt, quyết định hình phạt đối với
NCTN phạm nhiều tội, quyết định hình phạt đối với NCTN trong trường hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt… dẫn tới làm giảm hiệu quả của cơng
tác đấu tranh phịng, chống tội phạm NCTN. Vì vậy, việc nghiên cứu một
cách có hệ thống các quy định pháp luật hình sự về quyết định hình phạt đối
với NCTN phạm tội và thực tiễn áp dụng để nhằm hồn thiện, các quy định về

quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội, nâng cao hiệu quả của việc áp
dụng hình phạt đối với họ là vấn đề có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Với nhận thức như trên, Học viên đã lựa chọn vấn đề “Quyết định hình
phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong Luật Hình sự Việt
Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu hình phạt và quyết định hình phạt đối với NCTN
phạm tội ở Việt Nam đã được đề cập trong một số Luận án tiến sĩ và thạc sĩ
luật học như: Luận án tiến sĩ luật học của TS. Dương Tuyết Miên về:“Quyết
định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam”, 2003; Luận án Thạc sĩ luật học
của Ths Đào Thị Nga về “Quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội”,
1997…Ngồi ra, cịn có một số cơng trình đăng trên các tạp chí chun ngành
khác như: Đặng Thị Thanh, TNHS của NCTN phạm tội và nguyên tắc xử lý
của BLHS năm 1999, Tạp chí Tòa án nhân dân số 6/2000; Đỗ Văn Chỉnh,
Việc xác định tình tiết phạm tội nhiều lần đối với người phạm tội từ đủ 14 tuổi
đến chưa đủ 16 tuổi, Tạp chí Tịa án nhân dân số 10/2002; Đinh Văn Quế,
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Kiểm
sát số 6/2007…Tuy nhiên, qua nghiên cứu các cơng trình trên cho thấy, một
số cơng trình có phạm vi nghiên cứu rộng, trong đó vấn đề quyết định hình
phạt đối với NCTN phạm tội chỉ là một phần trong nội dung nghiên cứu của
các tác giả nên chưa được phân tích sâu cả về mặt lý luận và thực tiễn; có
cơng trình chỉ đề cập một phần trong nội dung của quyết định hình phạt đối
với NCTN phạm tội, hoặc chỉ tập trung về phần lý luận nên các tác giả chưa
2


đưa các giải pháp có tính hệ thống và tồn diện nhằm nâng cao hiệu quả quyết
định hình phạt đối với NCTN phạm tội; hoặc có cơng trình nghiên cứu về
quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội nhưng đã được tiến hành cách
đây khá lâu, do vậy giá trị lý luận và thực tiễn khơng cao. Chính vì vậy, việc

tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện các quy định về quyết định hình phạt đối
với NCTN vẫn cịn có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ một cách khoa học những
vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt đối với NCTN phạm
tội nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quyết định hình phạt đối với NCTN
phạm tội.
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến quyết định hình phạt
đối với NCTN phạm tội: Khái niệm NCTN phạm tội; khái niệm và mục đích
của hình phạt; Khái niệm quyết định hình phạt và các nguyên tắc của quyết
định hình phạt…
- Phân tích các quy định của BLHS năm 1999 liên quan đến quyết định
hình phạt đối với NCTN phạm tội.
- Đánh giá thực tiễn quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội.
- Đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quyết định hình phạt
đối với NCTN phạm tội.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định hiện hành của pháp luật
hình sự Việt Nam về quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội. Nghiên
cứu thực tiễn quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội thông qua các số
liệu, bản án và các báo cáo cơng tác của Tịa án nhân dân tối cao trong những
năm gần đây.

3


5. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu là hệ thống các quan

điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về hình phạt và cải
tạo con người; các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về pháp luật nói
chung, chính sách hình sự nói riêng, đặc biệt là các quan điểm về giáo dục,
phòng ngừa tội phạm NCTN.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong Luận án là: phương
pháp phân tích, phương pháp thống kê; phương pháp so sánh;…Trong q
trình nghiên cứu, chúng tơi cũng nghiên cứu một số bản án đã tuyên đối với
NCTN phạm tội, nghiên cứu số liệu thống kê về quyết định hình phạt đối với
NCTN phạm tội và tham khảo ý kiến của các chuyên gia làm công tác thực
tiễn để đưa ra những kiến nghị khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quyết định
hình phạt đối với NCTN phạm tội.
6. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN
Trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống cả về mặt lý luận và thực tiễn
các vấn đề có liên quan đến quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội,
Luận văn có những điểm mới sau:
- Góp phần đảm bảo sự nhận thức thống nhất các quy định có liên quan
đến quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội.
- Chỉ ra được những mâu thuẫn, bất cập của các quy định hiện hành về
quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội; chỉ ra các sai sót trong q
trình áp dụng các quy định đó cũng như đưa ra nguyên nhân để tìm giải
pháp khắc phục.
- Điểm mới quan trọng nhất của Luận văn là đưa ra được hệ thống các
kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quyết định hình phạt đối với NCTN bao
gồm: Các kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự liên quan đến
quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội; Các kiến nghị nâng cao

4


năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xét xử NCTN phạm tội; các kiện

nghị hoàn thiện tổ chức...
- Ngoài ra, Luận văn là tài liệu tham khảo cho những người nghiên cứu,
học tập, những người làm công tác thực tiễn liên quan đến NCTN phạm tội
cũng như độc giả có quan tâm tới lĩnh vực nghiên cứu này.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của Luận văn được đề cập trong 3 chương, cụ thể là:
Chương I: Một số vấn đề chung về quyết định hình phạt đối với NCTN
phạm tội.
Chương II: Quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội theo BLHS
năm 1999 và thực tiễn áp dụng.
Chương III. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả quyết định hình phạt
đối với NCTN phạm tội.

5


CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NCTN PHẠM TỘI
1.1.1. Khái niệm NCTN phạm tội.
Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, không phải từ khi sinh ra con
người đã có nhận thức đầy đủ về tự nhiên, xã hội và về chính mình. Khả năng
nhận thức được những địi hỏi của xã hội không tồn tại một cách bẩm sinh mà
là kết quả của quá trình sống, quá trình hoạt động giao tiếp trong môi trường
xã hội trong một thời gian nhất định. Khi khả năng nhận thức những đòi hỏi
của con người đạt đến một giới hạn nhất định thì họ mới hiểu được quyền và
nghĩa vụ của mình trong đời sống xã hội, mới thấy được những đòi hỏi của
xã hội đối với họ và từ đó mới có thể đánh giá được ý nghĩa xã hội của hành

vi mà mình đã thực hiện. Tuy nhiên, ở mỗi một quốc gia, do những điều kiện
kinh tế, xã hội khác nhau, nên pháp luật cũng quy định độ tuổi đạt được mức
độ nhân thức đầy đủ khác nhau.
Ở Việt Nam, người được coi là có nhận thức đầy đủ là người từ 18 tuổi
trở lên và người dưới 18 tuổi- hay còn gọi là người chưa thành niên (NCTN)
là “người chưa đến tuổi được pháp luật công nhận với đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ” [42]. Điều này được ghi nhận thống nhất trong các ngành luật. Điều
18 Bộ luật dân sự Việt nam năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi
trở lên là người thành niên. Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành
niên”. Bộ luật lao động Việt nam cũng quy định: “Người lao động chưa thành
niên là người dưới 18 tuổi”…
Trong pháp luật hình sự, thuật ngữ NCTN được sử dụng dưới hai góc
độ vừa là chủ thể của tội phạm vừa là đối tượng tác động của tội phạm. Dưới
góc độ là chủ thể của tội phạm, độ tuổi của NCTN phạm tội được giới hạn

6


hẹp hơn so với độ tuổi của NCTN trong các ngành luật khác, đó là người từ
đủ 14 đến dưới 18 tuổi. Điều 68 Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS năm 1999)
quy định: “Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phải chịu
trách nhiệm hình sự theo những quy định của Chương này, đồng thời theo
những quy định khác của Phần chung Bộ luật không trái với những quy định
của Chương này”. Như vậy, nhưng NCTN chưa đủ 14 tuổi là người không đủ
năng lực trách nhiệm hình sự vì ở độ tuổi này, trí tuệ của họ chưa phát triển
đầy đủ nên chưa nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội về hành vi của mình,
chưa đủ khả năng tự chủ để hành động nên họ khơng bị coi là người có lỗi về
hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện.
Tuy nhiên, điều 12 BLHS 1999 cũng có sự phân hố trách nhiệm hình
sự trong lứa tuổi NCTN:

“ 1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi
tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng.”
Như vậy, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách
nhiệm hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và
tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý. Cơ sở của việc miễn giảm này là xuất phát
từ việc NCTN ở độ tuổi này do khả năng nhận thức xã hội còn non nớt, bồng
bột, khả năng điều khiển hành vi còn hạn chế bởi vậy họ khơng phải chịu
trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.. Đối với NCTN từ đủ 16 tuổi cho đến
dưới 18 tuổi thì do đã có đủ khả năng nhận thức được tính nguy hiểm cho xã
hội và điều khiển hành vi của mình nên họ phải chịu trách nhiệm hình sự về
mọi tội phạm do mình thực hiện.
Để xác định trách nhiệm hình sự của NCTN thì phải xác định được họ
đã thực hiện một trong những hành vi tội phạm được mô tả trong BLHS. Điều
8 BLHS định nghĩa tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có
7


năng lực trách nhiệm hình sự (TNHS) thực hiện một cách cố ý và vô ý. Như
vậy để xác định một người nào đó phải chịu trách nhiệm hình sự thì phải xác
định đủ các yếu tố sau: (1) Sự việc xảy ra có đầy đủ các dấu hiệu của một tội
phạm được quy định trong BLHS; (2) Người thực hiện hành vi phạm tội đó
phải có năng lực trách nhiệm hình sự; (3) Sự việc xảy ra do lỗi của người đó.
Tóm lại, trên cơ sở các lập luận trên, có thể đưa ra định nghĩa khoa học
về NCTN phạm tội như sau: “NCTN phạm tội là người từ đủ 14 tuổi đến
dưới 18 tuổi có năng lực trách nhiệm hình sự chưa đầy đủ do sự hạn chế bởi
các đặc điểm về tâm sinh lý và đã có lỗi (cố ý hoặc vô ý) trong việc thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội mà BLHS quy định là tội phạm” [6, tr. 8]

1.1.2. Những đặc điểm đặc thù trong TNHS của NCTN phạm tội.
Trong khoa học pháp lý hình sự của Việt nam hiện nay có nhiều quan
điểm khác nhau về khái niệm TNHS. Có quan điểm cho rằng, TNHS là “hậu
quả pháp lý của việc phạm tội, thể hiện ở chỗ người đã gây ra tội phải chịu
trách nhiệm về hành vi của mình trước nhà nước” [37, tr. 41]. Hoặc có tác giả
cho rằng, TNHS là “một dạng trách nhiệm pháp lý, là trách nhiệm của người
khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong pháp luật
hình sự bằng một hậu quả bất lợi do Tòa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất
và mức độ nguy hiểm của hành vi mà người đó đã thực hiện” [24, tr. 14].
TSKH, PGS Lê Cảm viết: “TNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội
phạm và được thể hiện bằng việc áp dụng đối với người phạm tội một hoặc
nhiều biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do luật hình sự quy định”[7, tr.
609].
Từ các khái niệm này, có thể đưa ra các đặc điểm của TNHS như sau:
(1) TNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm, TNHS chỉ phát
sinh khi có sự việc phạm tội; (2) TNHS luôn luôn được thực hiện trong phạm
vi quan hệ pháp luật hình sự giữa một bên là Nhà nước và một bên là người
phạm tội (3) TNHS được xác định bằng một trình tự đặc biệt bởi cơ quan tư
pháp hình sự có thẩm quyền mà trình tự đó phải do pháp luật tố tụng hình sự
8


quy định; (4) TNHS chỉ được thực hiện trong bản án kết tội của Tồ án đã có
hiệu lực pháp luật bằng việc áp dụng đối với người phạm tội một hoặc nhiều
biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do luật hình sự quy định; (5) TNHS chỉ
mang tính chất cá nhân- người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi
theo luật hình sự quy định [7, tr. 610-613].
Đối với NCTN phạm tội, là người có những đặc điểm tâm sinh lý chưa
phát triển đầy đủ nên ngoài các đặc điểm TNHS ở trên, TNHS của NCTN
phạm tội cịn có những đặc thù riêng, thể hiện ở những điểm sau:

- TNHS của NCTN phạm tội có tính chất giảm nhẹ hơn so với người
phạm tội đã thành niên. Xuất phát từ quan điểm NCTN là người chưa phát
triển đầy đủ về thể chất và tinh thần do vậy rất dễ bị tác động của điều kiện
ngoại cảnh, luật hình sự khơng chỉ coi NCTN phạm tội là đối tượng cần phải
trừng trị mà còn là nạn nhân của mơi trường xã hội khơng lành mạnh. Chính
vì vậy, khi truy cứu TNHS đối với đối tượng này cần phải xem xét, cân nhắc
trong mối quan hệ hai mặt: họ vừa là chủ thể của hành vi phạm tội vừa là nạn
nhân của môi trường xã hội không lành mạnh. Do vây, việc xem xét TNHS
đối với họ luôn phải đặt trong mối quan hệ với trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục với NCTN-đối tượng đặc biệt của xã hội. Vì vậy, TNHS của họ
được pháp luật hình sự quy định có tính chất giảm nhẹ hơn so với người đã
thành niên, tính giảm nhẹ đó được thể hiện ở chỗ:
+ Điều kiện áp dụng đối với các chế định ở phần chung của BLHS đối
với NCTN phạm tội thường là thấp hơn so với điều kiện áp dụng đối với
người đã thành niên phạm tội (Giảm mức hình phạt đã tun, xố án tích…)
+ Về hình phạt: BLHS năm 1999 quy định không xử phạt tù chung
thân, tử hình đối với NCTN phạm tội. Khi phạt tù có thời hạn thì NCTN được
hưởng mức phạt tù nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đã thành niên
phạm tội tương ứng; khơng áp dụng hình phạt tiền đối với NCTN dưới 16
tuổi; Khơng áp dụng hình phạt bổ sung đối với NCTN phạm tội; án đã tuyên
đối với NCTN phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi thì khơng tính để xác định tái
9


phạm hoặc tái phạm nguy hiểm. Ngoài ra, BLHS cũng quy định các biện pháp
tư pháp khác có tính chất giáo dục phòng ngừa được áp dụng riêng đối với
NCTN như: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng.
- Việc áp dụng TNHS đối với NCTN phạm tội được tiến hành theo thủ
tục đặc biệt. Pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng luôn coi
NCTN là đối tượng đặc biệt cần bảo vệ ngay cả khi họ là chủ thể của hành vi

nguy hiểm cho xã hội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự. Do đó, các
quy định về thủ tục tố tụng đối với đối tượng này cũng có những điểm khác
biệt so với thủ tục tố tụng hình sự áp dụng đối với người đã thành niên phạm
tội. Những đặc điểm đặc trưng này được thể hiện ở các quy định về tiêu chuẩn
của những người tham gia tố tụng, về đối tượng phải xác minh, làm rõ; về
điều kiện áp dụng các biện pháp ngăn chặn; về việc tham gia bắt buộc của
người bào chữa; về sự tham gia của gia đình, nhà trường trong q trình tố
tụng…Ví dụ: Những người tiến hành tố tụng những vụ án mà bị can, bị cáo
là NCTN phải có các kiến thức cần thiết về tâm lý học, về khoa học giáo dục;
việc tham gia của người bào chữa trong vụ án mà bị can, bị cáo là NCTN là
bắt buộc …[28]
Tóm lại, việc nắm vững những đặc điểm đặc thù của TNHS đối với
NCTN phạm tội như đã phân tích ở trên có ý nghĩa quan trọng trong việc truy
cứu TNHS đối với NCTN nói chung và đối với quyết định hình phạt đối với
họ nói riêng.
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT VÀ QUYẾT
ĐỊNH HÌNH PHẠT
1.2.1. Khái niệm hình phạt và mục đích của hình phạt.
1.2.1.1. Khái niệm hình phạt.
Với lần pháp điển hố Luật hình sự Việt Nam lần thứ hai, khái niệm
hình phạt lần đầu tiên được ghi nhận trong pháp luật hình sự thể hiện bước
tiến lớn trong công tác lập pháp. Việc quy định hình phạt trong luật hình sự
xuất phát từ nguyên tắc TNHS đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội được ghi
10


nhận trong BLHS. Khái niệm hình phạt được quy định tại điều 26 BLHS năm
1999 đã nêu được đầy đủ bản chất và nội dung của hình phạt.
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất áp dụng đối với
cá nhân người có hành vi phạm tội. Tính nghiêm khắc nhất của hình phạt

được thể hiện ở chỗ, ngồi việc bị tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích,
người thực hiện hành vi phạm tội và bị áp dụng hình phạt cịn phải chịu án
tích- đây là hậu quả mà các dạng trách nhiệm pháp lý khác khơng có. Ngồi
ra, chỉ có chế tài hình sự thì một người mới bị bắt giam, bị tước quyền tự do,
bị cải tạo trong trại giam, thậm chí bị tước cả quyền sống nếu họ bị kết án tử
hình.
Hình phạt là của Nhà nước, do đó chỉ có Nhà nước mà cơ quan thay
mặt Nhà nước là Quốc hội mới được đặt ra hình phạt thơng qua hình thức
quy định trong BLHS. Ngồi BLHS, khơng có một đạo luật nào được quy
định tội phạm và hình phạt và chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS
quy định mới phải chịu TNHS và hình phạt.
Hình phạt với tư cách là một biện pháp TNHS được Nhà nước sử
dụng như là một công cụ cần thiết có hiệu quả để trừng trị, cải tạo và giáo
dục những người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm.
Xét về mặt hình thức thì hình phạt là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước đối
với người phạm tội. Xét về mặt nội dung thì hình phạt do BLHS quy định
chứa đựng trong nó nhiều sự tước đoạt hoặc hạn chế nhất định về thể chất,
tinh thần, vật chất… đối với người phạm tội. Nội dung trừng trị là thuộc tính
nội tại, tất yếu của hình phạt, bất cứ người phạm tội nào cũng bị đe doạ bởi
khả năng áp dụng hình phạt. Khi áp dụng hình phạt đối với người phạm tội,
Nhà nước một mặt đã trừng trị họ, mặt khác thơng qua hình phạt đã tun
làm cho họ nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà
họ đã thực hiện, làm cho họ thấy được sự lên án, phản ứng của Nhà nước đối
với tội phạm mà họ đã thực hiện, đồng thời buộc họ thấy được hậu quả pháp
lý bất lợi mà họ phải gánh chịu, từ đó giúp người phạm tội nhận thức để cải
11


tạo và có ý thức tự giác tuân theo các quy định của pháp luật. Nội dung giáo
dục cải tạo của hình phạt cịn thể hiện ở chính việc Tịa án tuyên hình phạt

và cả quá trình người bị kết án chấp hành hình phạt.
Từ sự phân tích trên, khái niệm hình phạt có thể được định nghĩa như
sau: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước
được quyết định trong bản án kết tội có hiệu lực của Tòa án để tước bỏ hay
hạn chế quyền tự do của người bị kết án theo các quy định của pháp luật
hình sự” [5, tr. 47] .
1.2.1.2. Mục đích của hình phạt
Theo Điều 27 BLHS, hình phạt khơng chỉ nhằm trừng trị người phạm
tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo
pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm
tội mới. Ngồi ra, hình phạt cịn nhằm giáo dục người khác tơn trọng pháp
luật, đấu tranh, chống và phịng ngừa tội phạm.
Hình phạt, trước hết là nhằm trừng trị người phạm tội. Nếu hình phạt
khơng có mục đích trừng trị thì cũng khơng cịn là hình phạt. Trong hệ thống
hình phạt, thì hình phạt tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất, tước bỏ tính
mạng người phạm tội, có tác dụng răn đe, giáo dục người khác tôn trọng
pháp luật. Các loại hình phạt khác mặc dù cũng có mục đích trừng trị nhưng
nội dung của nó chủ yếu là nhằm cải tạo giáo dục người phạm tội trở thành
người có ích cho xã hội. Các hình phạt khơng có tính trả thù, gây đau đớn về
thể xác và tinh thần đối với người phạm tội, họ chỉ bị tước bỏ hoặc hạn chế
một số quyền và sự tước bỏ này là cần thiết để cải tạo giáo dục họ trở thành
người có ích cho xã hội. Ngồi ra, khơng phải tất cả các hình phạt trong hệ
thống hình phạt là có thể được áp dụng đối với người phạm tội. BLHS năm
1999 quy định, đối với NCTN phạm tội thì khơng được áp dụng hình phạt tử
hình và hình phạt chung thân .
Hình phạt khơng chỉ nhằm trừng trị mà còn nhằm giáo dục người
phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tn theo pháp luật và
12



quy tắc cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Đây là mục đích chính và là
nội dung cơ bản của bản chất hình phạt trong luật hình sự. Mục đích này
được được thể hiện ngay trong nội dung các loại hình phạt và trong các chế
định khác của BLHS như: chế định quyết định hình phạt, miễn giảm thời hạn
chấp hành hình phạt, về đặc xá, về xố án tích…Ngồi ra, hình phạt cịn có
mục đích giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh, chống và
phịng ngừa tội phạm. Đây là mục đích phịng ngừa chung của hình phạt
thơng qua việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội trong từng trường
hợp cụ thể luôn tác động đến các thành viên khác trong xã hội,.
Đối với hình phạt áp dụng đối với NCTN phạm tội, mục đích giáo dục
ln là mục đích chính trong các hình phạt áp dụng đối với họ. Điều 69
BLHS năm 1999 quy định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội
chủ yếu là nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh
để trở thành cơng dân có ích cho xã hội. Đây là ngun tắc bao trùm, mang
tính chỉ đạo, thể hiện chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta trong quá
trình xử lý NCTN phạm tội. Điểm đặc trưng của lứa tuổi này là phát triển
chưa đầy đủ về mặt tâm, sinh lý, đang ở giai đoạn phát triển và hình thành
nhân cách và chưa thể có suy nghĩ chín chắn trong khi quyết định hành vi
của mình dẫn đến có những hành vi sai phạm, lệch chuẩn, thậm chí nguy
hiểm cho xã hội đến mức phải xử lý về hình sự. Tuy nhiên, việc xử lý và áp
dụng biện pháp hình sự (biện pháp tư pháp hoặc hình phạt) đối với họ phải
được cân nhắc để bảo đảm được mục đích giáo dục, uốn nắn, răn đe những
hành vi lệch lạc, làm cho họ thấy rõ được sai phạm của mình và tự giác sửa
chữa với sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường, bạn bè và xã hội. Mục đích
giáo dục của hình phạt đối với NCTN phạm tội còn được thể hiện qua việc
quy định về điều kiện áp dụng hình phạt, mức tối đa của hình phạt luôn thấp
hơn so với người đã thành niên khác để đảm bảo cho họ có thể nhanh chóng
hồ nhập với xã hội….

13



Tóm lại, nhận thức đúng đắn về khái niệm hình phạt và mục đích của
hình phạt có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho các thành viên
Hội đồng xét xử áp dụng các quy định về quyết định hình phạt nhằm đưa ra
một hình phạt đúng pháp luật, công bằng và hợp lý đối với người phạm tội.
1.2.2. Khái niệm quyết định hình phạt và các nguyên tắc quyết định
hình phạt
1.2.2.1. Khái niệm quyết định hình phạt.
Quyết định hình phạt là giai đoạn quan trọng của tố tụng hình sự. Bởi
việc quyết định hình phạt chính xác, khách quan là một trong những điều kiện
cần thiết để đảm bảo cho người bị kết án tự mình ý thức được sự công bằng
của pháp luật và bản thân họ cũng thấy rõ lỗi lầm, sai phạm mà quyết tâm cải
tạo trở thành người cơng dân có ích cho xã hội, trực tiếp góp phần tích cực
vào q trình đấu tranh, phịng, chống tội phạm. Vậy quyết định hình phạt là
gì?
Nghiên cứu các quy định pháp luật hình sự và tố tụng hình sự hiện
hành cho thấy khái niệm quyết định hình phạt khơng được đề cập một cách cụ
thể. Tuy nhiên, dưới góc độ nghiên cứu thì có khá nhiều cơng trình nghiên
cứu ở Việt Nam đã đưa ra khái niệm quyết định hình phạt với nội hàm rộng
hẹp khác nhau. Theo nghĩa hẹp thì "Quyết định hình phạt là việc Tịa án lựa
chọn loại hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt chính và có thể cả hình phạt bổ
sung) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng đối với người
phạm tội" [21, tr 379 ] [36, tr. 199] . Với nghĩa rộng, quyết định hình phạt
ngồi việc xác định khung hình phạt, xác định loại và mức hình phạt cụ thể
trong phạm vi khung hình phạt hoặc dưới khung đó cịn bao gồm cả việc xác
định người phạm tội có được miễn TNHS hay miễn hình phạt hay khơng [14,
tr. 65-66] [17, tr. 40-41] [19, tr. 12 ].
Trên cơ sở đồng ý với quan điểm về khái niệm hình phạt theo nghĩa
rộng, chúng tơi cho rằng khái niệm quyết định hình phạt bao gồm những đặc

điểm cơ bản sau:
14


- Thứ nhất, quyết định hình phạt là hoạt động thực tiễn áp dụng pháp
luật hình sự do Tịa án thực hiện.
Khác với các hoạt động áp dụng pháp luật hình sự khác trong quá trình
tố tụng, hoạt động quyết định hình phạt chỉ do Tịa án thực hiện. Tịa án là cơ
quan có thẩm quyền duy nhất nhân danh nhà nước áp dụng hình phạt đối với
người phạm tội, thể hiện thái độ lên án của Nhà nước đối với họ. Điều 26
BLHS năm 1999 quy định: "Hình phạt được quy định trong BLHS và do Tòa
án quyết định".
Là chủ thể duy nhất có thẩm quyền áp dụng hình phạt, Tịa án khơng
phải sử dụng quyền đó một cách tùy tiện mà phải tuân theo các quy định pháp
luật cũng như trình tự pháp lý nhất định. Khi quyết định hình phạt, Tịa án
phải sử dụng kết quả của các hoạt động điều tra, truy tố, kết quả thẩm vấn,
tranh luận đồng thời là quá trình đối chiếu các tình tiết của một vụ án hình sự
cụ thể với các dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể. Đồng thời, trên cơ
sở đánh giá về mặt pháp lý hình sự tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội gắn liền với sự xem xét nhân thân người phạm tội, các
tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, Tịa án mới có thể xác định một loại và
một mức hình phạt áp dụng đối với người bị kết án đảm bảo đạt được mục
đích của hình phạt. Như vậy, việc quyết định hình phạt là cả một quá trình
nhận thức lý luận tư duy logíc, đồng thời là một trong những dạng của hoạt
động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự của Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân.
- Thứ hai, quyết định hình phạt là giai đoạn tiếp theo của hoạt động
định tội danh của Tòa án. Điều 2 BLHS năm 1999 quy định: " Chỉ người nào
phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS" Như vậy, nếu
không có tội phạm xảy ra hoặc hành vi của một người không thoả mãn các

dấu hiệu của cấu thành tội phạm thì người đó khơng phải là tội phạm và
đương nhiên khơng phải chịu những chế tài của luật hình sự. Chính vì vậy,
chỉ khi nào Tịa án trên cơ sở đối chiếu giữa các tình tiết của vụ án với các cấu
15


thành cơ bản thì mới có thể kết luận người đó có phạm một tội (hoặc một số
tội) được quy định trong phần các tội phạm của BLHS hay không và chỉ nếu
các hành vi đó thoả mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm thì Tịa án mới
cân nhắc, lựa chọn các chế tài hình sự để áp dụng đối với họ hay nói cách
khác quyết định hình phạt mới được đặt ra.
-Thứ ba, quyết đinh hình phạt bao gồm các nội dung chủ yếu là: (1)
Xác định có thể áp dụng các biện pháp tha miễn như miễn TNHS hoặc miễn
hình phạt đối với bị cáo được hay không? (2) và nếu không thể áp dụng các
biện pháp tha miễn thì xác định loại và mức hình phạt cụ thể đối với bị cáo.
+ Bất kỳ ai thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, thoả mãn các yếu
tố của cấu thành của một tội phạm cụ thể được quy định trong phần các tội
phạm của BLHS thì sẽ phải chịu TNHS về tội phạm mà mình đã thực hiện.
Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo và xử lý có phân biệt trong chính
sách hình sự của nước ta, BLHS quy định một số trường hợp người thực hiện
tội phạm không phải chịu TNHS hay miễn TNHS khi có những điều kiện nhất
định. Khi được miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội có thể sẽ không
phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi của việc thực hiện tội phạm như không
bị truy cứu TNHS, không bị đưa ra xét xử, không bị áp dụng hình phạt của
luật hình sự và đương nhiên khơng có án tích. Do vậy, trong giai đoạn xét xử,
sau khi đã định tội danh xong, Toà án xem xét nếu thấy không cần thiết phải
truy cứu TNHS đối với bị cáo mà vẫn đảm bảo được yêu cầu của cuộc đấu
tranh phịng, chống tội phạm thì Tịa án sẽ tuyên bố miễn TNHS cho bị cáo.
Trong trường hợp người phạm tội không đủ các điều kiện để miễn
TNHS, Hội đồng xét xử sẽ xem xét họ có đủ điều kiện để miễn hình phạt theo

quy định của Điều 54 hay không. Trên cơ sở xem xét, cân nhắc tồn bộ tình
tiết của vụ án, đặc biệt là các tình tiết giảm nhẹ, các đặc điểm nhân thân của
người phạm tội, Hội đồng xét xử có thể quyết định khơng áp dụng hình phạt
đối với người phạm tội mà vẫn đảm bảo các mục đích răn đe và giáo dục đối

16



×