Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ VÀ VẬN DỤNG VÀO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.2 KB, 27 trang )

LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
VÀ VẬN DỤNG VÀO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Trình bày: Nhóm 6 (Marketing VB2 K16)
GVHD: ThS. Trương Minh Tuấn
NỘI DUNG
1. Lý thuyết thị trường hiệu quả (EMH)
1.1. Sự phát triển của EMH
1.2. Các cấp độ hiệu quả của thị trường
1.3. Tầm quan trọng và ý nghĩa của EMH
1.4. Cơ sở lý thuyết của EMH
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của
thị trường
1.6 Một số lý thuyết tài chính phát triển bên cạnh
EMH
NỘI DUNG
1. Lý thuyết thị trường hiệu quả (EMH)
2. Vận dụng vào thị trường tài chính
3. Vận dụng vào thị trường chứng khoán
Việt Nam
Các phương diện hiệu quả của thị trường
-
Hiệu quả về mặt phân phối
Nguồn lực Min Người sử dụng Đầu ra Max
Giá cao nhất
-
Hiệu quả về mặt phân phối
-
Hiệu quả về tổ chức hoạt động của thị trường
-
Hiệu quả về mặt thông tin
Các phương diện hiệu quả của thị trường


Giá cả
Thông tin
Nhà đầu tư 1
Nhà đầu tư 2
Nhà đầu tư 3
Nhà đầu tư n
1. LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG
HIỆU QUẢ (EMH)
1.1. Sự phát triển của EMH
1

1960 1969

1960: Giả thuyết bước ngẫu nhiên (RWH)

1960s: Mở rộng RWH  EMH tb &mạnh.

1969: Eugene Fama định nghĩa EMH: giá cả luôn được phản ánh đầy đủ bởi
các thông tin có sẵn
1.1. Sự phát triển của EMH
1

1960 19781969 1992

1960: Giả thuyết bước ngẫu nhiên (RWH)

1960s: Mở rộng RWH  EMH tb &mạnh.

1969: Eugene Fama định nghĩa EMH: giá cả luôn được phản ánh đầy đủ bởi
các thông tin có sẵn


1978: Jensen: Thông tin được phản ánh trong mức giá cho đến khi lợi ích biên
của giao dịch khi có được thông tin đó không vượt quá chi phí biên của việc
khai thác thông tin

1992: Khái niệm toàn diện về EMH của Burton Makiel: Thị trường hiệu quả
nếu nó phản ánh đầy đủ và chính xác tất cả các thông tin có sẵn trong việc xác
định giá chứng khoán

Hiện nay: EMH đã phát triển từ Lý thuyết đến thực hành
1.2. Các cấp độ hiệu quả của thị trường
Thị trường hiệu quả
Dạng yếu Dạng Trung bình Dạng mạnh
Tập thông tin: Giá,
lợi suất…(quá khứ)
Đặc điểm: Nếu thị
trường là hiệu quả
thì thông tin quá
khứ không cho phép
người sử dụng
chúng thu được thu
nhập cao hơn bình
quân trên thị trường.
Tập thông tin: mọi
thông tin đã công bố
(hiện tại và quá khứ)
Đặc điểm: Nếu thị
trường là hiệu quả
thì mọi thông tin
công bố không cho

phép người sử dụng
chúng có được thu
nhập bất thường…
Tập thông tin: mọi
thông tin có thể
Đặc điểm: Nếu thị
trường là hiệu quả
thì mọi thông tin có
thể không cho phép
người sử dụng
chúng thu được lợi
nhuận vượt trội.
1.3. Tầm quan trọng và ý nghĩa của EMH
1

Khuyến khích nhà đầu tư tin tưởng vào thị trường
 đầu tư, tránh lãng phí nguồn lực

Khuyến khích phân phối hiệu quả

Cải thiện thông tin thị trường  tăng cơ hội đầu tư
1.4. Cơ sở lý thuyết của EMH
1

Mô hình lợi suất kỳ vọng hay “Trò chơi công bằng” _
Eugene Fama (1970).

Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên _ Maurice Kendall
(1953), Burton Malkiel (1973).
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của EMH

1

Trình độ phát triển của thị trường

Hành vi hợp lý của người đầu tư

Không được tồn tại hành vi bất hợp lý mang tính hệ
thống

Khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên TTTC

Tính minh bạch của thông tin
1.6. Một số lý thuyết tài chính
phát triển bên cạnh EMH

Phân tích kỹ thuật
3
Ưu: Sử dụng khi thị trường không đạt
hiệu quả dạng yếu
Nhược: chỉ sử dụng trong một số thời
điểm
Các nhân tố nền tảng:
Hoạt động kinh doanh của công ty
Khả năng lợi nhuận (hiện tại và ước đoán)
Nhu cầu đối với sản phẩm dịch vụ của công
ty
Sức ép cạnh tranh và chính sách giá cả
Kết quả SX KD

Ưu: Sử dụng khi thị trường không hiệu quả

hoặc dạng yếu. Đưa thị trường trở
nên hiệu quả hơn
Nhược: Thị trường hiệu quả trung bình
không sử dụng được
1.6. Một số lý thuyết tài chính
phát triển bên cạnh EMH

Phân tích kỹ thuật
3

Phân tích cơ bản
3
1.6. Một số lý thuyết tài chính
phát triển bên cạnh EMH

Phân tích kỹ thuật
3

Phân tích cơ bản
3

Lý thuyết hành vi
1

Lý thuyết thị trường
thích nghi (AMH)
1
Điều kiện
- Tồn tại hành vi không hợp lý
- Hành vi bất hợp lý mang tính hệ thống

- Giới hạn khả năng kinh doanh chênh
lệch giá trên TTTC
 Việc định giá sai và kéo dài  Thị
trường không hiệu quả.
Nghịch lý so với EMH:
-
Nếu người tham gia thị trường tin là
thị trường hiệu quả  Thị trường
không hiệu quả.
-
Nếu người tham gia thị trường tin là
thị trường không hiệu quả  Thị
trường lại hiệu quả.
2. VẬN DỤNG VÀO
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Khái niệm: TTTC là nơi diễn ra các hoạt
động mua bán quyền sử dụng các khoản vốn
thông qua các công cụ tài chính nhất định
2.1. Tổng quan thị trường tài chính
2

Khái niệm

Đối tượng: những nguồn cung và cầu về
vốn (doanh nghiệp, tổ chức xã hội )

Công cụ: các loại chứng từ có giá (công
trái, chứng khoán )

Chủ thể: ngân hàng thương mại, công ty

tài chính, công ty bảo hiểm

Theo thời gian sử dụng nguồn tài chính
huy động được
-
Thị trường tiền tệ
-
Thị trường vốn

Theo phương thức huy động
-
Thị trường các công cụ nợ
-
Thị trường vốn cổ phần

Theo sự luân chuyển nguồn tài chính
-
Thị trường sơ cấp
-
Thị trường thứ cấp
2.1. Tổng quan thị trường tài chính
2

Khái niệm

Phân loại

Trung tâm điều tiết cung nguồn vốn tiền tệ
từ nơi thừa đến nơi thiếu


Góp phần tăng thêm sự mời gọi đầu tư

Tạo điều kiện cho NHTW điều chỉnh và
giám sát số cung về tiền tệ, tín dụng
2.1. Tổng quan thị trường tài chính
2

Khái niệm

Phân loại

Vai Trò
2.2. Vận dụng EMH vào thị trường tài chính
1

Đối với nhà hoạch định chính sách
-
Tạo ra cơ chế tích tụ phân phối có hiệu quả
-
Cung cấp thông tin đầy đủ và miễn phí
-
Tạo ra thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Đối với nhà đầu tư
-
Tận dụng mọi cơ hội tham gia thị trường an toàn và hiệu quả
-
Quản lý danh mục đầu tư

Đối với các trung gian tài chính

-
Công ty chứng khoán, quỹ đầu tư
-
Có được lợi ích khi thực hiện các nghiệp vụ
3. VẬN DỤNG VÀO
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
3.1. Kiểm định tính hiệu qủa của
Thị trường chứng khoán Việt Nam
1
Tên tác già TTCK Đặc điểm số liệu PP nghiên cứu Kết Luận
Thái Long
(2004)
TTGD
TPHCM
VN index theo ngày từ
2001 – 2003
ARIMA Thị trường hiệu
quả dạng yếu
Trương Đông
Lộc (2007)
TTGD
CK Hà
Nội
HaSTC và giá cổ phiếu
GHA và VNR từ
7/2006 – 3/2007
Kiểm định tự tương quan và
đoạn mạch
Thị trường

không đạt hiệu
quả dạng yếu
Hồ Viết Tiến
(2006)
TTGD
TPHCM
Lợi suất cá CP trên thị
trường từ khi mở cửa
đến 2005
Kiểm định hệ số tương quan,
tự tương quan , tính pp chuẩn
của lợi suất các CP
Thị trường
không đạt hiệu
quả dạng yếu
Lê Đạt Chí
(2006)
TTGD
TPHCM
Lợi suất 10 CP Blue
chip trên thị trường
2005 – 2006
Kiểm định tính tương quan
và theo quy tắc giao dịch
Chỉ một số CP
theo EMH dạng
yếu
3.2. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả cho
Thị trường chứng khoán Việt Nam
1

Giải pháp 1: Tăng cường tính minh bạch của thông tin

Cơ quan quản lý:

Hoàn thiện khung pháp luật
4

Tăng cường cơ sở vật chất hạ tầng và đi đầu trong công bố
thông tin

Tăng cường giám sát

Công ty chứng khoán:

Quán triệt nguyên tắc thông tin chứng khoán: trung thực,
công bố rộng rãi

Đầu tư cho yếu tố CNTT, phần mềm, ứng dụng…
3.2. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả cho
Thị trường chứng khoán Việt Nam
1
Giải pháp 1: Tăng cường tính minh bạch của thông tin

Công ty niêm yết:

Chấp hành quy định về công bố thông tin

Quán triệt nguyên tắc về TT CK, giải quyết tốt vấn đề TT
bất đối xứng


Chuyên môn hóa bộ phận công bố thông tin

Chú trọng quan hệ với các cổ đông

Hoàn thiện hệ thống kế toán kiểm toán
5
3.2. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả cho
Thị trường chứng khoán Việt Nam
1
Giải pháp 2: Nâng cao kiến thức cho người đầu tư

Chủ yếu là Đầu cơ chứ không
phải đầu tư.

Thiếu kiến thức về chứng khoán
và đầu tư chứng khoán
Thực trạng

Trang bị kiến thức cơ bản về
TTCK

Thận trọng trong việc tiếp nhận và
xử lý thông tin trên thị trường
Giải pháp
Giải pháp 3: Chuẩn hóa và chính xác hóa việc xác định giá trị
cổ phiếu khi phát hành lần đầu

×