Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Quyền tiếp cận thông tin của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 96 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT





PHẠM QUANG HÒA







QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN
CỦA CÔNG DÂN





LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC








HÀ NỘI - 2010



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT



PHẠM QUANG HÒA





QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN
CỦA CÔNG DÂN

Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số : 60 38 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC




Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thoa






HÀ NỘI - 2010



MỤC LỤC



Trang

Trang phụ bìa


Lời cam đoan


Mục lục


MỞ ĐẦU
1

Chương 1: KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ NỘI DUNG CỦA QUYỀN
TIẾP CẬN THÔNG TIN
5
1.1.
Khái niệm thông tin

5
1.1.1.
Khái niệm thông tin theo quy định của các nước trên thế giới
5
1.1.2.
Phạm vi sử dụng thông tin theo quy định của một số nước trên
thế giới
9
1.1.3.
Chủ thể có quyền tiếp cận thông tin
15
1.2.
Nội dung của quyền tiếp cận thông tin
25
1.2.1.
Nội dung của quyền tiếp cận thông tin theo một số văn kiện
pháp lý quốc tế
25
1.2.2.
Nội dung của quyền tiếp cận thông tin theo các văn kiện pháp
lý của Việt Nam
30

Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở
NƯỚC TA
37
2.1.
Chính sách bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của Đảng ta
37
2.2.

Quy định của pháp luật về quyền tiếp cận thông tin của Việt Nam
39
2.3.
Các quy định về thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin
49
2.4.
Thực trạng thực hiện quyền tiếp cận thông tin
56
2.4.1.
Thực trạng tiếp cận thông tin hoạch định chính sách và xây
dựng pháp luật
57

2.4.2.
Thực trạng tiếp cận thông tin trong việc giải quyết yêu cầu
của người dân
58
2.4.3.
Thực trạng tiếp cận thông tin trong hoạt động của các cơ quan
nhà nước
58
2.4.4.
Thực trạng tiếp cận thông tin trong lĩnh vực tư pháp
60
2.4.5.
Thực trạng tiếp cận thông tin thông qua báo chí
61
2.5.
Một số hạn chế trong thực hiện quyền tiếp cận thông tin
62


Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
ĐẾN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CHO NGƯỜI DÂN
67
3.1.
Chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin
68
3.2.
Phạm vi nội dung thông tin được cung cấp
72
3.2.1.
Theo nguyên tắc số 2 và 4
72
3.2.2.
Những hạn chế tác động đến việc cung cấp thông tin
74
3.3.
Đảo đảm quyền được cung cấp thông tin của công dân
77
3.4.
Cơ chế bảo đảm liên quan đến trách nhiệm cung cấp của nhà
nước đối với quyền tiếp cận thông tin của công dân
80

KẾT LUẬN
85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
88



1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
  

             ng,


       Nhà
 
Hin nay, 

   
nhân, 
   

.  




 
2. Tình hình nghiên cứu
i vic tip cn mt s n Quy phm pháp lut và
các công trình khoa hc v v quyn tip cn thông tin ci dân (có
th là ni dung chính ho c
- Hin pháp Vi       xb Chính tr
quc gia, Hà Ni, 2001;


2
- Tuyên ngôn th gii v quyc
quc t v các quyn dân s chính tr các c khác ca
Liên hp quc.
- ch ngh xã h,
Nxb S th, Hà N, 1991.
- CT
(khó

- CT
(k

-  
- 
- 
- 

- 
- 
- 
- 
- - 
- 
3. Mục đích của đề tài
- 


3
- 



- 

4. Phạm vi nghiên cứu
 c pháp lut v tip cn thông tin ca
i dân (cá nhân) bao gm:
- H thn quy pháp lut ca Vit Nam và mt s quc
gia nh v quyn tip cn thông tin ci dân;
- Phc quyn tip cn thông tin, thm quyn ca vic cung
cp thông tin;
- Trách nhim cung cp thông tin cm quyn.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp lịch sử: 


- Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích và

 
chính 
- Phương pháp so sánh: So sán

- Các phương pháp thống kê xã hội học: T nhng kt qu thng kê,
u tra, kho sát v thc hin quyn tip cn thông tin ci dân và nhu
cu ci vi quy có nhnh phù hp nhm
m bo quyn cho công dân.

4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luc nghiên cn nhng

nh ca pháp lut v quyn tip c 
lu   là tài liu tham kho cho các nhà nghiên cu, ging viên, hc
viên, sinh viên. c bit lu chính là ngun cung cp thông tin cho các
c quan, t chc và cá nhân trong vic honh và quynh chính sách.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phn m u, kt lun và danh mc tài liu tham kho, ni
dung ca lun vn gm 3 chng:
Chương 1: Khái nim thông tin và ni dung ca quyn tip cn thông tin.
Chương 2: Thc trng ca quyn tip cn thông tin  nc ta.
Chương 3: Nhng gii pháp hoàn thin pháp lut n quyn
tip cn thông tin cho ngi dân.

5
Chương 1
KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ NỘI DUNG
CỦA QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN

1.1. KHÁI NIỆM THÔNG TIN
1.1.1. Khái niệm thông tin theo quy định của các nƣớc trên thế giới
- Về thuật ngữ thông tin, khái niệm tiếp cận thông tin
Lut cc s dng thut ng  ghi nhn quyn
tip cn thông tin công ca cá nhân (right to access public information). Mt
s c s dng quyc tip cn các h u chính thc hoc các
files, d li bch, Pháp, Hung Ga
ri, Nht Bn. Mt s c khác s dng quy c thông tin (right to
, Th  Nhng quc gia khác ban hành lut
t      c Anh, Israel, Iceland, Latvia, Nauy, M,
Australia, Newzeland [67]
Vi tên gc t, không có s khác nhau lm
v ni dung và phu chnh ca lut. Hu ht luu xác

nh quy c thông tin vi ni hàm rng bao gm quyn ca cá nhân,
công c tip cn tt c  b
công quyc nhánh quy b
quan công quyn, gi là "thông tin công". Mt s n, Anbani,
Kosovo, Newzeland s dng thut ng tip cn "tài liu chính thc" không
bao gm các tài lin b hoc d thc
s d ban hành quynh cui cùng. Nhìn chung, quyn tip cn thông
tin ch áp di vi thông tin có trong h c. Mt khong trng
mà luc không mu chnh là các thông tin c th khác,
thông tin qua truyn mic tho lun, kt lun trong các
cuc hp) có th c s d ban hành quynh.

6
Ch mt s nh c hoc gii thích thut
ng quyn tip cn thông tin/quyc thông tin. Chng hn Lut v quyn
c thông tin ca  gii thích:
Quyền được thông tin có nghĩa là quyền được tiếp cận các
thông tin theo quy định tại Luật này, mà đang được quản lý hoặc
kiểm soát bởi bất kỳ nhà chức trách công cộng nào. Quyền này bao
gồm các quyền được: (a) Xem các tác phẩm, tư liệu, hồ sơ; (b) Ghi
chép, trích dẫn, sao chụp các tư liệu hoặc hồ sơ; (c) Có các bản sao
có chứng thực các tài liệu; (d) Thu thập thông tin dưới các dạng đĩa
mềm, thẻ nhớ, băng ghi âm, băng hình hoặc bất kỳ dạng thiết bị
điện tử nào khác hoặc thông qua các việc in ra các tài liệu ở những
nơi lưu trữ tư liệu bằng máy vi tính hoặc bằng các thiết bị khác [67].
- Về lịch sử phát triển khái niệm quyền tiếp cận thông tin
Quyn tip cn thông tin hay quyc thông tin là quyn
ci. Khái nit hin trong thi k Ánh Sáng vào th k
o Lut v T do báo chí ca Thc ban hành vào
t lp nguyên tc các h a Chính ph c thiu

vng, mà s ph         i dân quyn
c yêu cu tip c n c. Bn Tuyên
ngôn Nhân quyn và Dân quyn c p nguyên tc:
Việc tự do trao đổi về tư tưởng và ý kiến là một trong những
quyền quý giá nhất của con người; mọi công dân có thể phát ngôn,
viết hay tiến hành in ấn một cách tự do, nhưng phải chịu trách
nhiệm về sự lạm dụng quyền tự do đó (Điều 11)
Mọi công dân đều có quyền trực tiếp hoặc thông qua các
đại diện của mình được xem xét cần thiết của thuế công cộng, được
tự do thỏa thuận đóng góp, được theo dõi việc sử dụng và được ấn

7
định chỉ tiêu thuế, cách thức và thời hạn đóng góp; xã hội có quyền
bắt mọi công chức phải báo cáo về công việc quản lý của họ [26].
Các nguyên tc này, mnh trong Tuyên
ngôn c
y, khái nim tip cnh khá sm, và
t trong nhng quyn ci, nu so sánh vi s phát
trin các quyn và t do khác ci. Tuy nhiên, thn
tip cn thông tin công mi ch nh trong phm vi mt vài quc gia.
Quyn tip cn thông tin ch tr thành mi quan tâm trên phm vi
quc t, sau khi Liên hp qui. Trong phiên hp th nhi hng
Liên hp quc  quyt s nh: "Tự do thông
tin là quyền con người cơ bản và… nền tảng của tất cả các tự do khác…".
Ti  n Tuyên ngôn Th gii v quy c thông
t kê mt lot các quyn và t n ca cá nhân,
n tip cn thông tin và trách nhim ca các chính ph trong
vic tôn trng và bm thc hin quyn này. Quyn tip cn thông tin tip
tc quc t v các quyn dân s và chính tr
t s c quc t c quc t v

quyn tr c v tip cn thông tin, s tham gia ca công
chúng trong vic ra quynh và tip c v môi
c quc t v ch[68].
 c khu vc và quc gia, quyn tip cnh
c nhân quyc nhân quyn Châu
M ng Ch
khu vc Châu Á -  nh rõ v tip cn thông tin
bm rn truyc t do tip
nhn và ph bin thông tin v các v t cách phù hp vi
pháp lut trong c [67] Hic trên th gii dù khác nhau v

8
th ch chính tr phát trin kinh t hay s khác bit v hóa trong
pháp lut qunh v quyn tip cn thông tin ca công dân.
      ng 70 quc gia ban hành lut b m
quyn tip cn thông tin công. Ví d
 
Liên b  Châu Á, mt s t v
tip ct Bn
 
- Các khía cạnh khác nhau của nội hàm khái niệm quyền tiếp cận
thông tin
+ T do thông tin hay tip cn thông tin, chính là mi cá nhân, công
c quyn tip cn h u c c, hoc các t
chc có chc hin nhim v u này
phn ánh nguyên t thông tin thay
mt chính h, mà là thay mt, hay xut phát t vic bm li ích ca tt c
các thành viên trong xã hc tip cn
thông tin công, tr khi nhng thông tin thuc giới hạn không được phép tiếp
cận. Quyn tip cn thông tin c hai, là quyn

ch c yêu c cc là phi công b,
ph bin rng rãi các loi thông tin vì li ích ca cng.
+ Quyn tip cn thông tin, bu xut hiquyc bit s
tht. Nó ph cc bm cho mi công dân bit s
tht v các v khác nhau ci sng kinh t, chính tr, xã hn qun
n lý hành chính cc; v các v n quc
k, dân sinh nói chung; v bo v quyn và các t do ca mi cá nhân, công

quy thay mm bo qun, và tu
kin thun l cá nhân, công dân c quyn tip cn h ng các
thông tin này.

9
1.1.2. Phạm vi sử dụng thông tin theo quy định của một số nƣớc
trên thế giới
Phm vi ca quyn tip cnh trong lut tip cn
c là không hoàn toàn ging nhau. Nhìn chung, phm vi ca
quyn tip cnh trong lu
- Cách thứ nhất, lut lit kê mt lot các lo
quyn có trách nhim phi công b trong thi hn lu     
nhng thông tin min tr tit l. Nh, Liên
bang Nga, Trung Qu
Lut v quyn tip cn thông tin ca  nh:
Các nhà chức trách công cộng phải lưu giữ hồ sơ và có
trách nhiệm công bố trong vòng 120 ngày đối với những loại thông
tin từ điểm (i) đến điểm (xvii). Những thông tin này, chủ yếu là liên
quan tới tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và nghĩa vụ, thủ
tục ra quyết định, quy tắc nội bộ, danh bạ điện thoại, ngân
sách…các chính sách, quyết định quan trọng có ảnh hưởng tới công
chúng…[67].

Bên cnh nhng thông tin mà nhà chc trách không
 cung cc tit l có th gây
nhng tiêu cc ti ch quyn và toàn vn lãnh th ca , cho
an ninh chic hoc các li ích kinh t, khoa hc, quan h vc
khác, hoc khuyn khích ti phm; thông tin v hong ca tòa án; thông
tin mà nu tit l có th n ngh vip pháp các bang;
thông tin v bí quyi
 , Lut v Thông tin, công ngh thông tin và bo v
thông tin ca Liên bnh các loc hn
ch tip cn. u 8 nh:

10
Không được hạn chế tiếp cận đối với: (1) Các văn bản pháp
luật liên quan đến quyền, tự do và nghĩa vụ của con người và công
dân và các văn bản pháp luật quy định địa vị pháp lý của các tổ
chức và thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, các cơ quan chính
quyền địa phương; (2) Thông tin về trạng thái môi trường; (3) Thông
tin về hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan chính quyền
địa phương và thông tin về sử dụng ngân sách (trừ các tin tức về bí
mật quốc gia hoặc bí mật nghề nghiệp); (4) Thông tin được lưu trữ
trong các thư viện công cộng, bảo tàng, tài liệu lưu trữ và trong các
hệ thống thông tin của quốc gia, của các cơ quan nhà nước và của
các hệ thống thông tin khác mà chúng được thiết lập nhằm phục vụ
công dân (thể nhân) và tổ chức; (5) Các thông tin khác mà pháp
luật Liên bang không hạn chế tiếp cận [67].
u 9 Lut qunh mn ch tip cn thông tin, nhm bo
v ch  Hic, sc khe, quyn và li ích hp pháp ca mi
i, bm nn quc và an ninh quc gia; các thông tin
bt buc bo mt, các thông tin mà pháp lut Liên bang hn ch tip c
hòa 


Các cơ quan nhà nước phải công bố các thông tin của chính
quyền liên quan đến bất kỳ vấn đề nào quy định dưới đây: (1) Lợi
ích cốt yếu của công dân, pháp nhân hoặc tổ chức khác; (2) Các
yêu cầu mở rộng kiến thức hoặc sự tham gia của công chúng; (3)
Việc thành lập, nghĩa vụ hoặc các thủ tục hành chính của các cơ
quan nhà nước; (4) Các thông tin khác phải được công bố theo quy
định của các luật, văn bản pháp quy khác [12, ].
 hòa



11

Chính quyền nhân dân và các văn phòng ở cấp huyện hoặc
cao hơn phải căn cứ quy định ở Điều 8 Pháp lệnh này để quyết định
những thông tin của chính quyền nào cần phải công bố phù hợp với
chức trách, nhiệm vụ của cơ quan mình, trong đó phải chú ý đến các
dạng thông tin sau đây: (1) Các văn bản pháp quy, các quy tắc do cơ
quan nhà nước lập ra; (2) Các kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội
của quốc gia, các dự án đặc biệt ở cấp quốc gia và khu vực cùng các
chính sách có liên quan; (3) Dữ liệu thống kê về sự phát triển kinh tế,
xã hội của quốc gia; (4) Các báo cáo về chi tiêu tài chính và kiểm
toán; (5) Thông tin về các chương trình, cơ sở và các tiêu chuẩn liên
quan đến các khoản lệ phí và chi phí cho hoạt động hành chính; (6)
Thông tin về các dự án, hồ sơ, tiêu chuẩn và việc thực hiện chính sách
chi trả tập trung của chính quyền; (7) Thông tin về các vấn đề liên
quan đến các phê duyệt hành chính, bao gồm cơ sở của những quyết
định phê duyệt đó, tình trạng, số lượng, thủ tục, giai đoạn và các hồ
sơ gồm tất cả tài liệu được cung cấp để xin phê duyệt phù hợp với các

yêu cầu hành chính; (8) Thông tin liên quan đến việc phê duyệt các dự
án xây dựng lớn và bối cảnh thực hiện; (9) Thông tin về các chính
sách và biện pháp liên quan đến việc xóa đói nghèo, giáo dục, y tế, trợ
cấp xã hội và việc làm và bối cảnh thực hiện; (10) Thông tin về các
kế hoạch hành động trong trường hợp xảy ra tình huống khẩn cấp và
các trật tự công cộng, thông tin về việc cảnh báo sớm và các biện
pháp đối phó (11) Thông tin về thanh tra và giám sát việc bảo vệ môi
trường, sức khỏe công cộng, an toàn lao động, an toàn thực phẩm,
dược phẩm và chất lượng hàng hóa [12].

Thông tin ưu tiên công bố do chính quyền nhân dân cấp tỉnh/
thành phố đưa ra cần bao gồm những dạng sau: (1) Thông tin liên quan

12
đến các dự án lớn về xây dựng, quản lý đô thị và nông thôn; (2) Thông
tin liên quan đến tình hình thực hiện các dự án công ích; (3) Thông tin
liên quan đến việc trưng dụng, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng và việc
đền bù, phân phối tiền trợ cấp và những bối cảnh áp dụng; (4) Thông
tin liên quan đến quản lý, sử dụng và bối cảnh cần phân phát cứu trợ
khẩn cấp, công tác cứu trợ thảm họa, trợ cấp cho cựu chiến binh, trợ
cấp xã hội, những đóng góp thiện nguyện và các quỹ khác [12].

Chính quyền nhân dân ở các xã, phường, thị trấn phải căn
cứ quy định ở Điều 9 Pháp lệnh này quyết định những thông tin cần
phải công bố trong phạm vi thẩm quyền của mình, trong đó phải
chú trọng đến những dạng thông tin sau: (1) Thông tin liên quan
đến tình hình thực hiện các chính sách quốc gia về việc làm ở khu
vực nông thôn; (2) Thông tin liên quan đến tình hình quản lý và sử
dụng ngân sách, các khoản chi tiêu và các quỹ đặc biệt; (3) Thông
tin về kế hoạch tổng thể về sử dụng đất ở địa phương, và tình hình

kiểm tra việc sử dụng (4) Thông tin liên quan đến việc trưng dụng,
thu hồi đất, giải phóng mặt bằng và việc đền bù, phân phối tiền trợ
cấp và những bối cảnh áp dụng; (5) Thông tin liên quan đến tình
hình thu nợ; (6) Thông tin liên quan đến quản lý, sử dụng và bối
cảnh cần phân phát cứu trợ khẩn cấp, công tác cứu trợ thảm họa,
trợ cấp cho cựu chiến binh, trợ cấp xã hội, những đóng góp từ thiện
và các quỹ khác; (7) Thông tin liên quan đến việc ký kết hợp đồng,
cho thuê hoặc đấu thầu của các doanh nghiệp tập thể hoặc các chủ
thể kinh tế khác ở cấp xã, phường, thị trấn; (8) Thông tin liên quan
đến tình hình thực hiện các chính sách sinh sản [12].
Pháp lnh ca Cng hòa nhân dân Trung Hoa v công khai thông tin
ca chính quyn không liệt kê các dạng thông tin không được phép tiết lộ mà
ch nh nguyên tc chung tu 8 là: "Các cơ quan nhà nước không

13
được gây tổn hại tới an ninh quốc gia, trật tự công cộng; an ninh kinh tế và
sự ổn định xã hội khi công bố thông tin của chính quyền" [12].
Và tnh: "Cơ quan nhà nước phải thiết lập một cơ chế
toàn diện để kiểm tra và bảo vệ bí mật thông tin của chính quyền trước khi
công bố" [12].
- Cách thứ hai, lu nh và lit kê nhng loi thông tin không
công khai, hn ch, min tr tip cn.
Lut v công khai thông tin c
ca Hàn Quu 7) lit kê danh mc thông tin không công khai, t mc 1 -
mc 8 [67], gm nhng thông tin chng nhng bí mt ho c lut
nh không th công khai; thông tin nu tit l s gây nguy hi ln
n quyn li qun tính mng, cuc sng hoc tài sn ci hoc
li ích ca cng; thông tin liên quan phòng chu tra ti phm,
khi t, thi hành án; ki u tra, h u thu, phát
trin khoa hc, qun lý nhân s; thông tin nhn dng cá nhân; thông tin liên

quan ti bí m  i ca các công ty, h  c cá nhân; hoc
thông tin nu công khai s có nguy hn cá nhâ
  c, Lut tip cn thông tin c  
 a Nht Bnh trách nhim cung c n
hành chính khi có yêu cu. Tuy nhiên, luc cung
cp lin ngay các thông tin ngoi tr không cung cp.
 cung cn hành chính, các thông
tin liên quan ti cá nhân (ngoi tr thông tin mà vic công khai hóa có th gây
ra nhn và li ích ci có liên quan).
Hoc, mc (2) nhng tn mt tc các ch th
khác khác (ngoi tr        i h 
quan công ci h
hon nhim v ca mt cá nhân có trách nhim thc

14
thi nhim v  i tr nhng thông
nh là cn thit phm bo v cuc
sng, sc khe, ngh nghip hoc tài sn ca mi. Hoc, khi vi
thông tin ra công khai dn, v th cnh tranh hoc
các li ích hp pháp khác ca tc gây tn hc

Khác vi Hàn Quc, Lut ca Nht Bnh vic cung cp
mt phn thông tin, n tách ra khn mt cách d
i cung ci yêu cu
các phn không chng các thông tin không công khai hoá. Và
u này không áp dng nhóa,
các phn còn li c  n ch ch ng nhng thông tin không có ý
 c cung c n khi cn thit vì lý do li ích công cng và
n tình trng cn hành chính.
Lut v tip cn các tài liu hành chính công c

nh quyn tip cn các tài lim
gi s phi cung cp cho bt k i nào, khi có yêu cu, trừ các trường hợp
ngoại lệ i vi quyn tip cn. Nhng ngoi l nh ti phn III ca
lui liu ni b ca viên chc, tài liu v s vic ni b s c hiu là:
(1) Các tài liệu được viên chức soạn thảo để dùng vào việc
riêng; (2) Thư tín giữa các phòng ban trong cùng một cấp; và (3)
Thư tín giữa một hội đồng chính phủ địa phương với các phòng ban
và cơ quan khác, hoặc giữa các hội đồng chính phủ địa phương với
nhau. Ngoài ra các điểm từ 8 - 14 còn quy định một loạt các loại
miễn trừ tiết lộ [2].
, Lut v quyn tip cn tài liu c
c, gi tt là Lut t do thông tin có hiu la Na Uy, xác
nh nguyên tc chung là:

15
Các tài liệu công việc, chuyên san và các tài liệu đăng ký
dữ liệu tương tự của một cơ quan hành chính phải được công khai
trừ trường hợp một đạo luật hoặc quy định hướng dẫn có quy định
khác. Bất kỳ người nào đều có thể nộp đơn cho một cơ quan hành
chính đề nghị tiếp cận các tài liệu công việc, chuyên san và các tài
liệu đăng ký tương tự của cơ quan hành chính đó (Điều 3) [9].
ng hp ngoi l ca quyn tip cn tài liu
tu t  gi bí mc
phép tip cn; Tài lic son tho trong quá trình chun b gii quyt mt
công vic cu ni b); Các tài liu gn phc
v quá trình chun b công vic ni b; Tip cn tài liu ni b ca chính
quyn thành ph và chính quyn hng hp ngoi l n
các tài liu nhnh cng hp ngoi l i vi
tài ling hp ngoi l i vi các tài lii trong
quá trình tham vn vi Quc hng hp ngoi l n li

i ngoi ca Na Uy; ng hp ngoi l n
li ích quc phòng và an ninh; ng hp ngoi l i vi mt s v
v ng hp ngoi l ng la
Chính phng hp ngoi l n các bin pháp kim soát
hoc qun lí, các tài lin các hành vi vi phm pháp lut và các
thông tin có kh y các hành vi vi phm pháp lutng hp
ngoi l n vic b nhing hp ngoi l n
m thi và bài ki ng dn.
1.1.3. Chủ thể có quyền tiếp cận thông tin
Ch th mang quyn tip cn thông tin có th nh trong các
n quc t c ca Liên Hp quc v Ch
c v tip cn thông tin, s tham gia ca công chúng trong vic ra quyt
nh và tip c  v 

16
Hin pháp hoo lut v tip cn thông tin hay v công khai hot
ng ca chính quyn.
Pháp luật các nước
Tn pháp lut quc t và mt s quc gia, ch th mang
quyn tip cn thông tin có th là cá nhân hoc t chc. Cá nhân có th là
i không mang quc tc ngoài; c th 
là tr em hay công chc.
Vi quan nim tip cn thông tin là mt quyn dân s - chính tr, Hin
pháp, Luc s dng các công th"mi i", "bt k i
nào" hay "công chung", "i dân"  th hin tính ph quát ca quyn này.
Chủ thể có quyền tiếp cận thông tin có thể là công chúng nói chung.
c v tip cn thông tin, s tham gia ca công chúng trong vic
ra quynh và tip c v ng (25/6/1998):
"…mỗi Bên tham gia Công ước sẽ bảo đảm các quyền được tiếp cận thông
tin, quyền của công chúng được tham gia vào các tiến trình ra quyết định

(Điều 1)".
T"công chúng" c clà mt hoc nhiu th nhân hoc
pháp nhân và theo lut hoc thông l quc gia, là các t chc, hip hi hoc
nhóm ca h. "Trong phạm vi các điều khoản có liên quan đến Công ước này,
công chúng sẽ tiếp cận thông tin, có khả năng tham gia vào việc ra các quyết
định và tiếp cận bình đẳng đối với các vấn đề về môi trường mà không phân
biệt tư cách công dân, quốc tịch hay sinh quán…" (Khoản 9 Điều 3)".
c ca Liên hp quc v chi hng
Liên hp quc thông qua vào tháng 10/2003 và có hiu lc thi hành vào tháng
12/2m bc tip cn thông tin mt cách hiu qu.
Hin pháp mt s c s dng cm t "mi"  cp ch
th ca quyn tip cn thông tin:

17
u 44 ca Hinh:
1. Mọi người có quyền tự do tiếp nhận thông tin được phổ
biến để sử dụng chung.
2. Theo yêu cầu của công dân Estonia, trong phạm vi và
phù hợp với các thủ tục do pháp luật quy định, tất cả các cơ quan
chính quyền trung ương và địa phương và các quan chức cơ quan
đó có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin về công việc của mình, trừ
trường hợp thông tin đó bị pháp luật nghiêm cấm tiết lộ hoặc các
thông tin nhằm mục đích sử dụng nội bộ.
3. Công dân Estonia có quyền tiếp cận với các thông tin về
bản thân mình do các cơ quan chính quyền trung ương và địa
phương nắm giữ cũng như đang được lưu trữ ở các cơ quan trung
ương và địa phương theo các thủ thục do pháp luật quy định.
Quyền này có thể bị pháp luật hạn chế nhằm mục đích bảo vệ các
quyền và tự do của người khác cũng như bảo vệ bí mật về dòng họ
của trẻ em cũng như là ngăn chặn tội phạm hoặc vì mục đích bắt

giữ tội phạm hoặc để làm sáng tỏ sự thật trong một vụ án đang xét xử.
4. Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, các quyền
quy định tại Khoản 2 và 3 sẽ được áp dụng một cách bình đẳng đối
với công dân của Estonia, công dân của các quốc gia khác và
những người không có quốc tịch đang hiện diện trên lãnh thổ
Estonia [4].
Hi(u 23) nh:
1. Quyền thông tin được đảm bảo.
2. Mọi người có quyền nhận thông tin về hoạt động của các
cơ quan Nhà nước cũng như người thực thi các chức năng của Nhà
nước phù hợp với quy định của pháp luật.

18
3. Mọi người được trao khả năng theo dõi các phiên họp
của các cơ quan được hình thành từ bầu cử tập thể [5].
 i Hi       nh: "Mọi người có
quyền được thông tin về tình trạng môi trường và việc bảo vệ môi trường".
Theo Lut v quyn tip cn thông tin trong các tài liu chính thc ca
"công chúng" là ch bt c ngi nào, "i" là bt k cá
nhân nào, th c ngoài.
Theo Lut tip cn thông tin cbất kể ai là "công
dân Canada; người thường trú dài hạn theo mục 2 (1) của Luật về nhập cư và
bảo vệ người tị nạn đều có quyền và dựa theo yêu cầu sẽ được phép tiếp cận
bất cứ tài liệu nào thuộc quyền kiểm soát của cơ quan Chính phủ".
Lut ca Nht Bn v tip cn thông tin c
nh: "Bất kể người nào được quy định trong Luật này đều có
thể yêu cầu người đứng đầu một cơ quan hành chính cung cấp các văn bản
hành chính của các cơ quan đó (Điều 3)".
Lu cung cng
hp cá nhân yêu cu là quan chc Chính ph (các công chc quc c

nêu ti Lut dch v công cng quc gia, ti Lut v các quy tc chung v các
i hc ch nh) - m c Khou 5.
Lut T do thông tin Th        
c s, nh: "Mọi chủ thể và người cư trú
của Thụy Điển có quyền tự do tiếp cận các tài liệu chính thức".
nc phi tr li ngay lp tc các yêu cu tài liu chính
thc. Yêu cu có th c thc hii mi hình thc và có th vô danh.
Lut v tip cn h    n c c   
1985 cho phép bt k c quyn tip cn các tài liu trong mt h
i tr li càng sm càng tt và nc tr

19
li thông báo cho ngi yêu cu bit lí do ti sao
li trì hoãn và khi nào thì có câu tr li.
Lut v công khai thông tin c     n ca Hàn
Qunh nhi có quyn yêu cu cung
cp thông tin,  mi dân có quyn yêu cu cung cp thông tin.
Nhng v n yêu cu cung ci vc
nh  Sc lnh ca Tng thng.
Chủ thể của quyền tiếp cận thông tin là cá nhân: Mt s Lut T do
thông tin hay Lut Bo v d liu cho phép các cá nhân c tip cn tài liu
 do các cá nhân và các t chm gi 
thc hin quyc tip cn và quyn c si các tài li cá
m bo rng các tài liu này luôn chính xác và các quyc
a trên các thông tin không có liên quan hoc cp
nht. Quym bo rng mi có th nhn thc mt cách rõ
ràng nhng li ích hoc dch v mà h có quyng và xem h có
c nh các li ích 
 nh v tip cn thông tin trong Lung
tip cc s dng bi các cá nhân mun bit t

vay tin ca h b ngân hàng t chng hp các c u
s mun xem h  ct nhà lch s 
nghiên cu v vic mt công ty phúc l nào trong
thi k phân bit chng tc hay mt nhóm hong mun tìm
hiu v các ng ca các d án.
Hiến pháp và Luật một số nước quy định chủ thể là công dân: Hin
nh: "Công dân có quyền tiếp cận các
tài liệu hành chính và hồ sơ của nhà nước, ngoại trừ trường hợp ảnh hưởng
tới an ninh quốc gia, điều tra tội phạm và vi phạm và bí mật (Điều 105
khoản b)".

20
Chủ thể của quyền tiếp cận thông tin là tổ chức, pháp nhân:
 , các nhóm hoạt động xã hội   dng quyc
bi tip cn các thông tin v các d án, v các công trình công cng  a
 bit v các khon tic chi tr   i dân
có quyn hi v vic d n tin chi cho
d 
Lut v T do tip cn thông tin Cng hòa c ban hành vào
 u lc thi hành   [11] cho
phép các thể nhân và pháp nhân quyn tip c
ng và các t chn lý công qu nm
gi. Yêu cu có th bng li nói hon.
Lut Liên bang Nga v thông tin, công ngh thông tin và bo v thông
nh: "Công dân (thể nhân) và tổ chức (pháp nhân) (các tổ
chức khác) có quyền tìm kiếm và nhận bất kỳ thông tin nào với bất kỳ hình
thức nào từ bất kỳ nguồn nào với điều kiện tuân thủ các quy định của Luật
này và các luật Liên bang" u 8).
Pháp lc Cng hòa nhân dân Trung Hoa v công khai thông tin
ca chính quyu lc t 1/5/2008) tnh trách

nhim cc công b thông tin ca chính quyn, xác nh
phm vi công b thông tin.
u 13 nêu:
Bên cạnh những dạng thông tin được các cơ quan nhà nước
công bố công khai, các cơ quan nhà nước được nêu tại các Điều 9
đến 12 cũng như các công dân, pháp nhân hoặc tổ chức khác có
thể, tùy thuộc vào nhu cầu sản xuất, sinh sống, nghiên cứu hoặc
nhu cầu khác của mình, gửi đơn yêu cầu cung cấp thông tin của
chính quyền tới các văn phòng của Hội đồng nhà nước hoặc của
chính quyền nhân dân ở tất cả các cấp [12].

21
Một số chủ thể đặc biệt:
c ca Liên hp quc v quyn tr nh:
Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến; quyền này bao gồm
quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến tất cả các loại thông
tin và tư tưởng ở mọi lĩnh vực; bằng lời nói, văn bản viết tay hoặc
bản in, hay dưới hình thức nghệ thuật hoặc bất kỳ phương tiện
truyền thông nào khác mà trẻ em lựa chọn [6, u 13].
Ngoài các chủ thể như đã nêu, các văn kiện quốc tế còn đề cập đến
một số chủ thể được ưu tiên đặc biệt trong việc tiếp cận thông tin: Trong
ng hp có bt k mda nào sp xi vi sc khe ci
hong, , tt c các thông tin có th 
các gi n hoc làm gim bt thit hi phát sinh do mda
và tt c các thông tin này do mn nm gi, c phát tán
ngay lp t    i vi những người có thể bị ảnh hưởng.
c v tip cn thông tin, s tham gia ca công chúng trong vic
ra quynh và tip c v ng (25/6/1998).
Công chúng liên quan s c thông báo sm, hoc bng vic thông
báo công khai hoc thông báo cho tng cá nhân mt cách phù hp, thông báo

sm trong quá trình ra quynh v ng m, kp thi.
c v tip cn thông tin, s tham gia ca công chúng trong vic
ra quynh và tip c v ng (25/6/1998).
Lu u chnh vic tip cn h 
ling hp mi là một bên có liên quan đến quyết định hành
chính. Lut này nh phm vi tip cn tài liu ri Lut Tip
cn. Lut v X lý các d lic
quyn tip cn h u v bnc hoc
t chm gi [8].

×